Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.62 KB, 52 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 18 Từ ngày 29/12/2009 đến 02/01/2010. Thứ/ ngày Thứ hai 29/12/08. Thứ ba 30/1208. Tiết 1 2 3 4. Môn Chào cờ Toán Tập đọc TĐ-KC. Tên bài dạy. 1 2 3. Thể dục Toán Chính tả. ĐHDDN và BT Rèn luyện tư thế cơ bản. Chu vi hình vuông. Ôn TKT tiết 3 – ĐT: Luôn nghỉ đến miền Nam. Ôn TKT tiết 4 – ĐT: Vàm cỏ Đông – Một trường ... 4. Thứ tư 31/12/08. Thứ năm 01/01/09. Thứ sáu 02/01/09 (Chiều). Tập đọc. Chu vi hình chữ nhật. Ôn tập kiểm tra tiết 1. ĐT: Quê hương. Ôn TKT Tiết 2- ĐT: Chõ bánh khúc của dì tôi.. 1 2 3 4 5 1 2 3 4. Toán LT & Câu TNXH Mỹ thuật Âm nhạc Đạo đức Toán Chính tả Tập viết. Luyện tập Ôn TKT Tiết 5 – ĐT Nhà bố ở. Ba điều ước Ôn tập học kỳ 1. Vẽ theo mẫu: Vẽ cái lọ. 1 2 3 4 5. Toán Tập làm văn TNXH Thủ công Sinh hoạt. Kiểm tra học kì I Kiểm tra viết Vệ sinh môi trường Cắt, dán chữ VUI VẼ Sinh hoạt sao. Thực hành kỹ năng học kỳ 1. Luyện tập chung. Ôn TKT tiết 6. ĐT: Âm thanh thành phố KT đọc.. Ngày soạn: 26/12/2009 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 29 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: CHÀO CỜ ---------------------------------------------------Tiết 2 Toán: CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT A/ Mục tiêu :Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng được để tính chu vi hình chữ nhật ( biết chiều dài, chiều rộng ). - Giải toán có nội dung liên quan đến chu vi hình chữ nhật . - GDHS yêu thích học toán..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> B/ Đồ dùng dạy học:- Vẽ sẵn hình chữ nhật có kích thước 3 dm và 4 dm. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài. * Xây dựng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật: - Vẽ tứ giác MNPQ lên bảng: - Quan sát hình vẽ. 2dm - HS tự tính chu vi hình tứ giác MNPQ. - HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. 4dm 3dm 2 + 3 + 5 + 4 = 14 ( dm ) 5dm - Yêu cầu HS tính chu vi hình tứ giác MNPQ. - Treo tiếp hình chữ nhật có số đo 4 dm và 3 dm vẽ sẵn lên bảng. 4dm. - Tiếp tục quan sát và tìm cách tính chu vi hình chữ nhật.. 3dm - 2 em nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung. - Yêu cầu HS tính chu vi của HCN. 4 + 3 + 4 + 3 = 14 ( dm ) - Gọi HS nêu miệng kết quả, GV ghi bảng. - Theo dõi GV hướng dẫn để đưa về phép - Từ đó hướng dẫn HS đưa về phép tính tính: (4 + 3) x 2 = 14 (dm) ( 4 + 3 ) x 2 = 14 ( dm ) + Muốn tính chu vi HCN ta làm thế nào? + Muốn tính chu vi HCN ta lấy chiều dài - Ghi quy tắ lên bảng. cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo ) rồi - Cho HS học thuộc quy tắc. nhân với 2 - Học thuộc QT. - 1HS đọc yêu cầu BT. b) Luyện tập: - 1 em nêu cách tính chu vi hình chữ Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài toán. nhật. - Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi hình - Cả lớp làm bài vào vở rồi đổi vở để KT chữ nhật rồi tự làm bài. bài nhau. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT bài nhau. - 1 em lên bảng trình bày bài làm, lớp bổ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Mời 1HS trình bày bài trên bảng lớp. - Nhận xét chữa bài.. Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời một em lên bảng giải bài. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài. - Nhận xét chữa bài.. Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3. - Gọi một em nêu dự kiện và yêu cầu đề bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải. -Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.. sung a). Chu vi hình chữ nhật là : (10 + 5) x 2 = 30 (cm) b) đổi 2dm = 20 cm Chu vi hình chữ nhật là : (20 + 13) x 2 = 66 (cm ) - Một em đọc đề bài 2. - Cả lớp làm vào vở. - Một học sinh lên bảng tính, lớp bổ sung . Giải : Chu vi mảnh đất hình chữ nhật : ( 35 + 20 ) x 2 = 110 (m) Đ/S: 110 m - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài - Một học sinh nêu yêu cầu bài 3. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ sung: Giải : Chu vi hình chữ nhật ABCD là : ( 63 + 31 ) x 2 = 188 (m Chu vi hình chữ nhật MNPQ là : ( 54 + 40 ) x 2 = 188 ( m ) Vậy chu vi hai hình chữ nhật đó bằng nhau .. c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . - 2HS nhắc lại QT tính chu vi HCN. ------------------------------------------------Tiết 3 Tập đọc: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ (TIẾT 1) ĐỌC THÊM: QUÊ HƯƠNG A/ Mục tiêu : Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút)trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn bài, thuộc được hai đoạn thơ đã học ở kì một ( HS khá, giỏi đọc lưu loát đoạn văn đoạn thơ) Nghe viết đúng trình bày sạch sẽ , đúng quy định bài chính tả ( tốc đọ khoảng 60 chữ /phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài. GDHS yêu thích học tiếng việt..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> B / Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài : * Kiểm tra tập đọc: 1 - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài - Kiểm tra 4 số học sinh cả lớp . chuẩn bị kiểm tra. - Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc . - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ chỉ định trong phiếu học tập . định trong phiếu. - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - Nhận xét ghi điểm. - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. - Lắng nghe GV đọc bài. *) Bài tập 2: - 2 em đọc lại bài chính tả, cả lớp đọc a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: thầm. - Đọc một lần đoạn văn “ Rừng cây trong nắng" - Tìm hiểu nghĩa của một số từ khó. - Yêu cầu 2HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa. + Tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng. - Giải nghĩa một số từ khó: uy nghi , - Đọc thầm lại bài, viết những từ hay viết tráng lệ sai ra nháp để ghi nhớ: uy nghi, vươn - Giúp học sinh nắm nội dung bài chính thẳng, xanh thẳm, ... tả . - Nghe - viết bài vào vở . + Đoạn văn tả cảnh gì ? - Dò bài ghi số lỗi ra ngoài lề vở. - Yêu cầu học sinh đọc thầm bài phát hiện những từ dễ viết sai viết ra nháp để ghi nhớ * ) Đọc cho học sinh viết bài. *) Chấm, chữa bài. 3) Củng cố, dặn dò : Về nhà tiếp tục luyện đọc các bài TĐ đã học, giờ sau KT..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> TUẦN 18 Thứ hai ngày 3 tháng 01 năm 2011 NGHỈ BÙ TẾT DƯƠNG LICH ---------------------------------------------------------------. Tiết 1:. Thứ ba ngày 4 tháng 01 năm 2011 Tiếng Việt :.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 73: IT IÊT (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS đọc, viết được it, iêt, trái mít, chữ viết. Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết. 2. Kĩ năng: Rèn đọc, viết vần, tiếng, từ. Nói được 2 – 4 câu theo chủ đề. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Thẻ từ viết từ úng dụng. - HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bài 72. - HS đọc CN. - Yêu cầu HS viết bảng con : ut, ưt, bút - HS viết bảng con. chì, mứt gừng. - GV chỉnh sửa cho HS. Cho điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : - HS lắng nghe - GV ghi bảng vần it, iêt đọc mẫu. - HS đọc cá nhân – nhóm – lớp . - GV chỉnh sửa cho HS. b. Dạy vần : Vần it: * Nhận diện vần : it - Vần it được tạo nên từ: i và t. - Vần ay gồm âm i và âm t. - So sánh vần it với ut + Giống nhau kết thúc bằng t. + Khác nhau : it bắt đầu bằng i, ut bắt đầu bằng u. - GV hướng dẫn đánh vần : i - tờ - it / it. - HS đánh vần CN – nhóm – lớp. - GV chỉnh sửa cho HS . - Yêu cầu ghép vần it. - HS ghép . + Đã có vần it , muốn có tiếng mít ta - Ghép thêm âm m. ghép thêm âm gì ? Yêu cầu HS ghép - HS ghép tiếng mít. tiếng mít . - HS đọc trơn . - GV ghi bảng tiếng mít , yêu cầu HS - HS đánh vần CN – nhóm – lớp. đọc. - GV hướng dẫn HS đánh vần : mờ - it – mit - sắc mít / mít - Vẽ trái mít. - GV chỉnh sửa cho HS . - HS quan sát . - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh - HS đọc CN – nhóm – lớp . hoạ. + Bức tranh vẽ gì ? - HS đọc cá nhân. - GV nhận xét , rút ra từ khoá , ghi bảng. - HS đọc cá nhân– nhóm – lớp . trái mít..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV chỉnh sửa cho HS . - GV đọc mẫu , giải thích , gọi 1 số HS đọc - Yêu cầu HS đọc phân tích , tổng hợp vần , tiếng , từ. - GV chỉnh sửa cho HS. * Vần iêt : (Tiến hành tương tự) - Vần iêt gồm âm iê và âm t. - Vần iêt được tao nên từ. iê và t. - + Giống nhau: Kết thúc bằng t. - So sánh vần it và vần iêt. + Khác nhau : it bắt đầu bằng i, iêt bắt đầu bằng iê. - HS đánh vần CN – nhóm – lớp. - GV hướng dẫn đánh vần : iê - tờ - iêt / iêt. - HS ghép . - GV chỉnh sửa cho HS . - Ghép thêm âm v. - Yêu cầu ghép vần iêt. - HS ghép tiếng viết. + Đã có vần iêt , muốn có tiếng viết ta - HS đọc trơn. ghép thêm âm gì ? Yêu cầu HS ghép - HS đánh vần CN – nhóm – lớp. tiếng viết . - GV ghi bảng tiếng viết , yêu cầu HS đọc. - GV hướng dẫn HS đánh vần : Vờ - iết viết - sắc - viết / viết. - GV chỉnh sửa cho HS . - GV nhận xét, rút ra từ khoá, ghi bảng. - HS đọc CN – nhóm – lớp. chữ viết. - GV chỉnh sửa cho HS . - GV đọc mẫu , giải thích , gọi 1 số HS đọc. - Yêu cầu HS đọc phân tích, tổng hợp - HS đọc CN. vần, tiếng, từ. - HS đọc CN – nhóm – lớp. - GV chỉnh sửa cho HS. d.Từ ứng dụng: - GV ghi lần lượt các tiếng ứng dụng lên bảng . con vịt thời tiết đông nghịt hiểu biết - GV chỉnh sửa cho HS . - GV đọc mẫu , giải thích. + Em hãy tìm tiếng gạch chân vần vừa học ở trong các từ ứng dụng. - Cho HS đọc từ ứng dụng. đ .Hướng dẫn viết : - GV viết mẫu , nêu quy trình viết.