Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

SKKN ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn âm nhạc ở trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.49 MB, 18 trang )

MỤC LỤC
Nội dung các
Trang
SỞmục
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
1. PhầnPHỊNG
mở đầu GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC
1
1.1. Lí do chọn đề tài
1
1.2. Mục đích nghiện cứu
2
1.3. Đối tượng nghiên cứu
2
1.4. Phương pháp nghiên cứu
2
1.5. Điểm mới của SKKN
3
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
3
2.1.Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
3
SÁNG
KIẾN
KINH
NGHIỆM
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
4
-Thuận lợi
4
-Khó khăn


4
-Nguyên nhân
5
2.3. Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
5
2.3.1. Biện pháp 1.
6
ỨNG
DỤNG
CÔNG
NGHỆ
THÔNG
TIN
VÀO
GIẢNG
DẠY
MÔN
2.3.2. Biện pháp 2
8
2.3.3.ÂM
BiệnNHẠC
pháp 3 Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐIỀN THƯỢNG
11
HUYỆN

THƯỚC
2.3.4. Biện pháp 4
13
2.4. Hiệu quả của SKKN
16

3. Kết luận, kiến nghị
16
3.1. Kết luận
16
3.2. Kiến nghị
17
Tài liệu tham khảoNgười thực hiện: Hà Thị Thủy
18

Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Điền Thượng
SKKN thuộc lĩnh mực: Âm nhạc

THANH HOÁ NĂM 2021


2
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài.
Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh trong trường Tiểu học không thể thiếu
được trong mục tiêu giáo dục hiện nay, nhằm đào tạo những con người phát triển
toàn diện. Việc giáo dục tồn diện khơng chỉ giáo dục về đạo đức, có trình độ
hiểu biết, nắm chắc các kiến thức khoa học và xã hội, có sức khoẻ, biết tham gia
lao động mà cịn phải giáo dục cho học sinh biết nhìn nhận, phân biệt, biết
thưởng thức cái đẹp và biết làm đẹp cho cuộc sống. Một trong những con đường
giáo dục thẩm mỹ nhanh và hiệu quả nhất là giáo dục thơng qua các mơn học
nghệ thuật, trong đó có mơn Âm nhạc.
Âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật mà ở đó những ấn tượng của cuộc
sống, tâm tư, tình cảm của con người được thể hiện bằng âm thanh. Các phương
tiện để diễn tả của âm nhạc bao gồm các yếu tố âm nhạc. Như vậy, mỗi loại hình

nghệ thuật đều dựa vào trước hết là những vật liệu riêng của nó, những phương
tiện vật chất đặc thù để xây dựng nên hình tượng trong tác phẩm. Văn học dựa
vào ngôn ngữ, điêu khắc đất, đá, thạch cao, hội họa màu sắc; múa, điệu bộ của
con người và Âm nhạc là nghệ thuật âm thanh – nó thuộc loại văn hóa phi vật
thể, có tác động mạnh mẽ đến tình cảm, cảm xúc của con người. Dạy âm nhạc
trong trường tiểu học không phải để trở thành ca sĩ, mà thông qua phương tiện
âm nhạc để tác động vào thế giới tinh thần của học sinh; có tác dụng làm cân
bằng, hài hòa các hoạt động giáo dục trong nhà trường.
Trong nhà trường Tiểu học, giáo dục âm nhạc đã được đưa vào là mơn
học chính khóa. Bằng ngơn ngữ và đặc thù riêng, âm nhạc không chỉ mang lại
những xúc động, niềm vui sướng trong cuộc sống tinh thần mà còn giúp các em
học sinh mở rộng tầm hiểu biết về thế giới xung quanh. Thông qua âm nhạc giúp
các em có thêm nghị lực vươn tới những ước mơ cao đẹp, biết ghét bỏ và loại
trừ những thói hư tật xấu, biết yêu cuộc sống và yêu lao động, u trường lớp,
u thầy cơ, có tình thân ái với bạn bè.
Muốn cho học sinh, nhất là học sinh Tiểu học có những tính tích cực, tự
giác, chủ động, tư duy sáng tạo có năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say
mê học tập và ý chí vươn lên thì địi hỏi người giáo viên phải có một phương
pháp dạy học đạt hiệu quả cao trong từng bài và từng tiết dạy đối với các môn
học nói chung và mơn Âm nhạc nói riêng.
Ở mơn âm nhạc Tiểu học, có các phân mơn được lồng ghép với nhau để
tạo cho học sinh những kĩ năng âm nhạc ban đầu. Đó là phân mơn học hát; phân
mơn Tập đọc nhạc; phân môn Âm nhạc thường thức. Thông qua các phân môn
này, học sinh được giáo dục về âm nhạc để nâng cao năng lực cảm thụ và thẩm
mĩ âm nhạc ở mức độ cần thiết theo mục tiêu chung của mơn học. Tính tích cực
trong âm nhạc cần được xác định cụ thể thông qua các hoạt động của thầy và trị,
đó là điều mà người giáo viên âm nhạc cần biết để có thể vận dụng ngay vào các
tiết dạy của mình.
Xuất phát từ đặc trưng bộ mơn thuộc phạm trù nghệ thuật địi hỏi phải có
sự hứng thú cao trong học tập. Từ yêu cầu của việc đổi mới phương pháp là phát

huy tính tích cực của học sinh. Từ tâm lí học sinh là lứa tuổi nhạy cảm hiếu
động ham thích nhảy múa, ca hát. Nếu giáo viên gây được tính tích cực hứng thú
2


