Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

bai 15phong trao dan chu 3639

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>chµo mõng c¸c thÇy c« vµ c¸c em häc sinh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C©u hái kiÓm tra bµi cò: C©u 1:. Em h·y tr×nh bµy diÔn biÕn phong trµo C¸ch M¹ng 1930 – 1931 vµ X« ViÕt NghÖ TÜnh? ý nghÜa cña phong trµo? C©u 2: Em h·y cho biÕt néi dung luËn c¬ng chÝnh trÞ th¸ng 10/1930 do đồng chí Trần Phú soạn thảo. Thông qua néi dung luËn c¬ng, em cã nhËn xÐt g×?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 15.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 15 – PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939. I. Tình hình thế giới và trong nước 1. Tình hình thế giới 2. Tình hình trong nước II. Phong trào dân chủ 1936 - 1939 1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7 - 1936 2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu a) Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ b) Đấu tranh nghị trường c) Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí 3. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 - 1939.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 15 – PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939 I. Tình hình thế giới và trong. nước 1. Tình hình thế giới. Tình hình chính trị thế giới trong những năm 1935-1936 có những vấn đề gì nổi bật ? •. •. •. CN phát xít xuất hiện và nắm chính quyền ở Đức, Ý, Nhật Đại hội VII QTCS (7/1935) chủ trương thành lập MTND chống phát xít, chèng chiến tranh. Tháng 6.1936. Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền thi hành chính sách tiến bộ ở thuộc địa.. Mặt trận nhân dân Pháp.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 15 – PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939. I. Tình hình thế giới và trong nước 1. Tình hình thế giới 2. Tình hình trong nước a. Kinh tế: • 1936 – 1939 kinh tÕ VN cã sù phôc håi vµ ph¸t triÓn,nhng chØ tËp trung vµo mét sè nghµnh đáp ứng nhu cầu của TD Pháp. • Kinh tÕ VN vÉn l¹c hËu vµ phô thuéc vµo kinh tÕ Ph¸p.. T×nh h×nh kinh tÕ ViÖt nam trong giai ®o¹n nµy nh thÕ nµo?. Ga Hàng Cỏ thời Pháp.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 15 – PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939 Tình hình thế giới và trong Tình hình chÝnh trÞ sống nhân dân nước 1936-1939? 1. Tình hình thế giới 2. Tình hình trong nước I.. b. ChÝnh trÞ: • ChÝnh phñ Ph¸p thùc hiÖn mét sè chÝnh s¸ch tiÕn bé ë VN. • Nhiều đảng phái chính trị hoạt động nhng mạnh nhất là §CS§D. c. Xã hội: • Đời sống đa số nhân dân cực khổ nên tham gia đấu tranh đòi tự do, cơm áo dưới sự lãnh đạo của ĐCS Đông Dương.. vµ đời VN.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 15 – PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939 II. Phong trào dân chủ 1936 - 1939 Héi đãmắtđavà ra NhiÖmnghÞ vô tríc 1. Hội nghị BCHTW ĐCS Đông nh÷ng dung lùc lîngnéi tham gianµo? phong Dương tháng 7 – 1936 trµo 36 – 39? • Thời gian: 7/1936 • Địa điểm: Thượng Hải (Trung Quốc) • Chủ trì: Lê Hồng Phong Néi dung héi nghÞ: • Nhiệm vụ cụ thể: chống chế độ phản động thuộc địa, chống Ph¸t xÝt, chống chiến tranh, đòi tự do dân sinh, dân chủ, cơm áo và hoà bình. • Lực lượng : các đảng phái chính trị, các tổ chức quần chúng và nhân dân Đông Dương. 1936 Lê Hồng Phong chủ trì.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 15 – PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939 II. Phong trào dân chủ 1936 - 1939 1. Hội nghị BCHTW ĐCS Đông Dương tháng 7 – 1936 •. •. PPCM, hình thức, nhận xét về PTDC 1936-1939?. Phương pháp CM: kết hợp công khai, bí mật, hợp pháp, bất hợp pháp. Hình thức: Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương (71936) -> Mặt trận dân chủ Đông Dương (3-1938). •. T¹m g¸c khÈu hiÖu: §éc lËp d©n téc, ruộng đất cho ngời cày mà chỉ có khẩu hiệu đòi tự do dân chủ, dân sinh.. •. Nhận xét: phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức, dưới sự lãnh đạo của ĐCS Đông Dương.. 1938 Hà Huy Tập chủ trì.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 15 – PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939. II.. Phong trào dân chủ 1936 - 1939 2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu Chia nhãm: 1. Nhóm 1: Tìm hiểu về phong trào đấu tranh đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ. (hình thức đấu tranh, kết quả, ý nghĩa). 2. Nhóm2: Tìm hiểu về phong trào đấu tranh nghị trờng (khái niÖm, h×nh thøc tæ chøc, kÕt qu¶, ý nghÜa) 3. Nhóm 3: Tìm hiểu về phong trào đấu tranh trên lĩnh vực báo chí (h×nh thøc tæ chøc, kÕt qu¶) 4. Nhãm 4 : Th«ng qua diÔn biÕn c¸c phong trµo, em cã nhËn xÐt gì về quy mô, hình thức đấu tranh, mục tiêu đấu tranh, lực lợng tham gia cña phong trµo..