Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

De kiem tra 90p Toan 12De 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.43 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI


<b>TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG </b>



<b>---- </b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA </b>


<b>Mơn: Tốn 12 </b>


<i>Th</i>

<i>ời gian l</i>

<i>àm bài: 90 phút </i>


<b>ĐỀ SỐ 1 </b>



<b>Phần I: Giải tích (10 điểm) </b>



<b>Bài 1 (8 điểm). Cho hàm số </b>

1


1


<i>x</i>


<i>y</i>



<i>x</i>







1).

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị

( )

<i>C</i>

của hàm số đã cho.



2).

Viết phương trình tiếp tuyến của

( )

<i>C</i>

tại giao điểm của

( )

<i>C</i>

với trục tung.



<b>Bài 2 (2 điểm). Tìm m để đồ thị hàm số </b>

<i>y</i>

<i>x</i>

3

3 x

<i>m</i>

2

3

<i>m</i>

3

<i>m</i>

có hai điểm cực trị


A, B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 44, (trong đó O là gốc tọa độ).



<b>Phần II: Hình học (10 điểm) </b>




<b>Bài 3. </b>

Cho hình chóp tam giác

S.ABC

có đáy

ABC

là tam giác vuông tại

A , biết


cạnh bên

SA

vng góc đáy và

SA = 3a, AC = 2a, BC = 3a .



1).

Tính thể tích khối chóp

S.

<i>ABC</i>

theo a.



2).

Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng

(

<i>SAC</i>

)

theo a.



3).

Gọi M là trung điểm của SC và N là hình chiếu vng góc của A trên SB. Tính


thể tích của khối chóp

<i>A BCMN</i>

.

theo a.



4).

Xác định vị trí điểm Q trên SC sao cho mặt phẳng qua AQ và song song với BC


chia khối chóp S.ABC thành 2 phần có thể tích bằng nhau.



<b>---Hết--- </b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×