3
trong bài dạy sẽ tạo cho học sinh sự phấn chấn, hào hứng để tiếp thu bài học một
cách hiệu quả. Từ thực tiễn giảng dạy cũng như thực tiễn của học sinh nơng thơn
ít có điều kiện để tiếp nhận tri thức về âm nhạc, nếu giáo viên tạo được sự hứng
thú trong giảng dạy và học tập sẽ giúp cho học sinh say mê học tập. Ngày nay,
khi cơng nghệ thơng thơng tin càng phát triển thì việc ứng dụng công nghệ
thông tin vào tất cả các lĩnh vực là một điều tất yếu. Trong lĩnh vực giáo dục
cũng vậy, công nghệ thông tin bước đầu đã được ứng dụng trong cơng tác quản
lí, vào giảng dạy, học tập.
Âm nhạc là một bộ môn năng khiếu giúp học sinh cảm thấy thoải mái, vui
vẻ hơn sau những giờ học căng thẳng từ đó phần nào thúc đẩy phong trào văn
hóa văn nghệ trong lớp, trong trường thích vui tươi lành mạnh, song giảng dạy
Âm nhạc cho tất cả các đối tượng cũng cần có phương pháp, nghệ thuật để
truyền tải được nội dung vì đa số học sinh có năng khiếu rất ít. Đổi mới phương
pháp giáo dục nhằm tích cực hóa q trình học tập của học sinh. Để thực hiện
được điều này, ngoài sự nghiên cứu về phương pháp truyền giảng, phương pháp
tổ chức lớp học thì giáo viên cần phải nghiên cứu sử dụng các thiết bị công
nghệ, các phần mềm hổ trợ dạy học để ứng dụng vào mơn học của mình.
Vì vậy qua một thời gian học tập và giảng dạy môn âm nhạc ở trường
Tiểu học Điền Thượng, với sự tích lũy kinh nghiệm qua những bài dạy ; Sự
hứng thú trong học tập của học sinh ; Từ mục tiêu của mơn học, và sự tìm tịi
nghiên cứu của bản thân, tôi đã mạnh dạn đưa ra việc “ Ứng dụng công nghệ
thông tin vào giảng dạy môn Âm nhạc ở trường Tiểu học”, nhằm góp thêm
những ý kiến, những kinh nghiệm của bản thân vào việc đổi mới phương pháp
dạy học mơn Âm nhạc ở trường tiểu học.

1.2. Mục đích nghiên cứu
Xuất phát từ đặc trưng bộ môn thuộc phạm trù nghệ thuật đòi hỏi sự hứng
thú cao, từ yêu cầu của việc đổi mới phương pháp là phát huy tính tích cực chủ
động sáng tạo của học sinh. Có như vậy các em mới có điều kiện khắc phục khó
khăn tiếp nhận kiến thức mới.
Xuất phát từ tâm lý lứa tuổi học sinh Tiểu học là lứa tuổi nhạy cảm, hiếu
động ham thích ca hát, khám phá sự mới lạ. Nếu giáo viên gây được hứng thú
trong bài dạy sẽ tạo cho học sinh sự phấn chấn, hào hứng để tiếp thu bài học một
cách có hiệu quả, làm cơ sở ban đầu để các em học sinh tập hoàn thiện bước
đầu “Chân- Thiện- Mĩ” của một Con người.
Giúp giáo viên đổi mới phương pháp, hình thức dạy học, biết ứng dụng
công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Âm nhạc có hiệu quả.
1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm về việc ứng dụng công nghệ thông tin
trong giảng dạy môn Âm nhạc ở trường Tiểu học đối với học sinh khối 4, khối 5
Do thời gian có hạn và do trong năm học này nhà trường đang trong thời
kì hoạn thiện về cơ sở vật chất và tất cả mọi hoạt động để được cộng nhận
trường chuẩn quốc gia giai đoạn hai nên tôi cũng chỉ nghiên cứu và áp dụng đề
tài này ở Trường Tiểu học Điền Thượng.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu thực hiện trong sáng kiến là:
3


4
- Phương pháp ứng dụng CNTT vào dạy học
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp nhóm, tổ.
- Phương pháp phát huy tính tích cực tương tác (giữa thầy và học sinh,
giữa học sinh và học sinh).

