Tải bản đầy đủ (.docx) (132 trang)

Giao an ca nam sinh hoc 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.77 KB, 132 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 18/8/12 Ngày giảng : 20/8/12 MỞ ĐẦU SINH HỌC Tiết 1 Tuần 1 BÀI 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG. NHIỆM VỤ SINH HỌC A/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - HS: nêu được đặc điểm của cơ thể sống - Phân biết được vật sống và vật không sống - Nêu được sự đa dạng của sinh vật cùng với mặt lợi và mặt hại của chúng . - Biết được 4 nhóm sinh vật chính 2/ Kĩ năng :- Tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật 3/ Thái độ :- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên êu thích môn học B/ CHUẨN BỊ - Mẫu vật : một vài nhóm sinh vật - Tranh :H2.1 SGK/8 đại diện của một số nhóm sinh vật trong tự nhiên - Tranh vẽ đại diện 4 nhóm sinh vật chính C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I/ Ôn định tổ chức:Kiểm tra ss.../... II/Kiểm tra bài cũ III/ Bài mới: MB: Hằng ngày chúng ta tiếp súc với các loại đồ vật , cây cối , con vật khác nhau . Đó là thế giới vật chất quanh ta . Chúng bao gồm các vật không sống và vật sống . Vật sống có những đặc điểm gì giúp chúng sống được Bài học hôm nay giúp chúng ta hiểu rõ vấn đề này . Hoạt động của Thầy và trò Nội dung GV cho HS kể tên một số đồ vật và 1 số loại cây hoặc con vật ở xung I / Đặc điểm của cơ thể sống quanh ? Các cây và các con vật cần những 1. Nhận dạng vật sống và vật không điều kiện gì để sống sống ? Cái bàn và hòn đá có cần các điều - Vật sống láy thức ăn nước uống lớn kiện đó không lên và sinh sản ? sau một thời gian chăm sóc đối Như : Cây lúa , Cây nhãn , con gà ,.. tượng nào thay đổi đối tượng nào -Vật không sống không lấy thức ăn không thay đổi kích thước không lớn lên GV Thông báo đối tượng thay đổi Như : Thước kẻ , hòn đá, ….. kích thước gọi là vật sống còn đối tượng không thay đổi kích thước gọi là vật không sống ? vậy em hiểu thế nào là vật sống và thế nào là vật không sống. * Cho HS nghiên cứu thông tin SGK/5 và 2. đặc điểm của cơ thể sống thảo luận nhóm hoàn thành bài tập sgk/6 STT ví dụ Lớn Sinh Di Lấy các Loại bỏ Xếp loại.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1 2 3 4 5. Hòn đá Con gà Cây đậu Cái bút Con bò. lên. sản. chuyển. chất cần thiết. chất thải. Vật sống. Vật không sống. -. -. -. -. -. -. +. +. +. +. +. +. +. -. +. +. -. +. +. +. -. -. -. -. -. -. -. +. +. +. +. +. +. +. -. ?qua phiếu học tập trên em hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống Cho HS đọc kết luận chung trong SGK/.6 Cho HS lên hệ thực tế hoàn thành phiếu học tập trong SGK/7 ? Qua kết quả của phiếu học tập trên em có nhận xét gì về thế giới sinh vật *Cho HS nghiên cứu thông tin SGK/7+8 kết hợp quan sát H 2.1 trả lời câu hỏi ? Có thể chia giới sinh vật thành mấy nhóm đó là những nhóm nào ? dựa vào đâu để người ta phân chia giới sinh vật GV giới thiệu chương trình học ở lớp 6 GV Cho HS nghiên cứu thông tin trong SGK/8 trả lpời câu hỏi ? Nhiệm vụ của sinh học là gì ? thực vật có các nhiệmu vụ gì Cho HS đọc kết luận chung trong SGK/9. - Trao đổi chất với môi trường - lớn lên và sinh sản II. Nhiệm vụ sinh học 1. Sinh vật trong tự nhiên - Sinh vật rất đa dạng thể hiện ở nơi sống , kích thước và khả năng di chuyển khác nhau b/ Các nhóm sinh vật trong tự nhiên *Sinh vật chioa 4 nhóm - Vi sinh vật kích thước vô cùng nhỏ - nấm không có màu xanh - Thực vật có màu xanh - động vật di chuyển 2. Nhiệm vụ của sinh học * Nhiệm vụ của sinh học là nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống các điều kiện sống của sinh vật cũng như mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường , tìm cách sử dụng hợp lí chúng phục vụ đời sống của con người IV/Củng cố :So sánh vật sống và vật không sống quanh nơi ở ? Vật sống và vật không sống khác nhau ở đặc điểm nào ? Kể tên những sin vật sống ở nước , trên cạn và cơ thể người . ?Nhiệm vụ của sinh học , thực vật học là gì V/ Dặn dò - Sưu tầm các loại hình ảnh về các loại thực vật sống ở các môI trường khác nhau .ôn lại kiến thức về quang hợp , “tự nhiên và xã hội Ngày soạn:20/8/12 Ngày giảng : 22/8/12 ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI SINH VẬT Tiết 2 Tuần 1 Bài 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT A/MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1/ Kiến thức - HS: nắm được đặc điểm chung của thực vật - Tìm hiểu sự đa dạng và phong phú của thực vật 2/ Kĩ năng - Quan sát so sánh hoạt động nhóm 3/ Thái độ - Giáo dục lòng yêu tự nhiên B/ CHUẨN BỊ - Bảng phụ ( 2 cái ) C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I/ Ôn định tổ chức: Kiểm tra ss.../... II/ Kiểm tra bài cũ III/ Bài mới : MB:Thực vật rất đa dạng và phong phú .Vậy đặc điểm chung của một thực vật là gì .Chúng ta ngiên cứu bài hôm nay , Hoạt động của thầy vẩ trò Nội dung HS Quan sát h 3.1 → 3.4 SGK/10 trao 1. Sự đa dạng và phong phú của đổi nhóm hoàn thành bài tập SGk/11 thực vật GV gọi đại diện các nhóm lần lượt báo cáo nhóm khác nhận xét bổ xung GVcho HS đọc thông tin SGK/ 11 và nhận xét về sự đa dạng của htực vật ? xác định những nơi trên trái đất có thực vật sống ? Kể tên một vài loại cây sống ở đồi núi , trung du , sa mạc ? Kể tên một số cây sống dưới nước , theo em chúng có đặc điểm gì khác cây sống trên cạn ? Kể tên 1 số cây sống lâu năm ? Kể tên một vài cây nhỏ bé , thân mềm yếu - Thực vật sống ở mọi nới trên trái ? Em có nhận xét gì về thực vật đất - có nhiều hình dạng kích thước khác nhau thích nghi với điều kiện sống. Cho HS đọc thông tin SGK/11 trao đổi nhóm hoàn thành bài tập SGK/11 Gọi đại diện các nhóm lần lượt báo cáo nhóm khác nhận xét bổ xung Treo bảng phụ chữa nhanh nội dung dơn giản HS Nhận xét hiện tượng sau - Lấy roi đánh chó chó vừa sủa vừa chạy. Đánh vào cây cây đứng im vì sao ? t¹i sao c©y trång trong bãng d©m 1 thêi gian th× ngän c©y híng vÒ chç cã nhiÒu. 2. Đặc điểm chung của thực vật. - Tù t¹o chÊt huc c¬ - Cã kh¶ n¨ng lín lªn vµ sinh s¶n.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> IV/ Củng cố ? Hãy khoanh tròn vào chữa cái đầu câu em cho là trả lời đúng nhất 1 Điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác là A- thực vật rất đa dạng và phong phú B- Thực vật sống ở khắp nơi trên trái đất C- Tự tổng hợp chất hữu cơ và phần lớn không di chuyển được D -Có khả năng lớn lên và sinh sản ? Thực vật nước ta rất đa dạng và phong phú nhưng vì sao chúng ta còn phải trồng thêm cây và bảo vệ cây - tìm hiểu các cây có hoa , không có hoa , cây ngắn ngày và cây lâu năm . V-Dặn dò - Về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK/12 - Nghiên cứu trước nội dung bài mới - Kẻ sẵn phiếu học tập SGK/13. Ngày soạn:25/8/12 Ngày giảng: 27/8/12 Tiết 3 tuần 2 Bài 4: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA A/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - HS: biết quan sát so sánh và phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản - HS: phân biệt được cây một năm và cây lâu năm 2/ Kĩ năng - Quan sát so sánh 3/ Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật B/ CHUẨN BỊ - Tranh : H4.1 SGk/13 các cơ quan của cây cải H 4.2 SGK/14 một số cây có hoa , cây không có hoa - 1 vài cây con có hoa , quả rễ , thân , lá , ớt , đậu.. - Bảnh phụ SGK/13 C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I/ Ôn định tổ chức: Kiểm tra ss.../....

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II/ Kiểm tra bài cũ ? thực vật có ở nơi nào trên trái đất đặc điểm chung của chúng là gì III/ Bài mới MB:Thực vật có một số đặc điểm chung nhưng nếu quan sát kỹ các em sẽ nhận ra sự khác nhau giữa chúng .Bài học hôm nay giúp các em thấy rõ vấn đề này Hoạt động của thầy và Trò Nội dung *Cho HS quan sát H 4.1 đối chiếu với 1. Thực vật có hoa và thực vật bảng 1 SGK/13 ghi nhớ các cơ quan của không có hoa cây cải ?Cây cải có những cơ quan nào GV: thông báo : *các cơ quan của thực vật - rễ thân lá gọi chung là cơ quan sinh - Thực vật có 2 loại cơ quan dưỡng → nuôi dưỡng phát triển +Cơ quan dinh dưỡng - Hoa quả hạt gọi là cơ quan sinh sản Rễ , thân , lá có choc năng nuôI → duy trì và phát triển nòi giống dưỡng *Cho Hs nghiên cứu H 4.2 SGK/14 và - Cơ quan sinh sản là hoa , quả , hạt , nghiên cứu thông tin SGK/13 thảo luận chức năng duy trì và phát triển nòi nhóm hoàn thành phiếu học tập SGK/13 giống GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết * Phân biệt thực vật có hoa và thực quả nhóm khác nhận xét bổ xung vật không có hoa Cơ quan sinh dưỡng Cơ quan sinh sản Rễ Thân Lá Hoa Quả Hạt 1 Cây chuối x x x x x x 2 Cây rau bợ x x x 3 Cây dương xỉ x x x 4 Cây rêu x x x 5 Cây xen x x x x x x 6 Cây khoan tây x x x x x x ? từ kết quả của phiếu học tập trên em hãy cho biết dựa và đâu để người ta phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa *Có 2 nhóm thực vật ? vậy theo em có mấy nhóm thực vật - Nhóm có hoa : đến 1 thời kì nhất chính đó là những nhóm nào địmh trong đời sống sẽ ra hoa tạop quả HS liên hệ trong thực tế hoàn thành - Nhóm không có hoa thì cả đời không ra hao t¹o qu¶ lệnh SGK/14 GV gọi đại diện 1 Hs báo cáo kết quả 2. Cây một năm và cây lâu năm HS khác nhận xét bổ xung -Cây cải cây lúa cây xoài là cây có hoa - Cây dương xỉ là cây không có hoa VD1:cây đậu, luá, mướp → cây1 GV Đưa ra VD theo nhóm năm ? Em hãy cho biết nhóm VD nào toàn VD2 cây xoan, mít,nhãn → cây lâu cây 1 năm nhóm VD nào toàn cây lâu năm năm - Cây một năm ra hoa kết qủa 1 lần ? Em hiểu thế nào là cây một năm và STT. Tên cây.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> thế nào là cây lâu năm GV gợi ý dựa vào số lần ra hoa tạo quả trong vòng đời trong vòng đời của cây - cây lâu năm ra hoa kết quả nhiều lần GV: cho Hs đọc kết luận chung trong vòng đời SGK/15 IV/ Củng cố Kể tên 5 cây trồng làm lương thực , theo em , Những cây lương thực thường là cây 1 năm hay cây lâu năm Hãy đáng dấu x vào ô trống cho câu trả lời đúng nhất 1/ Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào toàn cây có hoa A Xoài, ớt ,hoa hồng B Bưởi , rau bợ , hồng xiêm C Táo , rêu , cà chua D Dương xỉ , lúa ,ngô Đáp án : A 2/ trong các nhóm cây sau nhóm nào toàn cây một năm A Xoan , mía , ngô , lúa B Chè , na , ổi C Lúa , ngô , lạc D Cam, đu đủ , giềng Đáp án :C V/ Dặn dò - Về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK/15 và làm bài tập SGK/15 - Nghiên cứu trước nội dung của bài mới kính lúp kính hiển vi và cách sử dụng - Đọc mục em có biết SGK/16 Ngày soạn : 27/8/12 Ngày giảng: 29/8/12 CHƯƠNG I : TẾ BÀO THỰC VẬT Tiết 4 Tuần 2 Bài 5: KÍNH LÚP KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG A/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - Biết được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi biết cách sử dụng kính lúp và các bước sử dụng kính hiển vi 2/ Kĩ năng - Rèn kĩ năng thực hành 3/ Thái độ: - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ kính lúp và kính hiển vi B/ CHUẨN BỊ - Mẫu vật : một vài rễ và hoa nhỏ ,Giọt nước bẩn - Dụng cụ : 12 kính lúp cầm tay , 1 kính hiển vi C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I/ Ôn định tổ chức: Kiểm tra ss.../... II/ Kiểm tra bài cũ ? Dựa vào đặc điểm nào để biết được cây có hoa và cây không có hoa III/ Bài mới: MB: Muốn có hình ảnh phóng to hơn vật thật ta phải dùng kính lúp và kính hiển vi , kính lúp và kính hiển vi có cấu tạo và cách sử dụng như thế nào Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung 1. kính lúp và cách sử dụng. GV Cho HS nghiên cứu thông tin SGK/17 trả lời câu hỏi * Cấu tạo gồm ? Em hãy trình bày cấu tạo của kính lúp - tay cầm bằng kim loại hoặc băng ? kính lúp dùng để làm gì nhựa - Tấn kính trong lồi 2 mặt GV gọi đại dện 1 HS đọc to nội dung hướng dẫn sử sụng kính lúp HS nghe và làm theo lời bạn đọc * Dùng phóng to hình ảnh của vật từ 2 – 20 lần GV gọi đại diện 1 HS lên bảng trình bày cách sử dụng kính lúp * Sử dụng : để mặt kính sát vật mẫu mắt nhìn vào kính rồi từ từ đưa kính lên nhìn rõ vật. Cho HS nghiên cứu thông tin trong SGK/18 và yêu cầu HS quan sát H 5.3 kính hiển vi xác định các bộ phận của kính HS lên bảng chỉ trên tranh giới thiệu các bộ phận của kính hiển vi sau đó giới thiệu các bộ phận của kính hiển vi trên vật mẫu ? Kính hiển vi bao gồm máy phần chính đó là những phần nào. 2. Kính hiển vi và cách sử dụng * cấu tạo gồm - Chân kính - Thân kính có ống kính và ốc điều chỉnh - bàn kính nơi đạt tiêu bản có kẹp. GV tiếp tục cho HS nghiên cứu thông tin SGK/19 cách sử dụng kính hiển vi - Cách sử dụng SGK/19 GV làm mãu thao tác tiến hành sử dụng kính hiển vi các nhóm theo dõi từng bước GV Phát kính cho các nhóm và yêu cầu các nhóm làm thao tác sử dụng theo hướng dẫn của giáo viên GV yêu cầu HS trình bày cách sử dụng kính hiển vi HS Trình bày và ghi nhớ nội dung trong SGK/19 - Thân kính quan trọng nhất vì có ống ? Theo em bộ phận nào của kính được coi kính để phóng to các vật là quan trọng nhất vì sao GV Cho HS đọc to phần ghi nhớ SGK/19 IV/ Củng cố.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV: Gọi HS nên bảng trình bày các bộ phận của kính và cho biết chức năng của từng bộ phận GV: Gọi HS trình bày lại cách sử dụng kính hiển vi V/ dặn dò - Về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK/19 và đọc mục em có biết SGK/20 - Nghiên cứu trước nội dung của bài mới quan sát tế bào thực vật - Chuẩn bị tiết sau nhóm một củ hành và một quả cà chua. Ngày soạn : 8/9/12 Ngày giảng: 10/9/12 Tiết 5 Tuần 4 Bài 6: THỰC HÀNH :QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT A/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức HS: Biết cách tự làm một tiêu bản tế bào thực vật ( tế bào vảy hành hoặc tế bào thịt quả cà chua ) 2/ Kĩ năng - Sử dụng kính hiển vi và tập vẽ hình trên kính 3/ Thái độ - Bảo vệ giữ gìn dụng cụ kính hiển vi và trung thực chỉ vẽ hình quan sát được B/ CHUẨN BỊ - Mẫu vật : Biểu bì vảy hành và thịt quả cà chua Kính hiển vi 3 chiếc - Tranh: Hình 6.1 các bước tiến hành SGK/21 H 6.2 SGK/22củ hành và tế bào biểu bì vảy hành H 6.3 SGK/22quả cà chua và tế bào thịt quả cà chua C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I/ Ôn định tổ chức: Kiểm tra ss.../... II/ Kiểm tra bài cũ ? Trình bày các bước sử dụng kính hiển vi III/ Bài mới *MB: Gv kiểm tra chuẩn bị của học sinh theo nhóm. Học sinhtrình bày cách sử dụng kính hiển vi . GV yêu cầu : Làm được tiêu bản tế bào cà chua hoặc vảy hành , vẽ lại hình khi quan sát được . Hoạt động của giáo viên GV:Gọi HS đọc to cách tiến hành lấy mẫu và quan sát mẫu trên kính. Hoạt động của học sinh Quan sát tế bào biểu bì vảy hành dưới kính hiển vi.