(Chú ý các nét nối, dấu thanh, Khoảng cách giữa các tiếng, các từ)..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Yêu cầu HS viết vào bảng con ( từng - HS tập viết vào bảng con vần, từng từ) - GV chỉnh sửa tư thế viết cho HS. 4. Củng cố: + Các em vừa học vần gì?..tiếng gì ?..từ - HS tìm tiếng mang vần ay, ây. gì? - GV nhận xét giờ học. 5 Dặn dò: - Chuyển tiết. Tiết 2:. Tiếng Việt : Bài 73: IT IÊT ( Tiết 2). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS đọc, viết được it, iêt, trái mít, chữ viết. Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết. 2. Kĩ năng: Rèn đọc, viết vần, tiếng, từ. Nói được 2 – 4 câu theo chủ đề. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Thẻ từ viết từ úng dụng. - HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài. - Gv nhận xét, cho điểm. 3. Luyện tập : a. Luyện đọc: - Yêu cầu HS luyện đọc toàn bài ở tiết 1. - GV chỉnh sửa cho HS. * Đọc câu ứng dụng: - Yêu cầu HS quan sát , nhận xét tranh minh hoạ.. Hoạt động của trò - HS đọc bài.. - HS luyện đọc CN – nhóm – lớp . - HS quan sát nhận xét . Con gì có cánh Mà lại biết bay Ngày xuống ao sâu Đêm về đẻ trứng.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV ghi câu ứng dụng lên bảng , yêu cầu HS đọc .- GV chỉnh sửa cho HS. - GV đọc mẫu , giải thích và gọi HS đọc CN. - Y/cầu HS tìm tiếng ghi âm vừa học trong câu ứng dụng . b. Luyện viết: - Yêu cầu HS luyện viết.( vở tập viết) - Gv hướng dẫn, nêu quy trình viết. ( Chú ý cách nối các con chữ trong 1 tiếng, khoảng cách giữa tiếng, từ) - GV theo dõi , chỉnh sửa tư thế viết cho HS c. Luyện nói: - GV nêu chủ đề bài luyện nói , ghi bảng. - Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận về ND trong tranh. + Trong tranh vẽ gì? Em gọi tên từng hoạt động trong tranh. - Gọi 1 số cặp lên thảo luận trước lớp . - GV nhận xét , khen nhóm thảo luận tốt . d. Hướng dẫn HS đọc bài trong SGK . - Yêu cầu HS mở SGK ( trang 74) - GV hướng dẫn cách đọc. - 1 HS đọc trang thứ nhất. - 1 HS đọc trang thứ hai. - 1HS đọc cả bài. - Cả lớp đọc đồng thanh. 4. Củng cố : + Các em vừa học vần gì ? - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.” Ôn tập”. Tiêt 3:. - HS luyện đọc CN– nhóm – lớp. - HS đọc cá nhân . - HS tìm . - HS viết bài.. - Thu vở chấm khoảng 10 bài. - Em tô, vẽ, viết. - HS thảo luận. - Vẽ một bạn trai đang tô màu, một bạn gái đang vẽ, ( Tô, vẽ, viết). - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS : vần it, iêt. - HS về nhà học bài.. Toán (70): ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS có biểu tượng về “ dài hơn”, “ ngắn hơn”; có biể tượng về độ dài đoạn thẳng; biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng trực tiếp hay giấn tiếp. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vùa hcọ vào làm bài tập. 3. Thái độ: Giáo dục hS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học:.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV: SGK, bảng phụ BT1, BT3. - HS: SGK, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc ten các điểm và đoạn thẳng. - 2HS đọc tên điểm. A B C D - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Nội dung bài: + Dạy biểu tượng dài hơn, ngắn hơn, so sánh trực tiếp 2 đoạn thẳng. - GV giơ 2 thước kẻ dài, ngắn khác nhau - HS quan sát trực tiếp thực hành. hỏi. - Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái - Chập hai chiếc thước kẻ cho chúng có 1 nào ngắn hơn ? đầu bằng nhau, nhìn vào đầu kia, chiếc nào dài hơn, chiếc nào ngắn hơn. - Yêu cầu HS so sánh hai que tính. - Cho HS quan sát hình vẽ SGK (96), nêu - Thước trên dài hơn thước dưới, thước ý kiến. dưới ngắn hơn thước trên. - Cho HS đo độ dài trên bảng bằng gang - HS thực hành đo. tay. Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD. Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB. - Cho HS thảo luận cách đo khác nhau. - HS đo bằng gang tay Đoạn thẳng dưới dài hơn đoạn thẳng trên *Thực hành: Bài 1: - GV nêu yêu cầu. - Cho HS thảo luận nhóm. - HS thảo luận nhóm. - Mời đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. - Đại diện các nhóm nêu ý kiến. - Cho HS quan sát nhận xét. A B C D.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD M N P Q Đoạn thẳng PQ ngắn hơn đoạn thẳng MN.. - GV nhận xét. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, ghi số vào - 1 HS nêu yêu cầu. SGK. - HS làm bài vào SGK. - Gọi 1 HS lên bảng làm. - 1 HS lên bảng làm. 1 7 2 5 4 3. - GV nhận xét. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu. - Cho HS so sánh độ dài của 3 băng giấy - HS đếm số ô vuông ở các băng giấy. bằng cách đếm số ô vuông. - HS tô màu vào băng giấy ngắn nhất. - HS tô màu vào SGK.. - GV nhận xét. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung giờ học. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. Tiết 4: I. Mục tiêu:. - HS nhắc lại nội dung bài học.. Tự nhiên và Xã hội ( 18): CUỘC SỐNG XUNG QUANH.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Kiến thức: Giúp HS biết: Quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương. 2. Kĩ năng: Tham gia tích cực vào các hoạt động ở xung quanh. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức gắn bó, yêu quê hương. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Một số đồ dùng vệ sinh lớp học. - HS: SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu những đồ dùng để làm cho lớp - HS trả lời. học sạch đẹp? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Nội dung bài: - Hoạt động 1: Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh - GV phổ biến yêu cầu nôi quy khi đi - HS thực hiện. thăm quan. + Đảm bảo về hàng ngũ không đi lại tự do. + Trật tự để nghe hướng dẫn của GV. - Cho HS quan sát thực tế đường xá, nhà ở, các cơ quan ở khu vực trường. + Quang cảnh trên đường đông hay vắng? - HS quan sát cảnh hai bên đường. Họ đi bằng phương tiện gì ? người bên đường, xe cộ các loại : xe máy, + Quang cảnh hai bên đường như thế ô tô, xe đạp. nào ? - Đưa HS đi tham quan. - HS tiên hành đi tham quan quanh khu vực trường mình đóng và quan sát xung - Đưa HS về lớp. quanh. - Hoạt động 2: HS thảo luận những điều - HS thảo luận. mà mình vừa quan sát được. - Yêu cầu HS nói những nét nổi bật về - HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung. công việc sản xuất buôn bán của nhân dân địa phương. - Yêu cầu HS liên hệ thực tế đến cuộc.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> sống ở gia đình hàng ngày. 4. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung giờ học. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà thực hành quan sát tiếp các hoạt động noi mình đang ở, nơi mình đang sinh sống để giờ sau học tiếp.. CHIỀU. - HS liên hệ đến cuộc sống gia đình hàng ngày. - HS nhắc lại nội dung bài học.. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. Tập đọc: ÔN TẬP CUỐI KÌ I (tiết 2). I. Mục tiêu: - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/phút)trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn bài, thuộc được hai đoạn thơ đã học ở kì một (HS khá, giỏi đọc lưu loát đoạn văn đoạn thơ) - Tìm được hình ảnh so sánh trong câu văn (BT2) - GDHS yêu thích học tiếng việt. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1) Giới thiệu bài : 2) Kiểm tra tập đọc : 1. Hoạt động của trò - Lớp theo dõi lắng nghe để nắm về yêu cầu của tiết học .. - Kiểm tra 4 số HS trong lớp. - Yêu cầu từng em lên bốc thăm để chọn - Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bài đọc. bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa lại. - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu học tập. định trong phiếu . - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn HS vừa - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. đọc . - Theo dõi và ghi điểm. - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. 3) Bài tập 2: - Yêu cầu một em đọc thành tiếng bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa - Giải nghĩa từ “ nến” - Yêu cầu lớp làm vào vở bài tập.. - HS đọc yêu cầu bài tập 2 - Cả lớp đọc thầm trong sách giáo khoa.. - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở bài tập. - Nhiều em nối tiếp phát biểu ý kiến .. - Gọi nhiều em tiếp nối nhau nêu lên các sự vật được so sánh . - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và - Cùng lớp bình chọn lời giải đúng. chữa bài vào vở . Các sự vật so sánh là : - Yêu cầu HS chữa bài trong vở bài tập. a/ Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ . b/ Đước mọc san sát thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù cắm trên bãi. 4)Bài tập 3 - Mời một em đọc yêu cầu bài tập 3.. - Một em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 3. - Lớp đọc thầm theo trong sách giáo - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh khoa. cách hiểu của mình về các từ được nêu ra . - Cả lớp suy nghĩ và nêu cách hiểu nghĩa - Nhận xét bình chọn HS có lời giải thích của từng từ : “ Biển” trong câu : Từ đúng . trong biển lá xanh rờn …không phải là vùng nước mặn mà “ biển” lá ý nói lá rừng rất nhiều trên vùng đất rất rộng lớn ... - Lớp lắng nghe bình chọn câu giải thích đúng nhất. 5) Củng cố dặn dò : - Nhắc HS về nhà tiếp tục đọc lại các bài TĐ đã học từ tuần 1 đến tuần 18 để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Nhận xét đánh giá tiết học.. Tin:.