1.5. Những điểm mới của Sáng kiến kinh nghiệm
Học sinh tiếp thu bài một cách chủ động trong mọi tình huống sư phạm.
Thực hiện yêu cầu bài học sáng tạo, khoa học khơng bị gị bó nhồi nhét.
Học sinh tự tin khi trình bày các tác phẩm trước đám đông, phát huy các
khả năng thiên bẩm mà không cần sự áp đặt của giáo viên.
Thêm u thích mơn học hơn, tích cực hoạt động trong các phong trào
văn hóa văn nghệ của trường, các đợt hoạt động chào mừng các ngày lễ lớn
trong năm.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Âm nhạc là một môn học mang tính nghệ thuật cao, nó khác rất nhiều so
với mơn học khác, tuy nó khơng địi hỏi sự chính xác một cách tuyệt đối như
những con số nhưng lại đòi hỏi người học phải có sự u thích, sự đam mê thậm
chí là một chút cái gọi là “năng khiếu”, điều này khơng phải học sinh nào cũng
có được. Học Âm nhạc mang đến cho học sinh những phút giây thư giãn, thoải
mái, học mà chơi, chơi mà học. Thông qua những đoạn nhạc, những lời ca, Âm
nhạc giúp các em nhận thức những hình tượng âm thanh, giai điệu, kích thích
cảm xúc của các em, giúp các em cảm thụ những giai điệu qua từng bài nhạc,
từng câu nhạc.
Hiện nay các trường đều được trang bị phòng máy, phòng đa chức năng,
nối mạng internet và một số thiết bị khác, tạo cơ sở hạ tầng CNTT cho giáo viên
sử dụng vào q trình dạy học của mình. Cơng nghệ phần mềm phát triển mạnh,
trong đó các phần mềm giáo dục Tiểu học cũng đạt được những thành tựu đáng
kể như: bộ Office, VioLet … và các phần mền đóng gói, tiện ích khác. Do sự
phát triển của cơng nghệ thơng tin và truyền thơng mà mọi người đều có trong
tay nhiều cơng cụ hỗ trợ cho q trình dạy học nói chung và phần mềm dạy học
nói riêng. Nhờ có sử dụng các phần mềm dạy học này mà học sinh hứng thú
tham gia bài học hơn trong môi trường học tập. Nhờ có máy tính điện tử mà việc
thiết kế giáo án và giảng dạy trên máy tính trở nên sinh động hơn, tiết kiệm được
nhiều thời gian hơn so với cách dạy theo phương pháp truyền thống. Thơng qua

giáo án điện tử, giáo viên cũng có nhiều thời gian đặt các câu hỏi gợi mở tạo
điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều hơn trong giờ học.
Ưu điểm nổi bật của phương pháp dạy học bằng công nghệ thông tin so
với phương pháp giảng dạy truyền thống là: Mơi trường đa phương tiện kết hợp
những hình ảnh, video, đoạn phim … với âm thanh, màu sắc, văn bản, … được
trình chiếu qua máy tính để tạo nên những điều kiện cực kì thuận lợi để học sinh
học tập bằng hoạt động tự giác, tích cực và sáng tạo. Những tài liệu được cung
cấp bằng nhiều kênh: kênh hình, kênh chữ, âm thanh sống động làm cho học
sinh dễ thấy, dễ tiếp thu. Đây là một công dụng lớn của công nghệ thông tin và
truyền thông trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học.
4


5
Đây là một mơn học mang tính nghệ thuật cao, học sinh học theo phương
châm “học để mà vui - vui để mà học”. Vì vậy, phải tạo cho các em sự say mê
hứng thú học tập, khả năng tư duy tìm tịi là rất cần thiết.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Thuận lợi:
Bản thân tơi rất thích tìm tịi, có tinh thần học hỏi, thích khám phá về tin
học, nhất là những gì liên quan đến học sinh. Học sinh trường tôi rất ham học
hỏi, rất chăm ngoan, thơng minh, nhanh nhẹn, thích khám phá những điều mới
lạ; một số học sinh ở nhà cũng có máy nên cách sử dụng máy tính đã trở nên
quen thuộc. Bên cạnh đó nhà trường ln nhận được sự quan tâm ủng hộ, tạo
điều kiện thuận lợi của các cấp chính quyền địa phương, các ban ngành, hội cha
mẹ học sinh... về động viên tinh thần, hỗ trợ cơ sở vật chất để giảng dạy và học
tập. Đội ngũ giáo viên đồng đều, được đào tạo chuẩn và trên chuẩn có lịng nhiệt
tình, u nghề mến trẻ, tận tụy với cơng việc, đồn kết giúp đỡ lẫn nhau để hồn
thành nhiệm vụ.
Khó Khăn:

