Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.88 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Chương 10</b>
Châu hỏi:
- Anh nói lại xem nào!
Sẵn mặc cảm sự nhường nhịn chiều chuộng của mình lại hố thành kẻ mất thế, Sài bực dọc:
- Em bảo sao anh làm thế.
- Làm cả một cái hoa hồng?
- Tất.
Châu muốn thét lên: ”đồ ngu“. Giá cứ qt được lên như thế thì cơ đỡ phải nuốt nỗi uất giận vào người
đẻ nó tích tụ, lớn mãi lên. Nhưng cơ vẫn nói giọng dịu dàng:
- Em bảo anh lấy mươi cánh, anh đem tương cả cái hoa như thế làm gì chả sinh chuyện. Thơi trơng
con để em đi lấy thuốc cho nó. Nói xong, cơ nhanh chóng bước ra khỏi cửa như chỉ sợ đứng lại thêm
một vài giây nữa là cô không thể kìm giữ nổi những câu nói nặng nề thơ bạo cứ muốn hắt vào mặt như
hắt một bát nước bẩn vào mặt cái con người đần độn, vô ý. Mấy ngày nay anh ta bế thốc thằng bé ra
đường để khoe khi nói chuyện với người quen làm nó nhiễm lạnh. Sáng nay Châu xin được một bơng
hồng bạch to như cái chén vại và mấy quả quất hồng bì rồi phải xuống cơ quan giải quyết mấy việc
gấp. Đã dặn ở nhà lấy một quả quất và mươi cánh hoa để vào chén cho mấy giọt mật ong đem ”cách
thuỷ“ cho con uống một lần một vài giọt. Cái tính sĩ diện ln ln sợ vợ dạy, cái gì cũng tỏ ra ”biết
rồi, biết rồi“ đem tương cả ba quả quất, và cái hoa hơn một trăm cánh vào bát rồi đem cho con uống
như uống nước để thằng bé đâm ra ỉa chảy. Mới hơn bảy tháng trời mà đã ỉa chảy mất nước! Châu
nghe mẹ, nghe chị dặn chú ý đừng để con bị ỉa chảy là thành thói quen khó chữa. Tự nhiên nước mắt
Châu ứa ra, cơ thấy thân phận mình sao lại đến nơng nỗi này. Bao nhiêu người đàng hồng, lịch lãm
khơng u, đâm đầu vào cái thằng nhà quê thô kệch, dốt đủ mọi thứ mà cứ luôn vỗ ngực ở chiến
trường sống được, đấu trí đấu lực được với thằng Mỹ thì ở đâu cũng sống được, làm việc gì cũng được.
Lấy được thuốc về thì con đã ”đi“ thêm dăm bảy lần nữa. Hơn một giờ đồng hồ đi bảy lần. Thế là chưa
đầy nửa ngày đã đi mười sáu lần. Châu luống cuống nhét viên thuốc vào quả chanh nướng rồi lấy ra
đốt bằng lửa than cho cháy thành than trắng đem pha vào nước sôi để nguội cho con uống. Thứ thuốc
gia truyền ấy hàng trăm đứa trẻ ở khắp nơi chỉ uống ba viên đã khỏi mà thằng bé uống đến sáu viên
vẫn chảy ra tuồn tuột. Bao nhiêu người quanh khu tập thể chạy đến mách bảo. Người ta lấy hộ lá thèn
lèn, búp ổi rang vàng sắc đặc, cho uống. Cây cỏ sữa và rau sam rang vàng hạ thổ sắc uống cũng
không khỏi. Không được cho ăn sữa nữa. Rang gạo cháy đi nấu nước cho uống. Uống vào đến đâu vẫn
chảy ra tuồn tuột đến đấy. Bao nhiêu loại thuốc, loại là hiệu nghiệm của những thầy lang nổi tiếng
nhất ở Hà Nội cũng bất lực. Mẹ, chị gái và các cháu của Châu chạy đến mắng mỏ và giục giã và thu
dọn để vợ chồng nhanh chóng đưa con đi viện. Xe của cơ quan anh trai cô cũng đến đưa cháu đi cấp
cứu. Trong mê man hoảng hốt cô chỉ thấy sự đùm bọc của những người ruột thịt nhà mình. Cịn phía
nhà Sài, nếu khơng có những câu gắt gỏng sai bảo việc này việc khác với anh thì cơ cũng nghĩ chính
anh cũng là kẻ hờ hững vô trách nhiệm với đứa con của cô. Đấy là chưa kể nỗi hận về kẻ gây ra tai
hoạ lại chính là anh.
