Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

(Luận văn thạc sĩ) vận dụng dạy học theo vấn đề để dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (sinh học 10 THPT)​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 117 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

DƯƠNG THỊ HẢI YẾN

VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO VẤN ĐỀ ĐỂ DẠY HỌC
CHƯƠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRONG TẾ BÀO (SINH HỌC 10 - THPT)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN, NĂM 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

DƯƠNG THỊ HẢI YẾN

VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO VẤN ĐỀ ĐỂ DẠY HỌC
CHƯƠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRONG TẾ BÀO (SINH HỌC 10 - THPT)
Chuyên ngành: Lý luận và PPDH bộ môn Sinh học
Mã số: 62.14.01.11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN PHÚC CHỈNH

THÁI NGUYÊN, NĂM 2017



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số
liệu trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng, các kết quả trong luận văn là trung
thực và chưa được công bố ở bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Dương Thị Hải Yến

i


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn
Phúc Chỉnh đã trực tiếp hướng dẫn về khoa học, tạo mọi điều kiện và giúp đỡ
tận tình trong suốt q trình tơi nghiên cứu và hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm
Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Sinh, các thầy giáo, cô giáo Bộ môn “Sinh
học hiện đại và Giáo dục sinh học” đã động viên, chỉ dẫn, đóng góp ý kiến và tạo
những điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian tôi nghiên cứu, học tập tại trường.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và BGH trường THPT Lưu
Nhân Chú - Thái Nguyên và trường THPT Nguyễn Huệ - Thái Nguyên đã giúp
đỡ nhiệt tình, cung cấp tư liệu, số liệu trong quá trình thực nghiệm sư phạm.
Cuối cùng, tơi xin được cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã động
viên, giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Thái Nguyên, tháng 06 năm 2017
Tác giả

Dương Thị Hải Yến


ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii
MỤC LỤC ..........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. v
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................. vi
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ................................................................. 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 3
5. Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 4
6. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 4
7. Những đóng góp mới của đề tài ...................................................................... 5
8. Cấu trúc của luận văn ...................................................................................... 5
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC THEO VẤN ĐỀ ................ 6
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu .................................................................. 6
1.1.1. Tình hình nghiên cứu và vận dụng dạy học theo vấn đề trên thế giới ...... 6
1.1.2. Tình hình nghiên cứu và vận dụng dạy học theo vấn đề ở Việt Nam ....... 8
1.2. Cơ sở lý luận của dạy học theo vấn đề ....................................................... 11
1.2.1. Cơ sở triết học của dạy học theo vấn đề .................................................. 11
1.2.2. Cơ sở tâm lý học của dạy học theo vấn đề .............................................. 12
1.2.3. Cơ cở lý luận của dạy học theo vấn đề .................................................... 14
1.3. Đặc điểm của dạy học theo vấn đề ............................................................. 16
1.3.1. Khái niệm “dạy học theo vấn đề” ............................................................ 16
1.3.2. Khái niệm “vấn đề” ................................................................................. 20

1.3.3. Bản chất, đặc điểm cơ bản của dạy học theo vấn đề ............................... 26
1.3.4. Ưu điểm và hạn chế của dạy học theo vấn đề ......................................... 28
1.3.5. Quy trình tổ chức của dạy học theo vấn đề ............................................. 29
iii


Chương 2. VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO VẤN ĐỀ ĐỂ DẠY HỌC
CHƯƠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRONG TẾ BÀO............................................................................................. 32
2.1. Phân tích cấu trúc, nội dung phần sinh học tế bào ..................................... 32
2.1.1. Cấu trúc chương trình .............................................................................. 32
2.1.2. Cấu trúc, nội dung phần Sinh học tế bào ................................................. 33
2.1.3. Cấu trúc, nội dung chương chuyển hóa vật chất và năng lượng
trong tế bào........................................................................................................ 34
2.2. Vận dụng dạy học theo vấn đề trong dạy học sinh học tế bào ................... 36
2.2.1. Nguyên tắc xây dựng quy trình tổ chức học theo vấn đề ........................ 36
2.2.2. Các mức độ dạy học theo vấn đề ............................................................. 39
2.2.3. Quy trình vận dụng dạy học theo vấn đề trong dạy học chuyển hóa
vật chất và năng lượng trong tế bào................................................................... 40
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM....................................................... 63
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ................................................................. 63
3.2. Nội dung thực nghiệm ................................................................................ 63
3.3. Phương pháp thực nghiệm .......................................................................... 64
3.3.1. Chọn trường, lớp và giáo viên dạy thực nghiệm ..................................... 64
3.3.2. Phương pháp phân tích kết quả thực nghiệm ............................................. 65
3.3.3. Bố trí thực nghiệm ................................................................................... 67
3.4. Kết quả và biện luận ................................................................................... 67
3.4.1. Kết quả lĩnh hội tri thức của học sinh...................................................... 67
3.4.2. Kết quả phát triển năng lực của học sinh ................................................ 71
3.4.3. Đánh giá sự tác động của DH từ phía GV ............................................... 74