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY ------------------------------------------------------------Toán CHU VI HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu: - Nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông (độ dài cạnh nhân 4). - Vận dụng quy tấc để tình được chu vi hình vuông và giải toán có nội dung liên quan đến chu vi hình vuông. - GDHS yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Vẽ sẵn hình chữ nhật có kích thước 3 dm . III. Các hoạt đông dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1em lên bảng làm lại BT2 tiết trước, - 1HS lên bảng làm bài. mỗi em làm 1 câu. Chu vi hình chữ nhật là: ( 35 + 20 ) x 2 = 110 (m) - Nhận xét ghi điểm. Đáp số: 110m 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Cả lớp theo dõi. b) Khai thác : * Xây dựng quy tắc: - Vẽ hình vuông ABCD cạnh 3dm. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Yêu cầu tính chu vi hình vuông đó.. 3dm. - Quan sát. - Tự tính chu vi hình vuông, nêu kết quả: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( dm ). - Gọi HS nêu miệng kết quả, GV ghi bảng: - Viết thành phép nhân: Chu vi hình vuông ABCD là: 3 x 4 = 12 (dm) 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (dm) - Yêu cầu HS viết sang phép nhân. 3 x 4 = 12 (dm) - Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như - Lấy số đo của 1 cạnh nhân với 4..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> thế nào ? - Ghi quy tắc lên bảng. - Yêu cầu học thuộc quy tắc tính chu vi hình vuông. c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập 1. - Yêu cầu nêu lại cách tính chu vi hình vuông. - Yêu cầu tự làm vào vở.. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài. - Nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi HS nêu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời một em lên bảng giải bài. - GV nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi HS đọc bài 3. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng giải.. - Nhắc lại quy tắc về tính chu vi hình vuông.. - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - Nêu cách tính chu vi hình vuông. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một em lên bảng tính kết quả, lớp bổ sung. Cạnh 8cm 12cm 31cm Chu vi 32cm 48cm 124cm - Đổi chéo vở để kiểm tra bài bạn.. - Một em đọc đề bài 2. - Cả lớp làm vào vở. - 1 HS lên bảng trình bày bài làm, cả lớp nhận xét bổ sung:. Giải : Độ dài đoạn dây là: 10 x 4 = 40 (cm) Đáp số: 40 cm. - Một HS đọc bài toán. - Nêu dự kiện và yêu cầu của bài toán. - Tự làm bài vào vở. - 1HS lên bảng giải bài, lớp nhận xét. Giải : Chiều dài hình chữ nhật là : 20 x 3 = 60 (cm ) Chu vi hình chữ nhật là : ( 60 + 20 ) x 2 = 160 ( cm ) Đáp số: 160 cm.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV nhận xét đánh giá. Bài 4: - Một em đọc đề bài 4 . - Gọi HS nêu bài tập 4. - Thực hiện đo độ dài cạnh hình vuông(3 - Yêu cầu đo độ dài cạnh hình vuông rồi cm) rồi tính chu vi hình vuông. tính chu vi hình vuông . - Cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - 1 HS lên bảng trình bày bài giải. - Mời một em lên bảng giải bài. Giải : Chu vi hình vuông MNPQ là 3 x 4 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Gọi HS khác nhận xét bài bạn. - GV nhận xét đánh giá. 4. Củng cố: - Vài HS nhắc lại quy tắc tính chu vi hình - Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế vuông. nào? - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Dặn về nhà học và làm bài tập và chuẩn bị bài sau.. Tiết 1:. Thứ tư ngày 5 tháng 01 năm 2011 Tập đọc: ÔN TẬP CUỐI KÌ I (tiết 3). I. Mục tiêu : - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút)trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn bài, thuộc được hai đoạn thơ đã học ở kì một ( HS khá, giỏi đọc lưu loát đoạn văn đoạn thơ) - Điền đúng nội dung vào giấy mời theo mẫu (BT2). - GDHS yêu thích học Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học:.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ dầu năm đến nay. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách vở của HS. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài :. Hoạt động của trò. - Lớp lắng nghe GV để nắm về yêu cầu của tiết học.. b) Kiểm tra tập đọc: - Kiểm tra. 1 4. số HS trong lớp ( lượt gọi. thứ 3). - Yêu cầu từng HS lên bốc thăm để chọn bài đọc. -Yêu cầu HS đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập . - Nêu câu hỏi về một đoạn HS vừa đọc. - Theo dõi và ghi điểm. - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại . c) Bài tập 2: - Yêu cầu một em đọc bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa. - Nhắc nhở mỗi HS đều phải đóng vai lớp trưởng viết giấy mời. - Yêu cầu HS điền vào mẫu giấy mời đã in sẵn. - Gọi HS đọc lại giấy mời. - GV cùng lớp bình chọn lời giải đúng.. - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.. - 1HS đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm.. - Cả lớp thực hiện làm bài vào mẫu giấy mời in sẵn. - 3 em đọc lại giấy mời trước lớp . - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài.. 4. Củng cố : - HS nhắc lại nội dung bài. - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại các bài tập đọc đã học. - Nhắc HS về nhà tiếp tục đọc lại các bài.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> TĐ đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra . Tiết 2:. Âm nhạc: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY -------------------------------------------------------------. Tiết 3:. Toán: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu : - Biết tình chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông qua việc giải toán có nội dung hình học. - GDHS tính cẩn thận trong làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung bài 4. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm BT: Tính chu vi - 2HS lên bảng làm bài, mỗi em làm một hình vuông biết cạnh là: a) 25cm ; b) câu. 123cm. Chu vi hình vuông là: 25 x 4 = 100 (cm) Chu vi hình vuông là : 123 x 4 = 492 (cm) - GV nhận xét, ghi điểm. - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài. b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập 1. - 1HS nêu yêu cầu BT: Tính chu vi hình chữ nhật. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng giải bài. - Một em thực hiện trên bảng, lớp bổ sung. Giải : Chu vi hình chữ nhật là : ( 30 + 20 ) x 2 = 100 (m).
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu bài. -Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 1 HS lên bảng giải bài.. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán.. - Yêu HS tự làm bài. - Gọi 1 số HS nêu miệng bài làm.. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 4: - Gọi HS nêu bài tập 4. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán.. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.. Đáp số: 100m Giải: Chu vi hình chữ nhật là: ( 15 + 8 ) x 2 = 46 (cm) Đáp số: 46cm - Đổi vở kiểm tra chéo nhau.. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - Cả lớp thực hiện vào vở. - 1 HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp theo dõi bổ sung rồi tự sửa bài (nếu sai). Giải: Chu vi khung bức tranh hình vuông là : 50 x 4 = 200 (cm ) = 2m Đáp số: 2m. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - Tìm điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi.(Tính cạnh hình vuông biết chu vi hình vuông là 24cm) - Cả lớp thực hiện vào vở. - 2 em nêu miệng bài làm. Lớp nhận xét bổ sung. Giải: Độ dài cạnh hình vuông là: 24 : 4 = 6 (cm ) Đáp số : 6 cm. - HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết nửa chu vi hình chữ nhật là 60m và chiều rộng là 20m. + Bài toán hỏi tính chiều dài hình chữ nhật. - HS làm bài vào vở..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - 1 HS lên bảng chữa. Giải: Chiều dài hình chữ nhật là: 60 - 20 = 40 (m) Đáp số: 40 mét. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 4. Củng cố: - Cho HS nhắc lại quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông. - 2HS nhắc lại 2 quy tắc tính chu vi hình - GV nhận xét giờ học. chữ nhật, hình vuông. 5. Dặn dò: - Dặn về nhà xem lại các BT đã làm. Xem trước bài sau. - HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.. Tiết 4:. Tập viết: ÔN TẬP CUỐI KÌ I (Tiết 4). I. Mục tiêu : - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút) trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn bài, thuộc được hai đoạn thơ đã học ở kì một ( HS khá, giỏi đọc lưu loát đoạn văn đoạn thơ) - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn (bt2) - GDHS yêu thích học Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: - 17 Phiếu viết tên từng bài thơ văn và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 18 . Ba đến bốn tờ phiếu viết nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách vở của HS. 3. Bài mới: a) Phần giới thiệu : - Giới thiệu tiết ôn tập giữa kì I ghi đầu bài -Vài HS nhắc lại đầu bài. lên bảng. b) Kiểm tra học thuộc lòng: 1 - Kiểm tra 3 số HS trong lớp ( lượt gọi - Lớp lắng nghe để nắm về yêu cầu của tiết học thứ 7).