kiến hoặc phản đối, hoặc ít tin tưởng bác sĩ phó giám đốc vẫn quyết định tiến hành truyền trong khi
vẫn tiếp tục các biện pháp hạ sốt và chống co giật. Mười hai ngày, đêm ngồi đặt ngón tay trỏ giữ kim
cho khỏi chệch ven và nhìn từng giọt nước, giọt máu rơi từ chiếc bình giốc ngược xuống ống dẫn một
cách chậm chạp đều đều, trên dưới sáu mươi giọt một phút, nhanh quá thì sốc mà chậm thì hoặc là bị
tắc, hoặc khơng đủ độ nước, độ kháng tố cho cơ thể. Từng giọt, từng giọt, hàng chục lít nước và máu
- Để làm gì?
Nghe chú hỏi lại lạnh nhạt Tính ngồi lặng đi.
bực bội ấy. Châu đang ngồi ở giường trơng thấy Tính từ ngồi đường, cơ nhanh chóng đẩy ri đơ ra phía
ngồi, nằm ơm con như đang ngủ. Tính ngó vào cửa sổ trơng thấy Sài đang lúi húi ở bếp, nhưng anh
lại gõ cồm cộp vào cánh cửa. Sài vừa vớt rau vừa hỏi. Nghe tiếng anh trai, anh vội vàng chạy lên, Tính
hỏi hững hờ:
- Cháu đỡ chưa?
- Rồi ạ.
Quay vào biết vợ vừa nằm chưa ngủ, anh gọi nhỏ: ”Châu“. Vợ khơng thưa. Tính bảo để cho thím ngủ.
Tính biết thừa vào giờ này không ai ngủ sau đến mức khơng biết gì nhưng anh vẫn coi như Châu khơng
biết anh đến. Anh nói chuyện với em trai như nói với người ngồi đường.
- Cháu ra viện từ hơm nào?
- Độ này ông Hà đi vắng, không có ai về q thành ra khơng biết tin tức gì. Cũng chả thấy Sài nhắn
về. Hơm nay đi Hà Nội có chút việc gặp mấy người nói cháu ốm mới biết. Anh nhồi thuốc vào nõ, hút
một điếu thuốc lào, uống một chén nước rồi xách túi:
- Thôi, biết cháu khỏi là yên tâm.
- Anh ở đây em dọn cơm ăn đã.
- Ăn rồi.
- Anh ăn đâu mà!
- Đạp xe dọc đường thấy mấy cái quán có vẻ lịch sự ăn ln.
Biết tính anh từ bé khơng hề ăn cơm hàng trên đường đi, dù đường đất có xa hàng mấy ngày thì cũng
nắm cơm, gói xơi, mua sẵn bánh mì, hoặc bánh chưng ở chỗ quen biết mang theo chứ không chịu ăn
quà dọc đường. Nhưng vợ anh đã tránh không muốn tiếp anh trai mình, anh có ở lại cũng khơng vui gì.
Sài đành lặng lẽ tiễn anh.
- Sài làm gì cứ tiếp tục đi, tiễn làm gì.
Nghe giọng có phần dỗi lẩy của anh trai, Sài nghẹn đi. Lẽo đẽo theo anh một đoạn khá xa Sài mới hỏi:
- Tình hình ở nhà độ này thế nào anh.
- Gì cơ.
- Chị với các cháu...
- Chậc! Chỉ có ốm đau liểng xiểng chứ chả có chuyệng gì.
- ồ thế làm sao? Nãy anh khơng bảo em để lấy ít thuốc.
- Anh nói với chị độ này em chưa về được.
- Thôi Sài bận, về làm gì.