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................................. 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 81
PHỤ LỤC

iv


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

ĐỌC LÀ

VIẾT TẮT

1

ĐC

Đối chứng

2

DHNVĐ

Dạy học nêu vấn đề

3

DHTVĐ


Dạy học theo vấn đề

4

GQVĐ

Giải quyết vấn đề

5

GV

Giáo viên

6

HS

Học sinh

7

PPDH

Phương pháp dạy học

8

SGK


Sách giáo khoa

9

SH

Sinh học

10

SHTB

Sinh học tế bào

11

THPT

Trung học phổ thông

12

TN

Thực nghiệm

13




Vấn đề

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1.

Các bước tổ chức dạy học giải quyết vấn đề [7] .......................... 29

Bảng 3.1.

Tần suất điểm kiểm tra qua 2 bài thực nghiệm ............................ 67

Bảng 3.2.

Tần suất hội tụ tiến điểm các bài kiểm tra.................................... 68

Bảng 3.3.

Kiểm định

Bảng 3.4.

Phân tích phương sai điểm kiểm tra thực nghiệm tác động ......... 70

Bảng 3.7.

Kết quả đánh giá năng lực tự học ................................................. 71


Bảng 3.8.

Kết quả đánh giá năng lực giải quyết vấn đề ............................... 72

Bảng 3.9.

Kết quả đánh giá năng lực hợp tác ............................................... 73

điểm kiểm tra thực nghiệm tác động..................... 69

Bảng 3.10. Phân tích kết quả thăm dị ý kiến GV ........................................... 75
Bảng 3.11. Phân tích kết quả thăm dò ý kiến HS ........................................... 76

v


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1: Biểu đồ tần suất điểm số của các lớp TN và ĐC............................... 68
Hình 3.2: Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm các bài kiểm tra ............................... 69

vi


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Xuất phát từ nhiệm vụ đổi mới giáo dục ở phổ thông
Ta ̣i hô ̣i nghi ̣ Trung ương 8 khóa XI, ngày 4 tháng 11 năm 2013, Ban
chấ p hành Trung ương Đảng cô ̣ng sản Viêṭ Nam đã ban hành nghi ̣ quyế t số 29
-NQ/TƯ: Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu
cơng nghiệp hóa hiện đại hóa trong nền kinh tế thì trường định hướng xã hội

chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
Một trong những giải pháp quan trọng được nêu trong Nghi ̣ quyế t hô ̣i
nghi ̣ Trung ương 8 khóa XI, đó là: “Đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ mục tiêu,
chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục, đào tạo theo hướng
coi trọng phát triển năng lực và phẩm chất của người học” [3].
Luật Giáo dục, 5/2005 cũng đã khẳng định: “Phương pháp giáo dục
phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh;
phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự
học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình
cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [20].
Hiện nay, đổi mới PPDH theo hướng chuyển từ việc truyền đạt tri thức
thụ động, thầy giảng trò ghi chép sang hướng dẫn người học chủ động tư duy
trong quá trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp học, tự thu
nhận thơng tin một cách hệ thống và có tư duy phân tích, tổng hợp, phát triển
năng lực của mỗi cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ của mỗi HS
trong quá trình học tập.
Để nâng cao chất lượng giáo dục, khơi dậy và phát huy tiềm năng của
con người, phát triển giáo dục toàn diện, nhằm đào tạo ra một lớp người
năng động, sáng tạo để thích ứng trong mọi hoàn cảnh là hết sức quan trọng.
Muốn vậy, việc vận dụng các phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học
có tiềm năng phát huy được tính tích cực, sáng tạo của người học là rất cần
thiết trong bối cảnh hội nhập hiện nay.
1


