Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

tuan 31 lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.14 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 32 THỨ HAI. Ngày soạn: / / 2012 Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2012. Tiết 3: TẬP ĐỌC. ÚT VỊNH I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh, trả lời được các câu hỏi trong SGK ) II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ Hai HS học thuộc lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời câu hỏi về nội dung bài. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Một học sinh khá, giỏi đọc bài văn. - HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK (Út Vịnh lao đến đầu tàu, cứu em nhỏ). - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài văn (2 -3 lượt). Có thể chia làm 4 đoạn như sau: Đoạn 1: Từ đầu đến...còn ném đá lên tàu. Đoạn 2: Từ tháng trước đến...hứa không chơi dại như vậy nữa. Đoạn 3: Từ một buổi chiều đẹp trời đến...tàu hoả đến!. Đoạn 4: Phần còn lại. GV kết hợp sửa lỗi cho HS: thanh ray, chềnh ềnh; giúp HS hiểu những từ ngữ: sự cố, thanh ray, thuyết phục; giải nghĩa thêm từ chuyển thẻ (một trò chơi dân gian vừa đếm que vừa tung bóng - đếm 10 que - trò chơi của các bé gái). - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm bài văn. Giọng kể chậm rãi, thong thả (đoạn đầu), hồi hộp, dồn dập (đoạn cuối), đọc đúng tiếng la của Út Vịnh b) Tìm hiểu bài - HS đọc thầm bài, trao đổi, trả lời câu hỏi cuối bài theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày, Lớp nhận xét, bổ sung ? Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì? (Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả óc gắn các thanh ray. Nhiều khi, trẻ chăn trâu ném đá lên tàu khi tàu đi qua.) ? Út Vịnh đã làm gì để thực hiện giữ an toàn đường sắt? (Út Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận việc thuyết phục Sơn - một bạn thường chạy trên đường tàu thả diều; đã thuyết phục được Sơn không thả diều trên đường tàu.).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì? (Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu.) ? Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu? (Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn bảo tàu hoả đến, Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người, khóc thét. Đoàn tàu ầm lao tới. Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng.) ? Em học tập được Út Vịnh điều gì? (HS phát biểu. VD: Em học được ở Vịnh ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông, tinh thần dũng cảm cứu các em nhỏ). c) Đọc diễn cảm - Bốn HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn. Lớp nhận xét thống nhất giọng đọc toàn bài - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn văn “Thấy lạ ...gang tấc”. + 1 HS đọc , Lớp và GV nhận xét. + HS đọc diễn cảm theo cặp, GV theo dõi, nhận xét. + 3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp. Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò - HS nêu ý nghĩa của câu chuỵên. - GV nhận xét tiết học; dặn HS về nhà chuẩn bị bài HTL Những cánh buồm . ------------------ a & b ---------------To¸n. luyÖn tËp I. Mục tiêu - Gióp HS cñng cè kû n¨ng thùc hµnh phÐp chia. - ViÕt kÕt qu¶ phÐp chia díi d¹ng ph©n sè vµ sè thËp ph©n. - T×m tØ sè phÇn tr¨m cña hai sè. II. Hoạt động dạy học A. Bµi cò : HS ch÷a bµi tËp 4 tiÕt 155 GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm B. Bµi míi : 1. Híng dÉn HS lµm bµi tËp ë líp GV híng dÉn HS lµm bµi råi ch÷a bµi. Bµi 1: HS nªu yªu cÇu bµi tËp HS tÝnh vµo b¶ng con, 1 HS ch÷a bµi trªn b¶ng líp. Khi HS ch÷a bµi,GV cho mét sè HS nªu c¸ch tÝnh. Bµi 2: Cho HS nhÈm theo cÆp råi nªu (miÖng) kÕt qu¶ tÝnh nhÈm. VÝ dô: 8,4 : 0,01 =840 (v× 8,4 : 0,01 chÝnh lµ 8,4 x 100).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3 6 3 3 1 3 2 6 : 0,5 :  x  HoÆc 7 :0,5 = 7 (v× 7 chÝnh lµ 7 2 7 1 7 ). Bµi 3: HS nªu yªu cÇu bµi tËp Cho HS lµm bµi vµo vë theo mÉu. 1 HS lµm b¶ng líp. Líp nhËn xÐt 7 : 5 = 7 = 1,4; 1 : 2 = 1 = 0,5; 7 : 4 = 7 = 1,75 5. 2. 4. Bµi 4: Cho HS lµm bµi (ë vë nh¸p) råi tr¶ lêi. Gi¶i thÝch Lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng: khoanh vào D. 3. Cñng cè, dÆn dß : GV nhËn xÐt tiÕt häc. DÆn HS luyÖn thªm ë VBT --------------- a & b --------------CHÍNH TẢ. bÇm ¬i. I. Mục tiêu - Nhớ - viết đúng chính tả; Trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát. - Làm được BT2, 3. II. Đồ dùng - Ba bảng nhóm kẻ bảng nội dung ở BT2. - Bảng lớp viết (chưa đúng chính tả) tên các cơ quan, đơn vị ở BT3. III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ Một HS đọc lại cho 2 - 3 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp tên các danh hiệu, giải thưởng và huy chương (ở BT3, tiết Chính tả trước). B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC cần đạt của tiết học. 2. Hướng dẫn