Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tài liệu Bài thuyết trình: Trầu cau trong tình yêu đôi lứa pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.95 KB, 12 trang )

Giảng Viên : Mai Hiền Lê
Nhóm 14 & Đề Tài:
Danh
sách thành viên:
Vũ Đình Thắng 20807048
Lê Thị Lệ Thu 20807056
Trần Mỹ Thu 20807089
Trần Hoàng Thành 20807084
Phạm Thiết Thật 20807015
Nguyễn Văn Thịnh 20807024
Võ Hoàng Quân 20807011
Lời nói đầu:
Với thế hệ trẻ ngày nay có lẽ họ chỉ biết rằng trầu cau chỉ
xuất hiện trong đám hỏi, đám cưới, lễ hội và họ cho rằng
trầu cau là việc của mẹ cha, chuyện an trầu là thú vui
của người già mà ít ai biết được rằng: Trầu cau xuất
hiện trong suốt tất cả chặn đường của con người. Từ
miếng trầu trong lễ cúng mụ khi đầy cử đầy tháng, đến
miếng trầu nhập môn thầy đồ, rồi khi cồng danh thành
đạt thì có miếng trầu khao xóm, khao làng. Từ miếng
trầu trong lễ chạm ngõ đến miếng trầu trong lễ thành
hôn. Khi từ giả cuộc đời thì có miếng trầu cúng tổ tiên.
Nhưng đôi trai gái yêu nhau họ thường tặng nhau những
miếng trầu do chính tay họ tên để nói lên tình yêu của
họ. Chính miếng trầu ấy cũng xuất hiện trong suốt cuộc
tình duyên của họ. từ lúc làm quen đến khi nên nghĩa
phu thê. Và chúng tôi gọi đó là Miếng trầu trong
tình yêu đôi lứa hay Trầu cau trong tình yêu
đôi lứa
Tại sao lại là trầu cau?
Một câu hỏi lớn đặt ra là tại sao lại là trầu cau trong tình yêu


đôi lứa mà không là một thứ gì khác?
Để trả lời cho câu hỏi này ta phải nhìn lại hai khía cạnh:
Phong tục, quan niệm của người Việt xưa và Sự tích Trầu cau

Phong tục, quan niệm:
Trong đời sống văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam, hình
ảnh miếng trầu đã trở nên hết sức quen thuộc, gần gũi và mời
trầu, ăn trầu là một phong tục phổ biến trong cuộc sống
thường ngày, đặc biệt là trong các lễ cưới hỏi. Trầu cau luôn
tượng trưng cho tình yêu thủy chung, thắm nồng và hạnh phúc
bền chặt của lứa đôi.
Trầu cau gắn bó suốt cả chặn đường nhân duyên của đôi trai
gái: khi mới gặp nhau họ trao cho nhau những tơi trầu để nói
thay nỗi long của mình. Khi kết hôn thành phu thê miếng trầu
lại là thông điệp như muốn nhắc họ hãy sống với nhau bằng
một tình yêu thuỷ chung sắc son, hãy say nhau như say trầu.
Trầu cau là thông điệp của đôi tình nhân, và qua miếng trầu
mà họ trao cho nhau cũng nói lên tính nết của người con gái.
Người xưa cũng quan niệm người con gái lớn mà không biết
têm trầu là người con gái “bỏ đi”. Và vì thế mà trầu cau cũng
nói lên nề nếp gia phong của một gia đình
Để giải thích cho lý do vì sao mà trầu cau lại tương trưng cho
long thủy chung sắc son, tình yêu nồng thắm và cũng để giải
thích thêm cho nguyên nhân tại sao trầu cau lại là biểu tương
cho tình yêu đôi lứa ta hãy nhìn lại sự tích trầu cau.