1.2. Xuất phát từ tính ưu việt của dạy học theo vấn đề
Dạy học theo vấn đề (DHTVĐ) là một quan điểm dạy học mà bản
chất của nó là đặt ra trước học sinh một hệ thống các vấn đề nhận thức có
chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái chưa biết, chuyển học sinh vào
tình huống có vấn đề, kích thích học sinh tự giác, có nhu cầu mong muốn

giải quyết vấn đề, kích thích hoạt động tư duy tích cực của HS trong q
trình giải quyết vấn đề, tức là làm cho học sinh tích cực tự giác trong việc
dành lấy kiến thức một cách chủ động [8], [9].
Trong DHTVĐ, người ho ̣c thường làm viê ̣c theo nhóm hợp tác, tham
gia vào học tập tư ̣ đinh
̣ hướng để xác đinh
̣ cái gì cầ n phải ho ̣c để giải quyế t
vấn đề, suy nghi ̃ về những gì ho ̣c đươ ̣c và những chiế n lươ ̣c sử du ̣ng, qua đó
giú p cho ho ̣c sinh liñ h hội đươ c̣ cả về nô ̣i dung và cá ch thức suy nghi,̃ tư
duy. Vấ n đề người ho ̣c cầ n phải giải quyế t đó là vấ n đề phức ta ̣p, có liên
quan đến thực tiễn và không có một câu trả lời đúng duy nhấ t. Vì vấ n đề nà y
có chứa đưṇ g mâu thuẫn mà bằ ng kiến thức cũ đã đươ ̣c ho ̣c có thể se ̃ không
đủ để lý giải vấ n đề , chính vì vâ ̣y nó sẽ kích thích hoa ̣t đô ̣ng nhân thức củ a
học sinh, bởi sư ̣ tò mị và ham hiểu biế t, thái đơ ̣, động cơ và nhu cầ u se ̃
mang la ̣i nhiều yế u tố tích cực cho hoạt động nhân thức của ho ̣c sinh. Đồng
thời trong quá trình tìm kiếm thơng tin, lý giải vấ n đề , người học se ̃ đươc̣ rèn
luyện phương pháp tư duy khoa ho ̣c, kỹ năng đọc tài liê ̣u, tranh luâ ̣n và là m
viê ̣c tâ ̣p thể,…là những kỹ năng cầ n thiế t cho công việc sau nà y của người
học. DHTVĐ khơng xem nhẹ vai trị của giáo viên mà qua đó đò i hỏi GV
phải không ngừng vươn lên và có những kỹ năng nhấ t đinh
̣ để làm tố t nhiê ̣m
vu ̣ định hướng và hỗ trơ ̣ cho người ho ̣c.
Vâ ̣n du ̣ng DHTVĐ trong da ̣y ho ̣c nói chung và trong da ̣y ho ̣c sinh ho ̣c
nói riêng sẽ gắ n lý luâ ̣n gầ n với thực tiễn hơn. Trang bi ̣ cho ho ̣c sinh nhiề u
kiế n thức và ki ̃ năng để giải quyế t nhiề u vấ n đề gă ̣p trong cuô ̣c số ng.
2


