Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiet 52 Tong ket ve tu vungNgu van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.8 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 21 / 10 / 2012 Ngày dạy: 9a 24 / 10 9b 26 / 10 Tiết 52. TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp) ( Tiết 4). A. Mục tiêu cần đạt : - Giúp hs : - Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (từ tượng thanh, tượng hình và 1 phép tu từ từ vựng ). - Rèn kĩ năng sử dụng từ tượng thanh, từ tượng hỡnh khi làm bài. B. Chuẩn bị : - GV : . SGV, SGK, TLTK. . Bài giảng trình chiếu, phiếu học tập. - HS : Ôn tập theo yêu cầu của SGK. C.Tiến trình dạy học : 1. Tổ chức : 2. Kiểm tra: Cho biết các hình thức trau dồi vốn từ ? 3. Bài mới: Chúng ta đó tổng kết được 3 tiết về từ vựng : - T 41: Từ đơn, từ phức, từ nhiều nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa của từ. - T 42 : Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ khác nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ. - T 48 : Sự phát triển của từ vựng, từ mượn, thuật ngữ,biệt ngữ XH,trau dồi vố từ.. ?Thế nào là từ tượng thanh? ?Thế nào là từ tượng hình? ?Cho ví dụ ? ?Tác dụng của các từ tượng hình, tượng thanh? ?Tên loài vật là từ tượng thanh? ?Đọc đoạn trích và xác định các từ tượng hình? Tác dụng của nó? - Đó học các phép tu từ từ vựng nào? ?Nêu lại khái niệm phép tu từ: so sánh? Tiếng Đàn của Kiều được so sánh (với tiếng hạc, suối, gió thoảng, trời đổ mưa)với các âm thanh của. I. Từ tượng thanh và từ tượng hình: 1. Khái niệm: - Từ tượng thanh: là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người. - Từ tượng hình: là từ gợi tả h/ả, dáng vẻ, trạng thái của con người và sự vật. 2. Tên loài vật là từ tượng thanh: Mèo, bò, tắc kè, tú hú, chim quốc, bắt cụ chúi cột, bũ… 3. Từ tượng hỡnh và giỏ trị sử dụng: - Lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ. - Miêu tả đám mây cụ thể, sinh động. II. Một số phép tu từ từ vựng: 1. Khái niệm: (1). So sánh: Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự việc khác có nét tương đồng, làm tăng sức gợi hình gợi cảm. VD: “Trong như tiếng hạc bay qua, Đục như nước suối mới sa nửa vời..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> tự nhiên để nhấn mạnh rằng: Tiếng Tiếng khoan như gió thoảng ngoài, đàn hay như trời sinh ra đó hay Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa” như vậy . (2). Nhân hoá: Gọi hoặc tả sự vật bằng ?Thế nào là nhân hoá? những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả người. VD: - TP Dế Mèn phiêu lưu ký-Tụ Hoài - Trâu ơi ta bảo trâu này - Núi cao chi lắm núi ơi Núi che mặt trời, che khuất người thương. (3). Ẩn dụ: Gọi tên s/vật hiện tượng này bằng tên s/vật hiện tượng khác có nét tương đồng, nhằm tăng sức gợi hỡnh gợi cảm(So sánh ngầm). - Hoa, cánh chỉ Kiều và cuộc đời của VD:- Thà rằng liều một thân con Hoa dự ró cỏnh lỏ cũn xanh cõy. nàng. Lá, cây chỉ gia đỡnh Kiều. Hoa (4). Hoán dụ: Dùng tên sự vật, hiện và cánh hoa rất đẹp nhưng mỏng tượng này gọi thay cho tên sự vật, hiện manh, yếu ớt, dễ bị tổn thương. tượng khác có quan hệ gần gũi để tăng sức biểu cảm. VD: Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay nhau biết núi gỡ hụm nay (5). Nói quá: Phóng đại qui mô tính ?Nói quá là thế nào? Có phải là nói chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để khoác không? nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. - Về khoảng cách địa lí, Thúc Sinh và VD: Gác kinh viện sách đôi nơi Kiều chỉ ở trong khuôn viên nhà Hoạn Trong gang tấc lại gấp mười quan san Thư ,nhưng về khoảng cách giữa hai người đang ở vị thế rất trớ trêu – Thúc Sinh là chủ nhà, Kiều là con ở. (6). Nói giảm - nói tránh: cách nói tế nhị, ?Nói giảm, nói tránh để làm gì? uyển chuyển tránh gây cảm giác quá đau buồn ghê sự nặng nề, tránh thô tục thiếu lịch sự. VD: Bỗng lũe chớp đỏ Thôi rồi Lượm ơi (7). Điệp ngữ: lặp lại từ ngữ hoặc cả câu ?Thế nào là điệp ngữ? lấy ví dụ về làm tăng giá trị cho lời văn. điệp ngữ trong các văn bản đã học ? (8). Liệt kê: Sắp xếp nối tiếp hàng loạt ( HS tìm trong các đoạn trích tr. Kiều) từ, cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc của thực tế,tư tưởng, tỡnh cảm. VD: Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ?Chơi chữ có tác dụng gì?. - Tài: Tài hoa( cầm, kỳ, thi, họa). Tài thường đi liền với tai họa – báo hiệu cuộc đời Kiều sẽ gặp nhiều chông gai trắc trở trong cuộc đời. ?Chỉ ra các BPTT đã được sử dụng trong các câu thơ? Phân tích tác dụng của chúng? ?Phân tích nét độc đáo trong những câu thơ? - Cái đẹp của tự nhiên”hoa , liễu”tưởng đó là hoàng mỹ, nhưng lại vẫn có thể thua cái đẹp của con người( cũng do tự nhiên sinh ra) thỡ con người ấy có cái đẹp quả là siêu phàm.. nền độc lập. Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương. (9). Chơi chữ: là lợi dụng đặc sắc về âm nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm hài hước làm cho câu văn, câu thơ hấp dẫn và thú vị. VD: Có tài mà cậy chi tài Chữ tài đi với chữ tai một vần - …Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng Thầy bói gieo quẻ mà rằng Lợi thỡ cú lợi nhưng răng chẳng cũn. 2. Phân tích nét độc đáo của những câu thơ: a. Ẩn dụ: b. So sánh: c. Nói quá: khắc hoạ sắc đẹp của Kiều có một không hai.. d. Nói quá: e. Chơi chữ 3. Phân tích nét độc đáo của những câu thơ: a. Điệp từ "còn" và từ "say sưa" đa nghĩa bộc lộ tình cảm mạnh mẽ, kín đáo của chàng trai. b. Phép nói quá: diễn tả sự lớn mạnh và khí thế của nghĩa quân Lam Sơn. - Dùng Như tiếng hát xa, như vẽ để c. Phép so sánh: miêu tả sắc nét sinh động miêu tả không gian thanh bình, thơ âm thanh tiếng suối và cánh rừng dưới đêm mộng đang tồn tại ngay trong lũng trăng… cuộc kháng chiến lâu dài và gian khổ đó- nó thể hiện tinh thần lạc cách mạng của một tâm hồn thi sĩ. d. Phép nhân hoá: tự nhiên, sống động gần gũi với con người. e. Ẩn dụ: thể hiện sự gắn bó của đứa con với người mẹ. 4. Củng cố: Giá trị của các BPTT từ vựng? 5. Hướng dẫn về nhà : Ôn tập kĩ những kiến thức đã tổng hợp..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ___________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×