<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Yêu cầu từng HS lên bốc thăm để chọn bài đọc. - Hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra.. - Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. -Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa lại. -Yêu cầu HS đọc một đoạn hay cả bài theo - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu học tập. chỉ định trong phiếu . - Nêu câu hỏi về một đoạn HS vừa đọc. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui - HS đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện định. đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại. -Yêu cầu những HS đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại c)Bài tập 2: - Mời một em đọc yêu cầu bài tập 3. - Một em đọc yêu cầu bài tập 3. - Lớp đọc thầm theo trong sách giáo khoa - Gọi hai em HS nhắc lại cách viết những -Vài em nhắc lại cách viết chữ hoa ở chữ cái đầu câu. đầu câu, sau dấu chấm . -Yêu cầu cả lớp đọc thầm câu chuyện vui - Đọc thầm câu chuyện vui “Ai nhát “ Người nhát nhất” nhất” - Dán lên bảng 3 hoặc 4 tờ phiếu. -Yêu cầu cả lớp viết vào vở bài tập. - Suy nghĩ và điền dấu chấm và dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong từng câu văn. - Mời 3 em lên làm trên bảng ( điền dấu - Ba em lên bảng điền và đọc lại câu thích hợp) rồi đọc lại. văn trước lớp . - Lớp lắng nghe bình chọn câu đúng - Nhận xét bình chọn HS viết đúng. nhất - HS ở lớp chữa bài vào tập . - Yêu cầu chữa bài trong vở bài tập. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung giờ học. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà tập đọc lại các bài thơ , đoạn *GV nhắc HS về nhà tiếp tục đọc lại các bài văn hay cả bài văn nhiều lần thơ, văn đã học từ tuần 1 đến tuần 18 nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Học bài và xem trước bài mới. - Dặn dò HS về nhà học bài.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> CHIỀU. Đạo đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ I. I. Mục tiêu : - Cho HS nêu lại một số các nội dung đã học trong kì I: Biết kính yêu Bác Hồ; Biết giữ lời hứa; Tự làm lấy một số công việc của bản thân; Biết quan tâm giúp đỡ những nguời thân trong gia đình như ông, bà, cha, mẹ, anh chị em; Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn; Tích cực tham gia các việc trường việc lớp; Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng; Biết ơn các gia đình thương binh liệt sĩ. - GD HS tính tích cực trong công việc. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị 1 số phiếu, mỗi phiếu ghi 1 tình huống. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài :. Hoạt động của trò. - HS lắng nghe gợi ý để trao đổi chỉ ra được nội dung đã học trong học kì I .. b, Thực hành: */ Hướng dẫn HS thảo luận giải quyết tình huống: - GV lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý để HS nêu lại các kiến thức đã học trong chương trình học kì I. - Em biết gì về Bác Hồ ? - Là vị lãnh tụ kinh yêu của dân tộc Việt Nam -Tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và - Bác Hồ rất yêu thương và quan tâm nhi đồng như thế nào ? Em cần làm gì để đến các cháu nhi đồng. Phải thực hiện đáp lại tình cảm yêu thương đó ? tốt năm điều Bác Hồ dạy. -Thế nào là giữ lời hứa ? Tại sao chúng ta - Là thực hiện những điều mà mình đã phải giữ lời hứa ? nói đã hứa với người khác. Chúng ta có giữ lời hứa mới được người khác tin và kính trọng. - Em cần làm gì khi không giữ được lời hứa - Khi lỡ hứa mà không thực hiện được ta với người khác ? cần xin lỗi và sẽ thực hiện vào một dịp khác..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Trong cuộc sống hàng ngày em đã tự làm những công việc gì cho bản thân mình ? - Hãy kể một số công việc mà em đã làm chứng tỏ về sự quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ ? - Vì sao chúng ta cần chăm sóc ông bà cha mẹ? - Em sẽ làm gì khi bạn em gặp chuyện buồn, có chuyện vui ?. - HS nêu lên một số công việc mà mình tự làm lấy cho bản thân. - Nhiều HS lên kể những việc làm giúp đỡ ông bà cha mẹ mà em đã làm.. - Vì ông bà, cha mẹ là những người đã sinh thành và dưỡng dục ta nên người. - Động viên an ủi và chia sẻ cùng bạn nỗi buồn để nỗi buồn vơi đi. Cùng chia vui với bạn để niềm vui được nhân đôi. - Theo em chúng ta tham gia việc trường - Tham gia việc trường lớp sẽ làm cho việc lớp sẽ đem lại ích lợi gì ? trường sạch đẹp thoáng mát trong lành để có điều kiện học tập tốt hơn ,… * Kể cho HS nghe câu chuyện “ Tại con - Lắng nghe GV kể chuyện. chích chòe” - Qua câu chuyện muốn nói lên điều gì ? - 2 em nêu lại nội dung câu chuyện. - Giáo dục HS ghi nhớ và thực theo bài học. 4. Củng cố: - HS nêu lại nội dung giờ học. - HS nhắc lại nội dung. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn về nhà ôn tập chuẩn bị thi cuối kì I. - Về nhà ôn lại các bài đạo đức đã học và chuẩn bị bài sau.. Tin: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY ------------------------------------------------------------Chính tả: ÔN TẬP CUỐI KÌ I (tiết 6) I. Mục tiêu: - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút)trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn bài, thuộc được hai đoạn thơ đã học ở kì một ( HS khá, giỏi đọc lưu loát đoạn văn đoạn thơ). - Bước đầu viết được một bước thư thăm hỏi người thân hoặc người mà em quý mến (BT2). - GDHS yêu thích học Tiếng Việt..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> II. Đồ dùng dạy học: - 17 Phiếu viết tên từng bài thơ văn và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 18 . Giấy rời để viết thư. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách vở của HS. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài :. Hoạt động của trò. - Lớp theo dõi lắng nghe GV để nắm về yêu cầu của tiết học.. b) Kiểm tra tập đọc : 1. - Kiểm tra 3 số HS trong lớp. - Yêu cầu lần lượt từng HS lên bốc thăm để chọn bài đọc. - Hướng dẫn HS luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra . - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập. - Nêu câu hỏi về một đoạn HS vừa đọc. - Theo dõi và ghi điểm. -Yêu cầu những HS đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. c) Bài tập 2: - Gọi HS đọc bài tập 2, cả lớp đọc thầm. + Yêu cầu của bài là gì?. + Nội dung thư cần nói gì?. - Lần lượt từng HS khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa lại. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.. - 2HS đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi. + Viết thư cho một người thân hoặc một người mình quý mến: ông, bà, chú, bác, ... + Hỏi thăm về sức khỏe, về tình hình học tập, làm việc, ... - HS trả lời. - 1 HS nêu.. + Các em viết thư cho ai ? + Các em muốn thăm hỏi người đó những - SGK đọc lại bài Thư gửi bà. điều gì ? - Yêu cầu mở SGK trang 81 đọc lại bài Thư - Cả lớp thực hiện viết thư vào tờ giấy gửi bà. rời..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Yêu cầu lớp viết thư. - 2HS đọc lá thư trước lớp . - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - Lớp nhận xét bổ sung. - Gọi HS đọc bài viết. - Chấm 1 số bài, nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố : - Nhắc HS về nhà tiếp tục đọc lại các bài thơ, văn đã học từ tuần 1 đến tuần 18 nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Nhận xét đánh giá tiết học. - HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. 5. Dặn dò : - Về nhà ôn lại các bài tập làm văn đã viết trong kì I.. Tiết 1:. Thứ năm ngày 6 tháng 01 năm 2011 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - Biết làm tính nhân, chia trong bảng nhân, chia số có hai, ba chữ số với (cho) só có một chữ số. - Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông, giải toán tìm một phần mấy của một số. - GDHS tính cẩn thận trong khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng làm lại bài tập sau Tính - 1HS lên bảng làm bài. chu vi hình vuông biết cạnh hình vuông là Chu vi hình vuông là: 8cm. 8 x 4 = 32 (cm) Đáp số : 32 cm. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS làm BT:.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập 1. - Một em nêu yêu cầu bài tập 1. - Yêu cầu đọc thuộc bảng nhân và bảng - HS tự làm bài. chia ; tính nhẩm và ghi kết quả. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - 3HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung. 9 x 5 = 45 63 : 7 = 9 8 x 8 = 64 3 x 8 = 24 40 : 5 = 8 5 x 5 = 25 6 x 4 = 24 45 : 9 = 5 7 x 7 = 49 2 x 8 = 16 81 : 9 = 9 9 x 9 = 81 5 x 7 = 35 8 x 7 = 56 7 x 5 = 35 7 x 8 = 56 35 : 5 = 7 56 : 8 = 7 35 : 7 = 5 56 : 7 = 8 - GV nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - 1 HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. - Cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng giải bài. - 2HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi bổ sung. 47 281 108 75 419 x x x x x 5 3 8 6 2 235 843 864 450 838. 872 2 261 3 07 436 21 87 12 0 0 - Nhận xét bài làm của HS. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Gọi 1 HS lên bảng giải bài. - Yêu cầu lớp giải vào vở.. 945 5 842 7 44 189 14 120 45 02 0. - 1 HS nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện vào vở. - 1HS lên bảng giải, lớp nhận xét chữa bài. Giải: Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là : ( 100 +60 ) x 2 = 320 (m).