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV Lưu ý HS ở tế bào vảy hành cần lấy môt lớp thật mỏng và trải phẳng không để gấp ở tế bào thịt quả cà chua chỉ quyệt lớp mỏng GVđi lại các nhóm giúp đỡ nhắc nhở và giả đáp thắc mắc của HS -Phân nhóm : nhóm trưởng hướng dẫn nhóm quan sát. GV Treo tranh giới thiệu - Củ hành và tế bào vảy hành - Quả cà chua và tế bào thịt quả cà chua. HS: Nghe và kết hợp quan sát H6.1 SGk/21 trình bày lại cách tiến hành sau đó tiến hành các thao tác theo hướng dẫn SGK/21 + 22. HS qua sát tiêu bản của giáo viên để đối chiếu với tiêu bản của nhóm và vẽ hình. VẼ HÌNH QUAN SÁT ĐƯỢC DƯỚI KÍNH HIỂN VI. Híng dÉn HS c¸ch võa quan s¸t vµ vẽ hình và đối chiếu với tiêu bản - HS: Quan sát tranh đối chiếu với h×nh vÏ cña nhãm ph©n biÖt v¸ch ng¨n tÕ bµo vµ vÏ h×nh vµo vë IV/ Củng cố GV yêu cầu Hs nhắc lại các thao tác làm tiêu bản và cách sử dụng kính hiển vi - đánh giá chung buổi thực hành - vệ sinh kính và vệ sinh lớp học V/ Dặn dò - Về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK/22 - Nghiên cứu trước nội dung bài mới cấu tạo tế bào thực vật.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày soạn : 10/9/12 Ngày giảng: 12/9/12 Tiết 6 Tuần 4 Bài 7: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT A/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - HS xác định được các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào - Nắm được các thành phần chủ yếu của tế bào và khái niệm về mô 2/ Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát hình vễ nhận biết kiến thức 3/ Thái độ - Yêu thích môn học B/ CHUẨN BỊ - Tranh: H 7.1, 2, 3 Lát cắt ngang một phần rễ thân và lá SGK/23 H 7.4 Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật SGK/24 C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra ss.../... II . Kiểm tra bài cũ III . Bài mới *MB: Ta đã quan sát tế bào biểu bì vảy hành đó là những khoang hình đa giác , có phải tất cả các thực vật, các cơ quan của thực vật đều có cấu tạo tế bào , giống như vảy hành không Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * Cho Hs nghiên cứu thông tin 1-Hình dạng và kích thước của tế SGK/23 trao đổi nhóm trả lời câu hỏi bào SGK/23 ? Tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo cảu rễ thân và lá → 7.3 * Cho HS quan sát H 7.1 SGK/23 em có nhận xét gì về hình dạng tế bào thực vật ? trong cùng một cơ quan tế bào có giống nhau không lấy VD HS trong cùng một cơ quan có nhiều - Cơ thể thực vật đều được cáu tạo tế bào khác nhau VD: thân cây gồm bằng tế bào.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> có tế bào biểu bì , thịt vỏ , mạch rây , mạch gỗ , ruột * Cho HS đọc thông tin Bảng kích - tế bào có nhiều hình dạng thước tế bào SGK/24 rút ra nhận xét GV thông báo một số tế bào có kích - Kích thước khác nhau thước nhỏ như mô phân sinh ngọn , tế bào sợi gai dài GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK/24 kết hợp quan sát H 7.4 sau đó lên bảng chỉ trên tranh các bộ phận của tế bào HS ở dưới nhận xét bỏ xung GV chốt lại kiến thức GV treo tranh các loại mô yêu cấu HS quan sát trả lời câu hỏi ? Em có nhận xét gì về cấu tạo hình dạng các tế bào của cùng một loại mô khác nhau ? Vậy mô là gì GV: cho HS đọc kết luận chung trong SGK/25. 2- Cấu tạo của tế bào. *Tế bào gồm - vách tế bào - Màng sinh chất - Chất tế bào - Nhân - không bào. 3- Mô - Mô là nhóm Tế bào có nhiều hình dạng - Cấu tạo giống nhau cùng thực hiện một chức năng riêng. IV/ Củng cố : Cho HS đọc mục em có biết SGK/25+ 26 GV Tổ chức cho lớp chơi trò chơi giải đáp ô chữa theo nhóm Gọi các nhóm nhận ô chữa và giải đáp ô chữa Nhóm khác có thể nhận xét bổ xung sửa chữa GV Chốt lại các dáp án và gọi các nhóm giải đáp ô chữ đặc biệt 1 Thực vật 2 Nhân tế bào -3 Không bào 4 Màng sinh chất - 5 Chất tế bào Ô chữ đặc biệt cần tìm đó là tế bào V/ Dặn dò - Về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK/26 - Nghiên cứu trước nội dung bài mới ( sự lớn lên và phân chia của tế bào ).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày soạn :15/9/12 Ngày giảng :17/9/12 Tiết 7 Tuần 5 Bài 8: SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO A/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - HS: có thể trả lời được câu hỏi tế bào lớn lên và phân chia như thế nào - Hiểu được ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào ở thực vật chỉ có các tế bào ở mô phân sinh mới có khả năng phân chia 2/ Kĩ năng - Quan sát tìm kiếm kiến thức 3/ Thái độ - Yêu thích môn học B/ CHUẨN BỊ - Tranh : Sơ đồ sự lớn lên của tế bào Sơ đồ sự phân chia của tế bào C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I/ Ôn định tổ chức: Kiểm tra ss.../... II/ Kiểm tra bài cũ III/ Bài mới *MB:Thực vật được cấu tạo bởi các tế bào cũng như ngôi nhà được xây dung bởi các viên gạch nhưng các ngôi nhà không tự lớn lên được mà thực vật lại lớn lên được Cơ thể thực vật lớn lên do sự tăng số lượng tế bào qua các quá trình phân chia và tăng kích thước của từng tế bào . Để thấy rõ chúng ta nghiên cứu bài hôm nay Hoạt động của giáo viên và học sinh * Cho Hs nghiên cứu thông tin SGK/27 kết hợp quan sát H 8.1 trao đổi nhóm trả lời câu hỏi ? tế bào lớn lên như thế nào GV gợi ý: Chú ý đén kích thước của tế bào mới hình thành so với tế bào đạng lớn lên và tế bào trưởng thành màu vàng chỉ không bào ? nhờ đâu mà tế bào lớn lên được ? Trên hình 8.1 tế bào lớn lên bộ phận nào tăng kích thước bộ phận nào nhiều lên HS: Kích thước vách ttế bào và không bào thay đổi , chất tế bào nhiều lên. Nội dung 1.Sự lớn lên của tế bào. - Tế bào non mới hình thành có kích thước nhỏ Nhờ quá trình trao đổi chất chúng lớn dàn lên thành tế bào trưởng thành.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GV Viết sơ đồ trình bày mối quan hệ 2. Sự phân chia của tế bào giữa sự lớn lên của tế bào HS Quan sát H8.2 SGK kết hợp thông *Tế bào non -> sinh trưởng => tế bào tin trong SGK/28 trao đổi nhóm trả lời trưởng thành -> phân chia =>tế bào câu hỏi non(tế bào mới) ? Tế bào phân chia như thế nào HS Từ 1 nhân hình thành 2 nhân tách xa nhau sau đó chất tế bào được phân chia xuất hiện vách ngăn ngăn tế bào cũ thành 2 tế bào con , tế bào con tiếp tục lớn lên bằng tế bào mẹ ? Tế bào ở những bộ phận nào có khả năng phân chia HS Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia tạo tế bào mới cho cơ thể thực vật ? Các cơ quan như rễ thân lá lớn lên nhờ đâu HS Nhờ sự lớn lên và phân chia của tế bào GV Yêu cầu HS rút ra kết luận - Tế bào lớn lên đến một thời kì nhất GV Th«ng b¸o sù ph©n chia vµ lín lªn định thì phân chia cña tÕ bµo thùc vËt lµ qu¸ tr×nh sinh lÝ - Các tế bào ở mô phân sinh có khả phøc t¹p năng phân chia -> tế bào mới cho cơ thể thực vật * Ý nghÜa : gióp c¸c c¬ quan cña thùc vËt lín lªn IV/ Cñng cè : ? hãy cho biết tế bào lớn lên và phân chia như thế nào V/ dặn dò : - Về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK/26.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1 Hãy điền các từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống cho câu trả lời sau *Thực vật có hoa là những thực vật mà cơ quan ……..(1)……..là hoa ,quả, hạt *Thực vật ……(2)…..là những thực vật cơ quan sinh sản không phải là hoa quả hạt *Cơ thể htực vật gồn 2 loại cơ quan - Cơ quan ……….(3)……..có chức năng nuôi dưỡng cây - Cơ quan ……(4)…….. có chức năng duy trì và phát triển nòi giống Câu 2 Hãy điền từ Đ ( đúng ) hoặc S (sai) vào ô trống cho các câu trả lời sau Sự phân chia của tế bào diễn ra như sau A Một nhân hình thành 2 nhân tách xa nhau B Chất tế bào phân chia vách tế bào giữ nguyên C Chất tế bào phân chia vách tế bào ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào mới D Nhân tế bào giữ nguyên chất tế bào phân chia Câu 3 Hãy khoang tròn vào chữ cái A, B , C, D em cho là đúng nhất cho các trường hợp sau 1.4 Tế bào ở các bộ phận nào của cây có khả năng phân chia A Mô phân sinh B Mô mềm C Mô nâng đỡ D Tất cả các mô trên 2.4 Tế bào gồm nhữnh thành phần chủ yếu A Vách tế bào ( Chỉ có ở tế bào thực vật ) B Màng sinh chất , chất tế bào C Nhân và một số thành phần khác như không bào , lục lạp D Tất cả các ý trên 3.4 Bộ phận nào của kính hiển vi là quan trọng nhất A Chân kính và gương phản chiếu C Bàn kính nơi đặt tiêu bản B Thân kính có ống kính và ốc điều chỉnh D Tất cả các ý trên HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Câu1 ( 2 điểm ) mỗi ý điền đúng được 0,5 điểm Đáp án : (1) sinh sản (2) không có hoa (3) sinh dưỡng (4) sinh sản Câu 2 ( 2 Điểm ) mỗi ý điền đúng được 0,5 điểm Đáp án A, C đúng B, D sai Câu 3 ( 3Điểm ) mỗi ý đúng cho 1 điểm Đáp án : 1.4 A 2.4 D 3.4 B - Về nhà học bàig trả lời câu hỏi trong SGK/28 - Nghiên cứu trước nội dung của bài mới các loại rễ các miền của rễ - Sưu tầm một số laọi rễ cây mang đến lớp. Ngày soạn :22/9/12 Ngày giảng : 24/9/12. CHƯƠNG II RỄ Tiết 8 Tuần 6 Bào 9: CÁC LOẠI RỄ ,CÁC MIỀN CỦA RỄ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> A/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - HS: Nhận biết và phân biệt được hai loại rễ chính là rễ cọc và rễ chùm - Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ 2/ Kĩ năng - Quan sát , so sánh - Hoạt động nhóm 3/ Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật B/ CHUẨN BỊ GV - Mô hình : Các miền của rễ - Bảng phụ HS:- Vật mẫu :Một số cây có rễ chùm và rễ cọc - Tranh : H 9.1 Rễ cọc Rễ chùm SGK/29 C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. Ổn địng tổ chức:Kiểm tra ss.../... II. Kiểm tra bài cũ ? Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia quá trình đó diễm ra như thế nào III. Bài mới: *MB: Rễ giữ cho cây mọc được trên đất , rễ hút nước và muối khoáng hoà tan , có phải tất cả các loại rễ cây đều có cùng 1 loại rễ không Hoạt động của giáo viên và học sinh GV gọi đại diện 1 HS đọc bài HS bỏ tất cả các loại rễ cây lên khay quan sát các rễ cây của nhóm và yêu cầu HS quan sát H 9.1 phân chia mẫu rễ thành 2 loại GV gọi đại diện các nhóm trình bày các mẫu vật thành 2 nhóm nhóm khác theo dõi nhận xét nhóm của bạn * Cho HS quan sát để hoàn thành bài tập SGK/29 GV gợi ý các em chú ý đến kích thước các rễ cách mọc của rễ để xác định ? Em hãy nêu đặc điểm chính của rễ cọc và rễ chùm Nhóm 1 - tên cây. A. Nội dung 1. Các loại rễ. *Có hai loại rễ chính là rễ cọc và rễ chùm -Rễ cọc có rễ cáo to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên .từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn -Rễ chùm gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm. B Mít , cải ,đậu Lúa , ngô , hành Mét rÔ to khoÎ ®©m th¼ng Gåm nhiÒu rÔ to dµi gÇn b»ng nhiÒu rÔ con mäc xuyªn vµ tõ nhau mäc to¶ ra tõ gèc th©n thµnh 2 - ĐÆc ®iÓm rÔ con mäc ra nhiÒu rÔ nhá h¬n chïm 3 - tên rễ Rễ cọc Rễ chựm 2.Các miền của rễ *Yêu cầu HS dựa vào phiếu học.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> tập hoàn thành bài tập SGK/30 dựa vào hình 9.2 GV gọi đại diện 1 ,2 HS báo cáo kết quả H: 9.2 cây tỏi , cây lúa rễ chùm Câu bưởi . cải , hồng xiêm rễ chùm Cho HS đọc to nội dung SGK/30 GV giới thiệu các miền của rễ trên tranh và trên mô hình ? Rễ có mấy miền đó là những miền nào GV giới thiệu chức năng của cá miền GV cho HS đọc kết luận chung SGK/31. Các miền của rễ Chức năng Miền trưởng thành có Dẫn truyền các mạch dẫn Miền hút có lông hút Hấp thụ nước và muối khoáng Miền sinh trưởng nơi Làm cho rễ dài tế bào phân chia ra Miền chóp rễ Che trở cho đầu rễ. IV. Củng cố GV Đưa một vài loại cây có rễ sau đó yêu cầu HS phân loại rễ và trình bày đặc điểm của từng loại rễ GV Gọi đại diện HS lên bảng phân loại và trình bày HS ở dưới theo dõi nhận xét -Gọi HS lên bảng chỉ trên mô hình các miền của rễ và cho biết chức năng của các miền V/ Dặn dò - Về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK/31,đọc mục em có biết SGK/31 - Nghiên cứu trước nội dung bài mới cấu tạo miền hút của rễ. Ngày soạn:22/9/12 Ngày giảng:24/9/12 Tiết 9 Tuần 6 Bài 10: CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ A/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - HS: Hiếu được cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ - Bằng quan sát thấy được cấu tạo của các bộ phận phù hợp với chức năng của chúng Biết sử dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng t/tế liên quan đến rễ cây 2/ Kĩ năng - Quan sát tranh tìm kiến thức 3/ Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ cây.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> B/ CHUẨN BỊ: GV: -tranh vẽ lát cắt ngang qua miền hút của rễ cây H10.1 Tế bào lông hút H10.2 - Bảng phụ HS:Nghiên cứu bài mới C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. Ôn định tổ chức: Kiểm tra ss.../... II. Kiểm tra bài cũ : ? Có mấy loại rễ trình bày đặc điểm của từng loại ? rễ có mấy miền đó là những miền nào chức năng của từng miền III. Bài mới: MB: Ta đã biết rễ gồm 4 miền các miền của rễ đều có chức năng quan trọng nhưng vì sao miền hút lại quan trọng nhất của rễ , nó có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng hoà tan trong đất ntn?Hôm nay chúng ta nghiên cứu bài 10 Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung GV Treo tranh H 10.1 và 10.2 giới thiệu lát cắt ngang qua miền hút và tế 1. Cấu tạo miền hút của rễ bào lông hút Yêu cầu HS quan sát H10.1 & 10.2 Biểu bì đọc phần ghi chú ghi ra giấy các bộ Vỏ Thịt vỏ phận của vỏ và trụ giữa Cấu tạo Bó mạch GV Gọi đại diện 1 – 2 Hs trình bày Trụ giữa Cho Hs ghi sơ đồ các bộ phận của Ruột miền hút GV cho Hs đọc bảng cấu tạo và chức năng của miền hút HS Quan sát H10.2 trả lời câu hỏi ? Vì sao mỗi lông hút là một tế bào HS Vì lông hút có vách tế bài , màng tế bào , nhân , không bào ? tế bào lông hút có đặc điểm gì ? Vì sao GV cho Hs thảo luận trả lời câu hỏi Cấu tạo miền hút phù hợp với chức năng thể hiện như thế nào HS các tế bào xép sát nhau bảo vệ lông hút ? lông hút có tồn tại mãi không HS không tồn tại mãi già sẽ rụng ? Em hãy so sánh ts bào thực vật với tế bào lông hút HS Tế bào lông hút không có lục lạp ( diệp lục ) GV thông báo tế bào lông hút có không bào lớn kéo dài để tìm nguồn. mạch rây mạch gỗ. 2.Chức năng của miền hút. - Biểu bì. → bảo vệ các bộ phận bên trong.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> thức ăn ? tại sao bộ rễ thường ăn sâu lan rộng và có nhiều rễ con HS tìm nước và muối khoáng ? Vậy chức năng của miền hút là gì. có lông hút → hút nước và muối khoáng hoà tan - thịt vỏ → chuyển các chất từ tế bào vào trụ giữa - Mạch rây → vận chuyển chất hữu cơ nuôi cây - Mạch gỗ → vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân lá - Ruột → chứa chất dinh dưỡng dự trữ. IV. Củng cố GV Gọi HS lên bảng chỉ trên tranh cấu tạo và chức năng của miền hút GV Nhận xét và nhắc lại nội dung kiến thức của bài học Câu hỏi 2 SGK/33 Hãy đánh dấu v vào ôcho ý trả lời đúng của câu sau Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì A Gồm 2 phần vỏ và trụ giữa B Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất C Có lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan D Có ruột chứa chất dinh dưỡng dự trữ (Đáp án C ) ? Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút không vì sao V. Dặn dò :Học bài theo câu hỏi sgk. Ngày soạn : 24/9/12 Ngày giảng :26/9/12 Tiết 10 Tuần 6 Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ A/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - HS: biết quan sát nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác định được vai trò của nước và một số loại muối khoáng chính đối với cây - Xác định được con đường rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan - Hiểu nhu cầu nước vaf muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào - Tập làm thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích nghiên cứu 2/ Kĩ năng - Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên 3/ Thái độ - Yêu thích môn học.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> B/ CHUẨN BỊ GV: Hình vẽ 11.1 - Bảng phụ HS:Nghiên cứu bài mới C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. Ôn định tổ chức: Kiểm tra ss.../... II.Kiểm tra bài cũ: GV: Treo tranh sơ đồ lát cắt ngang qua miền hút của rễ yêu cầu HS trình bày cấu tạo và chức năng miền hút của rễ III.Bài mới: MB: Rễ không những giúp cây bám chặt vào đất mà còn giúp cây hút nuớc và muối khoáng hoà tan từ đất. Vậy cây cần nước và muối khoáng ntn?Rễ cây hút nước vào muối khoáng ntn?Ta nghiên cứu bài hôm nay Hoạt động của giáo viên và học sinh HS Nghiên cứu thí nghiệm SGK H11.1 /36 th¶o luËn tr¶ lêi c©u hái môc SGK/35 ? b¹n minh lµm thÝ nghiÖm trªn nh»m mục đích gì HS Nh»m chøng minh c©y cÇn níc nh thÕ nµo ? yªu cÇu HS dù ®o¸n kÕt qu¶ vµ gi¶i thÝch. Nội dung I/ CÂY CẦN NƯỚC VÀ CÁC LOẠI MUỐI KHOÁNG 1 nhu cÇu níc cña c©y *Thí nghiệm 1: KL:Tất cả các cây đều cần nước nhưng cần nhiều hay ít còn phụ thuiộc vào từng loại cây và các giai đoạn sống của các bộ phận klhác nhau của cây * Thí nghiệm 2: cần cung cấp đủ nước đúng lúc cây sẽ sinh trưởng tốt cho GV nhËn xÐt GV: Cho Hs b¸o c¸o thÝ nghiÖm ë nhµ năng suất cao Tên mẫu thí Khối lượng trước Khối lượng sau Lượng nước STT nghiệm khi phơi khô khi phơi khô trong thí nghiệm 1 CẢI BẮP 100 10 90 2 Dưa chuột 100 5 95 3 HẠT LÚA 100 70 30 4 CỦ KHOAI 100 65 35 LANG ?Khối lượng trước khi phơi khô và sau khi phơi khô thế nào Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK/35 trả lời câu hỏi ? Em có nhận xét gì vầ nhu cầu cần nước của cây ? GV: Đưa ra VD để hỏi nhu cầu về nước 2. Nhu cầu muối khoáng của của các loại cây khác nhau có giống nhau cây không ? Vì sao cung cấp đủ nước đúng lúc cây sẽ sinh trưởng tốt cho năng suất cao GV Cho HS liên hệ thực tế địa phơng kể tªn c¸c lo¹i c©y cÇn nhiÒu níc vµ nh÷ng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> lo¹i c©y cÇn Ýt níc Cho Hs quan sát H11.1đọc thí nghiệm 3 SGK/35 trả lời câu hỏi ?Theo em bạn tuấn làm thí nghiệm trên để - RÔ c©y chØ hÊp thô được các loại làm gì muối khoáng hoà tan trong nước - Muèi kho¸ng gióp c©y sinh trëng - yêu cầu HS làm thí nghiệm gồm các vµ ph¸t triÓn tèt bước 1 mục đích thí nghiệm xem nhu cầu muối - C©y cÇn 3 lo¹i muèi kho¸ng chính đó là muối đạm , muối lân , đậm của cây muèi ka li 2 đối tượng thí nghiệm 3 tiến hành thí nghiệm điều kiện và kết quả ? Rễ cây chỉ hấp thụ các loại muối khoáng nào Cho HS liên hệ thực tế trong gia đình thờng bón các loại phân nào cho các cây trång IV. Củng cố – Dặn dò. ? Em hãy cho biết vai trò của nước và muối khoáng đối với cây V/ Dặn dò. Học bài trả lời câu hỏi SGK/36 Ngày soạn:26/9/12 Ngày giảng:27/9/12 Tiết 11 Tuần 6 SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ A/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - HS: xác định được con đường hút nước và muối khoáng hoà tan - Biết được nhu cầu cần nước của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào 2/ Kĩ năng - Vận dụng kiến thức đã học để biết cách sử dụng các loại muối khoáng phù hợp với cây trồng trong sản xuất 3/ Thái độ - Yêu thích môn học B/ CHUẨN BỊ GV: tranh : con đường hút nước và muối khoáng hoà tan ( hình 11.2) - Bảng phụ - HS: nghiên cứu bài mới C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I-Ổn định tổ chức: Kiểm tra ss.../... II-Kiểm tra bài cũ ? Em hãy cho biết vai trò của nước và muối khoáng đối với cây ? Theo em những gia đoạn nào của cây cần nhiều nước và muối khoáng III-Bài mới MB : ở phần trước ta đã tìm hiểu nước và muối khoáng rất cần cho cây. Vậy nước và muối khoáng được đưa lên cây ntn? Và những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây, ta nghiên cứu bài hôm nay ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * Cho Hs nghiên cứu thông tin SGK kết hợp quan sát H11.2 sau đó hoàn II- SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI thành bài tập SGK/37 KHOÁNG CỦA RỄ - Gọi đại diện HS lên bảng trình bày 1. Rễ cây hút nước và muối khoáng HS đọc thông tin trả lời câu hỏi ? bộ nào của rễ có nhiệm vụ chủ yếu hút nước và muối khoáng ? Tại sao sự hút nước và muối khoáng không thể tách rời nhau ? Nhờ đâu mà rễ cây hút được muối -Con đường hút nước và muối khoáng hoà tan khoáng hoà tan từ lông huuts qua vỏ tới mạch gỗ của rễ => thân => lá. GV Thông báo những điều kiện ảnh hưởng đén sự hút nước và muói khoáng hoà tan của cây là đất trồng thời tiết và khí hậu * Cho HS nghiên cưu thông tin SGK trả lời câu hỏi ? Đất trồng đã ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoág như thế nào GV Liên hệ thực tế đất ở địa phương em thuộc loại đất nào * Cho HS nghiên cứu thông tin SGK/38 trả lời câu hỏi ? Khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sự hút nước và muối khoáng của cây ? Vậy những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây. 2.Những điều kiện bên ngoài ảnh hởng đến sự hút nớc và muối khoáng cña c©y a)các loại đất trồng khác nhau. -Ảnh hưởng tốt hay xấu đến năng suất cây trồng b) Thêi tiÕt khÝ hËu Thời tiết nắng, mưa đều ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây. IV.Củng cố ? Tại sao khi trời nóng nhiệt độ cao cần tưới nhiều nước khi mưa nhiều đất ngập nước cần chống úng cho cây V- Dặn dò: Về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK/39 - Đọc mục em có biết SGK/39 - Nghiên cứu trước nội dung bài mới biến dạng của rễ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ngày soạn: 26/9/12 Ngày giảng: 27/9/12 Tiết 12 Tuần 6 Bài 12: THỰC HÀNH : BIẾN DẠNG CỦA RỄ A/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - HS: Phân biệt được 4 loại rễ biến dạng rễ củ rễ móc rễ thở , giác mút và hiểu được đặc điểm của từng loại rễ biến dạng phù hợp với chức năng - Nhận dạng được một số loại rễ biến dạng đơn giản thường gặp - Giải thích được vì sao phải thu hoạch các cây rễ cú trước khi cây ra hoa kết hoa tạo quả 2/ Kĩ năng - Quan sát so sánh hân tích tranh mẫu 3/ Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật B/ CHUẨN BỊ GV - Tranh : Một số loại rễ biến dạng SGK/41 - Bảng tên và đặc điểm của rễ biến dạng. HS - Vật mẫu : Củ sắn , củ cà rốt, cành trầu không , Cây tầm gửi C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: ? Bộ phận nào của rễ có chức năng chủ yếu hút nước và muối khoáng ? Vì sao bộ rễ thường ăn sâu lan rộng và số lượng rễ con nhiều III/ Bài mới MB: Rễ không chỉ có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan mà ở một số cây rễ còn có những chức năng khác nữa nên hình dạng , cấu tạo của rễ thay đổi làm rễ biến dạng . Có những loại rễ biến dạng nào? Chúng có chức năng gì? Hoạt động của giáo viên vag học sinh *Cho HS đạt các vật mẫu lên quan sát GV gợi ý cách quan sát: các rễ đó sống. Nội dung 1.đặc điểm hình thái của rễ biến dạng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> trong điều kiện môi trường nào em hãy phân loại rễ theo hình thái , màu sắc và cách mọc để phân chia các loại rễ GV Củng cố thêm môi trường sống của cây bần . mắn .cây bụt mọc ở nơi ngập mặn hoặc gần ao hồ - H/S quan sát tranh hình 12.1 -H/S trình bày kết quả phân loại của nhóm - Nhóm khác nhận xét , bổ sung. - Rễ củ: củ sắn,củ cải,cà rốt - Rễ móc: Trầu không - Rễ thở: Bụt mọc - Giác mút: Tầm gửi, tơ hồng. GV treo tranh một số loại rễ biến dạng HS quan sát Rễ biến dạng và hoàn 2. đặc điểm cấu tạo và chức năng thành bài tập SGK/40 theo nhóm của rễ biến dạng GV gọi đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả nhóm khác nhận xét bổ xung GV chốt lại kiến thức chuẩn trên bảng phụ H/S làm bài tập trang 41 Tên rễ Chức năng đối với ĐÆc ®iÓm cña rÔ biÕn STT biến Tên cây d¹ng cây dạng Rễ phình to Chứa chất dự trữ 1 Rễ củ Sắn , cải … cho cây Trầu Rễ phụ mọc ra từ thân 2 Rễ móc không, cành trên mặt đất móc Giúp cây leo cao Hồ tiêu vào trụ bám Sống trong điều kiện Lấy oxi cung cấp Bụt mọc , 3 Rễ thở thiếu không khí rễ mọc cho phần rễ dưới mắm, bần ngược lên trên mặt đất đất Rễ biến thành giác mút Tơ hồng Lấy thức ăn từ cây 4 Giác mút đâm vào thân hoặc cành tầm gửi khác của cây khác ? Có mấy loại rễ biến dạng chức năng của nó là gì ? Rễ củ có các đặc điểm cấu tạo và chức năng gì? ? Rễ móc có đặc điểm và chức năng - Cây sắn có rễ củ như thế nào? - Cây trầu có rễ móc ? Rễ thở có đặc điểm và chức căng gì? - Cây bụt mọc có rễ thở Giác mút có đặc điểm và chức năng - Cây tầm gửi có giác mút như thế nào? HS: Dựa vào kết quả của phiếu học tập trả lời GV: Cho HS đọc kết luận chung SGK/42.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> IV/ Củng cố ? Vì sao phải thu hoách các cây rễ củ trước khi ra hoa V/ Dặn dò - Về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK/42 - Nghiên cứu trước nội dung bài mới cấu tạo ngoài của thân - Chẩn bị cho tiết sau yêu cầu mỗi HS phải mang một hoặc vài loại cành cây có cả ngọn đến lớp. Ngày soạn : 28/9/12 Ngày giảng : 1/10/12 Chương III : THÂN Tiết 13 Tuần 7 Bài 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN A/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - HS: nắm được các bộ phận cấu tạo ngoài của thân gồm thân chính , cành chồi , ngọn và chồi nách .Phân biệt được 2 loại chồi nách và chồi ngọn - Nhận biết được các loại thân chính 2/ Kĩ năng : Quan sát tranh và vật mẫu , so sánh 3/ Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên B/ CHUẨN BỊ GV: - Tranh: H 13.1SGK/43 ảnh chụp một đoạn thân cây H 13.2 H 13.3 SGK/44 các loại thân Bảng phụ HS: - Kính lúp cầm tay Mẫu vật : một số loại cành cây C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra ss.../... - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS II/ Kiểm tra bài cũ : ? Nêu đặc điểm , chức năng của các loại rễ biến dạng. III/Bài mới: MB: Thân là một cơ quan sinh dưỡng của cây có chức năng vận chuyển các chất trong cây và nâng đỡ tán lá . Vậy thân gồm những bộ phận nào : có thể chia thân thành mấy phần , bài học hôm nay giúp chúng ta trả lời câu hỏi Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV Cho HS để một cành cây lên bàn để quan sát đối chiếu với H 14.1 SGK xác định hinh dạng và các bộ phận trên thân trả lời câu hỏi ?Thân có hình dạng như thế nào và mang những bộ phận nào ? Chồi ngọn nằm ở đâu chúng phát triển thành bộ phận nào ? Chồi nách nằm ở đâu ? Em hãy cho biết đặc điểm giống nhau giữa thân và cành ( Đều có chồi. 1 . Cấu tạo ngoài của thân a) Tìm hiểu các bộ phận bên ngoài của thân - Thân hình trụ trên thân mang cành dọc thân mang lá Đỉnh thân chính và cành có chồi ngọn kẽ lá có chồi nách.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> và lá chỉ khác thân do chồi ngọn phát triển thành cành do chồi nách) ?Chồi ngọn phát triển thành bộ phận nào của cây GV Cho HS quan sát H 13.2 cấu tạo của chồi lá và chồi hoa trả lời câu hỏi ? Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá b) Quan sát cấu tạo chồi hoa và chồi lá GV Cho HS đặt các vật mẫu lên bàn -Chồi nách có hai loại : chồi hoa và quan sát và đối chiếu H 14.3 SGK/44 chồi lá phân chia thân thành các nhóm * giống nhau giữa chồi hoa và chồi lá HS Phân loại theo nhóm sau đó hoàn đều có mầm lá bao bọc thành bài tập SGK/45 * khác nhau chồi lá phát triển thành GV gọi đại diện các nhóm báo cáo và cành mang lá , chồi hoa phát triển nhận xét bổ xung lẫn nhau thành cành mang hoa GV hoàn thành phiếu học tập cho Hs 2 . Các loại thân trên bảng phụ Thân đứng Thân leo Thân STT Tên cây Thân Thân Tay bò Thân cột Thân cỏ gỗ cuốn cuốn Cây đậu 1 x ván 2 Cây nhẵn x 3 Rau má x bí đỏ, 4 x mướp 5 Cây dừa x 6 Cây lạc x 7 Sắn rây x *Có 3 loại thân chính là thân đứng, thân leo ,thân bò - Thân đứng:gồm ? quan phiếu học tập trên em hãy cho +Thân gỗ: cứng, cao có cành biết có mấy loại thân chính + Thân cột cứng cao không có cành + Thân cỏ : mềm thấp - Thân leo: Bằng thân , tua cuốn - Thân bò : mềm yếu IV/ Củng cố ? Thân có hình dạng và mang những bộ phận nào HS - Thân hình trụ trên thân mang cành dọc thân mang lá - Chồi ngọn nằm ở đỉnh thân và cành - Chồi lách nằm ở kẽ lá - Chồi ngọn phát triển thành thân mọc đứng ? Trình bày sự giống nhau và khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá HS * Giống nhau giữa chồi hoa và chồi lá đều có mầm lá bao bọc * Khác nhau chồi lá phát triển thành cành mang lá , chồi hoa phát triển Thành cành mang hoa.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> V/ Dặn dò - Về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGk/45 làm bài tập SGK/45 - Nghiên cứu trước nội dung bài mới thân dài ra do đâu Ngày soạn: 1/10/12 Ngày giảng: 3/10/12 Tiết 14 Tuần 7 Bài 14: THÂN DÀI RA DO ĐÂU A/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - Qua thí nghiệm HS tự phát hiện thân dài ra do phần ngọn - Biết vận dụng cơ sơ khoa học cuả bấm ngọn tỉa cành để giải thích một số hiện tượng trong thực tế sản suất 2/ Kĩ năng -Tiến hành thí nghiệm quan sát so sánh 3/ Thái độ -Giáo dục lòng yêu thích thực vật,bảo vệ thực vật B/ CHUẨN BỊ -HS có kết quả thí nghiệm ở nhà C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra ss.../... II/ Kiểm tra bài cũ: ? Thân cây gồm những bộ phận nào ? Trình bày sự khác nhau giữa chồi lá và chồi hoa III/ Bài mới MB: Trong thực tế khi trồng rau ngót thỉnh thoảng người ta thường cắt ngạng thân làm như vậy có tác dụng gì Hoạt động của GV và Hs. Nội Dung 1/ Sự dài da của thân. -GV cho HS báo cáo nhanh kết quả thí nghiệm và ghi nhanh kết quả lên bảng -HS thảo luận trả lời 3 câu hỏi SGK/46 *Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở kết hợp thông tin SGK/47với câu hỏi * mô phân sinh ngọn -So sánh chiều cao của cây ngắt ngọn với cây không ngắt ngọn -HS khi bấm ngọn cây không cao nên được chất dinh dưỡng tập chung vào chồi lá và chồi hoa phát triển ? GV từ thí nghiệm trên em hãy cho biết thân cây dài ra do bộ phận nào - HS trả lời và ghi nhớ kiến thức HS nghiên cứu thông tin sgk thảo luận trả lời câu hỏi 2/ Giải thích hiện tượng thực tế.