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 15 – PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939 II. Phong trào dân chủ 1936 1939 2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu a) Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ • Phong trào ĐD đại hội (1936) • Phong trào đón tiếp phái viên của chÝnh phñ Ph¸p (1937) • Cuộc mit tinh lớn tại Hà Nội (1. 5. 1938) b) Đấu tranh nghị trường . Đảng đưa người ra ứng cử vào Viện Dân biểu ở Trung Kì và Bắc Kì, Hội đồng Quản hạt Nam Kì để đấu tranh.. Đông Dương Đại hội là cuộc họp của nhân dân để thảo ra bản dân nguyện gởi phái đoàn Quốc hội Pháp sang thăm VN..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 15 – PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939 II. Phong trào dân chủ 1936 1939 2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu c) Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí • Ra nhiÒu tê b¸o c«ng khai, tuyªn truyền, vận động dân sinh, dân chủ. • Đảng xuất bản các báo Tiền Phong, Lao động. Tin tức … nhiều sách chính trị- lý luận, • Các tác phẩm văn học hiện thực phê phán • Tác động : các tầng lớp nhân dân được giác ngộ về con đường CM của Đảng. Nguyễn Công Hoan – Ngô Tất Tố.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 15 – PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939 3. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh Nêu ý nghĩa lịch sử nghiệm của phong trào dân của PTDC 1936-1939 chủ 1936 – 1939 ? a. Ý nghĩa: • Là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức, do Đảng lãnh đạo. • Chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh dân chủ… • Quần chúng được giác ngộ, tham gia vào mặt trận, trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của CM. • Đội ngũ cán bộ,đảng viên được rèn luyện, trưởng thành..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 15 – PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939 3. Ý nghĩa lịch sử và bài học Nêu bài học kinh kinh nghiệm của phong nghiệm của PTDC trào dân chủ 1936 – 1939 1936-1939 ? a. Ý nghĩa b. Bài học kinh nghiệm • Tích lũy được nhiều kinh nghiệm xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp. • Thấy được hạn chế trong công tác mặt trận, vấn đề dân tộc. • Là cuộc tập dượt, chuẩn bị cho CM tháng Tám..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> So sánh chủ trương của Đảng trong PTCM 1930-1931 với PT dân chủ 19361939:. So sánh. Nhiệm vụ cụ thể. Lực lượng Phương pháp cách mạng. Phong trào 1930- 1931. Phong trào 1936- 1939. Chống ĐQ, PK, chia ruộng đất cho dân cày. Chống chế độ phản động thuộc địa, PX, CT, đòi tự do, dân sinh ,dân chủ, cơm áo và hoà bình. Thành lập MT thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương -> MT dân chủ ĐD Kết hợp công khai, bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp. Liên minh công-nông Biểu tình cả nước, vũ trang giành chính quyền Nghệ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> So sánh chủ trương của Đảng trong PTCM 1930-1931 với PT dân chủ 19361939:. Nội dung. Phong trào 1930-1931. Phong trào 1936-1939. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương (7-1936) -> MT dân chủ Đông Dương (3-1938). Nhận xét Chỉ diễn ra ngắn, Phong trào quần hình thành khối chúng rộng lớn, có liên minh công tổ chức dưới sự nông, tập dượt lãnh đạo của ĐCS giành chính quyền Đông Dương. dưới sự lãnh đạo của ĐCS Đông Hình thức. ĐCS VN (3-21930) -> ĐCS Đông Dương (101930).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI TẬP 1 1. Tác động trực tiếp của tình hình thế giới tới những chuyển biến về kinh tế, chính trị và xã hội Việt Nam trong những năm 1936-1939 là A. ĐH VII Quốc tế CS quyết nghị nhiều vấn đề quan trọng cho CMVN. B. Chính phủ MTND lên cầm quyền ở Pháp và thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa. C. Chính phủ Pháp thắt chặt ách thống trị và tăng cường đàn áp PTCM ở thuộc địa. D. sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh đế quốc..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Mục tiêu của Pháp trong việc khai thác thị trường Đông Dương kể từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là nhằm A. bù đắp sự thiếu hụt về kinh tế cho chính quốc. B. sẵn sàng chuẩn bị những điều kiện cho cuộc chiến tranh thế giới bùng nổ. C. phát huy thế mạnh về nông nghiệp để cung cấp lương thực cho chính quốc. D. phát triển các ngành như điện, nước, cơ khí… để phục vụ quá trình khai thác lâu dài..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3. Tình hình kinh tế VN trong những năm 1936-1939 là A. tiếp tục lâm vào khủng hoảng do chính sách bóc lột của Pháp. B. phục hồi và phát triển một số ngành tuy nhiên vẫn lạc hậu và phụ thuộc vào Pháp. C. ruộng đất tập trung vào tay tư bản Pháp, kinh tế đồn điền vươn lên giữ vai trò chủ đạo. D. phát triển khá đều giữa công nghiệp và nông nghiệp theo hướng độc lập, tách dần khỏi sự lệ thuộc vào kinh tế Pháp..