1.3. Xuất phát từ đă ̣c điểm của chương chuyển hóa vật chất và năng lượng
trong tế bào

Kiến thức phần Sinh ho ̣c tế bào tập trung nghiên cứu về cấ u trúc, chức
năng của những thành phần hóa ho ̣c, các bô ̣ phâ ̣n trong tế bào và các quá triǹ h
sinh ho ̣c ở mức độ tế bào. Kiến thức của chương chuyển hóa vật chất và năng
lượng đi khái quát về năng lượng, enzim và vai trị của enzim trong q trình
chuyển hóa vật chất, tiếp theo là hô hấp tế bào và quang hợp. Qua đó, đầu tiên
HS sẽ được tìm hiểu các khái niệm cơ bản, yếu tố tham gia, sau đó mới đi
nghiên cứu cơ chế của các quá trình trao đổi chất.
Kiế n thức của chương là cơ sơ để giải quyế t nhiề u vấ n đề liên quan đế n
thực tiễn như: là cơ sơ để hiể u các biện pháp trồ ng trọt, chăn nuôi, chọn giống
nhằm nâng cao năng suất giống vâ ̣t ni, cây trờ ng. Vì vâ ̣y, khi da ̣y ho ̣c sinh
học tế bào có thể vâ ̣n du ̣ng DHTVĐ để nâng cao hiêụ quả da ̣y ho ̣c và hình
thành năng lực giải quyế t vấn đề cho ho ̣c sinh.
Xuất phát từ những lí do trên chúng tơi chọn đề tài: “Vận dụng dạy học
theo vấ n đề để dạy học chương chuyể n hóa vật chấ t và năng lượng trong tế bào
(sinh học 10 - THPT)”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Phát triể n năng lực giải quyế t vấ n đề cho ho ̣c sinh.
- Vâ ̣n du ̣ng da ̣y ho ̣c theo vấ n đề da ̣y ho ̣c chương chuyển hóa vật chất và
năng lượng trong tế bào, (SH10 - THPT), góp phầ n nâng cao hiê ̣u quả da ̣y ho ̣c
phầ n Sinh ho ̣c tế bào ở sinh học 10.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học sinh ho ̣c 10.
- Đối tượng nghiên cứu: vâ ̣n du ̣ng da ̣y ho ̣c theo vấ n đề để dạy học
chương chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (SH 10).
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luâ ̣n của DHTVĐ.
- Phân tích tình hình vận dụng dạy học theo vấn đề.
3



- Đề xuấ t nguyên tắ c da ̣y ho ̣c theo vấ n đề trong da ̣y ho ̣c chương chuyển
hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (SH 10).
- Đề xuấ t quy trình da ̣y ho ̣c theo vấ n đề trong da ̣y ho ̣c chương chuyển
hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (SH 10).
- Thiế t kế các giáo án bài lên lớp da ̣y ho ̣c chương chuyển hóa vật chất và
năng lượng trong tế bào theo vấ n đề .
- Thực nghiê ̣m sư pha ̣m để kiể m chứng giả thuyế t khoa ho ̣c của luâ ̣n văn.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được các vấ n đề và quy trình tở chức DHTVĐ và vận
dụng nó một cách hợp lý trong da ̣y ho ̣c chương chuyển hóa vật chất và năng
lượng trong tế bào thì sẽ góp phần giúp cho HS nâng cao hiê ̣u quả liñ h hô ̣i
kiế n thức và phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề cho HS.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu các văn bản có tính pháp lí của Đảng, Chính phủ, Bộ GD &
ĐT về chiến lược phát triển, đổi mới giáo dục, đổi mới chương trình và SGK
phổ thơng nói chung, chiến lược đổi mới PPDH nói riêng.
- Nghiên cứu các tài liê ̣u về DHTVĐ, cá c sách và các tài liê ̣u khác có
liên quan đế n đề tài.
- Nghiên cứu các tài liệu như: Chương trình giáo dục phổ thông môn
SH, chuẩn kiến thức kĩ năng mơn SH, nội dung chương trình Sinh học 10.
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.1. Điều tra thực trạng
Dùng phiếu điều tra đối với GV và HS nhằm tìm hiểu thực trạng,
nguyên nhân hạn chế về việc phát triển năng lực GQVĐ của HS trong dạy và
học mơn SH nói chung và tế bào ho ̣c nói riêng ở trường THPT.
6.2.2. Phương pháp chuyên gia
Trao đổi, xin ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực PPDH về quy trình tổ
chức DHTVĐ, vấ n đề trong da ̣y ho ̣c phầ n tế bào ho ̣c, các nguyên tắ c kỹ thuâ ̣t để tổ
chức DHTVĐ, về cách tiế n hành thực nghiêm sư pha ̣m để hoàn thiêṇ đề tài luâ ̣n văn.

4


6.2.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Thực nghiệm song song,o vận
động viên này lại cần có khẩu phần ăn

9

-Dị hóa: gồm phân hủy các hợp
chất phức tạp thành chất đơn giản


dồi dào năng lượng như vậy? em hãy

đồng thời giải phóng năng lượng.

giúp bạn Nga giải quyết thắc mắc trên.