Sài đã nóng bừng ở mặt về cái kiểu dỗi lẩy của anh. Anh ấy chẳng hiểu những ngày qua thằng bé suýt
chết đã phải khổ sở như thế nào. Những lúc ấy nhà mình khơng thấy một ai trong khi vẫn tự hào với
nhà họ về sự thương yêu đùm bọc của anh em nhà mình. Con Hưng nói dối để về mất tăm cũng khơng
ai nói lại một câu. Sài đã phải dày mặt về tội thiếu đàng hồng sịng phẳng của gia đình nhà mình.
Anh khơng hiểu hết hồn cảnh của em, mỗi lần đến thăm anh lại chì chiết bóng gió làm sao chịu nổi.
Nhưng cái làm cho Sài điếng người muốn ứa nước mắt lúc quay về là câu nói trước khi anh lên xe.
- Có lẽ về phải bán cái xe này chạy gạo cho mẹ con nó. Bây giờ kiệt quệ hết rồi.
Câu nói đó có khác gì anh nói rằng: Tơi có đồng nào dốc vào bồi thường công sức cho con Tuyết ly
hôn, dốc vào mua nhà, cưới vợ mới cho chú, bây giờ vợ con tối chết đói chú có biết đâu. Khơng thể cịn
gì nhục nhã bằng một thằng bốn mươi tuổi đầu phải ngửa tay đi ăn xin, dù là ăn xin của anh ruột cũng
bị khinh rẻ, bị nhiếc mắng và còn mắc nợ suốt đời.
ra cổng mà không biết rẽ đường nào và đi đến đâu. Anh đạp xe quanh hồ Hoàn Kiếm, quanh hồ
Thuyền Quang. Rồi cả một vòng quanh Hồ Tây mà khơng biết để làm gì. Phố nào cũng có ngừơi quen,
thân mà khơng dám vào. Phần vì sợ ai cũng có gia đình vợ con có cơng việc hoặc sự hẹn hị. Phần
khác, cũng thấy xấu hổ vì sau sự vất vả lo cưới xin, chỗ ăn, ở cho mình xong có bao giờ mình ”mở
mắt“ để đến nhà ai ngoài mấy người cần nhờ thuốc men hoặc việc gì đó. Bây giờ lại vác bộ mặt đau
khổ này đến trút bỏ cho người ta! Đến hơn mười giờ đêm, không biết đi đâu, đến đâu, anh đành quay
về nhà. Phải gọi đến câu thứ mười một Châu mới mở cửa. Làm xong cái việc bắt buộc ấy cô lại vào
màn. Anh bật điện dắt xe xuống bếp. Cô ngồi dậy tắt điện và nói như ra lệnh.
- Để cho thằng bé nó ngủ
Anh tìm diêm châm đèn dầu. Một chậu tã lót đầy ụ. Một chậu bát đũa cũng đầy nhưng nồi thì đã hết
chồng lai vợ ngồi phía sau bế con, treo ỏ ghi đông hai túi, một quần áo con, một đựng các thứ rau và
thực phẩm. Dựa xe vào nhà, chồng bé con rong chơi hoặc sang nhà hàng xóm đánh cờ. Vợ nấu nướng
xong đến đón: ” Đưa con về em tắm“. Nào ”chít“ chào bố rồi về ”trắm trắm“ nào“. Mẹ con tắm xong
giặt xong, sang mời anh nghỉ tay về ăn cơm. Trên bàn họ lúc nào cũng có cốc hoa cắm mấy bơng hồng
hoặc hao đồng tiền.
Một kỹ sư hoá chất, vợ làm thợ may ở công ty xuất nhập khẩu bao giờ chồng có khách cũng tự tay
xách ấm đun nước, pha trà, rồi ”xin phép bác ngồi chơi với nhà em, em đang dở chút việc“.
Một anh phó quản đốc, vợ là kỹ sư kém chồng mười lăm tủơi, lít nhít ba đứa con. Anh ta cũng hay gặp
Sài ở máy nước nhưng ngồi cơng việc ra anh ta vẫn đi xem đá bóng, bóng chuyền, bóng bàn, khơng
bỏ sót một trận nào.