HS nhớ - viết - GV nêu yêu cầu của bài; mời một HS đọc bài thơ Bầm ơi (14 dòng đầu) trong SGK. Cả lớp theo dõi. - Một HS xung phong đọc thuộc lòng bài thơ. Cả lớp lắng nghe và nhận xét bạn có thuộc bài thơ không. ? Điều gì gợi anh chiến sĩ nhớ đến mẹ? (cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc) ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? (hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, tay mẹ run lên vì rét) Cả lớp đọc lại 14 dòng đầu của bài thơ trong SGK - ghi nhớ, chú các từ ngữ những em dễ viết sai (lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe,...), chú ý cách trình bày bài thơ viết theo thể lục bát. - HS gấp SGK, nhớ lại và viết bài. - GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài tập, làm bài vào vở hoặc VBT. GV phát phiếu cho 3 - 4 HS. - Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, phân tích tên mỗi cơ quan, đơn vị thành các bộ phận cấu tạo ứng với các ô trong bảng. Cả lớp và GV chữa bài trên bảng, chốt lại lời giải đúng. Tên cơ quan, đơn vị a. Trường Tiểu học Bế Văn Đàn b. Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết c. Công ty Dầu khí Biển Đông. Bộ phận thứ nhất Trường Trường Công ty. Bộ phận thứ hai Tiểu học Trung học cơ sở Dầu khí. Bộ phận thứ ba Bế Văn Đàn Đoàn Kết Biển Đông. - Từ kết quả của BT trên, GV giúp HS đi đến kết luận: Tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Riêng bộ phận thứ ba là các danh từ riêng nên viết hoa theo quy tắc tên người, tên địa lí Việt Nam Bài tập 3: - Hs đọc yêu cầu của BT3; sửa lại tên các cơ quan, đơn vị. - HS phát biểu ý kiến. GV mời một HS sửa lại tên các cơ quan, đơn vị, đã viết trên bảng cho đúng: a) Nhà hát Tuổi trẻ b) Nhà xuất bản Giáo dục c) Trường Mầm non Sao Mai. 4. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học; HS ghi nhớ cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị. --------------- a & b ---------đạo đức. VÖ sinh trƯêng líp (Dành cho địa phƯơng) I. Mục tiêu - Häc sinh biÕt vÖ sinh trêng líp s¹ch sÏ. - Gi÷ g×n vÖ sinh chung, kh«ng vøt r¸c bõa b·i. - Giáo dục học sinh yêu cái đẹp, biết bảo vệ môi trờng II. Hoạt động dạy học 1. Gi¸o viªn nªu môc tiªu tiÕt häc 2. Häc sinh nªu tr¸ch nhiÖm ph¶i vÖ sinh trêng líp 3. Giáo viên giúp học sinh nêu bật đợc vệ sinh trờng lớp sạch sẽ cũng là cách bảo vÖ søc kháe. 4. Häc sinh thùc hµnh GV chia tæ, ph©n c«ng nhiÖm vô cô thÓ cho c¸c tæ. C¸c tæ thùc hµnh lµm vÖ sinh, thi ®ua tæ nµo lµm tèt, s¹ch sÏ. * Cñng cè, dÆn dß GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà vệ sinh sạch sẽ đờng làng, ngõ xóm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> --------------- a & b ----------------. Thứ ba:. Ngày soạn: 18 / 04 / 2010. Ngày dạy: Thứ ngày tháng 04 năm 2010 To¸n. luyÖn tËp I. Mục tiêu Gióp HS «n tËp, cñng cè vÒ: + T×m tØ sè phÇn tr¨m cña hai sè; thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh céng, trõ c¸c tØ sè phÇn tr¨m. + Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II. Hoạt động dạy học A. Bµi cò : HS ch÷a l¹i bµi tËp 2 tiÕt tríc. GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm B. Bµi míi : 1. Híng dÉn luyÖn tËp ë líp: GV híng dÉn HS lµm bµi råi ch÷a bµi. Bµi 1: HS nªu yªu cÇu - Lµm vµo b¶ng con - 2 HS lµm b¶ng líp mçi em lµm mçi phÇn HS nhËn xÐt ch÷a bµi. Khi HS ch÷a bµi, GV cÇn lu ý HS tØ sè phÇn tr¨m chØ lÊy hai ch÷ sè ë phÇn thËp ph©n. a) 40 %; b) 66,66 %; c) 80 %; d) 225 % Bài 2: HS xác định yêu cầu. GV nªu tõng phÐp tÝnh - HS lµm vµo b¶ng con - GV kiÓm tra kÕt qu¶. HS ch÷a bµi. a) 12,84 %; b) 22,65 %; c)29,5 % Bài 3: HS đọc đề bài toán - HS tù nªu tãm t¾t bµi to¸n råi gi¶i vµo vë. - 1 HS lµm trªn b¶ng líp Bµi gi¶i a) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích trồng cây cà phê lµ: 480 : 320 = 1,5 1,5 = 150 %.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su lµ: 320: 480 = 0,6666... 0.6666 = 66,66 % §¸p sè: a) 150%: b) 66,66% - HS nhËn xÐt bµi lµm trªn b¶ng. - GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm Bài 4: HS đọc đề bài toán - HS tù nªu tãm t¾t bµi to¸n råi gi¶i vµo vë. - 1 HS lµm trªn b¶ng líp Bµi gi¶i Số cây lớp 5 A đã trồng đợc là: 180 x 45 : 100 =81 (c©y) Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là: 180 - 81 = 99 (c©y) §¸p sè: 99 c©y - HS nhËn xÐt bµi lµm trªn b¶ng. - GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm 3. Cñng cè, dÆn dß : GV nhËn xÐt tiÕt häc Luyện thêm: Tỉ số của hai số bằng 30 %, hiệu của hai số bằng 8,4. Tìm hai số đó. --------------- a & b --------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU. ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu phẩy ) I - Mục đích, yêu cầu - Sữ dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn ( BT1 ) - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của hs trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy ( BT2 ) II - Đồ dùng dạy - học - Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to . III - Các hoạt động dạy - học A - Kiểm tra bài cũ GV viết lên bảng lớp 2 câu văn có dùng các dấu phẩy (thể hiện cả 3 tác dụng của dấu phẩy), kiểm tra 2 HS nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu. B - Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yªu cÇu cần dạt của tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài Bài tập 1 - Một HS đọc nội dung BT 1..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV mời một HS đọc bức thư đầu, trả lời: Bức thư đầu là của ai? (Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn.) - GV mời một HS đọc bức thư thứ hai, trả lời: Bức thư thứ hai là của ai? (Bức thư thứ hai là thư trả lời của Bớc-na-Sô.) - HS đọc thầm lại mẫu chuyện vui Dấu chấm và dấu phẩy, điền dấu chấm, dấu phẩy vào chổ thích hợp trong hai bức thư còn thiếu dấu. Sau đó viết hoa những chữ đầu câu. GV phát riêng bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2 bức thư cho 3-4 HS. - HS trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - GV mời một HS đọc lại mấu chuyện vui, sau đó trả lời câu hỏi về khiếu hài hước của Bớc-na Sô. Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài tập; viết đoạn văn của mình trên nháp. - GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ. Phát phiếu cho các nhóm làm bài. Nhiệm vụ của các nhóm: + Nghe từng HS trong nhóm đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn. + Chọn một đoạn văn dáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to. + Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn. - Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn. HS các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn. GV chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm HS làm bài tốt. 3. Củng cố, dặn dò GV nhận xsts tiết học. Dặn HS xem lại kiến thức về dấu hai chấm, chuẩn bị cho bài ôn tập về dấu hai chấm. --------------- a & b ---------------lÞch sö. lịch sử địa phƯơng ( tiếp) I. Mục tiêu - HS làm quen với một di tích lịch sử ở địa phơng có tầm cở Quốc gia. - Thấy đợc quy mô, ý nghĩa lịch sử của công trình. - Giáo dục lòng biết ơn các Anh hùng liệt sỹ đã hy sinh xơng máu để bảo vệ nền độc lập của dân tộc và tình hữu nghị quốc tế. II. Đồ dùng - Tµi liÖu båi dìng thêng xuyªn n¨m 2006 III. Hoạt động dạy học A. KiÓm tra bµi cò: ? Đa Krông có con đờng huyền thoại đi qua đó là con đờng nào ? B. D¹y bµi míi: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp GV nªu c©u hái: ? H·y kÓ tªn mét sè di tÝch lÞch sö tiªu biÓu cña tØnh Qu¶ng TrÞ? HS tiếp nối trả lời. GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng: Nhà đày Lao Bảo, đôi bờ cầu Hiền Lơng, địa đạo Vịnh Mốc, Thành cổ Quảng Trị, Cồn Tiên Dốc Miếu, hệ thống đờng mòn Hồ Chí Minh, Nghĩa trang liệt sĩ Trờng S¬n..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ? Trong các di tích kể trên, những di tích nào thuộc huyện Đa Krông? ( đờng mòn Hå ChÝ Minh) ? ë th«n em cã nh÷ng di tÝch lÞch sö nµo? (Bia c«ng tÝch) * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: GV chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu các nhóm đọc tài liệu, tìm hiểu về các di tích kÓ trªn (ë chç nµo, g¾n liÒn víi nh÷ng sù kiÖn lÞch sö g×? §îc Bé V¨n ho¸-Th«ng tin xÕp h¹ng vµo thêi gian nµo?) - C¸c nhãm th¶o luËn. GV theo dâi, híng dÉn thªm. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy mçi nhãm 1-2 di tÝch, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. GV kÕt luËn. * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân GV nªu c©u hái: ? Nhiệm vụ của các em là phải làm gì đối với những di tích lịch sử của tỉnh nhà? (HS ph¸t biÓu. VD: b¶o vÖ, t«n t¹o, thÓ hiÖn lßng biÕt ¬n s©u s¾c vµ sù t«n vinh thành kính đối với các chiến sĩ cách mạng. Chăm ngoan, học giỏi góp sức mình vào xây dựng quê hơng đất nớc) 2.Hoạt động kết thúc: GV nhận xét tiết học. Dặn HS ôn lại các sự kiện lịch sử đã học ---------------------- a & b ---------------------TẬP ĐỌC. NHỮNG CÁNH BUỒM I. Mục tiêu - Biết đọc diển cảm bài thơ, ngắt giọng dúng nhịp thơ - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con( Trả lời được các câu hỏi trong sgk, thuộc 1,2 khổ thơ trong bài ) - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Hoạt động dạy học A - Kiểm tra bài cũ Hai HS tiếp nối nhau đọc bài Út Vịnh, trả lời câu hỏi về bài đọc. B - Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS kuyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc - Một HS khá, giỏi đọc toàn bài thơ. - HS quan sát tranh minh hoạ bài trong SGK. - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ (2-3 lượt). GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS, hướng dẫn các em đọc đúng những câu hỏi, nghỉ hơi dài sau các khổ thơ, sau dấu ba chấm. - GV đọc diễn cảm bài thơ. Giọng đọc chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tình cảm của người cha với người con; chú ý nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Lời con ngây thơ, hồn nhiên; lời ch ấm áp, dịu dàng. b) Tìm hiểu bài: HS đọc bài, thảo luận theo nhóm 4, trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài. Đại diện nhóm trình bày, mỗi nhóm một câu. Lớp và GV nhận xét, bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ? Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển? (VD: Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển như được gột rửa sạch bong. Mặt trời nhuộm cả không gian bằng những tia nắng rực rỡ, cát như càng mịn, biển như càng trong hơn. Có hai cha con dạo chơi trên bãi biển. Bóng họ trải dài trên cát. Người cha cao gầy, bóng dài lênh khênh. Cậu con trai bụ bẫm, lon ton bước bên cha làm nên cái bóng tròn chắc nịch). ? Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con? + HS đọc khổ thơ 2,3,4,5. GV dán lên bảng tờ giấy ghi những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của cha và của con trong bài + HS tiếp nối nhau thuật lại cuộc trò chuyện (bằng lời thơ) giữa hai cha con. ? Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì? (HS đọc lại khổ thơ cuối, trả lời: Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình.) c) Đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Năm HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 5 khổ thơ. GV hướng dẫn HS thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ. - Cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2,3 ( 1 HS đọc, lớp nhận xét; HS đọc theo cặp; HS thi đọc trước lớp. GV nhận xét, ghi điểm) - HS nhẩm HTL từng khổ, cả bài thơ. - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. 3. Củng cố, dặn dò - HS nêu ý nghĩa của bài thơ. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ. ---------------------- a & b ---------------------KỂ CHUYỆN. NHÀ VÔ ĐỊCH I - Mục đích, yêu cầu - Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật tôm chíp - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện II - Đồ dùng dạy - học - Tranh minh họa truyện trong SGK III - Các hoạt động dạy - học A - Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra 1 - 2 HS kể về việc làm tốt của một người bạn. B - Dạy bài mới 1. Giới thiêụ bài 2. GV kể chuyện "Nhà vô địch" (2 hoặc 3 lần).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV kể lần 1 - HS nghe. Kể xong lần 1, GV giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện (chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp). - GV kể lần 1, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to dán trên bảng lớp hoặc yêu cầu HS vừa lắng nghe GV kể vừa quan sát từng tranh minh hoạ trong SGK. - GV kể lần 3; Nội dung truyện SGV/239 3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Một HS đọc 3 yêu cầu của tiết học KC. GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu: a) Yêu cầu 1 (Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh hoạ, kể từng đoạn câu chuyện) - Một HS đọc lại yêu cầu 1 - GV yêu cầu HS quan sát lần lượt từng tranh minh hoạ trong truyện, suy nghĩ cùng bạn bên cạnh kể lại nôị dung từng đoạn câu chuyện theo tranh. - HS trong lớp xung phong kể lần lượt từng đoạn câu chuyện theo tranh (kể vắn tắt, kể tỉ mỉ). GV bổ sung góp ý nhanh; cho điểm HS kể tốt. b) Yêu cầu 2,3 (Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. Trao đổi với các bạn về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện). - Một HS đọc lại yêu cầu 2,3. - GV nhắc HS - kể lại câu chuyện theo lời nhân vật các em cần xưng "tôi", kể theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật. - Từng cặp HS "nhập vai" nhân vật, kể cho nhau câu chuyện; trao đổi về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích của Tôm Chíp, ý nghĩa câu chuyện. - HS thi KC. Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dăn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân; đọc trước đề bài và gợi ý của tiết KC đã nghe, đã đọc tuần 33. Thứ tư:. Ngày soạn: 18 / 04 / 2010. Ngày dạy: Thứ ngày tháng 04 năm 2010 To¸n. «n tËp vÒ c¸c phÐp tÝnh víi sè ®o thêi gian I. Mục tiêu - Gióp HS cñng cè kû n¨ng tÝnh víi sè ®o thêi gian vµ vËn dông trong gi¶i bµi to¸n. II. Hoạt động dạy học A. Bµi cò : B. Bµi míi : GV tæ chøc,híng dÉn HS tù lµm bµi råi ch÷a c¸c bµi tËp. Ch¼ng h¹n:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bµi 1: Cho HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi. Khi ch÷a bµi nªn lu ý HS vÒ ®¨c ®iÓm cña mối quan hệ giữa các đơn vị đơn gian. Bµi 2: Cho HS lµm bµi råi ch÷a bµi.Khi ch÷a bµi nªn lu ý HS, khi lÊy sè ®o cña hàng đơn vị lớn hơn để chia tiếp phải đổi sang hàng đơn vị bé hơn, chẳng hạn: 38 phót 18 gi©y 2 phót = 120 gi©y 138 gi©y 138 gi©y 0. 