-Những người hoạt động cơ bắp

Bước 2: GV và HS giải quyết vấn đề

nhiều sẽ phải ăn một khẩu phần ăn

HS: hoạt động theo từng bàn

dồi dào năng lượng vì những hoạt

- Đọc và phân tích vấn đề của GV nêu trên.

- Đề xuất các giả thuyết: HS đề xuất.
HS lập kế hoạch giải quyết vấn đề theo
các câu hỏi
- Chuyển hóa vật chất là gì? Bao gồm
những loại nào?

động cơ bắp cần tiêu tốn nhiều
ATP. Những người hoạt động cơ
bắp ít nếu ăn quá nhiều thức ăn
dồi dào năng lượng mà khơng
được sử dụng sẽ dẫn đến béo phì.

- Thế nào là đồng hóa? Thế nào là dị hóa?
- Chuyển hóa vật chất có liên quan đến
q trình gì?
Tại sao những người hoạt động cơ bắp
nhiều sẽ cần phải cần ăn một khẩu phần
ăn dồi dào năng lượng còn những người
hoạt động cơ bắp ít khơng nên ăn một
khẩu phần ăn dồi dào năng lượng?
Bước 3: GV, HS báo cáo và kiểm định
kết quả
GV gọi đại diện của 1 bàn đứng lên báo
cáo. HS của các bàn khác lắng nghe,
nhận xét, bổ sung.
GV và HS rút ra kiến thức.
4. Củng cố
- Tại sao nói ATP là đồng tiền năng lượng?
- Điều gì xảy ra khi chúng ta ăn nhiều mà hoạt động ít? Khi chúng ta vận
động nhiều mà ăn uống không đủ chất dinh dưỡng?


10


- Nếu ăn quá nhiều thức ăn giàu năng lượng mà cơ thể khơng sử dụng hết
thì sẽ dẫn tới điều gì?
5. Hướng dẫn về nhà
- Đọc phần in nghiêng cuối bài. Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK.
- Tìm hiểu, chuẩn bị nội dung bài “enim và vai trị của enzim trong q
trình chuyển hóa vật chất”.

11


Ngày soạn: 20/12/2016

Tiết 15

ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG Q TRÌNH CHUYỂN
HĨA VẬT CHẤT
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, HS phải:
1. Kiến thức
- Trình bày được cấu trúc, chức năng và cơ chế hoạt động của enzim
- Giải thích được các yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.
- Giải thích được enzim điều hòa hoạt động trao đổi chất bằng cơ chế ức
chế ngược.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện cho HS kĩ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái qt hóa.
- Phát triển kĩ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập

- Kĩ năng phát hiện và giải quyết các vấn đề.
3. Thái độ
- Nhận thấy vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất.
4. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác nhóm
- Năng lực tự học

II. Phương tiện dạy học
- Máy chiếu
- Hình 14.1- 2 SGK và một số hình ảnh sưu tầm từ internet.
III. Phương pháp
12


Dạy học theo vấn đề kết hợp trực quan hỏi đáp và hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình tổ chức bài học
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Năng lượng là gì? Trình bày cấu trúc hóa học và chức năng của
phân tử ATP
Câu 2: năng lượng tích trữ trong tế bào gồm những dạng nào? Giải
thích khái niệm chuyển hóa vật chất.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Bước 1: GV đặt vấn đề


I. Enzim

Người ta tiến hành thí nghiệm như sau: 1. Khái niệm: SGK
để xúc tác quá trình phân giải 200 cm3
tinh bột thành glucozo người ta đã tiến
hành 2 thí nghiệm.
TN1: Dùng xúc tác vơ cơ là HCl thì cần
đun sơi trong 1 giờ.
1000C

Tinh bột + HCL --------> Glucozơ (1h)

TN2: Dùng enzim amilaza trong nước
bọt thì chỉ sau 2 phút, trong điều kiện
nhiệt độ bình thường của cơ thể.
370C

Tinh bột + amilaza -------> Glucozơ (2’)

Em hãy so sánh thời gian tiến hành 2 thí
nghiệm trên? Và giải thích?
Bước 2: giải quyết vấn đề
- HS: hoạt động theo nhóm để giải quyết
vấn đề.
- Đọc và phân tích vấn đề của GV nêu trên.
13


- Đề xuất các giả thuyết: HS đề xuất.