Anh ”nhạc sĩ“ của xí nghiệp ngói, thì khơng đêm nào khơng có người đến hị hát đến khuya. Chị vợ cho
con ngủ trong chiếc giường mù mịt khói thuốc rồi dậy đun nước cho đến khi khách về. Xếp lại bàn ghế
và quét đầu mẩu thuốc lá, đổ bã chè, hàng nửa tiếng đồng hồ mới thu dọn quét tước xong. Có đêm
phải rang lạc ướt đẫm mồ hôi, hoặc đạp xe đi tìm ”cái nhắm“ để họ ngồi đến hai ba giờ sáng, có ngừơi
nơn mửa cả ra nhà, chị vẫn mắng các con: ”Để im cho bố ngủ“- ”Im lặng cho bố làm việc“- ”Bố đang
sáng tác, ai bảo các con làm ồn“.
Nghĩa là nhìn vào nhà ai trong khu tập thể Sài cũng thèm, cũng ao ước. Còn vợ mình bao giờ cũng tìm
cách kéo ri đơ che kín giường hoặc đi đâu đó để chờ khách của chồng ra khỏi nhà mới trở về với bộ
mặt nặng nề như nói: ”Tơi mệt lắm rồi đấy. Lần sau anh định tiếp khách hay đuổi mẹ con nhà này đi
rồi sẽ mời khách vào nhà. Một chỗ ở bằng cái lỗ mũi này không chịu được khói thuốc lào, thuốc lá
đâu“.
Khách đến, anh đang dở cơngviệc gì phải bỏ lại thì khi khách ra về được nghe một câu dặn ”Nếu bận
tiếp khách, anh bảo trước để còn liệu nhé“. Lúc đầu Sài cũng ”quặc lại“. Kết quả mỗi lần quặc nhau
xong anh lại đi lang thang ngoài đường để đến đêm đến ngủ trên bàn làm việc ở cơ quan. Về sau, cơ
khơng nói gì và anh cũng khơng to tiếng với vợ nhưng mỗi lần có bạn đến anh giật thót người, mắt
trước, mắt sau nhìn xem thái độ của vợ ra sao còn liệu. Nếu là bàn bạc cơng việc hoặc khơng thân
thiết thì anh chỉ đứng ra cửa như sắp sửa đi đâu đó để nói với nhau vài câu rồi khách quay ra luôn.
Nếu là bạn bè thân thì: ”Cứ ngồi chơi mình rửa mấy cái bát“- ”Mình giũ mấy cái tã“- ”Mình nấu nồi
cơm“v.v... Có khi rủ bạn ra máy nước, hoặc xuống bếp vừa làm vừa nói chuyện hoặc nhờ bạn làm hộ
việc gì đó cho nhanh. Sài sợ nhất là gia đình anh ở quê lên. May hàng năm nay không ai đến, bớt cho
anh cái khoản lo cơ bản. Cái lý do để anh mất dần gia đình, bạn bè là thế. Nhưng khơng phải Sài là
con người hồn tồn ngu si để Châu múơn điều khiển chỉ huy anh thế nào nên thế. Một con ngừơi học
hành giỏi giang tháo vát và kiên nhẫn làm được tất cả mọi việc đâu có dễ để cô bé dù là con gái Hà Nội
cứ lấn tới mãi mãi.Với một anh nơng dân có học, khơng quen nói ra những ý định của mình, Sài đã tính
tốn cân nhắc tất cả mọi điều và anh cam tâm nén chịu. Đã một lần mang tiếng bỏ vợ anh không
muốn để người ta hỉêu anh là con ngừơi lăng nhăng. Mặt khác, thực tình anh cũng mê Châu. Đã ”trót
nhỡ“ rồi, anh phải giải quyết cho êm thấm. Khơng ngờ anh đã nhanh chóng lao vào cuộc chạy đua vô
cùng vất vả. Đến lúc thấm mệt có phần chán nản anh lại khơng muốn thú nhận cái điều mọi người
nhận xét. Anh với Châu ”cọc cạch“ quá. Anh biết rằng cái tính nết của anh trời sinh ra như thế, cái thói
quen từ bé đến giờ là như thế, không thể thay hẳn con ngừơi mình để phù hợp với Châu. Anh chỉ cịn