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ? Cho biết tại sao khi trồng đậu , cà chua trước khi cây ra hoa người ta không bấm ngọn chỉ tỉa cành ? những loại cây nào thì bấm ngọn -Cho ví dụ - Bấm ngọn đối với cây lấy quả và hạt HS trả lời và ghi nhớ kiến thức ? Trồng cây lấy gổ , lấy sợi vì sao người -> chồi lá và chồi hoa phát triển VD như đậu ,bông ,cà phê ta không bấm ngọn chỉ tỉa cành? ? Những loại cây nào thì tỉa cành HS trả lời và ghi nhớ kiến thức - Tỉa cành đối với cây lấy gỗ -> cây tập chung phát triển chiều cao ? Bấm ngọn tỉa cành có lợi gì VD như keo, xoan…. ? Thời kì nào của cây thì bấm ngon tỉa cành GV giải thích ( tuỳ loại cây , tuỳ mục đích * bấm ngọn tỉa cành làm tăng năng suất cây trồng sử dụng…) *GV cho HS đọc kết luận chung SGK/47 IV/ Củng cố 1 ) Hãy đánh dấu x vào ô trống cho những cây sử dụng biện pháp bấm ngọn a Rau muống c Đu đủ e Cây ổi b Rau cải d Hoa hồng g Cây mướp Đáp án a, d ,g 2 ) Đánh dấu x vào ô trống cho những cây không sử dụng biện pháp ngắt ngọn a Cây mây c Mồng tơi e Bí ngô b Xà cừ d Bằng lăng g Mía Đáp án a,b ,g V/ Dặn dò Về nhà học bài trả lời câu hỏi SGK/47 Nghiên cứu bài cấu tạo trong của thân non kẻ phiếu học tập SGK/49. Ngày soạn: 6/10/12 Ngày giảng: 8/10/12 Tiết 15 Tuần 8.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> BÀI 15: CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON I/. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - HS nắm được đặc điểmcấu tạo trong của thân non so sánh với cấu tạo trong của rễ ( Miền hút ) - Nêu được những đặc điểm cơ bản cấu tạo của vỏ và trụ giữa phù hợp với chức năng của chúng 2/ Kĩ năng:- Rèn kĩ năng quan sát so sánh 3/ Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích thiên nhiên ,bảo vệ cây II/. CHUẨN BỊ GV: Tranh : Cấu tạo trong của thân non. Cấu tạo miền hút của rễ HS :Phiếu học tập III/. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1/.Ổn định tổ chức: Kiểm tra ss.../... 2/.Kiểm tra bài cũ : ? Bấm ngọn tỉa cành có lợi gì? những loại cây nào thì bấm ngọn? Những Loại cây nào thì tỉa cành? Cho ví dụ 3/. Bài mới : MB: Thân non của tất cả các loại cây là phần ở ngọn thân và ngọn cành thân non thường có màu xanh lục Cấu tạo trong của thân non như thế nào: Cấu tạo trong của thân non có những điểm gì giống và khác cấu tạo của rễ . Hoạt động của gv và hs nội dung - HS nghiên cứu thông tin SGK/49 kết 1/. Tìm hiểu cấu tạo của thân non hợp quan sát H15.1 đọc phần chú thích xác định chi tiết 2 phần của thân non * Cấu tạo trong của thân non gồm 2 - GV Treo tranh gọi HS lên bảng chỉ phần: tranh trình bầy cấu tạo trong của thân - Vỏ : Gồm biểu bì, thịt vỏ(có diệp lục) non - Trụ giữa: : gồm bó mạch (mạch day và - HS ở dưới nhận xét bổ xung mạch gỗ)và ruột * Chức năng : +Biểu bì bảo vệ - GV cho HS thảo luận nhóm hoàn +Thịt vỏ dự trữ , quang hợp thành phiếu học tập SGK/49 +mạch dây : vận chuyển chất hữu cơ - Đại diện 1-2 nhóm HS trình bày +mạch gỗ vận chuyển nước đáp án nhóm khác bổ xung +Ruột chứa chất dự trữ - GV đưa kiến thức chuẩn theo phiếu 2/. So sánh cấu tạo trong của thân non học tập -GV cho học sinh làm bài tập SGK/50 và miền hút của rễ * Giống nhau: - Có cấu tạo bằng tế bào GV:treo tranh 15.5 ; 10.1 HS: lên bảng chỉ cấu tạo thân non và rễ - Gồm các bộ phận vỏ(biểu bì , thịt vỏ) ?Tìm những điểm giống nhau giữa cấu Trụ giữa (bó mạch , ruột ) * Khác nhau : tạo trong của rễ và thân - Rễ biểu bì có lông hút ?Tìm những điểm khác nhau giữa cấu - Mạch gỗ và mạch dây xếp sen kẽ nhau - Thân có một vòng bó mạch tạo trong của rễ và thân. - Thịt vỏ có chất diệp lục.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Mạch gỗ ở trong , mạch dây ở ngoài CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA THÂN NON Các bộ phận của Cấu tạo từng bộ phận Chức năng từng bộ phận thân non Biểu bì -Gồm 1 lớp tế bào trong -Bảo vệ bộ phận bên Vỏ gồm suốt ,xếp sát nhau trong Thịt vỏ -Gồm 1 số tế bào lớn hơn , 1 -Dự trữ và tham gia 1 vòng bó mạch số tế bào chứa chất diệp lục quang hợp Trụ giữa -Mạchrây: gồm những tế bào Ruột sống vách mỏng -Mạch gỗ :gồm những tế bào -Vận chuyển chất hữu cơ có vách hoá gỗ dày ,không có Vận chuyển nước và chất tế bào muối khoáng Gồm những tế bào có vách hoá mỏng - Chứa chất dự trữ 4/. Củng cố Hãy tìm câu trả lời đúng về cấu tạo trong của thân non 1 Phần cỏ bao gồm a/ Vỏ gồm thịt và ruột b/ Vỏ gồm bỉêu bì và mạch rây Đáp án :c c/ Vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ 2 Vỏ có chức năng a/ Vận chuyển chất hưũ cơ c/ Dự trữ và tham gia quang hợp b/ Vận chuyển chất dự trữ d/ Bảo vệ các bộ phận bên trong e/ Cả c và d Đáp án : e 3 trụ giữa gồm có a/ Mạch gỗ và mạch rây xen kẽ nhau b/ Một vòng bó mạch và ruột c/ Biểu bì ,một vòng bó mạch và ruột d/ Tất cả các ý trên Đáp án: c 5/. Hướng dẫn về nhà 1/ Về nhà học bầi và trả lời câu hỏi SGK/50 2/ Nghiên cứu trước bài mới. Ngày soạn: 8/10/12 Ngày giảng: 10/10/12 Tiết 16 Tuần 8 BÀI 16: THÂN TO RA DO ĐÂU I/. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức: - Qua thí nghiệm HS tự phát hiện và trả lời câu hỏi thân to ra do đâu - Phân biệt được dác và dòng . Tập xác định tuổi của cây qua việc đếm vòng gỗ hàng năm.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2/ Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát ,so sánh nhận biết kiến thức 3/ Thái độ - Có ý thức bảo vệ thực vật II/. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV:- Sơ đồ cắt ngang của thân cây trưởng thành -Tranh ; cấu tạo trong của thân non HS: Ngiên cứu bài mới III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số .../... 2/. Kiểm tra bài cũ: GV: Gọi HS lên bảng chỉ trên tranh cấu tạo trong của thân non và cho biết chức năng của từng bộ phận HS: Trả lời và trình bày chức năng HS ở dưới nhận xét bổ xung 3/. Bài mới : MB: Trong quá trình sống cây không những cao lên mà còn to ra . Hoạt động của gv và hs Nội dung ? Thân to ra nhờ bộ phận nào ? thân cây gỗ trưởng thành có cấu tạo ntn? 1/ Tầng phát sinh GV Treo tranh Cấu tạo tron củathân non và cấu tạo của thân trưởng thành ? Cấu tạo trong của thân non khác thân trưởng thành như thế nào HS Phát hiện ở thân trưởng thành có tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ GV Hướng dẫn HS xác định 2 vị trí tầng phát sinh . Dùng dao khẽ cạo lớp vỏ mầu nâu bong ra để lộ phần màu xanh đó là tầng sinh vỏ . - Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ Tiếp tục dùng dao khứa sâu vào lớp gỗ giúp vỏ cây to ra khẽ tách lớp vỏ này ra lấy tay sờ lên phần gỗ thấy nhớt đó chính là tầng sinh - Tầng sinh trụ nằm giữa mạch dây trụ và mạch gỗ giúp cho trụ giữa to ra. GV Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi ? Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào HS Trả lời Vỏ cây to ra do sự phân chia => Thân cây to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh ở tầng sinh các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ vỏ và tầng sinh trụ ? Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào HS Trụ giữa to ra do sự phân chia tế bào của mô phân sinh ở trụ giữa ? Thân cây to ra nhờ bộ phận nào 2/. Vòng gỗ hàng năm GV:Cho HS nghiên cứu thông tin SGK/51 kết hợp quan sát H16.2 và16.3SGK/52+53 trao đổinhóm trả lời câu hỏi ? Vòng gỗ hàng năm là gì ? *Hàng năm cây sinh ra các vòng gỗ ..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ? Tại sao có vòng gỗ sáng màu và vòng gỗ sẫm màu ? Làm thé nào để đếm được tuổi của cây HSĐọc thông tin quan sát H16.2 SGK/52trả lời câu hỏi ? Thế nào là dác ? Thế nào là ròng ( Phần bong ra là dác , phần cứng chắc là ròng ) ? Khi làm cột nhà , làm trụ cầu , thanh tà vẹt ( đường ray tàu hoả ) người ta sẽ sử dụng phần nào của gỗ ? ( ròng ). Đếm số vòng gỗ ta có thể xác định tuổi của cây 3/ Dác và ròng * Dác: Là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài , là tế bào mạch gỗ sống * Ròng: Là lớp gỗ màu thẫm nằm phía trong. 4/. Củng cố ? Cây gỗ to ra do đâu ? Vì sao có một số cây cổ thụ thân rỗng mà vẫn sống được ? Có thể xác định tuổi của cây bằng cách nào *Hàng năm cây sinh ra các vòng gỗ . Đếm số vòng gỗ ta có thể xác định tuổi của cây ? người ta chặt cây gỗ xoan ngâm xuống ao 1 thời gian có hiện tượng phần bên ngoài bong ra nhiều lớp mỏng còn phần cứng chắc Em hãy giải thích 5/.Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài trả lời câu hỏi SGK/52 - Nghiên cứu bài 17 “ Vận chuyển các chất trong thân” - Chuẩn bị các loại hoa màu trắng , mực màu cho bài sau. Ngày soạn:13/10/12 Ngày giảng: 15/10/12 Tiết 17 Tuần 9 BÀI 17: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN I/. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức: - biết tiến hành thí nghiệm chứng minh nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lân thân nhờ mạch gỗ .Các chất hữu cơ trong thân được vận chuyển nhờ mạch rây 2/ Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát phân tích so sánh 3/ Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II/. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - GV Chuẩn bị trước với các loại hoa hồng hoa huệ, cành lá dâu , cành dâm bụt - HS Làm TN theo nhóm ghi kết quả quan sát chỗ thân cây bị buộc dây thép III/. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1/Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số .../... 2/ Kiểm tra bài cũ : ? Mạch gỗ có cấu tạo và chức năng gì ? Mạch rây có cáu tạo và chức năng gì 3/ Bài mới: MB:Là bài thực hành đầu giờ giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh yêu cầu các nhóm báo cáo về tình hình chuẩn bị của nhóm. Hoạt động của gv và hs Nội dung GV Cho HS trình bày kết quả thí 1/. Vận chuyển nước và muối nghệm ở nhà nhóm khác nhận xét bổ khoáng hoà tan sung GVCho HS quan sát thí nghiệm trên cành mang hoa và cành mang lá để nhằm mục đích chứng minh sự vận chyển các chất trong thân lên hoa và lá GV Hướng dẫn HS cắt 1 nát mỏng trên cành của nhóm sau đó quan sát lát cắt dưới kính hiển vi GV Phát cành đã chuẩn bị sẵn hướng dẫn HS bóc vỏ cành HS Nhẹ tay bóc vỏ nhìn bằng mắt thường chỗ có bắt màu và nhận xét *Mạch gỗ vận chuyển nước và màu của gân lá muối khoáng hoà tantừ rễ -> thân GVCho HS quan sát mẫu trên kính -> lá, hoa hiển vi xác định chỗ bị nhuộm màu sau đó trình bày kết quả ?Chỗ bị nhuộm màu đó là bộ phận nào của thân ? Vậy nước và muối khoáng được vận chuyển qua phần nào của thân HS Đọc thí nghiệm kết hợp quan sát H 17.2SGK/55 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ? Vì sao mép cắt ở trên phình to ? Vì sao mép vỏ ở phía dướikhông.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ? Vây mạch rây có chức năng gì ? Nhân dân ta thường làm như thế nào để nhân giống nhanh cây ăn quả như bưởi ,nhẵn, vải...... ? Khi cắt vỏ cây làm đứt mạch rây ở thân cây có sống được không ? tại sao GV Cho HS đọc kết luận chung SGK/55. * Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ 2/ Sự vận chuyển chất hữu cơ * Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến các cơ quan => Các chất hữu cơ trong cây được vận chuuyển nhờ mạch rây. 4/ Củng cố Yêu cầu HS mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vận chuển nước và muối khoáng ? Mạch rây có chức năng gì 5/ Hướng dẫn về nhà 1/ Về nhà học bai trả lời câu hỏi SGK/56 Làm bài tập / 56 2/ Nghiên cứu trước bài mới ( Biến dạng của thân ). Ngày soạn:15/10/12 Ngày giảng: 17/10/12 Tiết 18 Tuần 9 BÀI 18: THỰC HÀNH QUAN SÁT BIẾN DẠNG CỦA THÂN I/. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức: - Nhận biết được đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của một số thân biến dạng qua quan sát mẫu và tranh - Nhận dạng được một số thân biến dạng trong tự nhiên 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát mẫu vật .Nhận biết kiến thức qua quan sát so sánh 3/ Thái độ : Giáo dục lòng say mê môn học II/. CHUẨN BỊ - Tranh : Một số thân biến dạng - Mẫu vật: Một số thân biến dạng.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.../... 2/ Kiểm tra bài cũ ? Mạch rây có chức năng gì ?Mạch gỗ có choc năng gì 3/ Bài mới MB: Thân không chỉ có chức năng vận chuyển các chất trong cây và nâng đỡ tán lá mà ở 1 số cây thân còn có chức năng khác nữa nên hình dạng cấu tạo của thân thay đổi làm thân biến dạng. Hoạt dộng của thầy và trò Nội dung 1/ Quan sát và ghi lại những ? Các loại củ này có điểm gì khác thông tin về một số loại thân nhau biến dạng GV Hướng dẫn HS bóc vỏ củ dong a) Quan sát các loại củ tìm đặc ,tìm đọc củ có những mắt nhỏ đó là diểm chứng tỏ là thân chồi lách ,các vỏ hình vảy là lá HS Đọc thông tin SGK/ 58 trao đổi nhóm trả lời câu hỏi - Có chồi lá ? Thân củ có đặc điểm gì chức năng đối với cây ? Thân rễ có đặc điểm gì chức năng đối với cây - Có chồi nách HS Kể tên 1 số cây thuộc loại thân rễ và cho biết ứng dụng hoặc tác hại => Thân biến dạng chứa chất dự của chúng trữ dùng khi ra hoa kết quả Cho HS quan sát thân gai chồi ngọn của cây xương rồng rồi dùng gai nhọn chọc vào thân quan sát hiện tượng thảo luận nhóm trả lời câu hỏi b/ Quan sát thân cây xương ? Thân xương rồng chứa nhiều nước rồng có tác dụng gì ? Xương rồng trong điều kiện nào lá - Sống nơi khô hạn ⇒ thân dự trữ nước, gọi là thân mọng nước biến thành gai ? Cây xương rồng sống ở đâu * Kết luận : thân biến dạng chứa ? Thân biến dạng có chức năng gì chất dự trữ , hay dự trữ nước cho *HS Hoạt động theo SGK/ 58 cây và hoàn thành phiếu học tập 2/ Đặc điểm một số loại thân GV Treo bảng phụ gọi đại diện 1 HS biến lên bảng trình bày stt Tên cây. Đặc điểm của thân biến dạng. Chức năng. Tên thân biến dạng.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 1 củ su hào 2 củ khoai. thân củ nằm trên mặt đất thân củ nằm dưới mặt đất thân rễ nằm dưới đất thân rễ nằm dưới đất thân mọng nước chứa gai. chứa chất dự trữ thân củ chứa chất dự trữ thân củ. 3 củ gừng chứa chất dự trữ thân rễ 4 củ dong chứa chất dự trữ thân rễ 5 Xương dự trữ nước thân mọng rồng 4/ Củng cố *Hãy đánh dấu x vào ô vuông đầu câu trả lời đúng Câu 1/ Trong nhóm cay sau nhóm nào toàn cây thân rễ a Su hào , tỏi tây , cà rốt c khoai tây ,cà chua ,củ cải b Dong giềng , củ cải , củ gừng d Cỏ tranh ,nghệ ,giềng Đáp án d Câu 2/ Trong những nhóm cây sau nhóm nào gồm toàn cây mọng a Xương rồng, cành giao ,cây thuốc bỏng b Cây mít ,nhẵn , xương rồng c Thuốc bỏg ,nhẵn ,táo d Nhẵn , cải , su hào 5 / Hướng dẫn về nhà1/ Về nhà học bài trả lời câu hỏi SGK/59 2/ Nghiên cứu trước bài mới Ngày soạn:20/10/12 Ngày giảng: 22/10/12 Tiết 19 Tuần 10. ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức: - HS hệ thống hoá lại kiến thức về tế bào thực vật và thân - Biết được cơ thể thực vật lớn lên là nhờ sự phân chia của tế bào thực vật - So sánh được cấu tạo trong của thân non với cấu tạo miền hút của rễ 2/ Kĩ năng - So sánh phân tích trên hình vẽ 3/Thái độ - Tích cực tự giấc trong học tập , yêu thích thiên nhiên II/ CHUẨN BỊ * GV: Tranh : Sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật Cấu tạo miền hút của rễ Con đường hút nước và muối hoà tan Cấu tạo trong của thân non Sơ đồ cấu tạo thân trưởng thành HS: Mẫu vật : Một số loại rễ và thân biến dạng Bảng phụ III/. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1/Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: ..../....