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Đáp số: 320 m - Nhận xét bài làm của HS. Bài 4: - Gọi HS nêu bài tập 4. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu 1 HS lên bảng giải.. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 5: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của biểu thức. - HS làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng chữa bài.. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - Cả lớp thực hiện vào vở. - 1 HS lên bảng giải bài. Giải: Số mét vải đã bán là : 81 : 3 = 27 (m) Số mét vải còn lại : 81 - 27 = 54 (m) Đáp số: 54 m vải. - 1HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách tính giá trị của biểu thức. - HS làm bài vào vở. - 1 HS chữa bài. 25 x 2 + 30 = 50 + 30 = 80 75 + 15 x 2 = 75 + 30 = 105 70 + 30 : 3 = 70 + 10 = 80. - Chấm 1 số bài cho HS , nhận xét. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu lại quy tắc tính chu vi hình - 2 HS nêu quy tắc tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật. vuông và chu vi hình chữ nhật. - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn về nhà học bài chuẩn bị tiết sau kiểm - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. tra.. Tiết 2:. Thể dục: SƠ KẾT HỌC KÌ I. I. Mục tiêu: - Nhắc lại những nội dung cỏ bản đã học trong học kì I..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> - GV và HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu, khuyết điểm trong HKI để từ đó HS có ý thức luyện tập tốt hơn. - Chơi trò chơi “Đua ngựa". Yêu cầu biết cách chơi và chơi chủ động. II. Địa điểm : - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung và phương pháp dạy học 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Kiểm tra trang phục của HS. - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động . - Gọi HS kiểm tra bài cũ: tập 1 số động tác đội hình đội ngũ đã học. - GV nhận xét, đánh giá. - Chạy chậm thành một vòng tròn xung quanh sân tập. - Chơi trò chơi : ( kết bạn ) - Ôn bài thể dục phát triển chung 4 x 8 nhịp . 2/ Phần cơ bản : * Sơ kết học kì I : - GV và HS hệ thống lại tất cả các kiến thức đã học trong HKI: Tập hợp hàng ngang, gióng hàng, điểm số ; Đi đều theo 1 - 4 hàng dọc; Đi vượt chướng ngại vật thấp , đi chuyển hướng trái , phải ; - Các trò chơi vận động :” Tìm người chỉ huy “,“Thi đua xếp hàng", “ Mèo đuổi chuột", “Chim về tổ", “Đua ngựa “. - GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS trong lớp. Tuyên dương những cá nhân, tổ, nhóm học tốt và động viên những em chưa tốt. * Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Đua ngựa”: - GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi. - HS thực hiện chơi trò chơi. - GV giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi . - Nhắc nhớ HS đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi. 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu HS làm các thả lỏng.. Đội hình luyện tập. GV. GV.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn HS về nhà thực hiện lại các động tác đã học.. Tiết 3:. Chính tả: ÔN TẬP CUỐI KÌ I (tiết 7). I. Mục tiêu: - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút) trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn bài, thuộc được hai đoạn thơ đã học ở kì một ( HS khá, giỏi đọc lưu loát đoạn văn đoạn thơ). - Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy. II. Đồ dùng dạy học: - 17 phiếu mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng. - Ba hoặc bốn tờ phiếu ghi nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách vở của HS. - Gọi 2 HS đọc bức thư của giờ trước. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài:. Hoạt động của trò. - 2HS đọc bài.. - Lớp theo dõi lắng nghe GV để nắm về yêu cầu của tiết học.. b, Kiểm tra học thuộc lòng : 1 - Kiểm tra 3. số HS trong lớp.. - Yêu cầu lần lượt từng HS lên bốc thăm để chọn bài đọc. - Hướng dẫn HS luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra. - Yêu cầu HS đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập. - Nêu câu hỏi về một đoạn HS vừa đọc. -Theo dõi và ghi điểm.. - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút. - HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Yêu cầu những HS đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. c, Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm lại truyện vui “ Người nhát nhất” - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS chữa bài. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền đủ dấu. - GV hỏi: Có đúng là người bà trong truyện này rất nhát không? Câu chuyện đáng cười ở điểm nào ?. 4. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung giờ học. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà kể lại truyện vui cho người thân nghe. - Ôn lại các bài tập làm văn đã học.. Tiết 4:. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS đọc thầm lại truyện. - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài.. - Bà lo cho cháu nên nắm chặt tay cháu khi qua đường, sợ cháu đi không khéo sẽ bị tai nạn vì đường rất đông xe cộ. Cậu bé không hiểu lại tưởng bà nắm chặt tay mình vì bà rất nhát. - HS nhắc lại nội dung bài.. - HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe. - Ôn lại các bài tập làm văn.. Tự nhiên xã hội: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG. I. Mục tiêu: - Nêu được tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi quy định. - GDHS có ý thức gữi gìn vệ sinh nơi công cộng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh sưu tầm về rác thải, cảnh thu gom rác thải. - Các hình trong SGK trang 68, 69. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của trò.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Gọi HS trả lời câu hỏi: Kể tên các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Khai thác: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Bước 1: - Chia nhóm. - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2 trang 68, 69 và thảo luận trao theo gợi ý: + Hãy cho biết cảm giác của bạn khi đi qua đống rác? Theo bạn rác có tác hại như thế nào? +Bạn thường thấy những sinh vật nào sống ở đống rác, chúng có hại gì đối với sức khỏe con người? Bước2: - Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp . - Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung. - KL: Trong các loại rác, có những loại rác dễ bị thối rửa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi, ... thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian gây bệnh cho người. - Cho HS nhắc lại KL. * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. Bước 1: - Yêu cầu từng cặp quan sát các hình trang 69 SGK cùng các tranh ảnh sưu tầm được và trả lời câu hỏi theo gợi ý : + Hãy chỉ và nói việc làm đúng, việc làm nào sai ? Vì sao? Bước 2: - Mời một số cặp lên chỉ vào các hình trong sách giáo khoa và tranh sưu tầm được để trình bày trước lớp. - Liên hệ: + Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? + Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?. - 2 HS trả lời.. - Lắng nghe.. - HS ngồi theo nhóm. - Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập trong phiếu.. - Lần lượt đại diện các nhóm lên chỉ vào từng bức tranh và trình bày trước lớp về sự ô nhiễm cũng như tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người . - Lớp nhận xét và bình chọn nhóm đúng nhất. - HS tiến hành thảo luận theo cặp trao đổi và nói về các hoạt động có ở các hình trong SGK và qua đó liên hệ với những hoạt động thu gom rác thải có ở địa phương. - Lần lượt các cặp lên trình bày trước lớp. - Lớp lắng nghe và nhận xét bổ sung nếu có. + Không vứt rác, khạc nhổ, không phóng uế bừa bãi ... - HS tự liên hệ..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> + Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phương em? + Em có nhận xét gì về môi trương nơi em đang sống? - Giới thiệu những cách xử rác hợp vệ sinh: chôn, đốt, tái chế, ủ phân ... * Hoạt động3 : tập sáng tác bài hát hoặc đóng hoạt cảnh sắm vai . Bước 1: - Yêu cầu làm việc theo nhóm. - Lớp làm việc theo nhóm tập sáng tác Các nhóm tập sáng tác nhạc hoặc đóng vai các bài hát theo nhạc có sẵn hoặc hoạt nói về chủ đề bài học. cảnh đóng vai nói về chủ đề giữ gìn vệ sinh môi trường. Bước 2: - Yêu cầu lần lượt một số nhóm lên - Lần lượt từng nhóm lên biểu diễn trước trình bày trước lớp. lớp . - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Lớp nhận xét bình chọn bạn nhóm 4. Củng cố: thắng cuộc. - HS nhắc lại nội dung vừa học. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Cần thực hiện tốt những điều đã được học. - HS nhắc lại nội dung vừa học. - Xem trước bài sau . - Về nhà ôn bài và xem trước bài sau.. CHIỀU. Tiếng Việt: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 8). I. Mục tiêu: - Kiểm tra đọc (Lấy điểm). Nội dung các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17. + Kỹ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ, tốc độ tôi thiểu 65 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ sau các dấu câu và giữa các cụm từ. + Kỹ năng đọc hiểu: trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung của bài. - HS làm được một bài trắc nghiệm đọc một đoạn văn và khoanh vào các câu trả lời đúng như trong SGK. II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa, vở viết. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Kiểm tra sách vở của HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Kiểm tra đọc: - GV gọi HS bốc thăm bài đọc và chuẩn bị sau đó gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi đã được ghi trong phiếu bốc thăm. - GV nhận xét, ghi điểm. * Kiểm tra viết: - GV phát bài kiểm tra cho HS, yêu cầu HS điền các thông tin vào bài kiểm tra, sau đó đọc kỹ nội dung và làm bài. - GV theo dõi HS làm bài. - Thu bài. - GV chữa bài cho HS, yều cầu HS chữa vào SGK. + Các ý đúng là: Câu 1: ý a Câu 2: ý b Câu 3: ý c Câu 4: ý b Câu 5: ý b 4. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung giờ học. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17. Ngoại ngữ: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY ------------------------------------------------------------Ôn Thể dục: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ VÀ THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I. Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng ngang dóng hàng ngang. - Biết cách đi 1- 4 hàng dọc theo nhịp, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trái đúng, thân người tự nhiên, chơi và tham gia chơi được các trò chơi. - GDHS rèn luyện thể lực. II. Địa điểm phương tiện: - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi. III. Các hoạt động dạy học:.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> 1.Phần mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động. - Kiểm tra một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học. - GV nhận xét, đánh giá. - Chạy chậm thành một vòng tròn xung quanh sân tập. - Chơi trò chơi : “Kéo cưa lừa xẻ.” - Ôn bài thể dục phát triển chung 3 x 8 nhịp. 2.Phần cơ bản: * Ôn tập hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi dều theo 1 - 4 hàng dọc: - GV điểu khiển hô cho cả lớp ôn lại các động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng,đi đều theo 1 - 4 hàng dọc. - Các tổ luyện tập theo khu vực đã qui định, yêu cầu mỗi HS đều được tập làm chỉ huy ít nhất một lần. * Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp , đi chuyển hướng trái , phải . - GV điều khiển để HS ôn lại mỗi nội dung từ 2 -3 lần, nội dung vượt chướng ngại vật và đi chuyển hướng vòng trái, vòng phải theo đội hình 4 hàng dọc mỗi em cách nhau từ 2 – 3 m. - GV chia lớp về từng tổ để luyện tập. - GV đến từng tổ nhắc nhớ động viên HS tập - Các tổ thi đua biểu diễn 1 lần. - Chọn tổ nào tập đẹp nhất tuyên dương. * Chơi trò chơi : “ Mèo đuổi chuột” - GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi. - HS thực hiện chơi trò chơi. - Giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi . - Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi. 3.Phần kết thúc: - Yêu cầu HS làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò HS về nhà thực hiện lại.. Tiết 1:. Thứ sáu ngày 07 tháng 01 năm 2011 Tập làm văn: ÔN TẬP TIÊNG VIỆT KÌ I (Tiết 9). I. Mục tiêu: - HS viết đúng bài nghe viết “ Anh Đom Đóm”. Biết trình bày đúng, sạch, đẹp ba thơ - HS viết được đoạn văn ngắn ( từ 7 đến 10 câu) kể về học tập của em trong học kì I..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> II. Đồ dùng dạy học: - Đề kiểm tra pho to. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài văn viết bức thư ngắn (khoảng 10 câu) cho bạn kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Ôn luyện: A. Nghe - viết: - GV đọc bài HS viết. Anh Đom Đóm Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần Anh Đóm chuyên cần Lên đèn đi gác. Theo làn gió mát Đóm đi rất êm, Đi suốt một đêm Lo cho người ngủ. Tiếng chị Cò Bợ “ Ru hỡi ! Ru hời ! Hỡi bé tôi ơi, Ngủ cho ngon giấc”. B. Tập làm văn: Hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 7 đến 10 câu) kể về việc học tập của em trong học kì I. Thấm thoát thế mà một học kì đã trôi qua. Nhìn lại, em thấy vui vì đẫ có nhiếu cố gắng. Cả học kì em không nghỉ một buổi học nào cả. Em học bài và làm bài đầy đủ. Ngoài ra em còn học thêm các bài tập tham khảo bố em mua cho. Điểm số hầu hết từ 8 trở lên. Đầu năm cô phê em chữ xấu, thế mà em đã phấn đấu và được chọn đi thi vở sạch chữ đẹp cấp trường ở học kì I. Em còn giúp đỡ bạn Hoa học yếu và nay bạn đã đạt được trung bình. Tuy có cố gắng nhưng em thấy vẫn còn phải siêng năng nhiều hơn nữa. Cô giáo bảo em tiếp thu nhanh nhưng đôi lúc vẫn còn ham chơi..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Thu bài. 4. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung giờ ôn. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại tất cả các bài tập làm văn từ tuần 1 đến tuần 17 để chuẩn bị thi cuối học kì I. Tiết 2:. Toán : CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ. I. Mục tiêu: - Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số dều khác 0). - Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản). - GDHS yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: - HS có các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100, 10, 1 ô vuông. III. Hoạt động dạy học:. Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: a. Giới thiệu số có 4 chữ số . - GV ghi lên bảng số : 1423 - Yêu cầu HS lấy ra 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100 ô vuông rồi xếp thành 1 nhóm như SGK. - GV đính lên bảng. - Yêu cầu HS lấy tiếp 4 tấm bìa như thế, xếp thành nhóm thứ 2. - GV đính lên bảng. - Yêu cầu HS lấy 2 cột, mỗi cột có 10 ô. Hoạt động của trò. - HS lấy các tấm bìa rồi xếp thành từng nhóm theo hướng dẫn của GV.. - HS nêu số ô vuông của từng nhóm: Mỗi tấm bìa có 100 ô vuông, nhóm thứ.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> vuông, xếp thành nhóm thứ 3. - Yêu cầu HS lấy tiếp 3 ô vuông, xếp thành nhóm thứ 4. - Gọi HS nêu số ô vuông của từng nhóm. - GV ghi bảng như SGK. 1000 400 20 3 Nếu coi 1 là một đơn vị thì hàng đơn vị có mấy đơn vị ? Nếu coi 10 là một chục thì hàng chục có mấy chục ? Nếu coi 100 là một trăm thì hàng trăm có mấy trăm ? Nếu coi 1000 là một nghìn thì hàng nghìn có mấy nghìn ? - GV nêu : Số gồm 1 nghìn , 4 trăm , 2 chục và 3 đơn vị viết là: 1423 ; đọc là : "Một nghìn bốn trăm hai mươi ba". - Yêu cầu nhiều em chỉ vào số và đọc số đó. - Nêu: 1423 là số có 4 chữ số, kể từ trái sang phải : chữ số 1 chỉ 1 nghìn, chữ số 4 chỉ 4 trăm, chữ số 2 chỉ 2 chục, chữ số 3 chỉ 3 đơn vị. - Chỉ bất kì một trong các chữ số của số 1423 để HS nêu tên hàng. b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập 1. - Yêu cầu HS quan sát mẫu - câu a. + Hàng nghìn có mấy nghìn ? + Hàng trăm có mấy trăm ? + Hàng chục có mấy chục ? + Hàng đơn vi có mấy đơn vị ? - Mời 1 em lên bảng viết số. - Gọi 1 số em đọc số đó.. nhất có 10 tấm bìa sẽ có 1000 ô vuông. Nhóm thứ hai có 4 tấm bìa vậy nhóm thứ hai có 400 ô vuông. Nhóm thứ 3 có 20 ô vuông còn nhóm thứ tư có 3 ô vuông. + Hàng đơn vị có 3 đơn vị. + Hàng chục có 2 chục. + Có 4 trăm. + Có 1 nghìn.. - Nhắc lại cấu tạo số và cách viết, cách đọc số có bốn chữ số . - HS chỉ vào từng chữ số rồi nêu lại (từ hàng nghìn đến đơn vị rồi ngược lại.. - Cả lớp quan sát mẫu. + Có 4 nghìn. + Có 2 trăm. + Có 3 chục. + Có 1 đơn vị. - 1 em lên bảng viết số, lớp bổ sung: 4231. - 3 em đọc số: " Bốn nghìn hai trăm ba mươi mốt". - Yêu cầu HS tự làm câu b. sau đó gọi - Cả lớp tự làm bài, rồi chéo vở để kiểm tra. HS nêu miệng kết quả..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> - 3 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. 3442: “ Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai” - Nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi HS nêu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời một em lên bảng giải bài.. - Một em đọc đề bài 2. - Cả lớp làm vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài. Nghìn. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở kiểm tra bài. - GV nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 3. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi 3 HS lên bảng chữa bài.. HÀNG Trăm Chục. Đơn vị. VIẾT SỐ. 8. 5. 6. 3. 8563. 5. 9. 4. 7. 5947. 9. 1. 7. 4. 9174. 2. 8. 3. 5. 2835. ĐỌC SỐ Tám nghìn năm trăm sáu mươi ba Năm nghìn chín trăm bốn mươi bảy Chín nghìn một trăm bảy mươi tư Hai nghìn tám trăm ba mươi năm. - Đổi chéo vở để kiểm tra bài. - Nhận xét chữa bài trên bảng. - 1 HS đọc đề bài 3. - Cả lớp thực hiện vào vở. - 1HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung. a) 1984 ; 1985 ; 1986 ; 1987 ; 1988 ; 1989. b) 2681 ; 2682 ; 2683 ; 2684 ; 2685 ; 2686. c, 9512 ; 9513 ; 9514 ; 9515 ; 9516 ; 9517.. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 4. Củng cố: - 2 em lên bảng viết số và đọc số. - Yêu cầu HS viết số có 4 chữ số rồi đọc số đó. - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Dặn về nhà học và xem lại các bài tập đã làm . Xem trước bài sau “ Luyện tâp”. Tiết 3:. Thủ công : CẮT DÁN CHỮ VUI VẺ (tiết 2). I. Mục tiêu : - Kẻ, cắt, dán được chữ VUI V Ẻ. Các nét chữ tương đối phẳng và đều nhau. Các chữ dán phẳng và cân đối. - GDHS yêu thích sản phẩm làm ra. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu của chữ VUI VẺ đã dán. Tranh về quy trình kẻ , cắt , dán chữ VUI VẺ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - Gọi HS l ên bảng cắt ch ữ V, U, I, E - GV nhận xét, đánh giá . 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 3: - Yêu cầu HS nhắc lại các quy trình gấp cắt và dán chữ VUI VẺ - Treo tranh quy trình gấp cắt chữ VUI VẺ lên bảng. - Nhắc lại một lần quy trình này. + Bước 1 : Kẻ cắt các chữ VUI VẺ và dấu hỏi. - Hướng dẫn các quy trình kẻ , cắt và dán chữ V, U, I, E như tiết trước đã học. + Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ. + Sau khi hướng dẫn xong cho HS thực hành kẻ, cắt và dán chữ VUI VẺ vào vở . * Hoạt động 4 : - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp. - Hướng dẫn lớp nhận xét từng sản phẩm .. Hoạt động của trò. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . - HS lên bảng thực hiện. - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài .. - 2HS nhắc lại cách kẻ, cắt dán các chữ V, U , E , I .. - Lớp quan sát về quy trình gấp cắt dán chữ VUI VẺ kết hợp lắng nghe để nắm về các bước và quy trình kẻ, cắt, dán các con chữ .. - Tiến hành kẻ , cắt và dán chữ VUI VẺ theo hướng dẫn của GV vào vở..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Chọn ra một số sản phẩm đẹp tuyên - Các nhóm trưng bày sản phẩm trước dương HS. lớp . - Nhận xét đánh giá sản phẩm của nhóm khác 4. Củng cố: - Gọi HS nên quy trình cắt, dán chữ VUI - 2 HS nêu quy trình cắt, dán chữ VUI VẺ. VẺ. - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dọn vệ sinh lớp học. 5. Dặn dò: - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới. - HS về nhà ôn lại cách cắt các chữ đã học để giờ sau ôn tập kiểm tra cắt, dán các chữ đã học.. Tiết 4:. Sinh hoạt lớp: KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP. I. Mục tiêu: - HS biết được những việc làm được và chưa làm được của mình và của bạn trong tuần qua. - Nắm được phương hướng của tuần tới.