+ Đặc điểm tình hình địa phương
Điền Thượng là xã vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn của huyện Bá
Thước. Phía Bắc giáp xã Điền Quang; phía Nam giáp Huyện Lang Chanh và
Huyện Ngọc Lặc; phía Tây giáp xã Thiết ống; phía Đơng giáp xã Điền Hạ. Diện
tích tự nhiên của xã Điền Thượng hơn 4.274,24 ha; dân số có hơn 3655 khẩu.
Tồn xã có 6 thơn bản; thuộc chương trình 30a của chính phủ. Địa hình xã Điền
Thượng rất phức tạp, có hai thôn cách xa trung tâm xã đường giao thông tới các
thơn bản đi lại cịn khó khăn, sơng suối chằng chịt, mùa mưa lũ đi lại rất khó
khăn và nguy hiểm. Có bản xa đến 8 km do vậy ảnh hưởng lớn đến việc đi học
của con em trong xã.
Tình hình chính trị ổn định, đời sống kinh tế, văn hố của Điền Thượng đã
có bước phát triển. Tuy nhiên, trình độ dân trí khơng đồng đều, 98% là dân tộc
Mường, đời sống kinh tế còn ở mức thấp thuộc diện khó khăn. 100% dân số
sống bằng nghề trồng lúa nước, lúa rẫy và các cây ngắn ngày nên tỉ lệ hộ đói
nghèo cịn ở mức cao.
+ Đặc điểm nhà trường
Những năm trở lại đây, nhà trường gặp khơng ít những khó khăn về cơ sở
vật chất. Năm học 2020 – 2021, nhà trường đã có cơ sở vật chất ổn định nhưng
phòng học chức năng phục vụ cho hoạt động nghệ thuật lại chưa có. Trang thiết
bị dạy học chưa đáp ứng được nhu cầu dạy và học trong điều kiện mới. Điều
kiện kinh tế của người dân còn thấp, dân trí khơng cao nên việc đầu tư cho con
em học tập cịn hạn chế.
+ Về phía giáo viên
Nhìn chung, chất lượng đội ngũ giáo viên nhà trường lượng chưa đồng
đều. Chưa có kinh nghiệm dạy học theo hướng đổi mới tích hợp liên mơn trong
những tiết dạy ở các môn học dẫn đến giờ học thường khô khan, thiếu sinh
động, chưa kích thích hứng thú và sự yêu thích của học sinh, phần nào ảnh
hưởng đến thái độ học tập của học sinh nói chung và đối với mơn âm nhạc nói
riêng.
5



6
+ Về phía học sinh
Đối với học sinh trường Tiểu học Điền Thượng, nhìn chung các em đều
ngoan, lễ phép nhưng tương đối nhút nhát. Một nguyên nhân khách quan khác
cũng không kém phần quan trọng liên quan đến hiệu quả và chất lượng bộ mơn
đó là thời gian dành cho bộ mơn âm nhạc q ít (1tiết/ tuần).
Ngun nhân:
-Việc dạy học tương tác giữa người - máy, dạy theo nhóm, dạy phương
pháp tư duy sáng tạo cho học sinh, cũng như dạy học sinh cách biết, cách làm,
cách chung sống và cách tự khẳng định mình vẫn cịn mới mẻ đối với giáo viên
và đòi hỏi giáo viên phải kết hợp hài hòa các phương pháp dạy học đồng thời
phát huy ưu điểm của phương pháp dạy học này làm hạn chế những nhược điểm
của phương pháp dạy học truyền thống.
- Các phương tiện, thiết bị phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy
học bằng phương tiện chiếu còn thiếu và chưa đồng bộ và chưa hướng dẫn sử
dụng nên chưa thực hiện thường xuyên việc kết nối và sử dụng Internet chưa
được thực hiện thường xuyên và có chiều sâu.
- Cơng tác đào tạo, cơng tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
chỉ mới dừng lại ở việc xoá mù tin học nên giáo viên chưa đủ kiến thức, mất
nhiều thời gian và công sức để sử dụng công nghệ thông tin trong lớp học một
cách có hiệu quả.
Những vấn đề trên rất dáng lo ngại, ảnh hưởng lớn đến việc học âm nhạc của
học sinh, nên trước khi áp dụng sáng kiến này, tôi đã khảo sát chất lượng đầu
năm đối với học sinh khối 4, khối 5 và kết quả đạt được như sau:
Kết quả khảo sát đầu năm:
Chất lượng
Khối


Tổng số
học sinh

Hoàn thành tốt

Hoàn thành

Chưa hoàn thành

TS

%

TS

%

TS

%

4

52

12

23,1

38


73,1

2

3,8

5

44

8

18,2

34

77,3

2

4,5

2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1. Biện pháp 1: Ứng dụng công nghệ thông tin vào phân môn học hát
Để dạy một bài hát mới tạo được sự chú ý đối với các em học sinh vào
bài, các em yêu thích bài hát nhớ bài hát và tạo ấn tượng sâu với các em học sinh
thì giáo viên cần dùng những hình ảnh động,những bức tranh sinh động cũng
như phần đọc lời ca và phần ghép nhạc cho phân môn này thay cho cách dạy
bằng tranh ảnh bảng phụ trước đây.