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 4. Nhiệm vụ cụ thể của CM Đông Dương trong những năm 19361939 được Đảng ta xác định là A. thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược là chống đế quốc và phong kiến. B. chống chủ nghĩa phát xít, chống đế quốc Pháp xâm lược. C. chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi các quyền tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình. D. chống đế quốc Pháp và tay sai phản động, đòi tư do, dân chủ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 5.. Đảng chủ trương thực hiện phương pháp đấu tranh trong những năm 1936-1939 là A. đấu tranh vũ trang là chính, kết hợp với đấu tranh chính trị. B. đấu tranh chính trị bằng lực lượng quần chúng là chủ yếu, hạn chế đấu tranh bạo lực. C. kết hợp các hình thức đấu tranh công khai, bí mật, hợp pháp, bất hợp pháp. D. đẩy mạnh đấu tranh nghị trường để hỗ trợ cho cuộc đấu tranh của các lực lượng vũ trang..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 6. Đảng chủ trương thành lập MT Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương để A. tập hợp đông đảo mọi lực lượng trong xã hội thực hiện tốt nhiệm vụ CM đặt ra. B. cô lập, phân hoá kẻ thù chính của CM là CN phát xít, phản động thuộc địa và tay sai. C. chống lai âm mưu phá hoại của kẻ thù đối với khối đoàn kết của các dân tộc Đông Dương. D. khẳng định vai trò của nhân dân trong sự nghiệp CM GPDT..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 7. Đến tháng 3-1938, MT Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương đổi tên thành MT Dân chủ Đông Dương vì A. tên gọi MT Dân chủ Đông Dương phản ánh sát thực, đầy đủ nhiệm vụ của CM trong giai đoạn 19361939. B. tên gọi MT Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương chưa cô lập được kẻ thù trực tiếp, trước mắt như HNTW tháng 7-1936 của Đảng đề ra. C. từ năm 1938, nhiệm vụ CM Đông Dương có thay đổi. D. Các ý A và B đúng..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 8.. Phong trào Đông Dương đại hội diễn ra năm A. 1936. B. 1937. C. 1938. D. 1939..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 9. Thực chất của phong trào Đông Dương đại hội là A. tập hợp “dân nguyện”, đòi quyền sống cho nhân dân Đông Dương. B. đấu tranh đòi Pháp chấp nhận để các dân tộc Đông Dương được quyền tiến hành các đại hội. C. sự biểu dương lực lượng hùng hậu của nhân dân Đông Dương đối với phái viên Pháp và toàn quyền Đông Dương mới. D. Các ý A, B, C đều đúng..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 10. Phong trào Đông Dương đại hội đã A. thành lập được các uỷ ban hành động ở khắp nơi và thu hút đông đảo quần chúng tham gia mít tinh hội họp. B. để lại cho Đảng một số kinh nghiệm lãnh đạo đấu tranh công khai, hợp pháp. C. buộc TD Pháp phải giải quyết một phần yêu sách của nhân dân, như nới rộng quyền xuất bản báo chí, tự do đi lại. D. Các ý A, B, C đều đúng..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 11. Năm 1937, lợi dụng sự kiện của phái viên CP Pháp Gôđa sang điều tra tình hình Đông Dương và Brêviê nhậm chức Toàn quyền Đông Dương, Đảng có chủ trương A. tổ chức quần chúng “đón, rước” nhưng thực chất là để biểu dương lực lượng. B. phát động nhân dân khởi nghĩa, đánh đòn phủ đầu. C. đẩy mạnh đấu tranh nghị trường. D. biểu thị sự ủng hộ của nhân dân Việt Nam với CP Pháp..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 12. Sự kiện tiêu biểu nhất của phong trào dân chủ trong những năm 1936-1939 là A. sự ra đời của các uỷ ban hành động năm 1936. B. phong trào mít tinh, biểu dương lực lượng khi Toàn quyền Đông Dương mới sang nhậm chức năm 1937. C. cuộc mít tinh kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động (1-5-1938) tại khu Đấu Xảo Hà Nội. D. thắng lợi trong cuộc bầu cử vào Viện dân biểu Bắc Kì và Trung Kì..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 13. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí được đánh giá là A. một hình thức đấu tranh mới. B. mũi nhọn xung kích trong phong trào vận động dân chủ, dân sinh. C. cuộc đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá tư tưởng. D. động lực thúc đẩy CMVN trong những năm 19361939..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 14. Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào dân chủ trong những năm 1936-1939 là A. chính quyền TD phải nhượng bộ quần chúng nhân dân một số yêu sách cụ thể về dân chủ, dân sinh. B. quần chúng nhân dân được giác ngộ, trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của CM. C. uy tín của MT Dân chủ nhân dân được tăng lên. D. đội ngũ cán bộ của Đảng được rèn luyện, trưởng thành..

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×