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 2/ Kiểm tra bài cũ: GV : cho kết hợp trong quá trình học bài mới 3/ Bài mới Hoạt dộng của thầy và trò GV Treo tranh Cấu tạo tế bào thực vật ? Tế bào thực có hình dạng kích thước như thế nào ? Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào ? TBTV ở những bộ phận nào có khả năng phân chia ? Quá trình đó diễn ra như thế nào ? Sự lớn lên và sự phân chia của tế bào thực vật có ý nghĩa gì HS: Các cơ quan của TB TV rễ, thân...lớn lên ? Có mấy loại rễ trình bày đặc điểm của từng loại. Nội dung I /. Cấu tạo tế bào thực vật - Hình dạng , kích thước khác nhau -Thành phần gồm : Vách TB, màng sinh chất ,chất TB ,nhân và 1 số thành phần khác. -TB ở mô phân sinh có khả năng phân chia. GV Treo tranh cấu tạo miền hút của rễ II/. Rễ HS lên bảng trình bày cấu tạo và *Có 2 loại chức năng - Rễ cọc gồm 1 rễ cái và nhiều rễ HS ở dưới nhận xét và ghi nhớ kiến con thức - Rễ chùm gồm nhiều rễ con mọc từ gốc thân * Các miền của rễ - Miền trưởng thành → Dẫn truyền - Miền hút → Hấp thụ nước và MK - Miền sinh trưởng → làm rễ dài ra ? Kể tên các loại rễ biến dạng và - Miền chóp rễ → Che trở đầu rễ chức năng của chúng *Các loại rễ biến dạng -Rễ củ: Chứa chất dự trữ -Rễ móc: Giúp cây leo cao -Rễ thở: Lấy O2cung cấp cho các phần ở dưới - Giác mút Lấy thức ăn từ cây chủ ? Thân gồm những bộ phân nào III/. Thân ? Thân dài ra do đâu * Thân gồm : Hình trụ có cành trên đỉnh ? Thân to ra do đâu thân và cành là chồi ngọn ,dọc thân và ? Trình bày cấu tạo và chức năng cành mang lá của thân non trên hình vẽ ? Mạch rây có chức năng gì * Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô ? Mạch gỗ có chức năng gì phân sinh ngọn HS: Trả lời SGK/ 49 * Thân to ra do tầng sinh vỏ và tầng sinh.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> trụ *Cấu tạo trong của thân non SGK/49 4/ Củng cố - Nêu đặc điểm chung của thực vật - Nêu sự khác nhau và giống nhau về cấu tạo rễ và thân 5/ Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài nghiên cứu các nội dung ôn tập - Chuẩn bị kiến thức giờ sau kiểm tra 45 phút. Ngày soạn: 22/10/12 Ngày giảng: 24/10/12 Tiết 20 Tuần 10 KIỂM TRA 1 TIẾT I/. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - HS hệ thống lại những kiến thức đã học về tế bào thực vật , rễ , thân - Nắm được cấu tạo tế bào , cấu tạo miền hút của rễ và cấu tạo trong của thân non 2/ Kĩ năng: - Trình bày bài có khoa học 3/ Thái độ : - Nghiêm túc tự giấc trong học tập II/. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: chuẩn bị trước đề kiểm tra III/. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1/.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số :.../... 2/. Kiểm tra bài cũ 3/. Bài mới : Ma trận đề kiểm tra Chủ đề(Nộidung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp Vận dụng cấp chương)Mức độ thấp độ cao độ nhận thức Chương 1: Tế TNKQ baò thực vật 1,0%TSĐ=2,0đ 1,0%TSĐ=2,0đ 1,0%TSĐ=1,0đ Chương II: Rễ TNKQ Rễ gồm có mấy niềm? Nêu chức năng của từng miềm? 5,0%TSĐ=5,0đ 2,0%TSĐ=2,0đ 3,0%TSĐ=3,0đ 5,0%TSĐ=5,0đ TNKQ Chương III:. Thân to ra nhờ đâu ? Cho biết.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Thân. sự khác nhau cơ bản giữa dác và ròng?. 4,0%TSĐ=4,0đ. 1,0%TSĐ=1,0đ 3,0%TSĐ=3,0đ 4,0%TSĐ=4,0đ. TSĐ:10 Tổng số câu :4. 2đ 20% TSĐ. 5đ 50%TSĐ. 3đ 30%TSĐ. 10đ 100%TSĐ. ĐỀ BÀI I/. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) Câu 1: ( 1 điểm) Hãy điền những từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: - Có 2 loại rễ chính là...................và ..................... - .....................có rễ cái to khoẻ đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên , từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn - .....................gồm nhiều rễ to dài gần bằng nhau, thường mọc ra từ gốc thân thành một chùm Câu2 : ( 1 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các trường hợp sau: 1. Cấu tạo của tế bào gồm a : Vách tế bào, màng sinh chất , chất tế bào, nhân. b : Vách tế bào , màng sinh chất ,nhân , không bào. c : Màng sinh chất , nhân, không bào. ty thể, lạp thể. d : Không bào ,chất nguyên sinh, vách tế bào, ty thể. 2. Sự phân chia của tế bào diễn ra ở : a: Ở miền trưởng thành của rễ : c: Mô phân sinh b: Ở miền trưởng thành của thân : d: Ở cây trưởng thành phầ mạch gỗ Câu 3: ( 1 điểm) Hãy ghép các thông tin ở cột A với các thông tin ở cột B cho phù hợp: A B Các bộ phận của thân non Chức năng 1- Biểu bì a) Chứa chất dự trữ 2 - Thịt vỏ b) Bảo vệ các bộ phận bên trong 3 - Mạch rây c) Dự trữ tổng hợp chất hữu cơ và quang 4 - Mạch gỗ hợp. 5 - Ruột d) hút nước và muối khoáng. e) Vận chuyển nước và muối khoáng g) Vận chuyển chất hữu cơ h) nâng đỡ cây..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Câu 4: (1 điểm ) Vỏ có chức năng a/ Vận chuyển chất hưũ cơ c/ Dự trữ và tham gia quang hợp b/ Vận chuyển chất dự trữ d/ Bảo vệ các bộ phận bên trong e/ Cả c và d II/. PHẦN TỰ LUẬN( 6 điểm) Câu1 : ( 3 điểm) Rễ gồm có mấy niềm? Nêu chức năng của từng miềm? Câu 2 : ( 3 điểm) Thân to ra nhờ đâu ? Cho biết sự khác nhau cơ bản giữa dác và ròng?. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM I/. Phần trắc nghiệm ( 4 điểm ) Câu1 : ( 1 điểm ) Mỗi ý điền đúng 0,5 đ (1) Rễ cọc (2) Rễ chùm (3) Rễ cọc (4) Rễ chùm Câu 2 : ( 1 điểm ) Mỗi ý đúng 0,5 đ 1. a 2. c Câu 3 : ( 1 điểm ) Mỗi ý đúng 0,25 đ 1- b 2- c 3- g 4- e 5- a Câu 4: (1 điểm ) e II/. Phần tự luận ( 6 điểm ) Câu 1 : ( 3 điểm ) Rễ gồm có 4 miền sau: - Miền trưởng thành. - Miền hút - Miền sinh trưởng - Miền chóp rễ Các miền của rễ Chức năng Miền trưởng thành có các mạch dẫn Dẫn truyền Miền hút có lông hút Hấp thụ nước và muối khoáng Miền sinh trưởng nơi tế bào phân chia Làm cho rễ dài ra Miền chóp rễ Che trở cho đầu rễ Câu 2 : ( 3 điểm ) -Thân to ra là do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ . - Dác là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài là những tế bào mạch gỗ sống , có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng. - Ròng là lớp gỗ màu thẫm , rắn chắc hơn dác ở phía trong gồm những tế bào chết , có chức năng nâng đỡ cây. Điểm bài kiểm tra TS HS. G. K. TB. Y.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Nhận xét đề kiểm tra. Ngày soạn: 27/10/12 Ngày giảng: 29/10/12 CHƯƠNG IV : LÁ Tiết 21 Tuần 11 BÀI 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức: - Nêu được đặc điểm bên ngoài của lá và cách sắp xếp lá trên cây phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng , cần thiết cho sự chế tạo chất hữu cơ - Phân biệt được 3 kiểu gân lá, và phân biệt dược lá đơn và lá kép 2/ Kĩ năng :- Rèn kĩ năng quan sát nhận biết .Kĩ năng hoạt động nhóm 3/ thái độ : yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ GV - Cành có các kiểu mọc lá HS - Một số phiến lá III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.../... 2 / Kiểm tra bài cũ : GV chữa bài kiểm tra 3/ Bài mới : MB:Lá là cơ quan sinh dưỡng của cây vậy lá có đặc điểm gì về cấu tạo và chức năng ta cần nghiên cứu Hoạt dộng của thầy và trò Nội dung GV Cho HS quan sát phiến lá thảo 1/ Đặc điểm bên ngoài của lá luận trả lời câu hỏi a) Phiến lá ? Em có nhận xét gì về hìn dạng , kích thước, màu sắc của phiến lá , diện tích bề mặt của phiến lá so với cuống ? Tìm những điểm giống nhau của phiến lá các loại lá - Phiến lá hình bản dẹp , màu xanh ? Những điể giống nhau đó có tác ,hình dạng kích thước khác nhau, là dụng gì đối vớiviệc thu nhận ánh sáng phần rộng nhất của lá của lá GV Cho HS nghiên cứu thông tin SGK/62 kết hợp quan sát vật mẫu trả - Chức năng : Thu nhận được nhiều lời câu hỏi ánh sáng ? Có mấy loại gân lá đó là những b ) Gân lá loại nào.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> GVYêu cầu HS lên bảng phân loại Gân hình mạng gân lá ở nhóm mẫu vật đối chứng Có 3 loại Gân hình cung HS ở dưới nhận xét bổ xung Gân hình song song GV Cho HS nghiên cứu thông tin SGK/63 kết hợp mẫu vật đang có để phân biệt lá đơn ,lá kép GV Gợi ý dựa và vị trí chồi nách và c ) Phân biệt lá đơn, lá kép - Lá đơn có 1 cuống ngay dưới chồi số phiến lá Trả lời câu hỏi ? Vì sao lá hoa hồng là lá kép , lá nách và chỉ mang 1 phiến lá mồng tơi là lá đơn - Lá kép có cuống chính phân nhánh *Cho HS phân loại vật mẫu hiện có thành nhiều cuống con , mỗi cuống GV Cho HS quan sát các loại cành con mang 1 phiến lá mang đến lớp và đối chiếu với H19.5/63 trả lời câu hỏi 2/ Các kiểu xếp lá trên thân và cành ? Cho biết có máy kiểu xếp lá trên thân cành Mọc đối GV Cho HS thảo luận hoàn thành Có 3 kiểu - Mọc cách phiếu học tập , dựa vào hình - Mọc vòng 19.5/63để hoàn thành * Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và bổ xung cho nhau GV Đưa ra kiến thức chuẩn STT Kiểu xếp lá trên cây Có mấy loại lá mọc từ mấu thân Kiểu xếp lá 1 Lá cây dâu 1 Lá Mọc cách 2 Lá cây dừa cạn 2 Lá Mọc đối 3 Lá dây quỳnh 4 Lá Mọc vòng GV Cho HS quan sát các mẫu cành * ý nghĩa sinh học của cách xếp lá mang đến lớp từ trên xuống , từ các phía khác nhảutả lời câu hỏi ? Em có nhận xét gì về cách bố trí các lá ở mấu thân trên so với các lá ở mấu thân dưới ? Cách bố trí đó có ý nghĩa gì đối với cây HS Trả lời và ghi nhớ kiến thức - các lá trên cành xếp so le nhau giúp * Cho HS đọc kết luận chung SGK/64 cây nhận được nhiều ánh sáng 4/ Củng cố Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các trường hợp sau 1- Trong các nhóm sau nhóm nào toàn lá có gân hình song song a : Lá hành , lá nhẵn ,lá bưởi c : Lá lúa ,lá keo , lá bí đỏ b :Lá rau muống , lá cải d : Lá tre ,lá lúa , lá cỏ 2- Trong những lá sau đây nhóm nào gồm toàn lá đơn a : Lá dâm bụt , lá dâu ,lá phượng c : Lá trúc đào ,lá hồng , lá lốt b : Lá ổi, lá dâu ,lá mít d : Lá hồng ,lá phượng , lá khế ĐÁP ÁN 1: d 2:b.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 5/ Hướng dẫn về - Nghiên cứu trước bài mới Ngày soạn:29/10/12 Ngày giảng: 31/10/12 Tiết 22 Tuần 11 BÀI 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ I/. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức: HS nắm được đặc điểm bên trong phù hợp với chức năng của phiến lá Giải thích được đặc điểm màu sắc của 2 mặt phiến lá 2/ Kĩ năng : quan sát và nhận biết 3/ Thái độ : yêu thích môn học II/. CHUẨN BỊ - Kính hiển vi - Tranh sơ đồ cấu tạo 1 phần phiến lá III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số .../... 2/ Kiểm tra bài cũ ? Lá có những đặc điểm bên ngoài và xắp sếp trên cây như thế nào để nhận được nhiều ánh sáng 3/ Bài mới: *MB:Vì sao lá có thể chế tạo chất dinh dưỡng cho cây. Ta chỉ có thể giải đáp được điều này khi đã hiểu rõ cấu tạo bên trong của phiến lá . Vậy bài học hôm nay giúp chúng ta hiểu rõ vấn đề này: Hoạt dộng của thầy và trò Nội dung GV Cho HS nghiên cứu thông tin kết hợp quan sát H20.2&20.3 SGK/6 thảo luận trả lời câu hỏi ? Đặc điểm nào của biểu bì có chức năng che trở các bộ phận bên trong HSTrả lời và ghi nhớ kiến thức ? Đặc điểm náo giúp ánh nắng chiếu vào được bên trong HS Trả lời và ghi nhớ kiến thức ? Hoạt động nào của lỗ khí giúp lá trao đổi chất và thoát hơi nước GV Giới thiệu và giải thích H20.4 Giới thiệu mô hình HS quan sát kết hợp đọc thông tin SGK /66 trả lời câu hỏi. 1/ Biểu bì - Gồm 1 lớp tế bào có vách ngoài dày trong suốt xếp xít nhau có chức năng bảo vệ -Vách tế bào dày phía ngoài trên biểu bì có lỗ khí - Hoạt động đóng mở lỗ khí giúp lá trao đổi chất và thoát hơi nước.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ? Em hãy so sánh lớp tế bào thịt lá sát với biểu bì mặt trên và mặt dưới có điêm gì khác nhau GVgợi ý dựa vào các đặc điểm hìnhdạng tế bào , cách sắp xếp số lượng lục lạp. / Thịt lá * Tế bào thịt lá có vách mỏng ở cả 2 phía đều chứa nhiều lục lạp giúp phiến lá thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ * Khác nhau : Tế bào thịt lá phía trên Tế bào thịt lá phía dưới những tế bào dạng dài Nh÷ng tÕ bµo d¹ng trßn xếp rất sát nhau xếp không sát nhau. Các đặc điểm so sánh Hình dạng các tế bào cách sắp xếp của tế bào Lục lạp Nhiều sếp thẳng đứng ít , sếp lộn sộn trong TB ? Lớp tế bào nào có cấu tạo phù hợp với chức năng chế tạo chất hữu cơ - Lớp tế bào phía trên phù hợp với chức HS Trả lời và ghi nhớ kiến thức năng chế tạo chất hữu cơ ? Lớp tế bào thịt lá nào có cấu tạo -Lớp tế bào phía dưới phù hợp với chức phù hợp với chức năng trao đổi năng trao đổi khí khí HSTrả lời và ghi nhớ kiến thức 3/ Gân lá GV Cho HS đọc thông tin SGK/66 - Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá gồm các và quan sát H20.4 trả lời câu hỏi bó mạch có chức năng vận chuyển các chất ? Gân lá có chức năng gì HS Trả lời và ghi nhớ kiến thức ? Qua bài học em biết được những điều gì 4/ Củng cố GV: Treo tranh H20.4 giới thiệu lại toàn bộ cấu tạo phiến lá ? Cấu tạo của phần thịt lá có những đặc điểm gì giúp nó thực hiện được chức năng chế tạo chất hữu cơ cho cây ? Lỗ khí có những chức năng gì , Những đặc điểm nào phù hợp với chức năng đó 5/ Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài trả lời câu hỏi SGK/66 Câu 1,2,3. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 23 Tuần.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> BÀI 21: QUANG HỢP I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức: -Biết phân tích thí nghiệm để tự rút ra kết luận , khi có ánh sáng lá có thể chế tạo được tinh bột và nhả ra khí ôxi - Giải thích được một vài hiện tượng thực tế như vì sao trồng cây ở nơi có nhiều ánh sáng . Vì sao nên thả rong vào bể nuôi cá cảnh . 2/ Kĩ năng - Phân tích thí nghiệm , quan sát hiện tượng rút ra kêt luận. 3/ Thái độ - Bảo vệ thực vật chăm sóc cây. II/. CHUẨN BỊ - Dung dịch iốt ,lá khoai lang , ống hút , 1 vài lá đã thử dung dịch iốt. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số .../... 2/ Kiểm tra bài cũ ? Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào , chức năng của mỗi phần ? * Gồm 1 lớp tế bào có vách ngoài dày → Bảo vệ - Tế bào không màu trong suốt → để ánh sáng chiếu qua - Hoạt động đóng mở lỗ khí giúp lá trao đổi chất và thoát hơi nước * Giống nhau : Tế bào thịt lá ở cả 2 phía đều chứa nhiều lục lạp giúp phiến lá thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ. 3/ Bài mới: MB:Cây xanh khác hẳn với động vật nó có khả năng chế tạo chất hữu cơ để tự nuôi sống mình là do có nhiều lục lạp . Vậy lá cây chế tạo được chất gì và trong điều kiện nào: Để trả lời câu hỏi đó ta hãy tìm hiểu các thí nghiệm của bài học hôm nay. Hoạt dộng của thầy và trò. Nội dung 1/ Xác định chất mà lá cây chế tạo GV Gọi HS đọc thônh tin kết hợp được quan sát H 21.1 SGK/68+69 thảo luận trả lời câu hỏi ? Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng - Bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen giấy đen nhằm mục đích gì ? làm cho 1 phần lá không nhận được ánh HS Trả lời và ghi nhớ kiến thức sáng diều này nhằm mục đích đối chiếu ? Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm so sánh với phần lá vẫn được chiếu sáng đã chế tạo được tinh bột vì sao em biết HS: Trả lời và ghi nhớ kiến thức - Chỉ có phần lá không bị bịt đã chế tạo được tinh bột vì chỉ có phần này mới bị ? Qua thí nghiệm này ta rút ra nhuộm màu xanh tím với thuốc thử tinh được kết luận gì bột GVThông báo từ tinh bột và *KL: Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có muốikhoáng hoà tan lá sẽ chế tạo ánh sáng.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> chất hữu cơ cần thiết cho cây * Cho HS đọc thông tin SGK Kết hợp quan sát H21.2 và kết quả thí nghiệm trao đổi nhóm trả lời câu hỏi ? Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột ? vì sao ? Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thảI ra chất khí , đó là khí nào HS: Trả lời và ghi nhớ kiến thức ? Qua thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì * Gợi ý dựa vào kết quả của thí nghiệm và chú ý chất khí nào duy trì sự cháy ?Tại sao về mùa hè khi trời nắng nóng đứng dưới bóng cây to lại thấy mát và rễ thở ? Qua 2 thí nghiệm của bài học em rút ra được kết luận gì HS: Trả lời và ghi nhớ kiến thức. 2/ Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột. - Chỉ có cành rong ở cốc B chế tạo tinh bột vì được chiếu ánh sáng. - Hiện tượng chứng tỏ cành rong trong cốc B đã tạo ra chất khí là có bọt khí thoát ra từ cành rong và có chất khí tạo thành từ đáy ống nghiệm cốc B đó là khí ôxi vì đã làm que đóm bùng cháy. *KL: lá đã thải khí ôxi trong quá trình tạo tinh bột. 4/ Củng cố ? Tại sao khi nuôi cá trong bể kính người ta thường thả thêm vào bể các loại rong ? 5 / Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài trả lời câu hỏi SGK/70. - Đọc và nghiên cứu trước bài mới.. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 24 Tuần BÀI 21: QUANG HỢP (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Vận dụng kiến thức đã học và kĩ năng phân tích thí nghiệm để phân biệt được.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> những chất lá cần sử dụng chế tạo tinh bột - Phát biểu được khái niệm đơn giản về quang hợp - Viết sơ đồ tóm tắt về quang hợp 2/ Kĩ năng - Quan sát so sánh phân tích thí nghiệm ,khái quát 3/ Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên ,đặc biệt là thực vật II/. CHUẨN BỊ - Chuẩn bị thí nghiệm theo H21.5SGK/71 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số .../... 2/ Kiểm tra bài cũ ? Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính , người ta thường thả thêm vào bể các loại rong ? Vì sao ở những nơi đông dân cư như các thành phố lớn người ta hay trồng nhiều cây xanh 3/ Bài mới : Hoạt dộng của thầy và trò GVCho HS đọc thông tin SGK/70+7 và thực hiện thao tác thí nghiệm ở mục tam giác HS thảo luận tìm câu trả lời đúng ghi vào giấy ? Điều kiện thí nghiệm trong cây A khác cây B ở điểm nào ? Lá cây ở chuuông nào chế tạo được tinh bột vì sao em biết GV Thông báo cây chuông A sống trong điều kiện không có khí CO2 ,ở chuông B có khí CO2 GV Hướng dẫn HS rút ra kế luận ? Tại sao xung quanh nhà và nơi công cộng lại cần trồng nhiều cây xanh GV Cho HS đọc thông tin SGK/72 và gọi hs lên bảng viết sơ đồ quang hợp HS ở dưới nhận xét bổ xung GV Đưa ra kết luận ? Vậy quang hợp là gì ? Lá cây đã sử dụng nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột , nguyên liệu đó lấy từ đâu ? Lá cây chế tạo tinh bột trong điều. Nội dung 1/ Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột. - Lá cây trong chuông A không chế tạo được tinh bột - Lá cây trong chuông B chế tạo được tinh bột. * Kết luận : Không có khí CO2 lá không chế tạo được tinh bột II/ Khái niệm về quang hợp. * Nước + CO2 ⃗ anhsang Tinh bột + O2 ở đất KK Trong lá *Kết luận : quang hợp là quá trình cây nhờ có chất diệp lục . sử dụng nước và.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> kiện nào khí CO2 , năng lượng ánh sáng mặt trời ? Ngoài tinh bột lá cây còn chế tạo chế tạo ra tinh bột và nhả khí O2 tinh bột nào khác GV Cho HS tự rút ra kết luận 4/ Củng cố GV Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm quang hợp GV gợi ý trả lời câu 3SGK/72 ( Những thân non có màu xanh tham gia quang hợp vì trong thân của nó có lục lạp , Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành đảm nhận ) 5/ Hướng dẫn về nhà Về nhà học bài trả lời câu hỏi SGK/72 Đọc mục em có biết Nghiên cứu trước bài mới. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 25 Tuần THỰC HÀNH QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ CẤU TẠO TRONG CỦA LÁ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức: Nhận biết được những đặc điểm bên ngoài của lá và cách sếp lá trên cây phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng.Nhận biết được 3 kiểu gân lá . Phân biệt đựơc lá đơn lá kép.Nhận biết đựoc cấu tạo bên trong phù hợp với chức năng của phiến lá. 2/ Kĩ năng Rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi , Kĩ năng quan sát và nhận biết.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 3/ Thái độ Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học , ý thức bảo vệ thực vật II/. CHUẨN BỊ * GV:kính lúp , kính hiển vi Tranh : cấu tạo trong của lá * HS :mẫu lá Đọc lại bài cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của phiến lá III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số:.../... 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: cho hs quan sát các loại lá ? cho biết các bộ phận của lá 1/ Quan sát cấu tạo ngoài của lá Nhận xét hình dạng , kích thước , màu sắc của phiến lá các loại ? Phân biệt các loại gân lá ? Các kiểu xếp lá trên thân và cành GV:Lá có những đặc điểm bên ngoài và sắp xếp trên cây ntn?để nhận được nhiều ánh sáng GV hướng dẫn hs cách lấy mẫu để quan sát - Đưa mẫu vật lên quan sát *Phiến lá hình bản dẹp , màu xanh,là - Điều chỉnh kính hiển vi *Quan sát nhận biết tế bào biểu bì , lộ khí phần rộng nhất của lá . Các lá trên cành ( Biểu bì là lớp tế bào xếp sát nhau xếp so le nhau giúp cây nhận được nhiều màu trong suốt mặt dưới có nhiều lộ khí) ánh sáng * Quan sát tế bào thịt lá: Lớp tế bào phía trên: 2/. Quan sát cấu tạo trong của phiến lá (dài , xếp sát nhau , có nhiều màu xanh) - Lớp tế bào phía dưới: ( Dạng tròn , xếp lộn xộn , màu xanh nhạt) - Quan sát gân lá - Phân biệt mạch dây mạch gỗ Hs ghi kết quả quan sát được 4/ Củng cố GV:Thu phiếu học tập - Nhận xét đánh giá 5/ Hướng dẫn về nhà.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Nghiên cứu bài mới. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 26 Tuần BÀI 22: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN BÊN NGOÀI ĐẾN QUANG HỢP, Ý NGHĨA CỦA QUANG HỢP I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức: - HS nêu được các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp - Vận dụng kiến thức giải thích được ý nghĩa của 1 vài biện pháp kĩ thuật trong trồng trọt - Tìm được những VD thực tế chứng tỏ ý nghĩa quan trọng của quang hợp 2/ Kĩ năng: - Khai thác thông tin tìm kiếm kiến thức 3/ Thái độ :Tham gia bảo vệ phát triển cây xanh II/ CHUẨN BỊ - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số .../....