- Có ý thức xây dựng lớp, đoàn kết với bạn bè, II. Chuẩn bị: - Ghi chép của cán sự lớp trong tuần. III. Lên lớp: 1. Lớp trưởng đánh giá hoạt động của cả lớp trong tuần (ưu điểm và tồn tại) 2. Ý kiến phản hồi của HS trong lớp. 3. Ý kiến của GV: - Ưu điểm trong tuần: + Đi học chuyên cần,đúng giờ, Làm tốt công tác trực nhật. Phong trào học tập khá sôi nổi.( Long; Dũng; Nhi, ...) + Vệ sinh cá nhân của một số em rất tốt.( Đại , Toàn, Tùng...) + Trong lớp đã biết đoàn kết giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ: Đỗ Dương, Thảo, Hương, Thảo Vân. - Tồn tại: + Một số HS chưa chú ý nghe giảng, ( Như bạn Đại, Long, Hải, Hà, Hào, Kiên) + Trong tuần vừa qua vẫn còn có bạn đi học muộn: Bạn Đại. + Vẫn còn có bạn chưa chuẩn bị ở nhà, còn quên sách vở: Bạn Chi, Bạn Thành, Bạn Thi. Quên sách như Bạn Long, bạn Đại..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> + Vãn còn dải rác một số bạn không chuẩn bị đồ dùng trong giờ thủ công như bạn Thắng, Bạn Lợi bạn Tùng, bạn Toàn. + Trong lớp ta tuần vừa qua đã xuất hiện tình trạng vẽ bậy trong giờ học đó là bạn Long và bạn Hải. - Công tác tuần tới: + Đẩy mạnh công tác thu nộp. + Khắc phục những nhược điểm trong tuần, để lấy thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11. + Trang trí lớp học. + Tăng cường việc học ở nhà., Tiếp tục làm tốt công tác vệ sinh trực nhật. 4. Tổng kết: - Hát tập thể.. CHIỀU. -----------------------------------------------Tin: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY ------------------------------------------------Ôn Mĩ Thuật VẼ TRANH ĐỀ TÀI CÔ (CHÚ) BỘ ĐỘI. I. Mục tiêu: - HS tìm hiểu vè hình ảnh cô, chú bộ đội . - Vẽ được tranh đề tài về cô, chú bộ đội.- HS thêm yêu quý cô, chú bộ đội. II. Đồ dùng dạy học: - Ba bức tranh và ảnh về bộ đội. - Hình gợi ý vẽ về cô, chú bộ đội. - Hai bài vẽ của HS năm trước. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Chắc hẳn trong lớp chúng ta có rất nhiều bạn có ông bà, bố mẹ, anh chị là bộ đội. Các cô, các chú làm nhiệm vụ đánh giặc, canh giữ bình yên cho Tổ quốc. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài - Cho HS xem tranh ảnh đã chuẩn bị để HS nhận biết: + Tranh vẽ đề tài cô, chú bộ đội rất phong phú: Bộ đội với thiếu nhi, bộ đội giúp dân, bộ đội hành quân... + Ngoài hình ảnh cô, chú bộ đội ra còn có thêm hình ảnh khác để tranh sinh động hơn - Em có dự định vẽ tranh cô, chú bô đội như thế nào ? HS trả lời theo cảm nhận Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - Yêu cầu HS suy nghĩ nhớ hình ảnh cô, chú bộ đội:.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> + Quân phục: quần áo, mũ, màu sắc... + Trang thiết bị: vũ khí, xe, pháo ngựa, tàu thuỷ... - Em có thể vẽ các tranh về bộ đội như: + Chân dung cô chú bộ đội. + Bộ đội trên xe tăng... + Bộ đội đứng gác hay luyện tập... + Bộ đội vui chơi cùng thiếu nhi + Bộ đội giúp dân (thu hoạch mùa, chống bão lụt...) - Nhớ vẽ hình ảnh chính trước, vẽ các hình ảnh phụ sau. Hoạt đông 3: Thực hành - Cho HS xem bài vẽ của anh chị năm trước. - Em vẽ tranh đề tài về bộ đội như đã hướng dẫn lưu ý vẽ to vừa phải, vẽ màu có đậm, có nhạt rõ ràng. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - Sau khi HS làm bài xong GV chọn 1 số bài vẽ đẹp cho cả lớp quan sát nhận xét về - Hình vẽ to , rõ ràng. - Bố cục đẹp.- Màu sắc tươi sáng - Yêu cầu HS chọn bài mình thích nhất. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài vừa ôn. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà vẽ lại bức tranh cho đẹp và xem trước bài sau “ Vẽ trang trí”. -----------------------------------------------------------Hoạt động tập thể: SINH HOẠT SAO.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Thứ ba ngày 4 tháng 01 năm 2011 Tiết 1: Thể dục: ĐHĐN VÀ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN A/ Mục tiêu -Biết cách tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng thẳng hàng ngang, quay trái, quay phải đúng cách. Biết cách đi vượt chướng ngài vật thấp. Biết cách đi chuyển hướng phải, trái đúng cách . GDHS rèn luyện thể lực. B/ Địa điểm phương tiện: - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho HS đi vượt chướng ngại vật thấp. C/Các hoạt động dạy học : Đội hình luyện Nội dung và phương pháp dạy học tập 1.Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học . - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động . - Chạy chậm thành một hàng dọc xung quanh sân tập. - Chơi trò chơi : ( có chúng em ) * Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần: 4 x 8 nhịp..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> 2/ Phần cơ bản : * Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, quay trái, quay phải, đi chuyển hướng trái, phải, vượt chướng ngại vật thấp: - GV điều khiển cho cả lớp tập luyện - HS tập luyện theo nhóm. - GV theo dõi, sửa chữa cho các em. - Tổ chức cho các tổ thi biểu diễn 1 lần. * Chơi trò chơi "Mèo đuổi chuột “: - Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi. - Học sinh thực hiện chơi trò chơi. - GV giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi - Giáo viên nhắc nhớ học sinh đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi. 3/Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại.. GV. GV. Tiết 2: Luyện từ và câu: ÔN TẬP GIỮA KÌ I ( Tiết 5) I. Mục tiêu: - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút)trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn bài, thuộc được hai đoạn thơ đã học ở kì một ( HS khá, giỏi đọc lưu loát đoạn văn đoạn thơ). - Bước đầu viết được đơn xin cấp lại thẻ đọc sách (BT2). - GDHS yêu thích học tiếng việt. II. Đồ dùng dạy học: - 17 Phiếu viết tên từng bài thơ, văn và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 18. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1/ Giới thiệu bài :. Hoạt động của trò - Lớp theo dõi lắng nghe GV để nắm về yêu cầu của tiết học ..
<span class='text_page_counter'>(46)</span> 1 2) Kiểm tra học thuộc lòng : 3. - Kiểm tra. số HS trong lớp.. - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Yêu cầu lần lượt từng HS lên bốc thăm để - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài chọn bài đọc. trong vòng 2 phút. - Hướng dẫn HS luyện đọc lại bài trong - HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra. chỉ định trong phiếu. - Yêu cầu HS đọc một đoạn hay cả bài theo - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. chỉ định trong phiếu học tập. - Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc. -Theo dõi và ghi điểm. - Yêu cầu những HS đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. - 1HS đọc yêu cầu bài: Điền nội dung 3) Bài tập 2: vào mẫu in sẵn. -Yêu cầu nhìn bảng đọc bài tập. - Cả lớp đọc thầm mẫu đơn trong SGK. - Yêu cầu HS đọc thầm mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách - SGK trang 11. - Mời 1 em làm miệng, cả lớp nhận xét bổ sung.. - Một em đứng tại chỗ nêu miệng lá đơn xin cấp thẻ đọc sách. Lớp nhận xét bổ sung. - Cả lớp làm bài vào VBT. - 4 em đọc lại lá đơn vừa điền hoàn chỉnh . - Lớp nhận xét \chọn lời giải đúng .. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. - Mời 4 HS đọc lại đơn xin cấp thẻ đọc sách đã hoàn chỉnh. - GV nhận xét chấm điểm. 4) Củng cố dặn dò : - GV nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò HS về nhà học bài. -----------------------------------------------------Tiết 3: Tự nhiên xã hội: ÔN TẬP KIỂM TRA KÌ I A/ Mục tiêu : - Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình em. - GDHS có ý thức gữi vệ sinh nơi công cộng. B/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh sưu tầm về các bài đã học, hình các cơ quan : hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu, thần kinh. C/ Các hoạt động dạy học:.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Hoạt động của thầy 1) Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài : * Hoạt động 1 :Trò chơi ai nhanh ai đúng ? Bước 1 - Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu quan sát tranh vẽ về các cơ quan : hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên chức năng và các yêu cầu vệ sinh đối với từng cơ quan. Bước 2 :-Yêu cầu các nhóm thảo luận và cử đại diện lên gắn được thẻ đúng vào từng tranh - Giáo viên kết luận.. Hoạt động của trò. - Tiến hành thực hiện chia ra từng nhóm để quan sát các bức tranh về các cơ quan đã học như : hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu , thần kinh … thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên - Lần lượt đại diện các nhóm lên gắn thẻ vào bức tranh và trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét và bình chọn nhóm đúng nhất. * Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm -Tiến hành trao đổi và nói về các hoạt Bước 1 : - Yêu cầu thảo luận trao đổi theo động có trong các hình 1, 2, 3 ,4 trong gợi ý : sách giáo khoa và qua đó liên hệ với + Liên hệ thực tế để nói về các hoạt động những hoạt động có ở nơi em ở. mà em biết ? - Lần lượt các nhóm lên trình bày trước Bước 2: - Mời đại diện các nhóm lên dán lớp. tranh sưu tầm được và trình bày trước lớp . - Lớp lắng nghe và nhận xét bổ sung nếu - Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung . có. * Hoạt động3 : Vẽ sơ đồ gia đình . - Lớp làm việc cá nhân tưng em sẽ vẽ về Bước 1: - Yêu cầu làm việc cá nhân : Vẽ sơ sơ đồ gia đình mình lên tờ giấy lớn . đồ của gia đình mình . - Lần lượt từng em lên chỉ sơ đồ và giới Bước 2: Yêu cầu lần lượt một số em lên thiệu trước lớp . chỉ sơ đồ mình vẽ và giới thiệu . 3/ Củng cố - Dặn dò: - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. Xem trước bài mới . -------------------------------------------------------Tiết 4: Mĩ Thuật BÀI: 18 VẼ THEO MẪU VẼ LỌ HOA A/ . Mục tiêu - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa và vẽ đẹp của chúng..
