Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

SẢN PHẨM BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI DÀNH CHO DOANH NGHIỆP (phần 1) ThS Phan Anh Tuấn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 63 trang )

BÀI 3
SẢN PHẨM BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI
DÀNH CHO DOANH NGHIỆP
(phần 1)
ThS. Phan Anh Tuấn
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

v1.0015101206

1


TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG – Sản phẩm bảo hiểm trên thị trường Việt Nam
Tại Lễ Kỷ niệm 20 năm ngày thị trường Bảo hiểm Việt Nam, ông Trịnh Quang Tuyến – Chủ
tịch Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam đã cho biết: Hiện thị trường có hơn 800 sản phẩm bảo
hiểm nhân thọ và phi nhân thọ đáp ứng nhu cầu đa dạng và riêng biệt của từng đối tượng
khách hàng.

v1.0015101206

1.

Sản phẩm bảo hiểm là gì?

2.

Đặc trưng của sản phẩm bảo hiểm?

3.

Nội dung một số sản phẩm bảo hiểm nổi bật?



4.

Tính tốn bồi thường khi có thiệt hại như thế nào?

2


MỤC TIÊU


Trình bày khái niệm về sản phẩm bảo hiểm;



Trình bày các đặc điểm riêng của sản phẩm bảo hiểm;



Phân loại sản phẩm bảo hiểm;



Tìm hiểu sâu một số sản phẩm bảo hiểm cơ bản: bảo hiểm xe cơ giới, bảo
hiểm hàng hải;



Giải quyết bồi thường cho các vụ tổn thất của các sản phẩm bảo hiểm trên.


v1.0015101206

3


NỘI DUNG
Khái niệm, đặc điểm và phân loại sản phẩm bảo hiểm thương mại

Bảo hiểm xe cơ giới

Bảo hiểm hàng hải

v1.0015101206

4


1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI SẢN PHẨM BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI
1.1. Khái niệm bảo hiểm thương mại
1.2. Đặc điểm bảo hiểm thương mại
1.3. Phân loại bảo hiểm thương mại

v1.0015101206

5


1.1. KHÁI NIỆM BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI



Có nhiều khái niệm khác nhau về sản phẩm bảo hiểm:
 Sản phẩm bảo hiểm là sự cam kết của doanh nghiệp bảo hiểm đối với bên mua bảo hiểm
về việc bồi thường hay trả tiền bảo hiểm khi có các sự kiện bảo hiểm xẩy ra.
 Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm mà doanh nghiệp bảo hiểm bán.



Tuy nhiên, khi đề cập đến khái niệm sản phẩm bảo hiểm phải đề cập đến 3 cấp độ:
 Cấp độ thứ nhất: Thành phần cốt lõi;
 Cấp độ thứ hai: Thành phần hiện hữu;
 Cấp độ thứ ba: Thành phần gia tăng.

v1.0015101206

6


1.2. ĐẶC ĐIỂM BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI

CHUNG

RIÊNG

- Tính vơ hình
- Không thể tách rời và không
thể cất trữ

- Sản phẩm khơng mong đợi

- Tính khơng đồng nhất


- Sản phẩm có hiệu quả xê dịch

- Chu kỳ kinh doanh đảo ngược

- Không được bảo hộ bản quyền

v1.0015101206

7


1.3. PHÂN LOẠI BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI

Sản phẩm

Sản phẩm
nhân thọ

v1.0015101206

Sản phẩm
phi nhân thọ

8


1.3.1. PHÂN LOAI SẢN PHẨM NHÂN THỌ



Theo thời hạn bảo hiểm và sự kiện được bảo hiểm:
 Nhóm SPBH tử kỳ;
 Nhóm SPBH nhân thọ trọn đời;
 Nhóm SPBH sinh kỳ thuần tuý;
 Nhóm sản phẩm trả tiền định kỳ;
 Nhóm SPBH nhân thọ hỗn hợp.



Theo đặc tính tham gia chia lãi:
 Nhóm các sản phẩm tham gia chia lãi;
 Nhóm các sản phẩm khơng tham gia chia lãi.

v1.0015101206

9


1.3.1. PHÂN LOAI SẢN PHẨM NHÂN THỌ (tiếp theo)


Theo loại hình sản phẩm (kết cấu sản phẩm):
 Nhóm các sản phẩm chính;
 Nhóm các sản phẩm bổ trợ;
 Nhóm các sản phẩm riêng lẻ;
 Nhóm các sản phẩm trọn gói.



Theo nhóm khách hàng:

 SPBH nhân thọ cá nhân;
 SPBH nhân thọ nhóm.

v1.0015101206

10


1.3.2. PHÂN LOAI SẢN PHẨM PHI NHÂN THỌ


Theo đối tượng bảo hiểm:
 Nhóm SPBH con người phi nhân thọ;
 Nhóm SPBH tài sản;
 Nhóm SPBH trách nhiệm dân sự.



Theo nhóm khách hàng:
 Nhóm các sản phẩm dành cho các cá nhân;
 Nhóm các sản phẩm dành cho các tổ chức.



Theo hình thức triển khai sản phẩm:
 Nhóm các sản phẩm bắt buộc;
 Nhóm sản phẩm khơng bắt buộc.

v1.0015101206


11


2. BẢO HIỂM XE CƠ GIỚI
2.1. Khái niệm xe cơ giới
2.2. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới đối với người thứ 3
2.3. Bảo hiểm vật chất xe cơ giới

v1.0015101206

12


2.1. KHÁI NIỆM XE CƠ GIỚI

Xe cơ giới: tất cả các loại xe tham gia giao thông trên đường bộ bằng động cơ của chính chiếc
xe đó.
 Nghị định 103/2008/NĐ-CP.

v1.0015101206

13


2.2. BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ 3


Trách nhiệm dân sự là trách nhiệm bồi thường
của 1 cá nhân, tổ chức gây thiệt hại đến tài sản,
sức khoẻ... của chủ thể khác mà hành vi đó chưa

phải là tội phạm theo quy định tại Bộ luật hình sự.