biết sống thật thà, hết mình. Đến bây giờ khơng cịn gì cho riêng mình kể cả danh dự và lịng tự trọng,
kể cả cái ”gia tài“ trong chiếc ba lô ”cóc“ cũng khơng chỗ để. Hơn ba năm lấy Châu chiếc ba lô hết đặt
lên mặt tủ lại nhét xuống gầm giường, treo hết sau cánh cửa lại buộc vào dui mề trên mái nhà. Sáng
nay Châu bắc ghế treo gói chăn bơng vơ tình đụng đầu vào hăng gơ trong túi ”cóc’, lập tức cơ lấy dao
cắt ln cả hai quai, quăng nó xuống chiếc giường một. Mãi khi đi ngủ gối đầu lên cái đống lục cục. Sài
mãi từng ngày vẫn thiếu hụt, vẫn thấy không phải, vẫn bị chê trách. Anh khơng hề có ý định xé đôi
hạnh phúc một lần nữa. Nhưng quả thực, anh khơng thể thích hợp với nó, khơng thể tiếp tục ngửa mặt
lên để ”vun đắp“ một tình yêu,một cuộc sống gia đình như là mới xuất hiện trong ý nghĩ vụt đến của
cái phút đam mê mù quáng. Phải tìm cách sống khác thơi! cách gì? Anh chưa thể biết, nhưng nhất định
phả có một cách khác. Anh trở thành con người lặng lẽ, âm thầm. Nén chịu thuần thục những nỗi tức
giận để không ai thấy anh bỏ đến ngủ ở cơ quan. Gần đến tháng sinh đứa con thứ hai, anh vẫn khơng
hề đưa đón cô một ngày nào. Đến gần đây Châu lại thấy anh ăn nói lạnh lùng và bóng gió, khiến cơ có
phần hoảng sợ. Đấy có phải là ngun nhân chính để nổ ra chuyện cô quyết định bỏ về nhà mình?
Sài về đến đầu đường thấy một chiếc ơ tơ phanh két lại trước đám trẻ chạy qua đường sang bên kia.
Anh nhận ra con mình, anh tái mặt vứt chiếc xe đạp vội vàng chạy sang bên kia bế con. Mặt mũi nhem
nhếch, mồ hôi nhễ nhại thằng bé vẫn chưa biết sự nguy hiểm, xảy ra. Nó cười như nắc nẻ xoa bàn tay
đầy đất lên khn mặt của anh đã tím lại vì giận và hoảng sợ. Một tay bế con, một tay dắt xe đạp, về
đến nhà nhìn thấy vợ đang ngồi đọc sách, cổ anh như nghẹn lại. Anh quẳng xe vào bờ tường rồi đưa
con vào nhà bắt nó đứng úp mặt vào cánh tủ. Thằng bé không nghe lời bố, nó nhìn sang mẹ cũng vừa
ngẩng mặt nhìn nó.
- Thùy, quay mặt vào.
Thằng bé khóc ồ lên, chạy sà đến lòng mẹ. Một tay Châu cầm quyển sách tiếp tục đọc, tay kia vịng
ra ơm lấy con. Sài kéo thằng bé:
- Ra đứng vào tủ, bố bảo.
Thằng bé trằn lại, kêu rú lên ôm chầm lấy mẹ. Châu ngửng mặt bực dọc:
- Làm cái trị gì thế?
- Em biết chuyện gì xảy ra khơng? Cứ ngồi đấy đọc sách, con sống chết thế nào không hay.
Châu vẫn đọc.
- Chuyện gì thì với trẻ con cũng khơng thể trị nó như kiểu Pơn Pốt được.
- Nng chiều con như em rồi cũng có ngày mất xác.
- Đừng độc mồm. Con tôi, tôi đẻ ra, tôi không khiến ai phải xót hộ.
Sài khơng thể ngờ có những tiếng ấy. Cơ khơng nói tiếp như mọi lần: ”Nếu khơng có anh chị tơi thì anh
đã đầu độc con tơi bằng bông hoa hồng rồi“. Nhưng anh vẫn đứng lặng đi. Nếu là trước đây thì sẽ đùng
đùng cãi nhau và anh lại bỏ đi. Lần này anh quay ra tìm thuốc lào, giọng dịu hẳn lại.
- Tùy cơ, muốn nói thế nào cũng được. Sẵn nỗi hận ấy, chiều hôm sau anh bắt gặp vợ đi với ”ông chú“.
