Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

giao an chieu lop 5 tuan 10 moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.85 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 10 Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 TOÁN (Thực hành) LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Củng cố về cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân - Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Viết số đo khối lượng sau dưới dạng kg : a) 17kg 28dag =…kg; 1206g =…kg; 5 yến = …tấn; 46 hg = …kg; b) 3kg 84 g = …kg; 277hg = …kg; 43kg = ….tạ; 56,92hg = …kg. Bài 2: Điền dấu >, < hoặc = vào ……. a) 5kg 28g …. 5280 g b) 4 tấn 21 kg. ….. 420 yến. Hoạt động học - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài. Đáp án : a) 17,28kg ; 1,206kg ; 0,05 tấn ; 4,6kg b) 3,084kg ; 27,7kg 0,43kg ; 5,692kg Lời giải : a) 5kg 28g < 5280 g (5028 g) b) 4 tấn 21 kg > 402 yến (4021 kg) (4020 kg). Bài 3 : Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm a) 7,3 m = 73 dm a) 7,3 m = ...dm 35,56m = ...cm 8,05km = 8050 m 8,05km = ...m 6,38km = ...m b) 6,8m2 = 680 dm2 b) 6,8m2 = ...dm2 3,14 ha = ....m2 0,24 ha = 2400 m2 0,24 ha = ...m2 0,2 km2 = ...ha. 35,56m = 3556 cm 6,38km = 6380 m 3,14 ha = 31400m2 0,2 km2 = 20 ha.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 4: (HSKG) Lời giải : Một ô tô chở 80 bao gạo, mỗi bao cân Ô tô chở được số tấn gạo là : nặng 50 kg. 50 x 80 = 4000 (kg) = 4 tấn. a) Hỏi ô tô chở được bao nhiêu tấn gạo? Số gạo đã bán nặng số kg là : 2 4000 : 5 x 2 = 1600 (kg) b) Nếu ô tô đó đã bán bớt đi 5 số gạo đó Số gạo còn lại nặng số tạ là : thì còn lại bao nhiêu tạ gạo ? 4000 – 1600 = 2400 (kg) = 24 tạ. Đáp số : 24 tạ 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.. - HS lắng nghe và thực hiện.. TIẾNG VIỆT (Thực hành) ÔN VỀ CHỦ ĐỀ THIÊN NHIÊN. I. Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống hoá vốn từ ngữ thuộc chủ đề Thiên nhiên. - Học sinh biết vận dụng những từ ngữ đã học để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn nói về chủ đề. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: H: Tìm các thành ngữ, tục ngữ, ca dao trong đó có những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên?. Bài tập 2 :. Hoạt động học - HS nêu.. - HS đọc kỹ đề bài - HS lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập.. - Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng tối. - Muốn ăn chiêm tháng năm thì trông trăng rằm tháng tám. - Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa. - Ráng mỡ gà, ai có nhà phải chống..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> H: Tìm các từ miêu tả klhông gian a) Tả chiều rộng: b) Tả chiều dài (xa): c) Tả chiều cao : d) Tả chiều sâu : Bài tập 3 : H: Đặt câu với mỗi loại từ chọn tìm được ở bài tập 2. a) Từ chọn : bát ngát.. b) Từ chọn : dài dằng dặc. c) Từ chọn : vời vợi d) Từ chọn : hun hút. a) Tả chiều rộng : bao la, bát ngát, thênh thang, mênh mông… b) Tả chiều dài (xa) : xa tít, xa tít tắp, tít mù khơi, dài dằng dặc, lê thê… c) Tả chiều cao : chót vót, vòi vọi, vời vợi… d) Tả chiều sâu : thăm thẳm, hun hút, hoăm hoắm… a) Từ chọn : bát ngát. - Đặt câu : Cánh dồng lúa quê em rộng mênh mông bát ngát. b) Từ chọn : dài dằng dặc, - Đặt câu : Con đường từ nhà lên nương dài dằng dặc. c) Từ chọn : vời vợi - Đặt câu: Bầu trời cao vời vợi. d) Từ chọn : hun hút - Đặt câu : Hang sâu hun hút.. 4. Củng cố dặn dò : - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài - Giáo viên nhận xét giờ học. sau - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau được tốt hơn.. Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012 . TOÁN (Thực hành) LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : Củng cố về cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân - Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định:. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: : Điền số vào chỗ chấm : a) 2,35796 km2 =...km2....hm2...dam2..m2 69,805dm2 = …dm2...cm2...mm2 b) 4kg 75g = …. kg 86000m2 = …..ha. - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập. - HS lên lần lượt chữa từng bài. Bài giải : a) 2,35796 km2 = 2km2 35hm2 79dam2 60m2 69,805dm2 = 69 dm2 80cm2 50mm2 b) 4kg 75g = 4,075kg 86000m2 = 0,086ha. Bài 2 : Mua 32 bộ quần áo hết phải trả 1 280 000 Bài giải : 32 bộ quần áo gấp 16 bộ quấn áosố lần đồng. Hỏi mua 16 bộ quấn áo như thế phải là : trả bao nhiêu tiền 32 : 16 = 2 (lần) Mua 16 bộ quấn áo như thế phải trả số tiền là : 1 280 000 x 2 = 2 560 000 (đồng) Bài 3 : Đáp số : 2 560 000 (đồng) Một máy bay cứ bay 15 phút được 240 km. Hỏi trong 1 giờ máy bay đó bay được Bài giải : Đổi : 1 giờ = 60 phút. bao nhiêu km? 60 phút gấp 15 phút số lần là : 60 : 15 = 4 (lần) Trong 1 giờ máy bay đó bay được số km là : 240 x 4 = 960 (km) Đáp số : 960 km Bài 4 : (HSKG) Tìm x, biết x là số tự nhiên : Bài giải : 27,64 < x < 30,46. Từ 27,64 đến 30,46 có các số tự nhiên là : 28, 29, 30. Vậy x = 28, 29, 30 thì thỏa mãn đề bài. - HS lắng nghe và thực hiện. 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU : (Thực hành) ÔN TẬP THEO CHỦ ĐIỂM I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh những kién thức mà các em dã học về các chủ điểm, từ trái nghĩa và từ đồng nghĩa. - Rèn cho học sinh kĩ năng tìm được các từ đồng nghĩa… cùng chủ đề đã học. - Giáo dục học sinh long ham học bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - HS nêu. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - S lên lần lượt chữa từng bài - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập. - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1 : H: Ghi vào bảng những từ ngữ về các chủ điểm đã học theo yêu cầu đã ghi trong bảng sau: Việt Nam – Tổ quốc em Cánh chim hoà bình Con người và thiên nhiên Danh Quốc kì, quốc gia, đất Hoà bình, thanh bình, Bầu trời, mùa thu, mát từ nước, Tổ quốc, quê thái bình, bình yên… mẻ… hương, non sông… Thành Nơi chôn rau cắt rốn, Lên thác xuống ghềnh ngữ, quê cha đất tổ, Góp gió thành bão tục Qua sông phải luỵ đò ngữ Bài tập 2: GV hướng dẫn học sinh cách làm bài. H: Tìm và ghi vào bảng sau những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ đã ghi trong bảng sau: Giữ gìn Yên bình Kết đoàn Bạn bè Bao la Từ đồng Bảo vệ, Thanh bình Thương yêu đồng chí, Mênh mông, nghĩa Thái bình Yêu thương bát ngát Từ trái Phá hại, tàn Chiến tranh Chia rẽ, kéo hẹp,.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nghĩa phá bè kéo cánh Bài 3 : Tìm nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các câu sau : a) Mừng thầm trong bụng - Nghĩa gốc : câu c, d, đ, i, b) Thắt lưng buộc bụng c) Đau bụng - Nghĩa chuyển : các câu còn lại. d) Đói bụng. đ) Bụng mang dạ chửa. g) Mở cờ trong bụng. h) Có gì nói ngay không để bụng. i) Ăn no chắc bụng. k) Sống để bụng, chết mang theo. 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.. Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012 Toán (ôn) CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu : Củng cố cho học sinh cách công số thập phân. Rèn cho học sinh kĩ năng cộng số thập phân. Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn. II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ : HS nhắc lại kiến thức về cộng số thập phân. HS làm bài tập : Tính kết quả: 12,34 + 13,4 = 25,74 45,67 + 34,60 = 80,27 2.Dạy bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 2 :Tính : 47,5 39,18 75,91 0.689 245,89 26,3 7,34 367,89 0,975 31,78 73,8 46,52 443,80 1,664 277,67 Bài tập 2 : Đặt tính rồi tính. 35,92 + 58,76 35,92. 70,58+ 9,86 70,58. 0,835 + 9,4 0,835.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> +. + + 58,76 9,86 9,4 94,52 80,44 10,265 Bài tập 3 : Tóm tắt. Vịt nặng : 2,7kg Ngỗng nặng hơn vịt : 2,2kg. Hỏi cả hai con nặng bao nhiêu ki lô gam? Bài giải : Khối lượng của con ngỗng là : 2,2 + 2,7 = 4,9 (kg) Cả hai con cân nặng là : 2,7 + 4,9 = 7,6 (kg) Đáp số : 7,6 kg 3.Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà học thuộc quy tắc cộng hai số thập phân. RLKNS Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012. TOÁN (ôn) ÔN TẬP I.Mục tiêu - Củng cố cho học sinh về cách cộng nhiều số thập phân. - Rèn cho học sinh kĩ năng cộng nhiều số thập phân. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ: Học sinh nhắc lại cách cộng nhiều số thập phân. Cho HS làm bài tập. 28,16 + 7,93 + 4,05 = 40,14 6,7 + 19,74 + 20, 16 = 46,6 Giáo viên nhận xét, 2.Dạy bài mới: Bài tập 1: Đặt tính rồi tính 23,75 + 8,42 + 19,83 48,11 + 26,85 + 8,07 0,93 + 0,8 + 1,76 23,75 48,11 0,93 8,42 26,85 0,8 19,83 8,07 1,76 52,00 83,03 3,49 Bài tập 2 :Tính bằng cách thuận tiện nhất: a)2,96 + 4,58 + 3,04 = (2,96 + 3,04) + 4,58 = 6,00 +4,58 = 10,58 b)7,8 +5,6 + 4,2 + 0,4 = (7,8 + 4,2) + (5,6 + 0,4).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> = 12,0 + 6,0 = 18 a) 8,69 + 2,23 + 4,77 = 8,69 + (2,23 + 4,77) = 8,69 + 7,00 = 15,69 Bài tập 3 : Điền dấu > ; < ; = vào chỗ chấm. a) 5,89 + 2,34 < 1,76 + 6,48 b) 8,36 + 4,97 = 8,97 + 4,36 8,23 8,24 13,33 13,33 c)14,56 + 5,6 > 9,8 + 9,75 20,3 19,55 Bài tập 4 : Ngày thứ nhất : 32,7m vải,. Ngày thứ hai hơn ngày thứ nhất : 4,6m Ngày thứ ba bằng TB cộng của hai ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba bán được bao nhiêu mét vải? Bài giải : Ngày thứ hai cửa hàng đó bán được số mét vải là : 32,7 + 4,6 =37,3 (m) Ngày thứ ba cửa hàng đó bán được số mét vải là : (32,7 + 37, 3) : 2 = 35 (m) Đáp số : 35 m 3.Củng cố,dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học, dặn HS về nhà ôn lại cách cộng số thập phân. TẬP LÀM VĂN CẢM THỤ VĂN HỌC I. Mục tiêu - Giúp học sinh biết khái niệm và cách viết một bài văn cảm thụ văn học. - Bước đầu viết được một đoạn văn. II. Hoạt động dạy học. I. Thế nào là cảm thụ văn học? Cảm thụ văn học là sự cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của văn học thể hiện trong tác phẩm (cuốn truyện, bài văn, bài thơ...) hay một bộ phận của tác phẩm (đoạn văn , đoạn thơ...thậm chí một từ ngữ có giá trị trong câu văn, câu thơ) Như vậy, cảm thụ văn học có nghĩa là khi đọc (nghe) một câu chuyện, một bài thơ... ta không những hiểu mà còn phải xúc cảm, tưởng tượng và thật sự gần gũi, “nhập thân” với những gì đã đọc... Để có được năng lực cảm thụ văn học sâu sắc và tinh tế, cần có sư say mê, hứng thú khi tiếp xúc với thơ văn; chịu khó tích lũy vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống và văn học; nắm vững kiến thức cơ bản về tiếng Việt phục vụ cho cảm thụ văn học. II. Cách viết một đoạn bài cảm thụ văn học: a. Đọc kỹ đề bài, nắm chắc yêu cầu của bài tập (phải trả lời được điều gì? Cần nêu bật được ý gì?...).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> b. Đọc và tìm hiểu về câu thơ (câu văn ) hay đoạn trích được nêu trong bài (Dựa vào yêu cầu cụ thê của bài tập để tìm hiểu, ví dụ: cách dùng từ đặt câu; cách dùng hình ảnh, chi tiết; cách sử dụng biện pháp nghệ thuật quen thuộc như so sánh, nhân hóa, điệp ngữ...đã giúp em cảm nhận được nội dung, ý nghĩa gì đẹp đẽ, sâu sắc). c. Viết đoạn văn về cảm thụ văn học (khoảng 5-7 dòng) hướng vào yêu cầu của đề bài. (Đoạn văn có thể bắt đầu bằng một câu “mở đoạn” để dẫn dắt người đọc hoặc trả lời thẳng vào câu hỏi chính; tiếp đó, cầnnêu rõ các ý theo yêu cầu của đề bài; cuối cùng, có htể “kết đoạn” bằng một câu ngắn gọn để “gói” lại nội dung cảm thụ) Nắm vững yêu cầu về cảm thụ văn học ở tiẻu học, kiên trì tập luyện từng bước (từ dễ đến khó), nhất định học sinh sẽ viết được những đoạn văn hay về cảm thụ văn học, sẽ có được năng lực cảm thụ văn học tốt để phát hiện biết bao điều đáng quý trong văn học và cuộc sống của chúng ta. Đề 1: Trong bài Dừa ơi! (Tiếng Việt5 , tập một), nhà thơ Lê Anh Xuân có viết: “Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng Rễ dừa cắm sâu vào lòng đât, Như dân làng bám chặt quê hương.” Em hãy cho biết: hình ảnh cây dừa trong đoạn thơ trênnói lên những điều gì đẹp đẽ về người dân miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ? BÀI LÀM: Trong khổ thơ trên (trích trong bài Dừa ơi) của nhà thơ Lê Anh Xuân, ta thấy tác giả như muốn thông qua hình tượng cây dừa để ca ngợi phẩm chất kiên cường, anh dũng, hiên ngang, tự hào trong chiến đấu của người dân miền Nam. Đồng thời tác giả cũng muốn nói lên phẩm chất trong sáng, thủy chung, dịu dàng, đẹp đẽ trong cuộc sống và ý chí kiên cường bám trụ, gắn bó chặt chẽ với mảnh đất quê hương mình của người dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học. - Chuẩn bị bài giờ sau..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×