- HS lập kế hoạch giải quyết vấn đề theo
hệ thống câu hỏi sau:
- So sánh thời gian diễn ra của 2 thí nghiệm?
- Nêu vai trị của HCL và amilaza
trong 2 thí nghiệm trên? HCL là
chất xúc tác vơ cơ, amilaza là chất xúc
tác vơ cơ hay cịn gọi là enzim.
- Enzim là gì?
- Enzim có cấu trúc như thế nào?
- Cơ chế tác động của Enzim ra sao?
- Trong những điều kiện nào làm cho nó
có hoạt tính xúc tác cao như vậy?
- Nó có vai trị gì trong q trình chuyển
2. Cấu trúc của enzim

hóa vật chất?

Bước 3: Báo cáo, đánh giá và vận dụng Gồm 2 loại
+ Enzim 1 thành phần: chỉ là Protêin
kiến thức mới.
- Yêu cầu HS chấm chéo báo cáo của + Enzim 2 thành phần: ngồi
Protêin cịn liên kết với các chất
các nhóm.
- Sau đó u cầu nhóm có số điểm cao khác khơng phải là Pr
nhất trình bày kết quả của nhóm mình.

- Trong phân tử enzim vùng cấu trúc

Các nhóm khác lắng nghe, chất vấn làm không gian đặc biệt liên kết với cơ
sáng tỏ thêm vấn đề. Thơng qua đó HS sẽ chất gọi là trung tâm hoạt động.

lĩnh hội được kiến thức một cách chủ động. - Cấu hình khơng gian của trung
GV mở rộng thêm:

tâm hoạt động của enzim tương

Nêu câu hỏi

thích với cấu hình khơng gian của

* Tại sao khi tăng nhiệt độ lên quá cao cơ chất. Nhờ vậy cơ chất liên kết
so với nhiệt độ tối ưu của một enzim thì tạm thời với enzim và bị biến đổi
hoạt tính của enzim đó lại bị giảm thậm thành sản phẩm.

14


chí mất hồn tồn? Vận dụng khi ủ sữa 3. Cơ chế tác động của enzim
chua cần ủ men ở nhiệt độ nào?

* Cơ chế:

HS: enzim có bản chất là prôtêin nên ở - Enzim liên kết với cơ chất →
to cao làm prơtêin bị biến tính cịn khi to enzim- cơ chất.
thấp enzim ngừng hoạt động.
- Enzim tương tác với cơ chất.
- Tại sao cơ thể người có thể tiêu hóa - Enzim biến đổi cấu hình cho phù
được tinh bột nhưng lại khơng tiêu hóa hợp với cơ chất.
được xenlulozo?

- Tại sao khi ăn thịt bị khơ với nộm đu

đủ lại dễ ăn hơn và ngon hơn.

E + S  phức hợp E-S E + P
VD: saccaraza + sacarozo 
saccaraza - sacarozo fructozo +
glucozơ + saccaraza
* Kết luận:
- Enzim liên kết với cơ chất mang
tính đặc thù
- Enzim xúc tác cả hai chiều của
phản ứng
A+B

C

3.Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt
tính của enzim
* Hoạt tính của enzim được xác
định bằng lượng sản phẩm được
tạo thành từ một lượng cơ chất
trên một đơn vị thời gian.
a. Nhiệt độ
- Trong giới hạn nhiệt độ (từ
500C- 600C) hoạt tính của enzim
tỷ lệ thuận với nhiệt độ.
VD: E.z ở cơ thể người hoạt động

15



tối ưu ở to từ 350C- 400C, e.z của
vi khuẩn suối nước nóng tối ưu ở
nhiệt độ 700C
b. Độ pH
- Mỗi enzim chỉ hoạt động trong 1
giới hạn pH xác định từ 6 - 8. Ví
dụ: Enzim pepsin ở dạ dày hoạt
động ở pH = 2.
c. Nồng độ enzim và cơ chất
- Hoạt tính của enzim thường tỷ lệ
thuận với nồng độ enzim và cơ chất.
d. Chất ức chế hoặc hoạt hóa enzim
- Một số hố chất có thể làm tăng
hoặc giảm hoạt tính của enzim.
VD: thuốc trừ sâu DDT, thuốc
diệt cỏ,…
Bước 1: đặt vấn đề

II.Vai trò của enzim trong quá

Có ý kiến cho rằng: tế bào có thể tự điều trình chuyển hóa vật chất.
chỉnh q trình chuyển hóa vật chất. - Enzim làm giảm năng lượng hoạt
Theo em ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao?

hố của các chất tham gia phản

Bước 2: giải quyết vấn đề

ứng  tăng tốc độ phản ứng của


GV hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề

tế bào.