Vì vậy ở phân môn dạy hát tôi sử dụng phần mềm PowerPoint và Encore
4.5 để thiết kế dạng bài dạy hát (Bao gồm cả nhạc và lời). Có thể chèn những
hình ảnh tĩnh hoặc động phù hợp với nội dung bài hát như là một giáo cụ trực
quan sinh động với tính thẩm mỹ rất cao.
6


7
Thông thường trong một tiết học dạy hát người giáo viên thường sử dụng
tranh ảnh để minh họa cho nội dung và phần nhạc và lời của bài hát được photo
to ra rồi treo lên bảng, cách làm này đến nay đã trở nên nhàm chán đối với học
sinh. Thực tế với cách giới thiệu bài vẫn là tranh ảnh minh họa nhưng chất lượng
những bức ảnh rất cao có thể là ảnh động thì tác dụng của nó đã vượt trội so với
cách làm cũ. Ví dụ:
Giới thiệu học hát bài:
“Những bông hoa những bài ca” Nhạc và lời: Hồng Long (Mơn âm nhạc
lớp5)

Thơng qua các hiệu ứng trình chiếu của phần mềm Powerpoint, các bức
ảnh này có thể chuyển động theo ý đồ của giáo viên với phần giai điệu của bài
hát được lồng ghép trực tiếp có thể phát đồng thời trong quá trình người giáo
viên giới thiệu bài.
Với phần dạy hát, giáo viên có thể đưa toàn bộ phần nhạc và lời bài hát
hoặc đưa riêng phần lời ca để hướng dẫn học sinh các cách gõ đệm:
- Gõ đệm theo nhịp.
- Gõ đệm theo phách.
- Gõ đệm theo tiết tấu.

7



8

Với phần rèn luyện các kỹ năng như vận động phụ họa hoặc tập biểu diễn,
tùy thuộc vào nội dung từng bài hát cụ thể mà người giáo viên có thể lồng ghép
các Video clip vào cho học sinh xem và tự tìm cách vận động phụ họa hay biểu
diễn một cách hoàn toàn chủ động và sáng tạo.
Ngoài ra việc xây dựng các kỹ năng hát nâng cao cũng rất dễ xây dựng
trên một sơ đồ trực quan, thay cho việc giáo viên phải giải thích, dẫn giải:

Học sinh chỉ cần quan sát sơ đồ trên và nghe giáo viên gợi ý là đã tự biết nhiệm
vụ của nhóm mình…
Sau khi ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào phân mơn học hát với những
hình ảnh minh họa phong phú, sinh động và phần dạy từng câu hát cho học sinh
bằng phương pháp trình chiếu PowerPoint. Học sinh cảm thấy yêu thích học hát
hơn hẳn, các em nhớ bài nhanh hơn.

8


9
2.3.2 Biện pháp 2. Ứng dụng công nghệ thông tin vào phân môn tập đọc
nhạc
Ứng dụng công nghệ thông tin vào phân môn tập đọc nhạc thay cho việc
giáo viên phải chuẩn bị nhiều bảng phụ như cách dạy trước đây, tạo hiệu quả cao
trong việc truyền đạt cũng như tiếp thu bài giảng giữa thầy và trò. Học sinh ghi
nhớ các nốt nhạc và xác định các nốt nhạc trên khuông tốt hơn.
Ở phân môn dạy tập đọc nhạc tôi sử dụng phần mềm Encore 4.5, Final
2.0… để chép lại các tiến trình như: Luyện tập tiết tấu, luyện tập cao độ, bài tập
đọc nhạc, lời ca… rồi trình chiếu trên phần mềm PowerPoint theo ý đồ của giáo

viên.
Ở lớp 4 và lớp 5 chương trình dạy tập đọc nhạc đòi hỏi giáo viên phải lần
lượt rèn cho học sinh các kỹ năng cần thiết như: Luyện tập cao độ, luyện tập tiết
tấu, tập đọc nhạc, ghép lời ca. Nếu chỉ đơn thuần treo tranh bài tập đọc nhạc lên
bảng rồi với một cây đàn và giáo viên lần lượt thực hiện các thao tác trên thì học
sinh sẽ tiếp thu bài một cách mơ hồ, thậm chí dẫn đến tình trạng học sinh học
vẹt (Nghe bạn đọc rồi bắt chước đọc theo). Vậy thì với phần thiết kế bài giảng
trên máy vi tính một cách trực quan, cụ thể các kỹ năng cần thực hiện học sinh
sẽ dễ dàng tiếp thu bài một cách chủ động tích cực bởi nếu bài giảng giáo viên
thiết kế tốt đã gây sự tò mò của học sinh ngay từ đầu tiết học.
Ví dụ:

9


10

Với các hiệu ứng của phần mềm, các nốt nhạc trong phần luyện tập cao
độ có thể đưa ra lần lượt khi luyện tập kèm cao độ chuẩn của nốt ấy khiến học
sinh dễ dàng thẩm âm một cách chuẩn xác. ở phần luyện tập cũng vậy, giáo viên
có thể tạo trường độ của các nốt bằng cách dùng các âm sắc của bộ gõ điện tử
minh họa cho hình tiết tấu cần thực hiện.
Trong phần tập đọc nhạc và ghép lời ca, phần nhạc và lời có thể xuất hiện
theo chủ ý của giáo viên, kết hợp với hệ thống câu hỏi cùng các hiệu ứng về âm
thanh cũng như hình ảnh, tạo hiệu quả rất đặc biệt hỗ trợ tốt cho việc truyền đạt
kiến thức cho học sinh:
(Tập đọc nhạc số 5 - Âm nhạc lớp 5)