<span class='text_page_counter'>(48)</span> - HS biết cách vẽ lọ hoa. - Vẽ được hình lọ hoa và trang trí theo ý thích. B/ Đồ dùng dạy học: - Ba lọ hoa có hình dáng, màu sắc và cách trang trí khác nhau - Hình gợi ý cách vẽ. - Ba bài vẽ lọ hoa của học sinh khoá trước. C/ Các hoạt động dạy học * Giới thiệu bài: Lọ hoa dùng để cắm hoa. Nó có rất nhiều hình dáng, kích thước và cách trang trí khác nhau. Bài hôm nay chúng ta tìm hiểu vẽ đẹp của lọ hoa thông qua bài vẽ 18. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Cho học sinh quan sát các lọ hoa đã chuẩn bị để học sinh nhận biết: + Hình dáng lọ hoa phong phú về độ cao thấp và đặc điểm các bộ phận (miệng, cổ, thân, đáy). + Trang trí (hoạ tiết, màu sắc) khác nhau. + Chất liệu khác nhau (gốm, sứ, thuỷ tinh, sơn mài...) Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoa - Giáo viên bày mẫu ở vị trí thích hợp để cả lớp cùng quan sát được. + Phác khung hình lọ hoa cho phù hợp với trang giấy + Phác nét tỷ lệ các bộ phận (miệng, cổ, vai, thân, lọ...) + Hoàn chỉnh hình. + Trang trí và vẽ màu tự do. Hoạt đông 3: Thực hành - Cho HS xem bài của anh chị khoá trước - Em cố gắng vẽ lọ hoa cân đối với tờ giấy - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài rồi nhận xét về: - Cách vẽ hình - Cách trang trí, màu sắc. - Chọn bài em thích --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 4: Tập viết: KIỂM TRA ĐỌC Đề chuyên môn ra ----------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Thứ sáu ngày 07 tháng 01 năm 2011 Toán :. Tiết 1 KIỂM TRA A/ Mục tiêu : - Kiểm tra kết quả học toán cuối học kì I của học sinh tập trung vào các kĩ năng chủ yếu sau sách giáo khoa . Kĩ năng thực hiện phép cộng , trừ ,nhân , chia nhẩm trong phạm vi các bảng tính đã học . Kĩ năng thực hiện nhân số có hai , ba chữ số với số có một chữ số ( có nhớ một lần ), chia số có ba chữ số với số có một chữ số ( chia hết và chia có dư ) . Tính chu vi hình chữ nhật .Xem đồng hồ chính xác đến 5 phút . Giải bài toán có hai phép tính . B/ Chuẩn bị : - Đề bài kiểm tra C/Các hoạt động dạy học; Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ làm bài kiểm tra b) Đề bài : *Lớp theo dõi giới thiệu bài - Giáo viên ghi đề bài lên bảng : -Vài học sinh nhắc lại tựa bài -Bài 1: -Tính nhẩm : -Thực hiện làm bài vào giấy kiểm tra : 6 x 5 =… 18 : 3 = … 72 : 9 =… 56 : 7 = Cho điểm 3 x 9 =… 64 : 8 = … 9 x 5 = … 28 : 7 = 8 x 4 =… 42: 7 = … 4 x 4 = … 7 x 9 = Bài 1 : Tính đúng kết quả được 2 điểm 1 Bài 2 Đặt tính rồi tính : ( mỗi phép tính được 6 điểm ) 54 x 3 306 x 2 856 : 4 734 :5 -Bài 2 : ( 2 điểm )- Học sinh tính đúng Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức : 1 a/ 14 x 3 : 7 b/ 42 + 18 : 6 mỗi phép tính được 2 điểm . Bài 4 : - Một cửa hàng có 96 kg đường đã Bài 3 :( 1 điểm ) – Thực hiện đúng một 1 1 bán được 4 số đường đó .Hỏi cửa hàng biểu thức được 4 điểm còn lại bao nhiêu ki lô gam đường ? Bài 5:- Khoanh vào những những chữ đặt Bài 4 : ( 3 điểm ) – Viết câu lời giải trước câu trả lời đúng : 1 đúng được 4 . Viết phép tính đúng a/ Chu vi hình chữ nhật có chiều dài 15 cm , chiều rộng10 cm là : A .25 cm B . 35 1 được 1 2 điểm . Viết đáp số đúng cm C .40 cm D.50 cm 1 b/ Đồng hồ chỉ : A. 5 giờ 10 phút , được điểm . 2.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> B . 2 giờ 5 phút , C. 2 giờ 25 phút -Bài 5 : (2 điểm ) –a/ Khoanh đúng vào D . 3 giờ 25 phút chữ D được 1 điểm . d) Củng cố - Dặn dò: b/ Khoanh vào C được 1 điểm -Hôm nay toán học bài gì ? -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại *Nhận xét đánh giá tiết học -Xem trước bài “ Luyện tập” ------------------------------------------------------Tiết 2: Tập làm văn: TRẢ BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ---------------------------------------------------Tiết 3: Thủ công : CẮT DÁN CHỮ VUI VẺ (tiết 2) I. Mục tiêu : - Kẻ, cắt, dán được chữ VUI V Ẻ. Các nét chữ tương đối phẳng và đều nhau. Các chữ dán phẳng và cân đối. - GDHS yêu thích sản phẩm làm ra. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu của chữ VUI VẺ đã dán. Tranh về quy trình kẻ , cắt , dán chữ VUI VẺ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - Gọi HS l ên bảng cắt ch ữ V, U, I,E - GV nhận xét, đánh giá . 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 3: - Yêu cầu HS nhắc lại các quy trình gấp cắt và dán chữ VUI VẺ - Treo tranh quy trình gấp cắt chữ VUI VẺ lên bảng. - Nhắc lại một lần quy trình này. + Bước 1 : Kẻ cắt các chữ VUI VẺ và dấu hỏi. - Hướng dẫn các quy trình kẻ , cắt và dán chữ V, U, I, E như tiết trước đã học. + Bướ 2: Dãn thành chữ VUI VẺ.. Hoạt động của trò - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . - HS lên bảng thực hiện. - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài . - 2HS nhắc lại cách kẻ, cắt dán các chữ V, U , E , I . - Lớp quan sát về quy trình gấp cắt dán chữ VUI VẺ kết hợp lắng nghe để nắm về các bước và quy trình kẻ, cắt, dán các con chữ . - Tiến hành kẻ , cắt và dán chữ VUI VẺ theo hướng dẫn của giáo viên vào vở ..
<span class='text_page_counter'>(51)</span> + Sau khi hướng dẫn xong cho HS thực hành kẻ, cắt và dán chữ VUI VẺ vào vở . - Các nhóm trưng bày sản phẩm trước * Hoạt động 4 : - Yêu cầu các nhóm trưng lớp . bày sản phẩm trước lớp. - Nhận xét đánh giá sản phẩm của nhóm - Hướng dẫn lớp nhận xét từng sản phẩm . khác - Chọn ra một số sản phẩm đẹp tuyên dương HS. - Dọn vệ sinh lớp học. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới . ----------------------------------------------------------Tiết5: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - HS biết được những việc làm được và chưa làm được của mình và của bạn trong tuần qua. - Nắm được phương hướng của tuần tới. - Có ý thức xây dựng lớp, đoàn kết với bạn bè, II.Chuẩn bị: - Ghi chép của cán sự lớp trong tuần. III.Lên lớp: 1.Lớp trưởng đánh giá hoạt động của cả lớp trong tuần (ưu điểm và tồn tại) 2. Ý kiến phản hồi của HS trong lớp 3. Ý kiến của GV: - Ưu điểm trong tuần: + Đi học chuyên cần,đúng giờ, Làm tốt công tác trực nhật. Phong trào học tập khá sôi nổi. + Vệ sinh cá nhân của một số em rất tốt. + Trong lớp đã biết đoàn kết giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ - Tồn tại: + Một số HS chưa chú ý nghe giảng, - Công tác tuần tới: + Đẩy mạnh công tác thu nộp. + Khắc phục những nhược điểm trong tuần. + Trang trí lớp học. + Tăng cường việc học ở nhà., Tiếp tục làm tốt công tác vệ sinh trực nhật. 4. Tổng kết: - Hát tập thể. --------------------------------------------------Tiết 3: Âm nhạc: TẬP BIỂU DIỄN.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> A/ Yêu cầu: - HS tập biểu diễn các bài hát đã học trong học kì I. - Rèn tính mạnh dạn, tự nhiên khi biểu diễn. B/ Chuẩn bị: 6 phiếu, mỗi phiếu ghi tên một bài hát. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS biểu diễn: - Cho HS ôn lại các bài hát đã học. - Cả lớp hát lại các bài hát đã học: Bài ca - Yêu cầu HS bốc thăm bài, chuẩn bì đi học, Đếm sao, Gà gáy, Lớp chúng ta trong 2 phút. đoàn kết, Con chim non, Ngày mùa vui - Mời lần lượt từng em lên biểu diễn (1 lần). trước lớp theo yêu cầu của phiếu. - Lần lượt từng em lên bốc thăm, chuẩn - Nhận xét đánh giá. bị trong 2 phút rồi lên biểu diễn trước lớp 3. Củng cố, dặn dò: theo yêu cầu của phiếu. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Cả lớp theo dõi, cổ vũ..
<span class='text_page_counter'>(53)</span>