Anh quyết định phải đẩy thêm sự căng thẳng giữa hai ngừơi, để múơn ra sao thì ra. Nếu khơng, anh
cảm thấy đã đuối sức với một cuộc sống vợ chồng như thế này. Đến những ngày này anh cũng biết
mình khơng đủ sức quản lý vợ, anh mất ln cái bản năng ích kỷ là sự ghen tng. Anh theo hai ngừơi
cốt để có chứng cớ cụ thể. Chuyện ấy diễn ra như sau: Lúc ba giờ mười lăm phút anh định tạt qua một
công ty để nắm tình hình rồi ra xếp hàng mua rau và về sớm đón con, vơ tình, anh nhìn thấy ở trước
mặt một ”ơng chú“ lai tải gạo đang cười nói bải lải với vợ mình. Anh cho xe đi chậm lại vừa đủ khoảng
cách đẻ anh có thể nhìn thấy họ mà vợ khơng thể nhìn thấy anh. Hai người vào quán giải khát ở đầu
đường Điện Biên. Anh đứng khuất ở một quán sách bên kia đường mua tờ báo đọc. Hai mươi phút sau
- Đã bảo để anh đi mua, em cứ tham, nhỡ ra...
- ối dà, tiện thì làm. Việc gì cũng cứ để chờ anh, lại mang tiếng chồng hầu.
Sài mở tải gạo ra xem:
- ồ gạo hôm nay ngon. Chắc là phải xếp hàng đông lắm.
- Xếp từ bốn rưỡi. Đến lượt mình họ lại nghỉ giao ca nửa tiếng, gần sáu giờ mới đong được, phải sấp
ngửa về ngay.
Sài như có cái gì đau nhói trong người nhưng anh lại vui vẻ ngay. Màn kịch ấy có thể gọi là đạt nếu khi
anh rửa bát Châu không hỏi:
- Tối mai anh có đi xem phim khơng?
- Phim gì?
- Chưa biết. Nhưng là phim nghiên cứu của Mỹ.
- Hay quá. Nhưng ai trông con.
- Nếu đi, mang con xuống bà.
Sài lại thấy như có một luồng giá lạnh chạy từ xương sống lên đỉnh đầu. Anh thủng thẳng.
- Rủ ai?
Câu nói hơi xẵng của Châu khiến Sài buột miệng:
- Chú hoặc anh nào đấy.
- Chú nào, anh nào?
- Chả nhẽ từ khi lớn đến giờ em khơng có chú nào, anh nào để mời đi xem à?
- Này, này, đừng có giở cái giọng nhà quê ghen tuông vớ vẩn nhé.
Sài đã thấy người như nhão ra, tim đập thập thình đến run lên. Anh vẫn cố lấy lại bình tĩnh:
- Anh chưa ghen đâu.
- Đừng có quen thói doạ dẫm con mẹ nhà quê mà bắt nạt ở đây nhé.
- Nhà quê sao bắt nạt được thành thị. Nhưng nhà quê đã nói là có chứng cớ từng chi tiết cụ thể, khơng
hồ đồ đâu. Chỉ có điều đã nên nói chưa và nói như thế nào thơi.
- Nói đi
- Thơi cứ bình tĩnh, đã vội vàng gì. Mà anh cũng chả cần nói. Để người khác họ tự nói ra thì hơn. Sài cứ
thủng thẳng đầy lịng tự tin và tỉnh táo khác hẳn với sự hấp tấp của anh. Anh chỉ định nói đến cái việc
xảy ra chiều nay mà Châu đã nói dối anh. Anh cũng định lúc nào đó, anh chỉ gợi ra để Châu phải thú
nhận không những một việc mà nhiều chuyện khác trong mối quan hệ ”thoải mái“ của cô. Không thể
tiếp tục một cuộc sống mà anh đã đánh đổi nhiều thứ quá nhưng lại chỉ nhận được của giả. Bằng lời lẽ
và cách nói khơng bình thường của Sài, Châu hoảng sợ chuyện giữa cơ và Tồn cách đây một tháng.
Đã đến tai Sài rồi ư? Hôm ấy Châu có việc phải lên phía Mai Dịch, khi trở về Tồn đạp xe lặng lẽ theo
cơ. Về đến cửa nam anh ta vượt lên ngoặt bánh xe trước xe cơ. Châu sững người chưa biết nói gì, anh