Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.8 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 11 Thứ hai ngày 31 tháng 11 năm 2011 Chào cờ ( Giáo viên trực tuần nhận xét ). Âm nhạc GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY. Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011 Thứ tư ngày 2 tháng 11 năm 2011 Toán. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố cách thực hiện phép trừ hai số thập phân. - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân. - Cách trừ một số cho một tổng. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III. Tiến trình bài dạy Giáo viên. Học sinh.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng, nhắc lại cách tìm. Bài 3: Hướng dẫn làm vở nháp. -Chữa bài. Bài 4: HD làm vở. - Chấm, chữa bài. - HD học sinh rút ra cách trừ một số cho một tổng. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. * Nêu bài toán. + Đặt tính theo cột dọc và tính. + Nêu kết quả. * Đọc yêu cầu của bài. - Làm nhóm, báo cáo kết quả. - Chữa, nhận xét. * Đọc yêu cầu, tự làm bài, nêu kết quả. Đáp số : 6,1 kg. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng.. Luyện từ và câu. ĐẠI TỪ XƯNG HÔ. I. Mục tiêu. 1- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô ( ND Ghi nhớ ) 2- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn ( BT1 mục III ) ; bước đầu biết chọn đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống ( BT2 ) trong một văn bản ngắn. 3- Giáo dục HS ý thức dùng đại từ xưng hô trong giao tiếp đúng ngữ cảnh . II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở... III. Tiến trình bài dạy Giáo viên.. Học sinh.. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. .1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Phần nhận xét. Bài tập 1. * GV chốt lại ý đúng. Bài tập 2 (tương tự). * Chốt lại: (sgk) 3) Phần ghi nhớ. - GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ.. * Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi, rút ra tác dụng của các từ in đậm. * Đọc yêu cầu, tự làm bài, nêu kết quả. + 2-3 em đọc to phần ghi nhớ..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4) Phần luyện tập. Bài tập 1. - HD làm việc theo cặp. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2. - HD làm nhóm. - Giữ lại bài làm tôt nhất. Bài tập 3. - HD làm bài vào vở. - Chấm bài. 5) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. + Cả lớp học thuộc lòng. * Đọc yêu cầu của bài. - Làm việc theo cặp + Suy nghĩ, phát biểu ý kiến. * Đọc yêu cầu của bài. + Trao đổi nhóm đôi. + Báo cáo kết quả làm việc. * Đọc yêu cầu của bài. + Làm bài vào vở, chữa bài.. Kể chuyện. NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI. I. Mục tiêu. 1- Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của thầy cô, Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh ( BT1) ; tưởng tượng và nêu được kết thúc thúc câu chuyện một cách hợp lý .kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện . - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng. II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Học sinh: sách, vở. III. Tiến trình bài dạy Giáo viên. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Giáo viên kể chuyện( 2 hoặc 3 lần) * Kể lần 1. - HD học sinh giải nghĩa từ khó. * Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng. * Kể lần 3 (nếu cần). 3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) Bài tập 1. - HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh. - Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyết minh để chốt lại ý kiến đúng. + Nhận xét bổ xung. b) Bài tập 2-3. - HD học sinh kể. + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của thầy cô. + Kể xong cần trao đổi về nội dung ý nghĩa. Học sinh.. - Học sinh lắng nghe. + Quan sát tranh minh hoạ.. - Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi. - Phát biểu lời thuyết minh cho tranh. - Đọc lại lời thuyết minh. + Nêu và đọc to yêu cầu nội dung. - Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn - Kể toàn bộ câu chuyện. - 2-3 em thi kể diễn cảm trước lớp..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> câu chuyện. - HD rút ra ý nghĩa.. + Nhận xét đánh giá. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. + Nhận xét đánh giá.. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. - Về nhà kể lại cho người thân nghe.. Khoa học RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG I. Mục tiêu - Nêu được tac dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống . -Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình . -Biết liên hệ với việc rửa dngj cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình . - Giáo dục HS có ý thức giúp đỡ gia đình & yêu lao động . II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh -Một số bát dũa , nước rửa bát ; tranh ảnh . - Phiếu đánh giá kết quả học tập . III. Tiến trình bài dạy Giáo viên 1 . Kiểm tra 2 . Bài mới a . Giới thiệu bài b .Nội dung Hoạt động 1.Mục đích , tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn & ăn uống Nếu dụng cụ nấu ăn , bát đũa ..không được rửa sạch thì bữa ăn sẽ như thế nào ? -** không có vi trùng lây bệnh Hoạt động 2 . Cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống - GV gợi ý ** Chốt :Dồn thức ăn thừa , tráng bằng nước sạch + Không rửa chén ,ly..chung với bát đũa +Nên dùng nước rửa bát ,có thể dùng nước vo gạo +Rửa hai lần bằng nước sạch có thể phơi nắng , để ráo nước … Hoạt động 3 . Đánh giá kết quả học tập -GV đánh giá 3. Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học Chuẩn bị gio sau. Học sinh. - HS đọc mục 1 -SGK -Trả lời câu hỏi - nhận xét & bổ sung -hoen rỉ , bẩn ., hôi ,… - Liên hệ ở gia đình - Quan sát hình , đọc nội dung mục 2 SGK so sánh & liên hệ với cách làm ở nhà -Hs nêu. -HS làm phiếu -Bổ sung.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2011. Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011 Mĩ thuật GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY. Địa lí: LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN. I. Mục tiêu. Học xong bài này, học sinh: - Nêu được một số đặc diểm nổi bật về tình hình phát triển & phân bố lâm nghiệp & thuỷ sản ở nước ta : + Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng & bảo vệ rừng , khai thác gỗ & lâm sản ; phân bố chủ yếu ở miền núi & trung du . + Ngành thuỷ sản gồm các hoạt đọng đánh bắt & nuôi trồng thuỷ sản ,phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhièu sông ,hồ ở đồng bằng . -Sử dụng sơ đồ , bảng số liệu , biểu đồ ,lược đồ để nhận biết về cơ cấu & phân bố của lâm nghiệp & thuỷ sản - Giáo dục các em ý thức bảo vệ rừng & khai thác các nguồn TNTN một cách hợp lí . II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ kinh tế Việt Nam. - Học sinh: sách, vở III. Tiến trình bài dạy Giáo viên Học sinh A/ Khởi động. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. B/ Bài mới. 1/ Lâm nghiệp. a)Hoạt động 1: (làm việc cá nhân ) * Bước 1: Nêu câu hỏi giúp HS trả lời câu * HS làm việc cá nhân. hỏi của mục 1 trong sgk. * Bước 2: - 3, 4 em trình bày trước lớp. - Rút ra KL(Sgk). + Nhận xét, bổ sung. b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) * Bước 1: - HD quan sát hình 1. - Quan sát hình và bảng số liệu rồi thảo * Bước 2: HD trình bày kết quả làm việc. luận nhóm đôi. - Kết luận: sgk. - Cử đại diện báo cáo. - Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung. c) Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm).
<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Bước 1: HD học sinh dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi mục 1. * Bước 2: Cho HS nêu. - Kết luận: sgk. - **HS khá giỏi : Các biện pháp bảo vệ rừng . 2/ Ngành thuỷ sản. * Hoạt động 4 (làm việc cả lớp). - Nêu câu hỏi, HD học sinh trả lời. ** HS khá giỏi :điều kiện thuận lợi để phất triển ngành thuỷ sản .. * Các nhóm chuẩn bị nội dung. - Cử đại diện trình bày kết quả. * Đọc to nội dung chính trong mục 1.. * Trả lời câu hỏi của mục 2 trong SGK. - Ngành thuỷ sản gồm : đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. - Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng. - Sản lượng thuỷ sản ngày càng tăng.. C/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Sinh hoạt tập thể. KIỂM ĐIỂM TUẦN 11. I. Mục tiêu. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. - Đánh giá xếp loại các tổ. - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . - Về học tập: - Về đạo đức: - Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: - Về các hoạt động khác. Tuyên dương, khen thưởng. Phê bình. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò. - Nhận xét chung. - Chuẩn bị cho tuần sau..
<span class='text_page_counter'>(7)</span>