Nói rằng tế bào có thể tự điều chỉnh quá - Tế bào có thể tự điều chỉnh q
trình chuyển hóa vật chất là đúng. Vì tế trình chuyển hố vật chất để thích
bào có thể tự điều chỉnh q trình ứng với mơi trường bằng cách điều
chuyển hóa vật chất thơng qua điều chỉnh hoạt tính của các enzim.
chỉnh hoạt tính của enzim. Khi cần ức - Ức chế ngược là kiểu điều hoà
chế, tế bào sinh ra chất ức chế; khi cần trong đó sản phẩm của con đường

16


hoạt hóa, tế bào sinh ra chất hoạt hóa tác chuyển hoá quay lại tác động như
động tới enzim.

một chất ức chế làm bất họat

- Chất hoạt hóa là gì?

enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu

- Chất ức chế enzim là gì?

con đường chuyển hố.

- thế nào là ức chế ngược?
Bước 3: báo cáo, kiểm định kết quả
GV cho HS rút ra kết luận. GV cùng HS

đánh giá.
4.Củng cố
- Tại sao khi tăng nhiệt độ lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu của một
enzim thì hoạt tính của enzim đó lại bị giảm, thậm chí bị mất hoàn toàn?
- Ta ̣i sao cơ thể người có thể tiêu hóa đươ ̣c tinh bô ̣t nhưng la ̣i không tiêu
hóa đươ ̣c xenlulozo?
- Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh rối loạn chuyển hóa ở người?
5. Hướng dẫn về nhà
- Đọc phần in nghiêng cuối bài. Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK.
- Tìm hiểu, chuẩn bị nội dung bài tiếp theo.

17


Tiết 17

Ngày soạn:26/12/2016

HÔ HẤP TẾ BÀO
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, HS phải:
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm hơ hấp tế bào, vai trị của hơ hấp tế bào đối với
q trình chuyển hóa trong tế bào (tạo ra ATP).
- Giải thích được bản chất của hơ hấp trong tế bào.
- Mơ tả được q trình phân giải từ một phân tử glucôzơ đến sản phẩm cuối
cùng (qua 3 giai đoạn: đường phân, chu trình Crep và chuỗi truyền electron)
2. Kĩ năng
- Rèn luyện cho HS kĩ năng tư duy phân tích, tổng hợp thơng qua việc
HS phân tích sơ đồ đường phân và chu trình Crep

- Phát triển kĩ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập
- Kĩ năng phát hiện và giải quyết các vấn đề.
3. Thái độ
- Nhận thấy vai trị của hơ hấp đối với tế bào
4. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác nhóm
- Năng lực tự học

II. Phương tiện dạy học
- Máy chiếu
18


- Hình 16.1- SGK và một số hình ảnh sưu tầm từ internet.
III. Phương pháp
Dạy học theo vấn đề kết hợp trực quan hỏi đáp và hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình tổ chức bài học
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Bước 1: GV đặt vấn đề
Một bạn nhận thấy biểu hiện bên
ngồi của hơ hấp tế bào và sự đốt
cháy là đều có sử dụng O2, thải CO2

và năng lượng nhưng không rõ chúng
khác biệt nhau ở điểm nào. Em hãy
giúp bạn tìm ra những điểm khác biệt
đó và chỉ rõ ý nghĩa sinh học của hô
hấp tế bào?
Bước 2: giải quyết vấn đề
GV hướng dẫn HS giải quyết vấn đề
theo hệ thống câu hỏi sau:
- Trong quá trình hô hấp, chất nào bị
phân giải? Sản phẩm cuối cùng của
q trình phân giải đó?
- Hãy viết phương trình tổng qt của
q trình phân giải hồn tồn 1 phân
tử glucozơ.
- Phân tử glucozơ được phân giải như
thế nào?
- Tại sao không thể sử dụng năng
lượng của các phân tử glucozơ thay vì
phải đi vịng qua hoạt động sản xuất
ATP của ti thể?
Bước 3: báo cáo, đánh giá, vận dụng.
GV cho HS báo cáo và rút ra kết luận