10



11
Sau khi học sinh tự quan sát và trả lời hệ thống các câu hỏi trên, lúc này tự
bản thân mỗi học sinh đã bắt đầu nắm được các kỹ năng cơ bản và các yêu cầu
của bài tập đọc nhạc. Và học sinh đã có thể tự vỡ bài thơng qua sự hướng dẫn,
hỗ trợ của giáo viên

Khi hồn thành các yêu cầu của bài học giáo viên có thể cho học sinh ơn bài
bằng cách chơi trị chơi:

Trên màn hình sẽ là các hình nốt nhạc chuyển động, trên bảng giáo viên
để sẵn khuông nhạc và học sinh sẽ xung phong lên gắn các các nốt nhạc theo bài
tập đọc nhạc mình vừa học.
Sau một thời gian ứng dụng công nghệ thông tin cho phân môn dạy tập
đọc nhạc, học sinh trường tôi đa phần đã biết đọc nốt nhạc và xác định nốt nhạc
nhanh hơn và hiệu quả hơn.
2.3. 3. Biện pháp 3. Ứng dụng công nghệ thông tin dạy bài giới thiệu nhạc
cụ
Phân môn giới thiệu nhạc cụ từ trước tới nay là phần dạy nghèo nàn vì thế
khơng gây hứng thú cho học sinh. Với cách dạy giới thiệu nhạc cụ qua tranh ảnh
trước đây đa phần học sinh mơ hồ về nhạc cụ đến khi tôi áp dụng công nghệ
thông tin để đưa tranh ảnh động có âm sắc của nhạc cụ học sinh cảm nhận được
âm sắc của nhạc cụ và xuất sứ cũng như lịch sử của mỗi nhạc cụ cụ thể hơn.

11


12
Giới thiệu nhạc cụ tơi tận dụng sẵn có mạng Internet khai thác hình ảnh,
lịch sử ra đời, tính năng, cách sử dụng… của các nhạc cụ dân tộc Việt Nam cũng

như các nhạc cụ nước ngoài với âm thanh thực minh họa.
Trong chương trình âm nhạc lớp 4 và 5 ngồi việc học hát, tập đọc nhạc
học sinh cịn được giới thiệu các nhạc cụ dân tộc Việt Nam và nhạc cụ nước
ngoài, được nghe kể chuyện về một số nhạc sĩ nổi tiếng trên thế giới… Với dạng
bài dạy này nếu giáo viên chỉ sử dụng một vài bức tranh minh họa thì hiệu quả
của tiết học sẽ khơng cao, học sinh sẽ có ấn tượng mờ nhạt sau tiết học. Ngược
lại nếu khai thác tốt thì đây là một dạng bài học sinh rất hứng thú bởi tính tị mị,
muốn tìm hiểu thế giới xung quanh là đặc điểm của lứa tuổi. Thực tế đã chứng
minh rằng trong các tiết học mà mọi thông tin cũng như các kiến thức liên quan
mà giáo viên biết khai thác trên mạng Internet sẽ đem đến hiệu quả rất cao trong
việc tạo ấn tượng và gây được sự hứng thú cao trong học tập của học sinh
Ví dụ: Bài giới thiệu các nhạc cụ dân tộc Việt Nam
Ngồi hình ảnh của các nhạc cụ sẽ có hình ảnh minh họa tư thế chơi đàn
và âm thanh thực minh họa thông qua các Video clip biểu diễn, thậm chí trong
các tiết âm nhạc tăng cường giáo viên cịn có thể giới thiệu cho học sinh lịch sử
ra đời và cấu tạo cụ thể của các nhạc cụ này, tuy nhiên tất cả những vấn đề trên
người giáo viên chỉ dạy học sinh ở mức độ mang tính giới thiệu vì với học sinh
tiểu học chưa thể ghi nhớ một cách cụ thể các kiến thức nêu trên, nhưng với
tinh thần gợi mở, khuyến khích tìm hiểu sẽ có tác dụng tích cực cho học sinh:
Hay bài giới thiệu về các nhạc cụ nước ngoài:

(Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài - Âm nhạc lớp 5)
Với cách giới thiệu này học sinh ngồi việc được quan sát, nghe giới thiệu
cịn có thể ghi nhớ được ngay âm sắc cụ thể của từng loại nhạc cụ.
2.3.4. Biện pháp 4. Ứng dụng công nghệ thông tin vào phân môn phát triển
khả năng âm nhạc
Kể chuyện âm nhạc là một trong phân môn rất quan trọng trong phân môn
phát triển khả năng âm nhạc, ngoài nghe nhạc, nghe hát, đọc thơ, nghe âm thanh
đi lên đi xuống, các em học sinh đã được tiếp cận với phân môn này từ năm học
lớp 3 cũng như các môn học tiếng việt, đạo đức, tự nhiên và xã hội... nhưng kể

chuyện bằng âm nhạc có sử dụng tranh ảnh khắc họa chân dung những nhạc sĩ
nổi tiếng và được nghe những tác phẩm nổi tiếng của những nhạc sĩ giúp các em
biết thêm được tác giả cũng như một số tác phẩm nổi tiếng trong nước và trên
thế giới.
Tôi sử dụng mạng Internet để khai thác chân dung một số nhạc sĩ nổi
tiếng trên thế giới như: Mozart, Beethoven, Chopin, Tschaikowski... và các tác