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 2/ Kiểm tra bài cũ ? Lá cây sử dụng những loại nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột , lá lấy những nguyên liệu đó từ đâu ? * Nước + CO2 ⃗ anhsang Tinh bột + O2 Diệp lục Giải thích công thức Nước rễ lấy từ đất , CO2 lấy từ không khí , ánh sáng từ mặt trời , diệp lục trong Lá Tạo ra tinh bột trong lá , O2 lá thải ra môi trường 3/ Bài mới: MB:Quang hợp của cây xanh diễn ra trong môi trường có rất nhiều điều kiện khác nhau.Vậy những điều kiện bên ngoài nào đã ảnh hưởng lớn đến quang hợp. Đó là câu hỏi ta phải trả lổitng bài học này. Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV Cho HS nghiên cứu thông tin 1/ Những điều kiện bên ngoài ảnh SGK/75 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi hưởng đến quang hợp ? Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự quang hợp HS Khí CO2 , nước ,ánh sáng ,nhiệt độ , * Các điều kiện ảnh hưởng đến quang hợp là nhiệt độ ,ánh sáng ,khí CO2, nước ? Tại sao trồng cây muốn có năng suất cao không nên trồng cây với mật độ quá dày * Thiếu ánh sáng , thiếu không khí, 2/ Quang hợp của cây xanh có ý nhiệt độ khônh khí tăng cao..... nghĩa gì ? Tại sao có nhiều loại cây cảnh trồng trong nhà mà vẫn xanh tốt lấy VD ? Tại sao muốn cây sinh trưởng tốt phải chống nóng chống rét cho cây * Tạo điều kiện thuận lợi cho cây quang hợp * Nhờ quá trình quang hợp cây xanh GV Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi đã tạo ra các chất cần cho sự sống ? Khí ôxi do quang hợp thải ra cần cho của các sinh vật ôxi sự hô hấp của những sinh vật nào - Chất hữu cơ * Cần thiết cho mọi sinh vật.Sinh vật trên trái đất hô hấp thải ra khí CO 2 nhưng vì sao tỉ lệ chất khí này trong không khí nhìn chung không thay đổi ? Chất hữu cơ do cây chế tạo được những sinh vật nào sử dụng ? * Hầu hết các loài sinh vật kể cả con người ? Hãy kể tên những loài sản phẩm mà cây xanh đã cung cấp cho đời sống con người 4/ Củng cố.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> ? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các trường hợp sau 1/. Vì sao cần trồng cây đúng thời vụ A: Đáp ứng nhu cầu ánh sáng cho cây quang hợp B: Đáp ứng nhu cầu nhiệt độ cho cây quang hợp C : Cây được phát triển trong diều kiện thời tiết phù hợp thoả mãn được những đòi hỏi về các diều kiện bên ngoài giúp cho sự quang hợp Đáp án : C 2/. Không có cây xanh thì không có sự sống của sinh vật hiện nay trên trái đất điều đó có đúng không ? tại sao A: Đúng vì mọi sinh vật trên trái đất hô hấp đều cần O2 do cây xanh thải ra B: Đúng vì mọi sinh vật đều phải sống nhờ chất hữu cơ do cây xanh quanh hợp C: Không đúng vì không phải mọi sinh vật đều Sông nhờ cây xanh D: Đúng vì mọi sinh vật trên trái đất hô hấp đều cần O2 do cây xanh thải ravà chất hữu cơ Đáp án : D 5/ Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài trả lời câu hỏi SGK/76 - Nghiên cứu trước bài mới ( cây có hô hấp không ) . Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 27 Tuần BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức: -Phân tích thí nghiện và tham gia thiết kế một thí nghiệm đơn giản hs phát hiện được có hiện tợng hô hấp ở cây. -Nhớ được các khái niệm đơn giản về hiện tượng hô hấp và hiểu đợc ý nghĩa của hô hấp đối với đời sống của cây . -Giải thích được vài ứng dụng trong trồng trọt liên quan đến hiện tượng hô hấp ở cây. 2/ Kĩ năng . -Rèn kuyện kĩ năng quan sát thí nghiệm ,tìm kiến thức -Tập thiết kế thí nghiệm 3/ Thái độ - Giáo dục lòng say mê môn học II/ CHUẨN BỊ GV:-Các dụng cụ để làm thí nghiệm 2 như SGK HS: ôn lại kiến thức về quang hợp và vai trò của khí Oxi III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.../... 2/. Kiểm tra bài cũ ? Nêu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp , không có cây xanh thì.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> không có sự sống trên trái đất đúng hay sai?Vì sao 3/. Bài mới: MB: Lá cây thực hiện quang hợp dưới ánh sáng đã nhả ra khí Ôxi. Vậy lá cây có hô hấp không làm thế nào để hiểu được ? Để trả lời câu hỏi đó chúng ta nghiên cứu bài hôm nay Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các thí nghiệm *Gọi HS đứng tại chỗ đọc phần thí 1/ Các thí nghiệm chứng minh hiện nghiệm của Lan Hải . tượng hô hấp ở cây . HS:Nghiên cứu nội dung SGK-Tr77 nắm cách thiết kế và kết quả thí a) Thí nghiệm nhóm Lan và Hải nghiệm . HSQuan sát H23.1SGK tóm tắt thí nghiệm gồm phần chuẩn bị cách tiến hành . *Cho HS trình bày lại thí nghiệm trước lớp GVGiải thích Lớp váng trắng đụcởcốc A dày lên là do có nhiều khí CO2 ?Vậy do đâu mà khí CO2 ở A dày lên + Không khí trong hai chuông đều có ?không khí trong hai chuông chứa khí khí CO2 vì trong cốc nước vôi trong gì ?Vì sao em biết ? trong hai chuông đều có lớp váng trắng ?Vì sao mặt nớc trong chuông A có đục váng trắng đục nhiều hơn ? - Lớp váng trắng đục trong chuông A ? Từ kết quả thí nghiệm ta rút ra dày hơn vì cây trong chuông đã thải ra được kết luận gì ? khí CO2 ? Nội dung làm thí nghiệm nhằm mục *KL: Khi thiếu ánh sáng cây thải ra đích gì ? nhiều khí CO2 ?Từ kết quả thí nghiệm 1,2 nêu trên em b) Thí nhiệm của nhóm An và Dũng hãy cho biết lá cây quang hợp - Bố trí thí nghiệm khi cậy không có ddưới ánh sáng mặt trời nhả khí ánh sáng 2 đến 4 giờ dùng que đóm thì ? Vậy lá cây có hô hấp không ?Làm thấy que đóm tắt chứng tỏ cây đã lấy thế nào để biết được khí O2 của không khí - Cây có hô hấp vì trong thí nghiệm 1 và 2 đã cho biết cây thải ra khí CO2và hút khí O2trong không khí Hoạt động 2 : Tìm hiểu việc hô hấp 2/ Hô hấp ở cây của cây HS Đọc thông tin SGK –Tr78,79 - Cây lấy khí O2 để phân giải các ? Hô hấp là gì ?Hô hấp có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của cây ?Viết chất hữu cơ sản ra năng lợng cần cho sơ đồ hô hấp . các hoạt động sống đồng thời thải ra khí CO2 và nước gọi là hiện tượng hô ? Những cơ quan nào của cây tham hấp gia hô hấp và trao đổi khí trực tiếp * Chất hữu cơ + khí oxi với môi trường Năng lượng + CO2 + H2O ?Cây hô hấp vào thời gian nào trong -Tất cả các cơ quan đều tham gia hô.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> ngày hấp ?Người ta đã giúp rễ và hạt mới gieo - Cây hô hấp suốt ngày đêm hô hấp bằng biện pháp nào ? - Làm cho đất thoáng tạo điều kiện thuận lợi cho hạt mới gieo và rễ hô hấp tốt góp phần nâng cao năng xuất cây trồng 4/ Củng cố ? Muốn chứng minh cây hô hấp ta phải làm thí nghiệm gì ? ? Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa ? 5/ Hướng dẫn về nhà - Về nhà các em học bài trả lời câu hỏi cuối SGK - Nghiên cứu trước bài (Phần lớn nước vào cây đi đâu ) - Ôn bài cấu tạo trong của phiến lá Ngày soạn: Ngày giảng : Tiết 28. Tuần. BÀI 24: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU I/. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức: - Lựa chọn được cách thiết kế một thí nghiệm chứng minh cho kết luận phần lớn nước do dễ hút vào cây đã được lá tahỉ ra ngoài nằng bằng sự thoát hơi - Nêu được ý nghiã quan trọng của thóat hơi nước qua lá - Nắm được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới sự thoát hơi nước - Giải thích một số biện pháp kĩ thuật trong trồng trọt 2.Kĩ năng - Quan sát nhận biết so sánh kết quả thí nghiệm tìm kiế thức 3.Thái độ . -Giáo dục lòng say mê môn học ham hiểu biết . II/CHUẨN BỊ -Tranh phóng to H24.1 và 24.2 (SGK-Tr80) -Tranh cấu tạo cắt ngang của phiến lá III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số .../... 2/ Kiểm tra bài cũ ?Nêu cấu tạo trong của phiến lá và chức năng của nó 3/ Bài mới: MB:Chúng ta đều biết cây cân dùng nước để quang hợp và sử dụng một số hoạt động sống khác nên hàng ngày rễ phải hút rất nhiều nước. Nhưng theo nghiên cứu của các nhà khoa học cây chỉ cần giữ lại một phần rất nhỏ còn phần lớn nước đi đâu? Bài học hôm nay giúp chúng ta hiểu rõ vấn đề này. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 : Tìm hiểu thí nghiệm xác. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> định phần lớn nước vào cây đi đâu * cho HS đọc thông tin SGK/80 suy nghĩ trả lời câu hỏi ? Một số HS đã dự đoán điều gì ? Để chứng minh cho dự đoán đó họ đã làm gì HS làm thí nghiệm * Cho HS tự nghiên cứu thí nghiệm 2quan sát H24.3trả lời câu hỏi ? Vì sao trong thí nghiệm các bạn đều phải sử dụng 2 cây tươi ( 1 cây có đủ rễ , thân , lá ) HS chứng minh vai trò của lá trong thí nghiệm ? Theo em thí nghiệm của nhóm nào đã kiểm tra được điều dự đoán ban đầu ? Vì sao em chọn thí nghiệm này Hoạt động 2 : Tìm hiểu ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá *Cho HS quan sát H24.3 để biết đợc con đờng mà nước thoát ra ngoài qua lá GV: Cho HS đọc thông tin SGK/82 trả lời câu hỏi ? Vì sao sự thoát hơi nước ra ngoài rất quan trọng đối với đời sống của cây ? Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa gì Hoạt động 3 : Tìm hiểu những điều kiện bên ngoài Ah đến sự thoát hơi nước HS Đäc th«ng tin SGK/82 tr¶ lêi c©u hái t ? Sao khi đánh cây đi trồng ở nơi khác người ta ph¶i chän ngµy r©m m¸t vµ tØa bít l¸ hoÆc ng¾t ngän HS Gi¶m bít sù tho¸t h¬i níc khi c©y cha bÐn rÔ ? Sù tho¸t h¬i níc phô thuéc vµo c¸c yÕu tè nµo HS: Tr¶ lêi vµ ghi nhí kiÕn thøc ? Bµi häc nµy gióp em biÕt thªm ®iÒu g× HS: KÕt luËn chung SGK/82. 1/. Thí nghiệm xác định phần lớn níc vµo c©y ®i ®©u *ThÝ nghiÖm nhãm dòng vµ tó (SGK tr80). *ThÝ nghiÖm cña nhãm TuÊn vµ H¶i - KÕt qu¶: níc ë lä B gi÷ nguyªn → đĩa cân lọ B nặng hơn lọ A *KL: Phần lớn nớc do rễ hút vào đã đợc thoát ra ngoài bằng sự thoát hơi níc 2/. ý nghÜa cña sù tho¸t h¬i níc qua l¸ - hiÖn tîng tho¸t h¬i níc qua l¸ gióp cho sù vËn chuyÓn níc vµ muèi kho¸ng tõ rÔ lªn l¸ gióp cho l¸ khái bÞ kh« 3/. nh÷ng®iÒu kiÖn bªn ngoµi ¶nh hởng đến sự thoát hơi nớc qua lá. Sù tho¸t h¬i níc qua l¸ phô thuéc vµo c¸c ®iÒu kiÖn bªn ngoµi nh ¸nh sáng , nhiệt độ , độ ẩm và không khÝ. 4/Củng cố ? Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa gì HS : Hiện tượng thoát hơi nước qua lá giúp cho sự vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lágiúp cho lá khỏi bị khô ?Sao khi đánh cây đi trồng ở nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát và tỉa bớt lá hoặc ngắt ngọn HS: Giảm bớt sự thoát hơi nước khi cây chưa bén rễ ? Sự thoát hơi nước phụ thuộc vào các yếu tố nào.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> HS : Sự thoát hơi nước qua lá phụ thuộc vào các điều kiện bên ngoài như ánh sáng , nhiệt độ , độ ẩm và không khí 5/. Hướng dẫn về nhà -Về nhà các em học bài trả lời câu hỏi cuối SGK/82 -Nghiên cứu trớc bài ((Biến dạng của lá )) - Chuẩn bị 1 số mẫu lá như hình 25.1 → 25.7 SGK/ Ngày soạn: Ngày giảng : Tiết 29 Tuần BÀI 25: BIẾN DẠNG CỦA LÁ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức: - Nêu được đặc điểm hình thái và chức năng của 1 số lá biến dạng từ đó hiểu được ý nghĩa của lá biến dạng 2/ Kĩ năng - Quan sát nhận biết kiến thức từ mẫu tranh 3/ Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II/. CHUẨN BỊ - Mẫu vật : cành mây ,xương rồng ,đậu hà lan ,cây hành ,Củ dông ta, củ gừng - Tranh : Biến dạng của lá III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số .../... 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa gì ? Sự thoát hơi nước phụ thuộc vào các yếu tố nào 3/ Bài mới: MB: Phiến lá thường có dạng bản dẹp chức năng chính của lá là chế tạo chất dinh dưỡng nhưng ở một số cây do thực hiện một chức năng khác lá đã bị biến dạng. Vậy lá biến dạng là có ý nghĩa nên ta nghiên cứu bài hôm nay. Hoạt động của gv và hs Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu những loại lá biến dạng 1/. Có những loại lá biến dạng nào * Cho HS quan sát hình 23.1 và vật mẫu trả lời câu hỏi ? Lá của cây xương rồng có đặc điểm - Lá 1 số cây biến dạng về hình thái gì ? Vì sao đặc điểm đó lai giúp cây thích hợp với chức năng ở các điều sống ở những nơi khô hạn thiếu nước kiện sống khác nhau * Cho HS quan sát H25.2và 25.3 cho biết 1 số lá chét của cây đậu hà lan và lá ở ngọn cây mây có gì khác với lá bình thường ? Lá biến đổi như vậy có chức năng gì - Lá biến thành tay móc ,tua cuốn * Cho HS quan sát H25.4 tìm những vảy → giúp cây leo cao nhỏ trên thân rễ và mô tả hình dạng của.