Sự tích trầu cau:
Ngày xưa, một nhà quan lang họ Cao có hai người con trai hơn
nhau một tuổi và giống nhau như in, đến nỗi người ngoài
không phân biệt được ai là anh, ai là em. Năm hai anh em

mười bảy mười tám tuổi thì cha mẹ đều chết cả. Hai anh em
vốn đã thương yêu ngau, nay gặp cảnh hiu quạnh, lại càng yêu
thương nhau hơn trước.
Không còn được cha dạy dỗ cho nữa, hai anh em đến xin học
ông đạo sĩ họ Lưu. Hai anh em học hành chăm chỉ lại đứng
đắn nên được thầy yêu như con. Thầy Lưu có một cô con gái
tuổi chừng mười sáu mười bảy, nhan sắc tươi tắn, con gái
trong vùng không người nào sánh kịp.
Trông thấy hai anh em họ Cao vừa đẹp vừa hiền, người con gái
đem lòng yêu mến, muốn kén người anh làm chồng, nhưng
không biết người nào là anh, người nào là em.
Một hôm, nhân nhà nấu cháo, người con gái lấy một bát cháo
và một đôi đũa mời hai người ăn. Thấy người em nhường
người anh ăn, người con gái mới nhận được ai là anh, ai là em.
Sau đó, người con gái nói với cha mẹ cho phép mình lấy người
anh làm chồng.
Từ khi người anh có vợ thì thương yêu giữa hai anh em không
được thắm thiết nữa. Người em rất là buồn, nhưng người anh
vô tình không để ý đến.
Một hôm hai anh em cùng lên nương, tối mịt mới về, người em
vào nhà trước; chàng vừa bước chân qua ngưỡng cửa thì
người chị dâu ở trong buồng chạy ra lầm chàng là chồng mình,
vội ôm chầm lấy. Người em liền kêu lên, cả hai đều xấu hổ.
Giữa lúc ấy, người anh cũng bước vào nhà. Từ đấy người anh
nghi em có tình ý với vợ mình, càng hững hờ với em hơn trước.
Một buổi chiều, anh chị đều đi vắng cả, người em ngồi một
mình nhìn ra khu rừng xa xa, cảm thấy cô quạnh, lại càng
buồn tủi, vùng đứng dậy ra đi.
Chàng đi, đi mãi cho đến khu rừng phía trước mặt, rồi theo
đường mòn đi thẳng vào rừng âm u. Trời bắt đầu tối, trăng đã

lên, mà chàng vẫn cứ đi. Đi đến một con suối rộng nước sâu và
xanh biếc, chàng không lội qua được, đành ngồi nghỉ bên bờ.
Chàng khóc thổn thức, tiếng suối reo và cứ reo, át cả tiếng
khóc của chàng. Đêm mỗi lúc một khuya, sương xuống mỗi lúc
một nhiều, sương lạnh thấm dần vào da thịt chàng, chàng chết
mà vẫn ngồi trơ trơ, biến thành một tảng đá.
Người anh cùng vợ về nhà, không thấy em đâu, lẳng lặng đi
tìm, không nói cho vợ biết. Theo con đường mòn vào rừng,
chàng đi mãi, đi mãi, và sau cùng đến con suối xanh biếc đang
chảy cuồn cuộn dưới ánh trăng và không thể lội qua được,
đành ngồi bên bờ suối, tựa mình vào một tảng đá. Chàng có
ngờ đâu chính tảng đá là em mình! Sương vẫn xuống đều,
sương lạnh rơi lã chã từ cành lá xuống. Chàng rầu rĩ khóc than
hồi lâu, ngất đi và chết cứng, biến thành một cây không cành,
mọc thẳng bên tảng đá.
Ở nhà, vợ không thấy chồng đâu, vội đi tìm và cũng theo con
đường mòn đi vào rừng thẳm. Nàng đi mãi, bước thấp bước
cao, rồi cuối cùng gặp con suối nước sâu và xanh biếc. Nàng
không còn đi được nữa. Nàng ngồi tựa vào gốc cây không cành
mọc bên tảng đá, vật mình than khóc. Nàng có ngờ đâu nàng
đã ngồi tựa vào chồng mình và sát đó là em chồng. Nàng than
khóc, nhưng tiếng suối to hơn cả tiếng than khóc của nàng.
Đêm đã ngả dần về sáng, sương xuống càng nhiều, mù mịt cả
núi rừng, nàng vật vã khóc than. Chưa đầy nửa đêm mà nàng

×