12


13
phẩm Âm nhạc nổi tiếng của các nhạc sĩ này được thu thanh với chất lượng cao
nhằm minh họa bằng âm thanh chuẩn của các tác phẩm này.
Phần kể chuyện âm nhạc, các câu chuyện về các nhạc sĩ nổi tiếng trên thế
giới cũng có thể biến thành một tiết học âm nhạc thường thức rất bổ ích, đặc biệt
là hiện nay hầu hết các trường Tiểu học đều có tiết âm nhạc tăng cường. Người
giáo viên có thể thay vì cách đọc hoặc kể cho học sinh nghe câu chuyện âm nhạc
bằng việc cho học sinh biết chi tiết hơn về chân dung, ngày sinh, ngày mất của
nhạc sĩ:
(Kể chuyện Âm nhạc: Khúc nhạc dưới trăng - Âm nhạc lớp 5)

Và các thông tin cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ:

13


14

Sau khi nghe giới thiệu nhạc sĩ thì việc giáo viên cho học sinh nghe nhạc,
hoặc giới thiệu các tác phẩm nổi tiếng của các nhạc sĩ (Thông qua các trang

Web về âm nhạc của Thế giới và Việt Nam) là vơ cùng có ý nghĩa.
Đưa cơng nghệ thơng tin vào phân môn kể chuyện âm nhạc. Trong bất kỳ
thời gian nào về sau này, hễ cứ nghe thấy nét nhạc nào đã được nghe, học sinh
đều có thể trả lời được ngay tên nhạc sĩ sáng tác một cách rất chính xác, hay khi
nhìn thấy tấm chân dung của nhạc sĩ nào thì các em cũng nói ngay được tên
nhạc sĩ đó, bởi vì trong tâm trí của các em đã có một ấn tượng sâu sắc, nhờ
những kiến thức đã được thay đổi cách thức truyền đạt mà cơng nghệ thơng tin
là cơng cụ hữu ích nhất để thực hiện điều đó.
Những cách thức, những con đường gây hứng thú cho học sinh trong học
tập môn âm nhạc là hết sức phong phú, mỗi người có một biện pháp riêng của
mình.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
Sau một thời gian nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm này và thường
xuyên áp dụng trong các tiết dạy học môn âm nhạc ở trường TH Điền Thượng,
tôi thấy học sinh học tập tiến bộ rõ rệt. Các em có kĩ năng nhận biết nốt nhạc,
cao độ tốt; biết trình bày bài hát dưới nhiều hình thức, và kĩ năng biểu diễn trên
sân khấu và thuyết trình, giới thiệu về các nhạc sĩ, bài hát và các nhạc cụ cũng
khá thành thạo.

14


15
Những biện pháp nêu trên đã tạo một ảnh hưởng rất tích cực, gây nhiều hứng
thú cho các em khi học âm nhạc nói riêng và các mơn học văn hóa nói chung.
Từ đó giúp các em thêm yêu trường, mến bạn, đi học chuyên cần và có thái độ
yêu quê hương đất nước; biết gìn giữ và phát huy các bài hát dân ca mang đậm
bản sắc dân tộc, vùng miền.
Và kết quả cuối năm học 2019 – 2020 như sau. (Kiểm tra theo hình thức bốc

thăm, vấn đáp).
Kết quả cuối năm học 2019 – 2020
(sau khi đã áp dụng sáng kiến)
Chất lượng
Khối
Tổng số
Hoàn thành tốt
Hoàn thành
Chưa hoàn thành
học sinh
TS
%
TS
%
TS
%
4

52

17

33,0

35

67,0

0


0

5

44

14

32,0

30

68,0

0

0

3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Ngày nay với việc ứng dụng công nghệ thông tin là một xu hướng tất yếu
`của toàn xã hội. Để nâng cao hiệu quả giáo dục, việc ứng dụng công nghệ
thông tin trong ngành giáo dục nói chung và ở trường Tiểu học nói riêng là sự
phát triển hợp với quy luật thời đại. Đó cũng là một trong những mục tiêu ngành
giáo dục và bậc giáo dục Tiểu học đã đạt được kết quả nhất định trong những
năm học gần đây. Bộ môn Âm nhạc cũng từng bước nâng cao hiệu quả một cách
rõ rệt. Để đạt được những kết quả đáng kể đó địi hỏi người giáo viên phải
khơng ngừng nâng cao trình độ âm nhạc, trình độ tin học, cập nhật các phần
mềm ứng dụng công nghệ thông tin và đặc biệt các phần mềm chuyên ngành.
Đó cũng là mục tiêu mà tơi ln theo đuổi trong q trình giảng dạy công tác.