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> chúng ? Những vảy mỏng đó có chức năng gì đối với đời sống của thân rễ ? Phần phình to của hành là bộ phận nào của lá biến thành và chức năng của nó là gì *Cho HS đọc thông tin SGK/83và thông báo lá cây bèo đất có nhiều lông tuyến tiết chất dịch bắt sâu bọ. - Củ dong ta ,củ gừng lá biến thành vảy mỏng → che trở cho chồi của thân rễ - Củ hành bẹ lá phình to thành vảy dày → chứa chất dự trữ - Cây bèo đất có nhiều lông tuyến tiết chất dính → bắt sâu bọ GV Treo bảng phụ yêu cầu các nhóm - Cây nắp ấm gân lá kéo dài làm thảo luận hoàn thành phiếu học tập thành bình → bắt và tiêu hoá sâu - Nhóm khác ở dưới theo dõi nhận xét bọ chui vào bình bổ xung 2/ Biến dạng của lá có ý nghĩa gì stt Tên vật mẫu Đặc điểm hìnhthái chức năng của lá Tên lá biến dạng của lá biến dạng biến dạng 1 Xương rồng Lá có dạng gai giảm sự thoát hơi Lá biến thành nhọn nước gai L¸ biÕn thµnh 2 Lá đậu hà Lá có dạng tua cuốn giúp cây leo cao tua cuèn lan 3. Lá mây. Lá có dạng tay móc. giúp cây leo cao. Lá biến thành tay móc. 4. Củ dong ta. 5. Củ hành. che trở cho chồi của thân rễ chứa chất dự trữ. Lá biến thành vảy Lá dự trữ. 6. Cây bèo đất. bắt sâu bọ. Lá bắt mồi. 7. Cây nắp ấm. Lá dạng vảy mỏng màu nâu nhạt bẹ lá phình to thành vảy dày có nhiều lông tuyến tiết chất dính gân lá kéo dài làm thành bình. bắt và tiêu hoá sâu bọ chui vào bình. Lá bắt mồi. ? Em có nhận xét gì về đặc điểm hình thái của các lá biến dạng so với * KL: Lá 1 số cây biến dạng về hình thái lá thường thích hợp với chức năng ở các điều kiện ? Những đặc điểm đó có ý nghĩa gì sống khác nhau đối với đời sống của cây 4/ Củng cố ? Sự biến dạng của lá có chức năng gì ? vì sao lá của 1 số cây xương rồng biến thành gai 5/ Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài trả lời câu hỏi SGK/85 - Nghiên cứu trước bài sinh sản sinh dưỡng tự nhiên - Giờ sau yêu cầu các nhóm mang các loại Củ gừng, khoai lang để ở nơi ẩm , lá bỏng ,cây rau má.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Ngày soạn: Ngày giảng : CHƯƠNG V: SINH SẢN SINH DƯỠNG Tiết 30 Tuần BÀI 26: SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức: - HS nắm được kiến thức đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên - Tìm được 1 số ví dụ về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên - Nắm được các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại cây trồng và giải thích cơ sở khoa học của những biện pháp đó 2/ Kĩ năng Rèn kĩ năng quan sát so sánh phân tích mẫu 3/ Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II/ CHUẨN BỊ - Tranh : sự tạo thành thân mới từ rễ thân lá ở 1 số cây - Vật mẫu : Củ gừng, khoai lang để ở nơi ẩm , lá bỏng ,cây rau má.... - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:.../... 2 /Kiểm tra bài cũ ? Sự biến dạng của lá có chức năng gì ? vì sao lá của 1 số cây xương rồng biến thành gai 3/ Bài mới: MB: Trong chương IV ta đã nghiên cứu về lá . Hôm nay ta nghiên cứu chương V sinh sản sinh dưỡng . Sinh sản sinh dưỡng là gì: Trên cùng cơ quan sinh dưỡng như rễ, thân, lá, ngoài chức năng chính nuôi dưỡng cây nó còn có thêm chức năng là sinh sản. Sinh sản sinh dưỡng chia ra 2 loại : tự nhiên và nhân tạo. Vậy sinh sản sinh dưỡng tự nhiên như thế nào ta nghiên cứu bài hôm nay. Hoạt động của gv và hs Nội dung Hoạt động 1 : Sự tạo thành cây mới từ rễ thân lá ở một số cây có hoa 1/ Sự tạo thành cây mới từ rễ thân * Cho HS quan sát vật mẫu kết hợp lá ở một số cây có hoa quan sát H26.1 → 26.4Trao đổi nhóm trả lời câu hỏi ở mục tam giácSGK/87 ? Cây rau má khi mọc trên đất ẩm ở mỗi mấu thân có hiện tượng gì ? Mỗi mấu thân như vậy khi tách ra có thể tạo thành 1 cây mới không ? vì sao.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> ? Củ gừng để nơi đất ẩm có thể tạo cây mới được không ? tại sao ? Củ khoai lang để nơi đất ẩm có thể tạo cây mới được không ? tại sao ? Lá cây thuốc bỏng để nơi đất ẩm có thể tạo cây mới được không ? tại sao ? Treo bảng phụ có nội dung của phiếu học tập yêu cầu HS thảo luận thống nhất ý kiến và cử đại diện lên bảng trình bày STT Tên cây Mọc từ phần Phần đó thuộc cơ Trongđiều kiện nào của cây quan nào nào 1 Rau má Thân bò Cơ quan sinh dưỡng Đất ẩm 2 củ gừng Thân bò Cơ quan sinh dưỡng Đất ẩm 3 củ khoai lang Thân củ Cơ quan sinh dưỡng Đất ẩm 4 lá thuốc bỏng Lá Cơ quan sinh dưỡng Đất ẩm ? Từ kết quả trên em có nhận xét gì về * KL: 1 số cây trông dều kiện đất ẩm sự tạo thành cây mới có khả năng tạo được cây mới từ cơ HĐ 2: Sinh sản sinh dưỡng ở cây quan sinh dưỡng GV Treo bảng phụ có ghi nội dung 2/ Sinh sản sinh dưỡng ở cây lệnh tam giác SGK/88 - Đại diện HS hoàn thành đáp án (1) sinh dưỡng HS Khác nhận xét bổ xung ? Em hiểu thế nào là sinh sản sinh (2) Thân bò, Thân rễ, Thân củ,Lá (3) độ ẩm dưỡng tự nhiên *Cho HS kể tên 1 vài loại cây có khả (4) cơ quan sinh dưỡng năng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ? Tại sao trong thực tế tiêu diệt cỏ dại rất khó nhất là cỏ gấu ? Trình bày những biện pháp tiêu diệt *KL: Khả năng tạo thành cây mới từ cơ quan sinh dưỡng → sinh sản sinh cỏ dại dưỡng tự nhiên *Cho HS đọc kết luận chung SGK/88 4/. Củng cố ? Kể tên 34 loại cỏ dại có cách sinh sản bằng thân rễ . Muốn diệt cỏ dại người ta phải làm như thế nào ? 5/ Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài trả lừi câu hỏi SGK/88. - Nghiên cứu trước bài Sinh sản sinh dưỡng do người . - Ôn lại bài vận chuyển các chất trong thân . - Chuẩn bị cành sắn dâm trong đất ẩm 1 tuần.. Ngày soạn : Ngày giảng Tiết 31 Tuần.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> BÀI 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - HS: Hiểu thế nào là giân cành chiết cành , gép cây và nhân giống vô tính trong ống nghiệm - Biết được những ưu điểm của hình thức nhân giống vô tính trong ống nghiệm 2. Kĩ năng - Quan sát nhận biết so sánh 3/ Thái độ - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn , ham mê tìm hiểu thong tin khoa học II/ CHUẨN BỊ - GV; mẫu vật thật cành sắn giâm , ngọn rau muống giâm đã ra rễ - HS: mẫu vật thật cành sắn giâm , ngọn rau muống giâm đã ra rễ Ôn lại bài sự vận chuyển các chất trong thân III/ Hoạt động dạy học 1/Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số ..../... 2/ Kiểm tra bài cũ : ? Sinh sản sinh dưỡng là gì ? Cho HS quan sát củ khoai tây và cho biết củ khoai tây sinh sản bằng gì 3/. Bài mới : MB: Giâm cành, chiết cành, ghép cây và nhân giống trong ống nghiệm là cách sinh sản sinh dưỡng do con người chủ động tạo ra nhằm mục đích nhân giống cây trồng. Vậy cách sinh sản sinh dưỡng trên con người đã tác động như thế nào ta nghiên cứu bài hôm nay. Hoạt động của gv và hs Nội dung Hoạt động 1 :Giâm cành là gì? * Cho HS quan sát 1 đoạn sắn có đủ 1. Giâm cành mắt đủ chồi cắm dưới đất ẩm sau 1 thời gian có hiện tượng gì ? Vậy giâm cành là gì HS Trả lời và ghi nhớ kiến thức *KL: Giâm cành là tách 1 đoạn thân hoặc 1 đoạn cành của cây mẹ cắm xuống đất cho ra rễ để phát triển thành Hoạt động 2 : Chiết cành là gì? 1 cây mới * Cho HS kể tên 1 số loạ cây trồng theo kiểu giâm cành GV? Cành của những cây này có đặc điểm gì mà có thể giâm được GV: Cho HS quan sát H27.2 Chú ý các 2. Chiết cành bước tiến hành chiết cây trả lời câu hỏi ? Chiết cành là gì ? Vì sao ở cành chiết rễ chỉ nọc ra từ mép vỏ ở phía trên của vết cắt *Cho HS kể tên 1 số loại cây được *làm cho 1 đoạn cành ra rễ ngay trên.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> trồng bằng cách chiết cành ? Vì sao các loại cây này không được trồng bằng cách giâm Hoạt động 3 : Ghép cây là gì? * Cho HS nghiên cứu thông tin SGK kết hợp quan sát H27.3 trả lời câu hỏi ? Em hiểu thế nào là ghép cây ? có mấy cách ghép cây. cây mẹ rồi cắt đem trồng thành cây mới. ? Ghép mắt gồm những bước nào HS:Có 4 bước (SGK/90). - Có 2 loại ghép cây: ghép mắt và ghép cành. 3/. Ghép cây * Là dùng mắt chồi của 1 cây gắn vào cây khác cùng loại cho tiếp tục phát triển. 4/ Củng cố ? Tại sao cành giâm phải có đủ mắt chồi ? Chiết khác giâm ở điểm nào 5/ Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài trả lời câu hỏi SGK/90 Câu 1,2,3 - Nghiên cứu trước bài (cấu tạo và chức năng của hoa) - Giờ sau mỗi nhom mang 1 cành hoa râm bụt và 1 cành hoa hồng. Ngày soạn : Ngày giảng : CHƯƠNG VI :HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH Tiết 32 BÀI 28:. Tuần. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức: - HS: biết phân biệt các bộ phận chính của hoa , các đặc điểm cấu tạo và chức năng của từng bộ phận - Giải thích được vì sao nhị và nhuỵ là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa 2/ Kĩ năng - Quan sát so sánh các bộ phận của hoa.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 3/ Thái độ - Bảo vệ thực vật có hoa II/ CHUẨN BỊ - Mẫu vật : hoa râm bụt , hoa cúc , hoa hồng - Mô hình : Cấu tạo hoa - dụng cụ : kính lúp , dao lam III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số .../... 2/ Kiểm tra bài cũ ? Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào? 3/. Bài mới : MB: Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Vậy hoa có cấu tạo phù hợp với chức năng sinh sản như thế nào. Bài học hôm nay giúp chúng ta trả lời câu hỏi này. Hoạt động của gv và hs Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của hoa * Cho HS quan sát mẫu vật kết hợp mô hình và tranh để xác định các bộ phận của hoa * Cho HS tách hoa quan sát đặc điểm về số lượng màu sắc nhị nhuỵ cánh hoa ? Xác định các bộ phận của hoa ? H/S đối chiếu với hình 28.1 SGK Ghi nhớ các bộ phận Đại diện 1 nhóm cầm hoa lên bảng trình bày HS ở dưới nhận xét bổ xung. Nội dung 1/ Các bộ phận của hoa. * Hoa gồm các bộ phận - Bao hoa gồm đài hoa và tràng hoa - Nhị gồm chỉ nhị và bao phấn chứa. hạt phấn ( Tế bào sinh dục đực ) - Nhuỵ gồm đầu, vòi, bầu nhuỵ, ?Quan sát nhị đếm số nhị cắt ngang bao phấn noãn trong bầu nhuỵ (Tế bào dùng kính lúp quan sát hạt phấn sinh dục cái ) ?nhuỵ gồm các phần nào?noàn nằm ở đâu Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng các bộ phận chủa hoa -H/S nghiên cứu thông tin SGK quan sát lại bông hoa ? Tế bào sinh dục đực của hoa nằm ở đâu 2/ Chức năng các bộ phận của thuộc bộ phận nào của hoa hoa ? Tế bào sinh dục cái của hoa nằm ở đâu thuộc bộ phận nào? * Cho HS tìm đĩa mật của hoa nếu có GV Treo tranh giới thiệu hoa cấu tạo nhuỵ và - Tế bào sinh dục đực trong hạt nhị phấn của nhị HS Đọc thông tin SGK/95 quan sát lại bông - Tế bào sinh dục cái trong noãn hoa trả lời câu hỏi của nhuỵ ⇒ Sinh sản duy trì ? Những bộ phận nào của hoa có chức năng nòi giống sinh sản chủ yếu ? Vì sao.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> GV Gợi ý : tế bào sinh dục đực và cái nằm ở đâu thuộc bộ phận nào của hoa HSTrả lời và ghi nhớ kiến thức ? những bộ phận nào của hoa có chức năng sinh sản chủ yếu - Đài và tràng bao bọc nhị và ?Những bộ phận nào bao bọc nhị và nhuỵ nhuỵ → tạo thành bao hoa che chúng có chức năng gì trở cho nhị và nhuỵ ? Còn có bộ phận nào của hoa chứa tế bào sinh dục nữa không 4/ Củng cố ? Hãy nêu tên đặc điểm và chức năng của những bộ phận chính của hoa?bộ phận nào là quan trọng nhất ? Vì sao 5/ Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài trả lời câu hỏi SGK/ 95 - Nghiên cứu trước bài mới (các loại hoa ) - Yêu câu giờ sau mỗi nhóm mang 1 bông hoa râm bụt , loa kèn , hoa huệ. Ngày soạn: Ngày giảng : Tiết 33 Tuần BÀI 29:. CÁC LOẠI HOA. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức: HS phân biệt được 2 loại hoa chính là hoa đơn tính và hoa lưỡng tính - Phân biệt được các kiểu xắp xếp hoa trên thân và cành và ý nghĩa của sự xắp xếp đó 2/ Kĩ năng : Quan sát sô sánh 3/ Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ hoa và tyhực vật II/ CHUẨN BỊ - Mẫu vật 1 số loại hoa - Tranh :Hoa của 1 số loại cây ;các cách xếp hoa trên cây III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.../... 2/ Kiểm tra bài cũ ? Hoa gồm có nhữnh bộ phận nào ? bộ phận nào là quan trong nhất vì sao 3/ Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> MB:Hoa của các loại cây rất khác nhau.Để phân chia hoa thành các nhóm một số bạn căn cứ vào bôn phận sinh sản của hoa co bạn lại dựa vào số lượng hay đặc điểm của cánh hoa có nhóm lại dựa vào cách sắp xếp hoa trên cây còn chúng ta hãy chọn cách phân chia hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu và dựa vào cách sắp xếp hoa Hoạt động của gv và hs Nội dung HĐ1 : phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa 1/ phân chia các nhóm hoa căn cứ vào -H/S điền vào bảng liệt kê về bộ phận bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa sinh sản chủ yếu của hoa bỏ lại cột 4 * Cho HS quan sát 1 số vật mẫu kết hợp với tranh vẽ và thảo luận yêu cầu HS phân loại hoa thành 2 nhóm + Nhóm 1 có đủ nhị và nhuỵ + Nhóm 2 có nhị hoặc nhuỵ Cho h/s thảo luận nhóm và trả lời HS các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả và bổ sung ý kiến GV Treo bảng phụ đưa ra đáp án chính xác để HS ghi nhớ kiến thức ? h/s hoàn thành nốt cột 4 Dựa vào bộ phận sinh sản chủ yếu chia thành mấy loại hoa hoa số mấy 1 2 3 4 5 6 7 8. Tên cây Hoa dưa chuột Hoa dưa chuuột hoa cải Hoa bưởi hoa liễu hoa liễu hoa khoai tây hoa táo tây. Các bộ phận sinh sản chủ yếu Nhị nhuỵ v v v v v v v v v v v v. * Cho HS nghiên cứu thông tin phiếu học tập hoàn thành bài tập điền từ GV Nhận xét đưa ra đáp chính xác để HS tự ghi nhớ kiến thức (1) hoa lưỡng tính (2) Hoa đơn tính (3) Hoa đực (4) hoa cái ? Dựa vào đặc điểm nào để phân loại hoa , đó là những loại hoa nào HS dựa vào cơ quan sinh sản người ta chia hoa ra làm 2 loại là hoa đơn tính và hoa lưỡng tính ? Em hiểu thế nào là hoa đơn tính và thế. Thuộc nhóm hoa nào 1 1 2 2 1 1 2 2. * Có 2 loại hoa - Hoa đơn tính là chỉ có 1 tế bào sinh dục đực là nhị hoặctế bào sinh dục cái là nhuỵ - Hoa cái là hoa có 2 cơ quan sinh sản là Tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái ( Có cả nhị và nhuỵ).

