Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRANG CHỦ</b> <b>TIN TỨC - SỰ KIỆN</b> <b>KHÁM PHÁ VĨNH PHÚC</b>
<b>NGÔI NHÀ 4000 CỔ VẬT</b>
Nhận thức trước các giá trị văn hoá làng quê đang ngày dần mai một; từ những năm 90 của thế kỷ XX, anh
nông dân Nguyễn Văn Trường ở xã Chấn Hưng, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc đã ấp ủ, cóp nhặt, sưu
tầm các đồ gốm, sứ cổ trong xóm ngồi làng với một ý nghĩ “gìn giữ văn hố cho làng”.
(Anh Nguyễn Văn Trường và ngơi nhà cổ vật)
Với bản chất của người nông dân, nhưng lại mang nặng niềm đam mê tìm tịi nghiên cứu đồ cổ; chính vì
vậy cứ hễ có thời gian rảnh dỗi ngoài giờ đi cày, đi cấy, anh lại say mê tìm hiểu, hay đạp xe đi sưu tầm; dù
là mảnh gốm sứ vỡ hay sứt mẻ anh đều gom góp đem về nâng niu, gìn giữ, bởi với anh “các hiện vật cổ đều
có hồn và đượm chứa nét văn hố, lịch sử, ngơn ngữ, hơi thở của một xã hội” chính vì vậy các hiện vật đối
với anh đều có giá trị nghiên cứu.
thuộc loại này), nên thường chỉ sưu tầm được đồ vỡ, sứt mẻ, hoặc cả mảnh vụn,.. Loại thứ ba là vừa chơi,
vừa buôn bán cả đồ thật và giả”. Anh tâm sự “trước đây nhìn những cổ vật có giá trị văn hố trong làng
theo chân người bn ra đi, anh cảm thấy xót sa, nhưng lực bất tịng tâm”; chính vì điều này mà anh ln
cố gắng lao động để giành giụm những đồng tiền ít ỏi cho việc bổ sung vào bộ sưu tập “nhằm góp phần gìn
giữ văn hố cho làng”. Hiện nay tuy cuộc sống cịn gặp nhiều khó khăn, nhưng anh ln trăn trở làm giàu
thêm bộ sưu tập của mình; và anh hy vọng các hiện vật của anh sẽ có ý nghĩa giúp thế hệ mai sau hiểu hơn
về lịch sử, văn hoá; nhất là văn hoá làng quê đang ngày dần mai một.
Trước việc làm mang đầy ý nghĩa của anh, nhiều người dân trong xóm, ngồi làng biết chuyện cịn mang
đến biếu khơng những đồ vật gốm, sứ trong gia đình mà trước đó nhiều lái bn đồ cổ đã ngã giá bằng con
lợn hoặc vài tạ thóc; nhằm góp vốn làm giàu thêm “bộ sưu tập” của anh nông dân mê đồ cổ.
Dù theo anh các đồ cổ trong bộ sưu tập anh sở hữu có giá trị kinh tế không cao, nhưng hẳn giá trị lịch sử,
văn hố của nó khó bề mà đo được. Việc làm của anh nông dân Nguyễn Văn Trường mang đầy ý nghĩa văn
hố; khi mà cuộc sống đơ thị đang từng ngày len lỏi, tác động tới cuộc sống, sinh hoạt ở các làng q, thì
vấn đề bảo tồn văn hố thật đáng quan tâm gìn giữ.
Hy vọng trong tương lai gần, không gian trưng bày cổ vật của anh sẽ là điểm du lịch văn hoá hấp dẫn;
đồng thời là địa chỉ góp phần nghiên cứu, phổ biến các giá trị văn hố lịch sử của dân tộc nói chung và
Vĩnh Phúc nói riêng./.
Xin trân trọng giới thiệu một số hình ảnh trong khơng gian trưng bày cổ vật của anh!
Khu vườn của ông Phan được bài trí khá nhiều cổ vật
Bình gốm cổ khắp nơi trong vườn
Ngay cả lối vào nhà cũng được trang trí bằng bình, lu, hũ gốm cổ…
Khắp nơi trong khu vườn là cổ vật