6 6 phót 23 gi©y. Bµi 3: Cho HS tù gi¶i råi ch÷a bµi. ch¼ng h¹n: Bµi gi¶i: Thời gian ngời đi xe đạp đã đi là: 18 : 10 = 1,8 (Giê) 1,8 giê = 1 giê 48 phót. §¸p sè: 1 giê 48 phót Bµi 4: Cho HS lµm bµi råi ch÷a bµi. Ch¼ng h¹n: Bµi gi¶i: Thời gian ô tô đi trên đờng là: 8 giê 56 phót - (6 giê 15 phót + 0 giê 25 phót)= 2 giê 16 phót 34 2 giê 16 phót = 15 giê. Quảng đờng từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 45 x. 34 102 (km) 15. §¸p sè : 102 km 3. Cñng cè, dÆn dß : H¸t nh¹c. Bµi h¸t tù chän (Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Minh Phương) ----------------- a & b --------------------ThÓ dôc. Bµi 63 (Giáo viên thực hiện: Lê Trường Sinh) --------------- a & b --------------TẬP LÀM VĂN. TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích I. Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật ( về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết ); nhận biết và sữa được lỗi trong bài. - Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II. Đồ dùng III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ Một, hai HS đọc dàn ý bài văn tả cảnh về nhà các em đã hoàn chỉnh; chấm điểm. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Nhận xét kết quả bài viết của HS GV viết lên bảng lớp đề bài của tiết Viết bài văn tả con vật (tuần 30): Hãy tả một con vật mà em yêu thích; hướng dẫn HS phân tích đề: kiếu bài (tả con vật), đối tượng miêu tả (con vật với những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng bên ngoài, về hoạt động). a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp - Những ưu điểm chính. Xác định đúng đề bài (tả một con vật mình yêu thích); Bố cục (đủ ba phần; trình tự miêu tả hợp lý); Ý (đủ, mới, lạ, thể hiện sự quan sát có cái riêng), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng). - Những thiếu sót, hạn chế: một số HS trình bày nội dung bài viết còn sơ sài, sử dụng từ chưa được chính xác khi miêu tả con vật, bài viết còn mang tính liệt kê, lỗi chính tả nhiều. 3. Hướng dẫn HS chữa bài - GV trả bài cho từng HS. - Hai HS tiếp nối nhau đọc các nhiệm vụ 2,3,4 của tiết Trả bài văn tả con vật. a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viêt trên bảng phụ. - Một HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. - HS cả lớp trao đổi về bài chữa. GV chữa lại cho đúng (nếu sai). b) Hướng dẫn HS sữa lỗi trong bài - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riªng sáng tạo của HS. - HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. d) HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn HS chọn đoạn văn chưa đạt viết lại rồi trình bày trước lớp. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại cả bài văn. Cả lớp chuẩn bị cho tiết TLV tới. ----------------- a & b --------------------Khoa häc. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. Mục tiêu HS biết: Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên II. Đồ dùng - Hình SGK/130,131 - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học A. Bài cũ: ? Môi trường là gì? ? Kể một số thành phần môi trường nơi em đang sống? B. Bài mới: * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu:Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên Cách tiến hành: Bước 1: H làm việc nhóm: - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận để làm rõ: Tài nguyên thiên nhiên là gì? - Tiếp theo, cả nhóm quan sát SGK/130,131 để phát hiện được các tài nguyên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên đó - H thảo luận và ghi vào phiếu: Phiếu học tập Câu 1: Tài nguyên thiên nhiên là gì? câu 2: Hoàn thành bảng sau: Hình Tài nguyên thiên nhiên Công dụng - H trình bày kết quả - Nhóm khác bổ sung - GV chốt ý H nhắc lại * Hoạt động 2: Trò chơi: Kể tên tài nguyên và công dụng của chúng Mục tiêu: Kể một số tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng Cách tiến hành: 2đội chơi (mỗi đội 5-7 em) - H tiếp sức viết tên tài nguyên thiên nhiên và công dụng tương ứng - Sau 5 phút - ai kể nhiều, chính xác thắng 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn : Học bài - chuẩn bị bài 64 --------------- a & b ---------------. Thứ năm:. Ngày soạn: 18 / 0 4 / 2010. Ngày dạy: Thứ ngày tháng 04 năm 2010 To¸n. «n tËp vÒ tÝnh chu vi diÖn tÝch mét sè h×nh.