Trên đây là một số kinh nghiệm về Ứng dụng công nghệ thông tin vào
giảng dạy môn Âm nhạc ở bậc Tiểu học, chắc chắn rằng nội dung của bài viết
này chưa khái quát đầy đủ, tuy nhiên với việc Ứng dụng CNTT vào dạy âm nhạc
này, tôi nghĩ rằng tất cả giáo viên giảng dạy âm nhạc đều có thể thực hiện được
nếu như chúng ta ln biết học hỏi, tìm tịi và vận dụng.
3.2. Kiến nghị
Nhu cầu Ứng dụng cộng nghệ thông tin là việc làm rất cần thiết đối với tất
cả các mơn học nói chung và mơn Âm nhạc nói riêng. Vì thế đầu tư cho Cơng
nghệ thơng tin trong trường học chính là đầu tư cho sự phát triển giáo dục có
tính tích cực, qua đó góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy và nâng cao chất
lượng học. Vì vậy, đề nghị các cấp quản lý tiếp tục tăng cường hỗ trợ thiết bị
Công nghệ thông tin trong trường học; Tổ chức tập huấn về sử dụng các thiết bị
và các phần mềm mới để tạo điều kiện cho giáo viên có cơ hội tiếp cận, nghiên
cứu và sử dụng. Ngoài ra cũng rất cần có phịng học riêng cách âm; nhạc cụ
phục vụ môn học, hệ thống âm thanh,băng đĩa. Đây là những thiết bị rất cần

15


16
thiết cho việc dạy và học môn âm nhạc đạt được kết quả tốt, góp phần hồn
thành mục tiêu giáo dục tiểu học mà Ngành giáo dục đã đề ra.
Điền Thượng, ngày 12 tháng 3 năm 2021
Tôi xin cam đoan đây là SKKN
của mình viết, khơng sao chép nội
dung của người khác.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Người viết


Hà Thị Thủy

16


17
Tài liệu tham khảo
1. Sách giáo khoa Âm nhạc lớp 4, 5. Nhà xuất bản Giáo dục.
2. Sách chuẩn kiến thức kĩ năng Âm nhạc lớp 4, 5. Nhà xuất bản Giáo dục.
3. Phương pháp dạy học Âm nhạc, Hoàng Long, Nhà xuất bản Giáo dục.
4. Hướng dẫn sử dụng phần mềm Powerpoint.
5. Hướng dẫn sử dụng phần mềm Encore 4.5.5.
6. Hướng dẫn sử dụng phần mềm Finale 2010.
7. Phần mềm biên tập chỉnh sửa tập tin audio Audacity 1.3.
8. Một số giải pháp tăng cường sử dụng công nghệ thông tin. PGS – TS
Nguyễn Đức Vũ -Khoa âm nhạc, trường ĐHSP Huế.
9. Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm trình chiếu Open Office.Org của
Phịng Cơng nghệ thơng tin thuộc Bộ khoa học công nghệ.
10. Lịch sử âm nhạc thế giới toàn tập – GS. Nguyễn Xinh - nhạc viện Hà Nội.
11. Lịch sử Âm nhạc thế giới toàn tập - GS. Nguyễn Xinh Nhạc Viện Hà Nội.
12. Website www.classicalarchives.com - Âm nhạc thế giới
(Giới thiệu chân dung, tác phẩm âm nhạc của các nhạc sĩ nổi tiếng thế
giới)
13. Website www.vnstyle.vdc.com.vn - Viện Âm nhạc
(Giới thiệu các nhạc cụ dân tộc Việt Nam)
14.Website www.nhacvienhanoi.vn - Nhạc viện Hà Nội
15. Phần tìm kiếm hình ảnh trong Website: www.google.com.vn
16. Và một số tài liệu khác.

17



DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP
CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Hà Thị Thủy
Chức vụ : Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Điền Thượng
Cấp đánh giá Kết quả
xếp loại
đánh giá
TT Tên đề tài SKKN
(Ngành GD cấp xếp loại
huyện/tỉnh;
(A,
B,
Tỉnh...)
hoặc C)
1 Một số biện pháp họ sinh Ngành GD cấp
nắm vững cách gõ đệm theo huyện
C
tiết tấu, nhịp, phách khi hát
2 Một số biện pháp gây hứng Ngành GD cấp
thú cho học sinh khi học môn huyện
C
âm nhạc ở trường tiểu học
3 Một số biện pháp giúp học Ngành GD cấp
sinh phát triển năng khiếu huyện
C

môn Âm nhạc ở trường tiểu
học
4 Một số biện pháp giúp học Ngành GD cấp
sinh học tốt môn âm nhạc
huyện
B
lớp 4 Trường Tiểu học
Điền Thượng

18

Năm học
đánh
giá
xếp loại
2011 - 2012
2013 - 2014
2015 - 2016

2018 - 2019



×