Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

sinh7 tuan 9 tiet 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.53 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 9 Tiết 18. Ngày soạn: Ngày kiểm tra:. KIỂM TRA MỘT TIẾT I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: 1. Kiến thức: - So sánh được đặc điểm cấu tạo của trùng biến hình và trùng giày. - Nêu được đặc điểm dinh dưỡng của trùng roi. - Nêu được những đặc điểm chung của ngành Ruột khoang. - Trình bày được đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh. - Nêu được khái niệm về sự nhiễm giun, hiểu được cơ chế lây nhiễm giun. - Xác định được cấu tạo trong ( cơ quan tiêu hóa) của giun đất trên hình vẽ. - Trình bày được các vai trò của giun đất trong việc cải tạo nông nghiệp. 2. Đối tượng: - Học sinh trung bình – khá. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Kiểm tra tự luận. III. MA TRẬN:. 1. Ma trận Tên chủ đề 1. Ngành ĐVNS ( 05 tiết ). Nhận biết Nêu đặc điểm về dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi. 32 % = 80 đ 50 % = 40 đ 2. Ngành Ruột Nêu đặc điểm khoang chung của ngành ( 03 tiết ) Ruột khoang.. 20 % = 50 đ 50 % = 25 đ 3. Ngành Giun dẹp ( 02 tiết ) 14 % = 35 đ 4. Ngành Giun Nêu được khái tròn niệm về sự nhiễm ( 02 tiết ) giun, cơ chế lây nhiễm giun. 14 % = 35 đ 100 % = 35 đ 5. Ngành Giun Chú thích cấu tạo. Thông hiểu Vận dụng thấp So sánh cấu tạo của trùng giày và trùng biến hình. 50 % = 40 đ Giải thích được vai trò của các tế bào gai độc ở các động vật thuộc ngành. Ruột khoang. 50 % = 25 đ Trình bày được đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh. 100 % = 35 đ. Trình bày được. Vận dụng cao.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> đốt ( 03 tiết ). của giun đất ( cơ quan tiêu hóa ). các vai trò của giun đất trong việc cải tạo nông nghiệp. 50 % = 25 đ 2 câu 50 điểm 20 %. 20 % = 50 đ 50 % = 25 đ Tổng số câu 4 câu 2 câu 0 câu Tổng số điểm 125 điểm 75 điểm 0 điểm 100 % = 250 đ 50 % 30 % 0% 2.Đề kiểm tra Câu 1: ( 80 điểm ) a. So sánh cấu tạo của trùng giày và trùng biến hình? ( 40 điểm ) b. Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh? ( 40 điểm ) Câu 2: ( 50 điểm ) a. Nêu đặc điểm chung của ngành Ruột khoang? ( 25 điểm ) b. Tại sao khi tiếp xúc với động vật ngành Ruột khoang, em phải mang bao tay cao su hoặc phải dùng vợt,… để thu lượm chúng ? ( 25 điểm ) Câu 3: ( 35 điểm ) Trình bày đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh? ( 35 điểm ) Câu 4: ( 35 điểm ) Nêu khái niệm về sự nhiễm giun, cơ chế lây nhiễm giun? ( 35 điểm ) Câu 5: ( 50 điểm ) a. Chú thích cấu tạo hệ tiêu hóa của giun đất? ( 25 điểm ). b. Giải thích vai trò của giun đất trong cải tạo đất nông nghiệp? ( 25 điểm ) IV. HƯỚNG DẪN CHẤM: 1. Biểu điểm chi tiết: Câu 1. 80 điểm a. So sánh cấu tạo của trùng giày và trùng biến hình: Trùng giày Trùng biến hình Nhân: - Số lượng 2 1 - Hình dạng Nhân lớn hình hạt Hình tròn. đậu; nhân bé hình tròn. Không bào co bóp: - Số lượng 2 1 . - Vị trí Cố định Không cố định. b. Dinh dưỡng - Dinh dưỡng: Tự dưỡng và dị dưỡng.. 40 điểm 10 điểm 10 điểm. 10 điểm 10 điểm 40 điểm 10 điểm 10 điểm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Hô hấp: Trao đổi khí qua màng tế bào. - Bài tiết: Nhờ không bào co bóp. Sinh sản: Vô tính bằng cách phân đôi theo chiều dọc.. 10 điểm 10 điểm. Câu2 50 điểm a Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang:  Đối xứng tỏa tròn.  Cơ thể gồm 2 lớp tế bào.  Dinh dưỡng: Dị dưỡng.  Ruột dạng túi.  Có tế bào gai để tự vệ và tấn công. b Khi tiếp xúc với động vật ngành Ruột khoang, em phải mang bao tay cao su hoặc phải dùng vợt,… để thu lượm chúng để tránh được ngứa hoặc bỏng da do chất độc từ các tế bào gai tác động.. Câu 3. Câu 4 a.. Câu 5 a. 35 điểm Trình bày đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh.  Có nhiều giác bám;  Mắt và lông bơi tiêu giảm;  Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển làm cho thành cơ thể có khả năng chun giãn;  Ruột nhỏ và phân nhánh chằng chịt. 35 điểm  Nhiễm giun là hiện tượng con người bị nhiễm trứng giun ( ấu trùng trong trứng) .Trứng giun sẽ phát triển thành giun tròn kí sinh gây hại cho sức khỏe của con người  Cơ chế nhiểm giun: Do thức ăn của con người không đảm bảo vệ sinh. 50 điểm 1 2 Miệng Hầu. b. 3 Thực quản. 4 Diều. 5 Dạ dày. 6 Ruột. 7 Ruột tịt. Giải thích vai trò của giun đất trong cải tạo đất nông nghiệp: Giun đất làm đất tơi xốp, tạo điều kiện cho không. (25 điểm) 5 điểm 5 điểm 5 điểm 5 điểm 5 điểm (25 điểm) 25 điểm. 9.0 điểm 9.0 điểm 9.0 điểm 8.0 điểm. 17.5 điểm 17.5 điểm. (25 điểm) Miệng (2đ) Hầu (3đ) Thực quản (3đ) Diều (5đ) Dạ dày (5đ) Ruột (3đ) Ruột tịt (4đ) 25 điểm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> khí thấm vào đất, làm tăng độ màu mỡ của đất..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×