I. Khái niệm hơ hấp tế bào
Hơ hấp tế bào là q trình chuyển đổi
năng lượng trong các tế bào sống, trong
đó cacbohiđrat bị phân giải đến sản
phẩm cuối cùng CO2, H2O đồng thời

19


giải phóng năng lượng (ATP + nhiệt)
PTTQ: C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6
H2O+ Năng lượng (ATP+ nhiệt).
2. Đặc điểm
+ Vị trí: Xảy ra tại ty thể với tế bào
nhân thực, tại màng sinh chất với tế
bào nhân sơ
+ Bản chất:
- Là một chuỗi các phản ứng oxi hoá khử.
- Glucô được phân giải dần dần và
năng lượng được giải phóng từng phần.
- Tốc độ q trình hơ hấp nội bào phụ
thuộc vào nhu cầu năng lượng của tế
bào và được điều khiển thông qua hệ
enzim hô hấp


Bước 1: đặt vấn đề
Theo em tại sao khi hoạt động nhiều
dẫn đến hiện tượng mỏi cơ?
Bước 2: giải quyết vấn đề
- Qúa trình hơ hấp tế bào được chia
thành mấy giai đoạn chính?
- Đường phân có những giai đoạn nào?
- Sản phẩm tạo thành qua từng giai
đoạn là gì?kết quả thu được của quá
trình đường phân là gì?
- Sản phẩm đầu tiên của chu trình
Crep là gì?

- Kết thúc chu trình Crep thì sản phẩm
nào được tạo ra?
- Năng lượng được tích lũy ở những
dạng nào?
- Chuỗi truyền điện tử xảy ra ở đâu?
- Đệm tử được truyền như thế nào?
- Phản ứng cuối cùng khử oxi tạo ra
sản phẩm gì?
- Trong hơ hấp tế bào, đa phần năng
lượng của glucozo được chuyền đi như
thế nào? Sản phẩm cuối cùng là gì?
Bước 3: báo cáo và kiểm định kết quả
HS báo cáo kết quả
GV cho HS rút ra kết luận, GV cùng
HS đánh giá.

II. Các giai đoạn chính của q
trình hơ hấp tế bào
1. Đường phân.
- Vị trí xảy ra: Tế bào chất
- Nguyên liệu: Glucôzơ, 2ATP, ADP,
NAD+
- Sản phẩm: 2Axit piruvic, 2ATP,
2NADH
- Hiệu quả năng lượng: 2ATP

2. Chu trin
̀ h Crep
- Giai đoa ̣n trung gian: 2AP (3C)  2
axetyl coA (2C) + 2CO2+ 2 NADH

- Chu trình Crep
+ Vi ̣trí: Tế bào nhân thực: Chất nền ti
thể, Tế bào nhân sơ: Tế bào chất
+ NL: 2 axetyl-coA
+ SP: 2ATP, 6 NADH, 2FADH2, 4CO2
+ Hiê ̣u quả ta ̣o NL: 2ATP
3. Ch̃i chù n e
+ Vị trí: Tế bào nhân thực: Màng
trong ti thể. Tế bào nhân sơ: Màng
sinh chất
+ Nguyên liệu: 10NADH và 2 qua
chuỗi chuyề n e ta ̣o ATP (1NADH
3ATP, 1 FADH2 2 ATP).  Là
giai đoa ̣n ta ̣o nhiề u ATP nhấ t
+ Sản phẩm: ATP, H20
+ Hiệu quả năng lượng: 34ATP

4. Củng cố
- Phân biệt 3 giai đoạn của q trình hơ hấp về: Vị trí xảy ra, nguyên
liệu, sản phẩm tạo ra và năng lượng?
5. Hướng dẫn về nhà
- Đọc phần in nghiêng cuối bài. Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK.
- Tìm hiểu, chuẩn bị nội dung bài “quang hợp”.
20


×