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I. Mục tiêu - Gióp häc sinh «n tËp, cñng cè kiÕn thøc vµ kû n¨ng tÝnh chu vi, diÖn tÝch mét sè hình đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, h×nh thoi vµ h×nh trßn). III. Hoạt động dạy học A. Bµi cò : - HS ch÷a bµi tËp 4 tiÕt 158 - GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm B. Bµi míi : 1. ¤n tËp c¸c c«ng thøc tÝnh chu vi, diÖn tÝch mét sè h×nh GV chia líp thµnh c¸c nhãm, yªu cÇu c¸c nhãm viÕt c¸c c«ng thøc tÝnh chu vi vµ diÖn tÝch cña c¸c h×nh: h×nh ch÷ nhËt, h×nh vu«ng,h×nh tam gi¸c, h×nh thang, h×nh b×nh hµnh, h×nh thoi, h×nh trßn . C¸c nhãm lÇn lît tr×nh bµy, mçi nhãm mét h×nh, líp vµ GV nhËn xÐt. GV treo b¶ng phô cã ghi c«ng thøc tÝnh chu vi, diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt, h×nh vu«ng, h×nh tam gi¸c, h×nh thang, h×nh b×nh hµnh, h×nh thoi, h×nh trßn (nh trong SGK), rồi cho HS ôn tập, củng cố lại các công thức đó. 2. Thùc hµnh Bài 1: HS đọc đề toán GV cho HS tù lµm bµi vµo vë, 1 HS lµm trªn b¶ng. Bµi gi¶i: a) ChiÒu réng khu vên h×nh ch÷ nhËt lµ: 120 x. 2 = 80 (m) 3. Chu vi khu vên h×nh ch÷ nhËt lµ: (120 +80) x 2 = 400 m b) DiÖn tÝch khu vên h×nh ch÷ nhËt lµ: 120 x 80 = 9600 (m2) 9600m2 = 0,96ha §¸p sè: a) 400m ; b) 9600 m2; 0,96ha GV ch÷a bµi cña HS trªn b¶ng líp, nhËn xÐt vµ ghi ®iÓm Bài 2: HS đọc đề toán ? Nêu kích thớc của mảnh đất hình thang trên bản đồ? (chiều cao: 2cm; đáy bé: 3cm; đáy lớn: 5cm) ? Bản đồ đợc vẽ theo tỉ lệ nào? (tỉ lệ 1 : 1000) ? Hãy giải thích về tỉ lệ này? (Nghĩa là trên bản đồ khoảng cách 1cm bằng 1000cm trªn thùc tÕ) GV yêu cầu học sinh biết tính độ dài thực của mảnh đất rồi tính diện tích. 1 HS lµm b¶ng líp, HS díi líp lµm bµi vµo vë.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> §¸y lín lµ : 5 x 1000 = 5000(cm) 3 cm 5000cm =50m §¸y bÐ lµ: 3 x 1000 = 3 000 (cm) 3000 cm = 30 m 2 cm ChiÒu cao lµ: 2 x 1000 = 2000 (cm) 2000cm = 20 m 5 cm Diện tích mảnh đất hình thang là: (50 + 30) x 20: 2 = 800 ( m2) GV ch÷a bµi cña HS trªn b¶ng líp, nhËn xÐt vµ ghi ®iÓm Bài 3: HS đọc đề toán, tự làm vào vở GV có thể gợi ý để HS làm: DiÖn tÝch h×nh vu«ng ABCD b»ng 4 lÇn diÖn tÝch h×nh tam gi¸c vu«ng BOC, mµ diện tích hình tam giác vuông BOC có thể tính đợc theo hai cạnh. DiÖn tÝch h×nh vu«ng ABCD lµ: (4 x 4 : 2) x 4 = 32 (cm2) Diện tích phần đã tô màu hình tròn bằng diện tích hình tròn trừ đi diện tích hình vu«ng ABCD. DiÖn tÝch h×nh trßn lµ: 4 x4 x 3,14 = 50,24 (cm2) Diện tích phần đã tô màu của hình tròn là: 50,24 -32 = 18,24 (cm2) GV nhËn xÐt, ch÷a bµi. 3. Cñng cè, dÆn dß: GV nhËn xÐt tiÕt häc, DÆn HS lµm thªm bµi ë VBT --------------- a & b ---------------ThÓ dôc. MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI DẪN BÓNG (Giáo viên thực hiện: Lê Trường Sinh) --------------- a & b ---------------KÜ thuËt L¾p m¹ch ®iÖn song song ( tiÕt 2) I-Môc tiªu: -HS cÇn ph¶i: -Ghộp đợc sơ đồ và lắp đợc mạch điện nối tiếp. -Nắm đợc hoạt động của mạch điện song song. -Rèn luyện đợc tính cẩn thận . -Cã ý thøc vÒ an toµn ®iÖn. II-§å dïng: Sơ đồ mạch điện song song đã lắp sẵn. Mạch điện song song đã lắp sẵn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bé l¾p ghÐp m« h×nh diÖn. III-Các hoạt động dạy và học: 1. Bµi cò: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bµi míi: gt bµi Hoạt động 3: HS thực hành lắp mạch điện song. a.Chän chi tiÕt vµ thiÕt bÞ ®iÖn -HS chọn đúng,đủ các chi tiết và thiết bị điện theo bảng trong SGK. -GV kiÓm tra HS chän chi tiÕt vµ thiÕt bÞ ®iÖn. b.Ghép sơ đồ mạch điện. GV nhắc HS quan sát kĩ hình 1(SGK), Rồi tiến hành lắp ghép sơ đồ mạch điện. GV theo dâi uèn n¾n. c.L¾p m¹ch ®iÖn. 1HS đọc lại ghi nhớ để toàn lớp nắm quy trình lắp. HS thực hành. GV quan sát .GV kiểm tra kĩ mạch điện trớc khi cho HS đóng công t¾c. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm GV tæ chøc cho HS trng bµy s¶n phÈm theo nhãm Gọi 2-3bạn đánh giá sản phẩm của bạn GV nhận xét ,đánh giá kết quả học của HS. 3.NhËn xÐt, dÆn dß: GV nhËn xÐt sù chuÈn bÞ cña HS, tinh thÇn häc tËp. Dặn: Đọc trớc bài mới và chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình điện để học bài : Lắp m¹ch cã thiÕt bÞ dïng ®iÖn. --------------- a & b ---------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU. ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu hai chấm) I. Mục tiêu - Sữ dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn ( BT1 ) - Viết được doạn vă khoảng 5 câu nói về hoạt động của hs trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng cử dấu phẩy ( BT2 ) II. Đồ dùng - Bảng phụ viết lời giải BT2 (xem mẫu ở dưới). - Bút dạ và 2 - 3 tờ phiếu kẻ bảng nội dung để HS làm BT3 (xem mẫu ở dưới). III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ Hai, ba HS làm BT2, tiết LTVC trước - đọc đoạn văn nói về các hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường và nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy được dùng trong đoạn văn. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu của bài. - GV dán lên bảng lớp tờ phiếu nội dung cần nhớ về dấu hai chấm; mời 1 - 2 HS nhìn bảng đọc lại.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - HS suy nghĩ, phát biểu bài tập 1. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a) Một chú công an vỗ vai em: - Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm! Dấu hai chấm đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. b) Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Bài tập 2 - Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 2. - HS đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ dẫn lời nói trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đúng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm. - HS phát biểu ý kiến. GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết lời giải: a) Thằng giặc cuống cả chân Nhăn nhó kêu rối rít: - Đồng ý là tao chết. b) Tôi đã ngửa cổ ... cầu xin: “Bay đi, diều ơi! Bay đi!” c) Từ Đèo Ngang ... thiên nhiên kì vĩ: phía Tây là dãy Trường Sơn trùng điệp, phía Đông là ... Bài tập 3 - HS đọc nội dung BT3. - Cả lớp đọc thầm lại mẫu chuyện vui Chỉ vì quên một dấu câu, làm bài vào vở - GV dán lên bảng 2 tờ phiếu; mời 2HS lên bảng thi làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Người bán hàng hiểu lầm ý của khách là: Nếu còn chỗ trên thiên đàng nên ghi trong dãi băng tang: Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng. + Để người khách khỏi hiểu lầm, ông khách cần ghi thêm dấu hai chấm vào câu như sau: Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: Linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng 3. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại hai tác dụng của dấu hai chấm. GV nhận xét về tiết học.Dặn HS g/n kiến thức về dấu hai chấm để sử dụng cho đúng. --------------- a & b ---------------mÜ thuËt. VẼ theo mÉu: vÏ tÜnh vËt (Giáo viên thực hiện: Lê Ngọc Sĩ ) --------------- a & b ----------------. Thứ năm:. Ngày soạn: 18 / 4 / 2010.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngày dạy: Thứ ngày tháng 04 năm 2010 TẬP LÀM VĂN. TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu - Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rỏ ràng, đủ ý, đặt đúng câu. II. Đồ dùng - Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã lập từ tiết trước). - Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn. III. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài - Một HS đọc 4 đề bài trong SGK. - GV nhắc HS: + Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn, các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước. + Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa (nếu cần). Sau đó, dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn. 3. HS làm bài 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà đọc trước bài Ôn tập về tả người để chọn đề bài, quan sát trước đối tượng các em sẽ miêu tả. --------------- a & b ---------------To¸n. luyÖn tËp I. Mục tiêu - Gióp HS «n tËp, cñng cè vµ rÌn luyÖn kû n¨ng tÝnh chu vi, diÖn tÝch mét sè h×nh. II. Hoạt động dạy học A. Bµi cò : HS ch÷a bµi tËp 3 tiÕt tríc. GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm B. Bµi míi : 1. Híng dÉn luyÖn tËp ë líp Bài 1: HS đọc đề bài GV hớng dẫn HS dựa vào tỉ lệ bản đồ 1 : 1000, HS tìm đợc kích thớc thật của sân bóng, rồi áp dụng công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật để tính HS lµm bµi vµo vë, 1 HS lªn b¶ng lµm bµi Bµi gi¶i.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> a) ChiÒu dµi s©n bãng trong thùc tÕ lµ: 11 x 1000 = 11 000 (cm) 11000cm = 110 m. ChiÒu réng s©n bãng lµ: 9 x 1000 = 9000 (cm) 9000cm = 90m. Chu vi s©n bãng lµ: (110 +90) x 2 = 400 (m) b) DiÖn tÝch s©n bãng lµ: 110 x 90 = 99 00 (m2) §¸p sè: a) 400m; b) 9900m2 GV ch÷a bµi trªn b¶ng líp, nhËn xÐt, ghi ®iÓm. Bài 2: HS đọc đề bài GV hớng dẫn HS từ chu vi hình vuông, tính đợc cạnh hình vuông, rồi tính đợc diÖn tÝch h×nh vu«ng 1 HS lµm trªn b¶ng líp, líp lµm vë, ch÷a bµi Bµi gi¶i C¹nh s©n g¹ch h×nh vu«ng lµ: 48 : 4 = 12 (m) DiÖn tÝch s©n g¹ch h×nh vu«ng lµ: 12 x 12 = 144 (m2) §¸p sè: 144m2 GV nhËn xÐt vµ chÊm ®iÓm bµi trªn b¶ng. Bài 3: HS đọc đề bài Gợi ý cho HS :Trớc hết tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật, sau đó tính số thóc thu hoạch đợc. Lớp làm vở. 1 HS trình bày bài giải trớc lớp, lớp đối chiếu bài làm để nhận xét. Bµi gi¶i ChiÒu réng cña thöa ruéng lµ: 3 100 x = 60 (m) 5. DiÖn tÝch thöa ruéng lµ: 100 x 60 = 6000 (m2) 6000 m2 gÊp 100m2 sè lÇn lµ: 6000 : 100= 60 (lÇn) Số thóc thu hoạch đợc trên thửa ruộng là: 55 x 60 = 3 300 (kg) §¸p sè: 3300 kg.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm a+b xh Bµi 4: Gîi ý: §· biÕt : Sh×nh thang = 2 . Từ đó có thể tính đợc chiều cao h bằng  a b    cách lấy diện tích hình thang chia cho trung bình cộng của hai đáy  2  . Chẳng. h¹n:. Bµi gi¶i Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông, đó là: 10 x 10 = 100 (cm2) Trung bình cộng hai đáy hình thang là: (12 + 8) : 2 = 10 (cm) ChiÒu cao h×nh thang lµ: 100 : 10 = 10 (cm) §¸p sè: 10cm. 3. Cñng cè, dÆn dß : GV nhËn xÐt tiÕt häc. DÆn HS lµm thªm ë VBT ------------------- a & b ------------------địa lý. địa lý địa phƯơng ( Tiếp ). Tìm hiểu điều kiện tự nhiên ở địa phƯơng em I. Mục tiêu - Giúp HS có những hiểu biết về điều kiện tự nhiên ở địa phơng em, một số ngành kinh tÕ c¬ b¶n ®ang ph¸t triÓn ë ®©y. Có những ý kiến đóng góp nhằm xây dựng quê hơng giàu đẹp. II. Đồ dùng HS t×m hiÓu c¸c néi dung môc A, ë nhµ III. Hoạt động dạy học 1. Giíi thiÖu bµi. GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. TiÕn hµnh *Hoạt động 1: Địa hình - khí hậu HS th¶o luËn nhãm 4 GV yêu cầu HS đọc tài liệu , trả lời các câu hỏi sau: ? Nêu đặc điểm địa hình ở tỉnh Quảng Trị? ? Khí hậu tỉnh ta có đặc điểm gì nổi bật? - Các nhóm trao đổi, thảo luận. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, líp vµ GV nhËn xÐt, bæ sung. + Địa hình nghiêng từ Tây sang Đông; chia thành 5 vùng: níu, đồi, thung lũng, cồn cát, đồng bằng. Địa hình bị chia cắt bởi nhiều đồi núi, sông suối, đầm phá dày.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> đặc. Đồng bằn ven biển nhỏ hẹp. Phía Tây là vùng núi, sờn dốc, lộ đá gốc nhọn, lợn sãng, phÝa §«ng toµn b·i c¸t vµ cån c¸t ... + Khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa, chịu ảnh hởng mạnh của gió Tây Nam. Mùa hè khô nóng, ít ma; mùa thu - đông ma ẩm có bão thờng xuyên vào tháng 7 – 11. Mùa nóng từ tháng 4 đến giữa tháng 10, mùa lạnh từ cuối tháng 12 đến giữa tháng 2 năm sau. *Hoạt động 2: Mạng lới sông ngòi, hồ đầm, nớc ngầm Lµm viÖc c¶ líp c¸c c©u hái sau: ? Mạng lới sông ngòi tỉnh ta nh thế nào? (dày đặc, dốc, ngán, chảy từ Tây sang §«ng, chiÒu dµi trªn díi 100 km) ? KÓ tªn ba hÖ thèng s«ng chÝnh cña tØnh nhµ? S«ng BÕn H¶i - 64,5 km, S«ng Th¹ch H·n - 155 km, S«ng ¤ L©u - 65 km) ? Hồ đầm của tỉnh QT có đặc điểm gì? (Qua quá trình bồi tu của sông biển và hiện tợng cát bay, cát lấp đã trở thành đầm kín và đầm bị ngọt hoá) ? KÓ tªn mét sè ®Çm cã gi¸ trÞ kinh tÕ cao? (Bµu Thuû ø, bµu Mai X¸, Má VÞt, Hå Tróc Kinh, Kinh M«n, La Ngµ, B¶o §µi,...) ? Nguồn nớc ngầm nh thế nào? (dồi dào, miền núi sâu dớ 3,5 m, vùng đồng bằng s©u 1,5 m) 3 Cñng cè- DÆn dß: HS về nhà viết bài thu hoạch cá nhân theo các nội dung đã thảo luận. --------------- a & b ---------------Khoa häc. VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI I. Mục tiêu HS biết: Nêu được ví dụ môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. - Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường . II. Đồ dùng - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học A.Bài cũ: Kể 1 số tài nguyên thiên nhiên và công dụng của những tài nguyên đó. B. Bài mới: *Hoạt động 1: Quan sát Mục tiêu: Giúp HS: - Biết nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. - Trình bày được tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường Cách tiến hành: Bước 1: HS làm việc nhóm 6 - Quan sát hình ở SGK/132để phát hiện: Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và đã nhận từ con người những gì?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Thư kí ghi kết quả thảo luận nhóm vào phiếu học tập sau:. Hình. Môi trường tự nhiên Cung cấp cho con người Nhận từ các hoạt động của con người. Bước 2: Làm việc cả lớp HS trình bày kết quả làm việc nhóm - nhóm khác bổ sung. GV kết luận: + Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người: Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí, .... Các nguyên liệu và nhiên liệu (quặng kim loại, than đá, dầu mỏ, năng lượng mặt trời, gió, nước, ...) dùng trong sản xuất, làm cho đời sống con người được nâng cao hơn + Môi trường còn là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất và trong các hoạt động khác của con người HS đọc mục Bạn cần biết SGK/133 Hoạt động 2: Trò chơi "Nhóm nào nhanh hơn". Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức về vai trò của môi trường đối với đời sống con người đã học ở hoạt động trên Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người. Môi trường cho. Môi trường nhận. - Hoàn thành nội dung phần trò chơi SGK/133 - HS trình bày - HS nhận xét. - Nhóm nào viết được nhiều, đúng yêu cầu thắng. - Tuyên dương nhóm hoàn thành. - HS thảo luận câu hỏi cuối SGK/133. 3. Củng cố, dặn dò: - Cần làm gì để bảo vệ môi trường thiên nhiên. - Học bài, vận dụng để nhắc nhở với mọi người có ý thức bảo vệ thiên nhiên. - Chuẩn bị bài 65. --------------- a & b ----------------. sinh ho¹t TẬP THÊ. I. NhËn xÐt sinh ho¹t trong tuÇn SÜ sè duy tr× tèt: v¾ng 2 cã lý do Nề nếp lớp học đợc duy trì tốt Học và làm bài ở nhà tơng đối tốt NhiÒu em h¨ng say x©y dùng bµi:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tån t¹i:. Mét sè em ®i häc cßn quªn vë: VÖ sinh c¸ nh©n cha s¹ch sÏ Cha chÞu khã trong häc tËp: II. Ph¬ng híng TuÇn tíi trùc nhËt, nhÆt r¸c s©n trêng Sách vở đầy đủ, vệ sinh sạch sẽ Không nói chuyện trong giờ học. Tận thu các khoản tiền đầy đủ. Về nhà ôn bài để tuần tới ôn tập chuẩn bị thi học kỳ II Chuẩn bị để duyệt văn nghệ, tham gia đón nhận đơn vị văn hoá ngày 26 / 4 III. Sinh hoạt văn nghệ: Hát bài Dàn đồng ca mùa hạ, Màu xanh quê hơng.....

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×