Người thứ ba:
 Chưa xác định trước;
 Loại trừ.



Cơ sở hình thành:
 Xe có lỗi;
 Người thứ ba có thiệt hại;
 Nguyên nhân trực tiếp gây ra hậu quả.

v1.0015101206

14


2.2.1. ĐỐI TƯỢNG BẢO HIỂM


Đối tượng: Trách nhiệm dân sự phát sinh
khi gây ra thiệt hại cho người thứ ba.



Đối tượng tham gia: chủ sở hữu, chủ chử
dụng xe.


v1.0015101206

15


2.2.2. PHẠM VI


Rủi ro được bảo hiểm:
 Thiệt hại tính mạng, tình trạng sức khỏe;
 Thiệt hại tài sản của người thứ 3;
 Thiệt hại sản xuất kinh doanh;
 Thiệt hại tính mạng, sức khỏe của người cứu chữa;
 Những chi phí hợp lý cần thiết trong các vụ tai nạn.



Rủi ro loại trừ:
 Vi phạm pháp luật;
 Lái xe khơng có sự đồng ý của chủ xe, người th xe;
 Xe tập lái, dạy lái.

v1.0015101206

16


2.2.3. SỐ TIỀN BẢO HIỂM VÀ PHÍ BẢO HIỂM



Số tiền bảo hiểm:
 Giới hạn tối đa trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm;
 Thường do Nhà nước quy định.



Phí bảo hiểm: Thường do Nhà nước quy định.



Bồi thường:
 Thiệt hại tính mạng, sức khỏe;
 Thiệt hại tài sản;
 Thiệt hại kinh doanh.



Nếu người thứ 3 có lỗi: bồi thường trên phần lỗi của mình.

v1.0015101206

17


2.3. BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI

v1.0015101206

18



2.3.1. ĐỐI TƯỢNG



Bản thân chiếc xe: có giá trị, được phép lưu hành;



Xe mơ tơ, xe gắn máy: tồn bộ xe;



Xe ơtơ: tồn bộ hoặc một/một số tổng thành.

v1.0015101206

19


2.3.2. PHẠM VI


Rủi ro được bảo hiểm:
 Đâm va, lật đổ, cháy nổ, bão lũ, mưa đá,
sạt đất…;
 Mất cắp tồn bộ xe;
 Các chi phí cần thiết, hợp lý.




Rủi ro bị loại trừ:
 Khấu hao, hao mòn tự nhiên;
 Mất cắp bộ phận;
 Cố ý của người tham gia;
 Vi phạm pháp luật;
 Xe vượt ra ngoài biên giới…

v1.0015101206

20


2.3.3. GIÁ TRỊ BẢO HIỂM
Là giá trị của xe cơ giới tại thời điểm tham gia bảo hiểm.
Giá trị bảo hiểm = Giá trị ban đầu – Khấu hao

v1.0015101206

21


2.3.4. NGUN TẮC TÍNH KHẤU HAO


Chỉ tính khấu hao khi có tổn thất tồn bộ.




Khấu hao được tính đến từng tháng.



Tính giá trị trước khi bị tổn thất:
 Mua bảo hiểm từ ngày 15 trở về đầu tháng: có tính khấu hao.
 Mua bảo hiểm từ ngày 16 trở về cuối tháng: khơng tính khấu hao.
 Tai nạn từ ngày 15 trở về đầu tháng: khơng tính khấu hao.
 Tai nạn từ ngày 16 trở về cuối tháng: có tính khấu hao.

v1.0015101206

22


2.3.5. BỒI THƯỜNG TỔN THẤT


Tổn thất tồn bộ:
Bồi thường = STBH – KH – Tận thu



Tổn thất bộ phận:
 Xác định dựa vào tỷ lệ cơ cấu tổng thành của doanh nghiệp bảo hiểm;
 Bồi thường theo tỷ lệ tham gia bảo hiểm.

v1.0015101206

23



2.3.6. CÁC BƯỚC LÀM BÀI TẬP HAI XE ĐÂM VA CÙNG CĨ LỖI


Tính ngun giá (nếu cần):
Giá trị bảo hiểm
Ngun giá

=
1 – Số năm đã sử dụng  Tỷ lệ khấu hao



Tính giá trị xe trước khi bị tổn thất:

Giá trị trước
=
tai nạn

v1.0015101206

Giá trị
bảo hiểm

– Nguyên giá 

Tỷ lệ
khấu hao




Số tháng tính KH
12

24


2.3.6. CÁC BƯỚC LÀM BÀI TẬP HAI XE ĐÂM VA CÙNG CĨ LỖI (tiếp theo)


Bước 1: Xác định thiệt hại của các chủ xe
 Vật chất;
Trách nhiệm
 Kinh
Bảo doanh;
= dân sự được
địihóa;
hiểm
Hàng
bên kia trả
 Con người;

Thiệt hại vật chất được bảo hiểm bồi thường

Tổng thiệt hại tài sản

 Trách nhiệm dân sự:






Về tài sản;



Về người.

Bước 2: Xác định số tiền bồi thường của các doanh nghiệp bảo hiểm
Bồi thường:
 Vật chất;
 Trách nhiệm dân sự.

v1.0015101206

25


×