Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

SINH 9 TIET 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.56 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 10 Ngày soạn: 27/10/2012
Tiết 19 Ngày dạy: 30/10/2012


<b>Tiết 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<i><b>1. Kiến thức</b>:<b> </b></i>


- Nêu được mối quan hệ giữa gen và tính trạng thông qua sơ đồ: Gen  ARN  Protein
 Tính trạng.


<i><b>2.Kỹ năng</b></i>


- Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn tư duy phân tích , hệ thống hoá kiến thức


<i><b>3.Thái độ</b></i>


- Giáo dục ý thức yêu thích mơn học.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC.</b>


<i><b>1. Giáo viên: Tranh phóng to hình 19.1; 19.2; 19.3 SGK.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: Ôn lại bài AND, mối quan hệ giữa gen và ARN.</b></i>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>


9A1... 9A2... 9A3... 9A4...
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ. </b></i>


- Trình bày cấu trúc của Protein?


- Nêu các chức năng của Protein?
<i><b>3. Bài mới.</b></i>


Mở bài: Các em đã biết gen quy định các tính trạng của cơ thể. Tại sao lại như vậy?
Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải đáp thắc mắc trên.


<b> Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa ARN và prơt</b>êin


HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH


- GV thơng báo: gen mang thông tin cấu trúc
prôtêin ở trong nhân tế bào, prơtêin lại hình
thành ở tế bào chất.


- Hãy cho biết giữa gen và prơtêin có quan
hệ với nhau qua dạng trung gian nào? Vai
trò của dạng trung gian đó ?


- GV chốt lại kiến thức.


- GV: yêu cầu HS quan sát H 19.1, thảo luận
nhóm và trả lời các câu hỏi:


+ Nêu các thành phần tham gia tổng hợp
chuỗi aa.


+ Các loại nuclêôtit nào ở mARN và tARN
liên kết với nhau?


+ Tương quan về số lượng giữa aa và


nuclêôtit của mARN khi ở trong ribơxơm?
- GV gọi các nhóm trình bày.


- GV chốt lại kiến thức.


- GV:Yêu cầu HS trình bày trên H 19.1 quá
trình hình thành chuỗi aa.


- GV: Sự hình thành chuỗi aa dựa trên
nguyên tắc nào?


- GV phân tích kĩ cho HS:


- HS chú ý lắng nghe.


- HS dựa vào kiến thức đã biết. Nêu được:
+ Dạng trung gian: mARN


+ Vai trị: mang thơng tin tổng hợp protein
- HS thảo ḷn nhóm, đọc kĩ chú thích và
nêu được:


+ Các thành phần tham gia: mARN,
tARN, ribôxôm.


+ Các loại nuclêôtit liên kết theo nguyên
tắc bổ sung: A – U; G – X


+ Tương quan: 3 nuclêôtit  1 aa.



- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ
xung.


- 1 HS trình bày. HS khác nhận xét, bổ
sung.


- HS nghiên cứu thông tin để trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các
axitamin tạo nên tính đặc trưng cho mỗi loại
protein.


+ Sự tạo thành chuỗi axitamin dựa trên
khuôn mẫu ARN.


Khi biết trình tự các nucleotit trên mARN
-> biết trình tự các axitamin của protein.


<i><b>* Tiểu kết:</b></i>


<i>- mARN là dạng trung gian trong mối quan hệ giữa gen và prôtêin.</i>


<i>- mARN có vai trị truyền đạt thơng tin về cấu trúc của prôtêin sắp được tổng hợp từ nhân</i>
<i>ra tế bào chất.</i>


<i>- Sự hình thành chuỗi aa:</i>


<i>+ mARN rời khỏi nhân ra tế bào chất để tổng hợp chuỗi aa.</i>


<i>+ Các tARN một đầu gắn với 1 aa, đầu kia mang bộ 3 đối mã vào ribôxôm khớp với mARN</i>


<i>theo nguyên tắc bổ sung A – U; G – X.</i>


<i>+ Khi ribôxôm dịch 1 nấc trên mARN (mỗi nấc ứng với 3 nuclêơtit) thì 1 aa được lắp ghép</i>
<i>vào chuỗi aa.</i>


<i>+ Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của mARN thì chuỗi aa được tổng hợp xong.</i>
<i>- Nguyên tắc hình thành chuỗi aa:</i>


<i>+ Dựa trên khuôn mẫu mARN và theo nguyên tắc bổ sung A – U; G – X đồng thời cứ 3</i>
<i>nuclêơtit ứng với 1 aa.Trình tự nuclêơtit trên mARN quy định trình tự các aa trên prôtêin</i>.
<b> Hoạt động 2:</b> M i quan h gi a gen và tính tr ngố ệ ữ ạ


HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


- GV: Dựa vào quá trình hình thành ARN,
quá trình hình thành của chuỗi aa và chức
năng của prôtêin  sơ đồ SGK.


- GV: Yêu cầu HS quan sát kĩ H 19.2; 19.3,
nghiên cứu thơng tin SGK thảo ḷn nhóm
- GV: Vì sao con giống bố mẹ ?


- GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.


- HS chú ý theo dõi.


- HS quan sát hình, vận dụng kiến thức đã
học để trả lời.


- Một HS đọc bài.


<i><b>* Tiểu kết:</b></i>


<i>- Mối liên hệ:</i>


<i>+ Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN.</i>


<i>+ mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi aa cấu tạo nên prôtêin.</i>
<i>+ Prơtêin biểu hiện thành tính trạng cơ thể.</i>


<i>- Bản chất mối liên hệ gen  tính trạng:</i>


<i>+ Trình tự các nuclêơtit trong ADN (gen) quy định trình tự các nuclêơtit trong mARN qua</i>
<i>đó quy định trình tự các aa cấu tạo prôtêin. Prôtêin tham gia cấu tạo, hoạt động sinh lí của</i>
<i>tế bào và biểu hiện thành tính trạng.</i>


<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ.</b>
<i><b>1. Củng cố:</b></i>


- Nhắc lại các kiến thức vừa học.
- Trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK.
<i><b>2. Dặn do.</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×