<span class='text_page_counter'>(64)</span> nào là hoa lưỡng tính ? thế nào là hoa đơn tính ? thế nào là hoa lưỡng tính 2/. Phân chia các nhóm hoa dựa vào Hoạt động 2 : Phân chia các nhóm hoa cách xếp hoa trên cây dựa vào cách xếp hoa trên cây *Cho HS nghiên cứu thông tin SGK/97 kết hợp quan sát tranh các cách xếp hoa trên cây và yêu cầu HS phân loại cách * Có 2 cách mọc hoa - Mọc đơn độc như hoa hồng ,giâm bụt xắp sếp hoa trên cây ..... ? Qua bài học trên em biết được điều gì ?Qua hiểu biết và thực tế nêu những hoa - Mọc cụm như :hoa cải ,hoa vải , hoa nhãn mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm HS Trả lời và ghi nhớ kiến thức GV cho HS liên hệ thực tế ở địa phương 4/ Củng cố ? Căn cứ vào đặc điểm nào của hoa để phân biệt hoa đơn tính và hoa lưỡng tính 5/ Hướng dẫn về nhà - về nhà học bài trả lời câu hỏi SGK/98 - Về nhà tự ôn tập từ bài 4 đến bài 29 Ngày soạn: Ngày giảng : Tiết 34 Tuần ÔN TẬP HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức: Giúp HS hệ thống hoá các kiến thức đã học của 5 chương - Hiểu và nắm rõ vai trò và chức năng của rễ thân lá - Phân biệt và phân loại rễ thân lá 2/ Kĩ năng : Tổng hợp kiến thức 3/ Thái độ : Yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ -Tranh: Cấu tạo miền hút của rễ và cấu tạo trong của thân non - mô hình 1 số loại lá .... III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.../.. 2/ Kiểm tra bài cũ GV: Tiến hành trong quá trình học bài mới 3/ Bài mới Hoạt động của gv và hs Nội dung Hoạt động 1: Tế bào thực vật I/ cấu tạo tế bào thực vật * Cho HS quan sát tranh cấu tạo tế bào * Cấu tạo tế bào thực vật gồm thực vật và trả lời câu hỏi vách tế bào , màng sinh chất , nhân và ? Cấu tạo tế bào thực vật gồm có hành một số thành phần khác phần chủ yếu nào * Sự lớn lên và phân chia của tế bào ? Quá trình phân chia tế bào diễn ra - Quá trình phân bào đầu tiên hình thành 2 như thế nào nhân sâu đó chất tế bào phân chia vách.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> ? t ế bào ở bộ phận nào có khả năng tế bào ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào phân chia con - Sự phân chia tế bào sảy ra ở mô phân sinh Họat động 2: Tìm hiểu về rễ II/ Rễ ? Cho HS quan sát 1 số loại rễ và trả lời 1/ Các loại rễ câu hỏi - Rễ cọc có 1 rễ cái to khoẻ mọc ra nhiều ? Có mấy loại rễ chính đó là rễ con ? Trình bày các đặ điểm của rễ cọc và - Rễ chùm có nhiều rễ gần bằng nhâu mọc rễ chùm toả ra từ gốc thân ? Rễ có mấy miền đó là những miềm 2/ Cấu tạo và chức năng miền hút của nào chức năng của từng miền rễ ?Những điều kiện bên ngoài nào đẫ ảnh - Miền hút là quan trọng nhất vì nó hấp hưởng đến sự hút nước và muối khoáng thụ nước và muối khoáng của rễ 3/ Những điều kiện ảnh hưởng đến sự Hoạt động 3: Tìm hiểu về thân hút nước và muối khoáng của rễ * Cho HS quan sát cấu tạo ngoài của - Nhiệt độ - Độ ẩm - Đất trồng thân và trình bày cấu tạo ngoài của thân III/ Thân ? Có mấy loại thân chính 1/ Cấu tạo ngoài của thân ? Thân dài ra do đâu? - Thân gồm thân chính , cành chồi ngọn ? Thân to ra do đâu ? và chồi nách ? Thân to ra nhờ đâu - Có 3 loại thân chính ? Để xác định tuổi của cây người ta đã +Thân đứng + Thân leo + thân bò làm gì 2/ Cấu tạo trong của thân non -Thân to ra nhờ tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ - Xác định tuổi của cây bằng các đếm số Hoạt động 4: tìm hiểu về lá vòng gỗ hàng năm * Cho HS quan sát vật mẫu trình bày IV/ Lá cấu tạo ngoà của lá 1/. Cấu tạo ngoài ? Có mấy loại gân lá dố là những loại - Là hình bẻn dẹp phần rộng nhất của lá nào có màu xanh lục ? Có mấy kiểu xếp lá trên cây - Có 3 loại gan lá ? Lá có chức năng gì + Hình cung + hình mạng ? Em hãy viết sơ đồ quang hợp + Hình song song ? Cây có hô hấp không - có 3 kiểu xếp lá trên thân ? Cây quang hợp khác hô hấp ở điểm +mọc cách + Mọc vòng + Mọc đối nào ? Viết sơ đồ hô hấp 2/ Quang hợp và hô hấp ? Phần lớn nước vào cây đi đâu - Lá có chức năng tạo tinh bột , chất hữu ? Cây xanh rất cần cho sự sống trên trái cơ , khí O2 đất đúng hay sai vì sao + Sơ đồ quang hợp ? Cho HS quan sát tranh cấu tạo trong Khí CO2 + Nước → Chất hữu cơ + O2 của phiến lá và trả lời câu hỏi + Sơ đồ hô hấp ? Trình bày cấu tạo trong của phiến lá Chất hữu cơ + O2 → NL + CO2+ H2O ? Những điều kiện bên ngoài nàođã ảnh - Nước được rễ lấy vào cây thải ra ngoài hưởng đên quang hợp và hô hấp bằng sự thoát hơi nước qua lá HĐ 5: Sinh sản sinh dưỡng là gì ? - Cấu tạo trong của phiến lá SGK/67.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> GV? Em hiểu thế nào là sinh sản sinh V/ Sinh sản sinh dưỡng dưỡng tự nhiên * Là hiện tượng hình thành cá thể mới từ * Cho HS kể tên 1 số cây sinh sản sinh một phần cơ quan dinh dưỡng rễ , thân , lá dưỡng tự nhiên - Sinh sản , sinh dưỡng tự nhiên Hoạt động 6 : Hoa và sinh sản hữu tính - Sinh sản sinh dưỡng do người ? Nêu chức năng , của những bộ phận VI/. Hoa và sinh sản hữu tính chính ở hoa Bộ phận nào quan trọng nhất ? Vì sao ? Hoa thuộc hệ cơ quan nào của cây 4/ Củng cố Tổng kết lại nội dung ôn tập 5/ Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài ôn tập kĩ nội dung của bài học - Nghiên cứu trước bài Thụ phấn Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 36 Tuần 20 Bài 30: THỤ PHẤN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức: - HS Phát biểu được khái niệm thụ phấn -Nêu được những đsặc điểm chính của hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn -Nhận biết được đặc điểm chính của hoa thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ 2/ Kĩ năng - Quan sát mẫu vật và tranh - Sử dụng các thao tác tư duy 3/ Thái độ - Yêu thích môn học II/ Chuẩn bị - Tranh : Cấu tạo hoa bí đỏ .Hoa tự thụ phấn - Mẫu vật III/ Hoạt động dạy học 1/ ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số : 2/ Kiểm tra bài cũ ? Căn cứ vào đặc điểm nào để phân biệt được hoa đơn tính vàhoa lưỡng tính 3/ bài mới MB: Quá trình sinh sản của cây được bắt đầu bằng sự thụ phấn . Vậy sự thụ phấn là gì có những cách thụ phấn nào. Bài học hôm nay giúp ta hiểu rõ vấn đề này. Hoạt động của gv và hs Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu hoa tụe thụ phấn và hoa giao phấn. I/hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn 1/ Hoa tự thụ phấn.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> ? Thụ phấn là gì Là bắt đầu quá trình sinh sản hữu tính có sự tiếp súc hạt phấn là bộ phận sinh ra tế bào sinh dục đực và đầu nhuỵ là bộ phân chứa tế bào sinh dục cái GV Hướng dẫn HS quan sát H30.1 SGKchú ý vị trí của nhị và nhuỵ trả Hoa có hạt phấn rơi vào chính đầu nhuỵ lời câu hỏi của hoa đó(hoa lưỡng tính) ?Thế nào là hiện tượng tự thụ phấn - Là hoa lưỡng tính nhị và nhuỵ chín cùng 1 lúc ? Hoa giao phấn khác hoa tự thụ phấn ở điểm nào 2/ Hoa giao phấn ? Hiện tượng giao phấn ở hoa được - Là hiện tượng hạt phấn chuyển đến đầu thực hiện nhừ những yếu tố nào nhuỵ hoa khác (ở hoa đơn tính hoặc hoa lưỡng tính ) - Hoa giao phấn thực hiện được là nhờ sâu bọ , gió , con người Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ II/ Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ GV Cho HS quan sát vật mẫu và sâu bọ tranh chú ý đặc điểm nhị và nhuỵ màu sắc của hoa trả lời câu hỏi ? Hoa có đặc điểm gì để hấp dẫn sâu bọ ? Nhị của hoa có đặc điểm gì kiến sâu - Mầu sắc sặc sỡ có hương thơm mật bọ đến lấy mật hoặc phấn hoa thường ngọt ( cánh hoa đẹp hoặc có dạng đặc mang hạt phấn sang hoa khác biệt ,hạt phấn to dính và có gai đầu nhuỵ ? Đĩa mật của hoa nằm ở đâu tại sao thường có chất dính) HS: trả lời và ghi nhớ kiến thức - Đĩa mật thường dưới đáy hoa GV: Cho HS tóm tắt đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và đọc kết luận chung SGK/100 4/ Củng cố ?Thụ phấn là gì thế nào là hoa tự thụ phấn ? Hoa tự thụ phấn khác hoa giaophấn ở điểm nào ?Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ dựa vào đặc điểm nào 5/ Hướng dẫn về nhà : - Về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK/ 100 - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì I.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Ngày soạn: Ngày giảng : Tiết 37 Tuần 21 THỤ PHẤN (Tiếp) I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - giải thích tác dụng được của các đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió so với thụ phấn nhờ sâu bọ - HS: hiểu được hiện tượng giao phấn - Biết được vai trò của con người từ việc thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao năng suất và giảm chất lượng 2/ Kĩ năng :Rèn kĩ năng quan sát thực hành 3/ Thái độ: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên - Vận dụng kiến thức góp phần thụ phấn cho cây II/ CHUẨN BỊ - Cây ngô có hoa ; hoa bí ; bìa giấy III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số : 2/ Kiểm tra bài cũ: ?Thụ phấn là gì thế nào là hoa tự thụ phấn ? Hoa tự thụ phấn khác hoa giaophấn ở điểm nào ?Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ dựa vào đặc điểm nào 3/ Bài mới: MB: Ngoài thụ phấn bằng sâu bọ hoa còn được thụ phấn nhờ gió và con người. Vậy hoa có đặc điểm gì thích nghi với thụ phấn nhờ gió, con người đã ứng dụng thụ phấn cho hoa như thế nào. Bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ vấn đề này. Hoạt động của gv và hs I/ Tìm hiểu Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió GV:Cho HS quan sát H30.3.4/101 ?Em có nhận xét gì về hoa phi lao đực và hoa phi lao cái và vị trí của hoa ngô đực và hoa ngô cái HS trả lời và ghi nhớ kiến thức ? Vị trí đó có tác dụng gì trong cách thụ phấn nhờ gió. Nội dung 1/Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió - Hoa đực ở trên ngọn bao phấn thường tiêu giảm chỉ nhị dài → dễ tung hạt phấn - Hoa cái : ở dưới đầu nhuỵ thường dài có lông → đón hạt phấn.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Hoạt động 2 : Tìm hiểu ứng dụng kiến thức về thụ phấn GV Cho HS nghiên cứu thông tin SGK/101 trả lời câu hỏi ? Khi Nào hoa cần thụ phấn bổ xung ?Con người đã làm gì để tạo điều kiện cho hoa thụ phấn ? Con người tự thụ phấn cho hoa nhằm mục đích gì ? Hoa thụ phấn nhừ gió có đặc điểm gì HS: Nhỏ nhẹ có cánh có lông ? trong trường hợp nào thụ phấn nhừ người là cần thiết HS: Điều kiện khí hậu không thuận lợi cho thụ phấn GV Cho HS đọc kết luận chung SGK/102. 2/ ứng dụng kiến thức về thụ phấn. - Khi thụ phấn tự nhiên gặp nhiều khó khăn + nuôi ong - trực tiếp thụ phấn cho hoa nhằm mục đích + Tăng sản lượng quả và củ + tạo ra các giống lai mới. 4/ Củng cố GV: Treo bảng phụ có ghi nội dung của bài tập SGK/102 HS: Thảo luận làm bài tập GV: gọi đại diện các nhóm báo cáo và nhận xét bổ xung GV: Chốt lại kiến thức HS ghi nhớ Đặc điểm Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ hoa thụ phấn nhờ gió Bao hoa To: hạt phấn to có gai Nhá hoÆc tiªu gi¶m To cã gai Bao phÊn thêng tiªu gi¶m chØ nhÞ NhÞ hoa dµi treo lñng l¼ng §Üa mËt ë đáy hoa ®Çu nhuþ §Çu nhuþ dµi cã nhiÒu l«ng Nhuþ hoa cã chÊt dÝnh §Æc ®iÓm kh¸c Mµu s¸c sÆc rì cã h¬ng th¬m MÇu s¾c thêng kh«ng sÆc rì 5/ Híng dÉn vÒ nhµ - VÒ nhµ häc bµi tr¶ lêi c©u hái SGK/ 102 - Nghiªn cøu tríc bµi míi ( Thô tinh kÕt h¹t vµ t¹o qu¶ ). Ngày soạn: Ngày giảng:.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Tiết 38 Tuần 22 Bài 31: THỤ TINH KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - HS: Hiểu thụ tinh là gì phân biệt được thụ phấn và thụ tinh , thấy được mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh - Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính - Xác định được sự biến đổi các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau khi thụ phấn và thụ tinh 2/ Kĩ năng - Quan sát hoạt động cá nhân và nhóm - vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng trong đời sống 3/ Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ cây trồng II/ CHUẨN BỊ GV:Tranh phóng to quá trình thụ phấn và thụ tinh HS:đọc bài thụ tinh , kêt hạt tạo quả III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số .../... 2/ Kiểm tra bài cũ ? Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì ? Những đặc điểm đó có lợi gì cho thụ phấn 3/ Bài mới: MB: Tiếp theo thụ phấn là hiện tượng thụ tinh để dẫn đến kết hạt và tạo quả. Vậy thụ tinh kết hạt tạo quả diễn ra như thế nào. Bài học hôm nay giúp chúng ta hiểu rõ vấn đề này. Hoạt động của gv và hs. Nội dung. Hoạt động 1: Tìm hiểu Sự thụ tinh 1/Sự thụ tinh GV Cho HS nghiên cứu H31.1 và đọc a) hiện tượng nảy mầm của hạtphấn chú thích SGK/ 103 kết hợp thông tin trả lời câu hỏi ? mô tả hiện tượng nảy mầm của hạt phấn - hạt phấn hút chất nhầy chương lên → nảy mầm thành ống phấn - ống phấn xuyên qua đầu nhuỵ và vòi nhuỵ vào bầu GV tiếp tục cho HS thu nhận thông - Tế bào sinh dục chuyển đến phần đầu tin trả lời câu hỏi ống phấn ? Sự thụ tinh sảy ra tại phần nào của hoa b) Thụ tinh - Sự thụ tinh sảy ra ở noãn là sự kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục ? tại sao nói sự thụ tinh là kết quả của cái → hợp tử.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> hiện tượng sinh sản hữu tính HS: trả lời và ghi nhớ kến thức. * KL: Sự sinh sản có sự tham gia của tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái gọi là sinh sản hữu tính. Hoạt động 2: Tìm hiểu Sự kết hạt và tạo quả GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK/ 103+ 104 ttrả lời câu hỏi ? noãn sau khi được thụ tinh sẽ phát triển thành bộ phận nào của hạt HS: trả lời và ghi nhớ ? hạt do bộ phận nào của hoa tạo thànhHS :trả lời và ghi nhớ ? quả do bộ phận nào của hoa phát triển thành HS: trả lời và ghi nhớ kiến thức ? Tràng và dài hoa hát triển như thế nào HS: Trả lời ghi nhớ kiến thức. 2/ Sự kết hạt và tạo quả. - noãn thụ tinh → hợp tử phát triển thành phôi +noãn phát triển thành hạt chứa phôi +bầu phát triển thành quả chứa hạt - các bộ khác của hoa héo và rụng 1 số loài cây ở quả còn dấu tích của 1 số bộ phận của hoa. 4 / Củng cố ? Kể tên những hiện tượng sảy ra trong sự thụ tinh ? hiện tượng nào là quan trọng nhất ? Em hãy phân biệt thụ phấn và thụ tinh 5/ hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài trả lời câu hỏi SGK/104 - Nghiên cứu trước bài mới (các loại quả) - Giờ sau các em sưu tầm 1 số loại quả có ở địa phương mang đến lớp. Ngày soạn : 11/1 Ngày giảng : 13/1. CHƯƠNG VII. QUẢ VÀ HẠT. Tiết 39 Tuần 22 Bài 32: CÁC LOẠI QUẢ I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> HS: Biết cách phân biệt các loại quả thành các nhóm khác nhau HS: biết cách dựa vào đặc điểm vỏ quả để chia quả thành 2 nhóm chính là quả khô và quả thịt 2/ Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát so sánh thực hành - Vận dụng kiến thức để biết bảo quản chế biến quả và hạt sau khi thu hoạch 3/ Thái độ - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên II/ CHUẨN BỊ - GV: sưu tầm 1 số quả kho và quả thịt - HS Chuẩn bị các loại quả như SGK và 1 ssó loại quả có ở địa phương III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số .../.... 2/ Kiểm tra bài cũ ? Em hãy phân biệt thụ phấn và thụ tinh 3/ bài mới MB: Quả rất quan trọng đối với cây vì nó bảo vệ hạt , giúp cho việc duy trì và phát triển nòi giống . Nhiều quả còn chứa nhiều chất dinh dưỡng cung cấp cho người và động vật . Biết được đầy đủ đặc điểm ta có thể bảo quản , chế biến quả được tốt hơn vì vậy tìm hiểu quả và biết phân loại quả sẽ có tác dụng thiết thực Hoạt động của gv và hs Nội dung Hoạt động 1 :Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả GV cho HS Đặt các loại quả lên bàn quan sát lựa chọn đặc điểm để chia quả thành các nhóm GV gợi ý dựa và đặc điểm hình dạng số hạt đặc điểm của hạt ? Dựa vào các đặc điểm nào để phân chia các nhóm quả HS: trả lời và ghi nhớ. 1/ Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả. - Dựa vào đặc điểm của vỏ quả có thể chia quả thành 2 nhóm + Nhóm quả khô + Nhóm quả thịt. GV nêu vấn đề các nhà khoa học đã phân chia các nhóm quả như thế nào chúng ta cùng nhau bước vào phần 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu Cac loại quả chính *Cho HS đọc và thu nhận thông tin để phân biệt 2 loại quả chính quả khô và quả thịt *Cho các nhóm phân loại quả của GV trên bảng theo các tiêu chuẩn vỏ quả khi. 2/ Các loại quả chính a) Phân biệt quả thịt và quả khô. - Quả khô khi chín vỏ khô,cứng mỏng - Quả thịt khi chín vỏ mềm dày chứa đầy thịt b) phân biệt các loại quả khô.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> chín - Quả khô có 2 loại GV gọi đại diện 1 nhóm trình bày nhóm + Quả khô nẻ (Khi chín vỏ quả tự nứt khác nhận xét bổ xung nẻ ) * Cho HS quan sát các loại quả khô khi + Quả khô không nẻ ( Khi chín vỏ quả chín chú ý đến đặc điểm vỏ quả để phân không tự nứt nẻ ) loại HS ghi lại đặc điểm của từng nhóm quả c) Phân loại các quả thịt khô để phân loại và báo cáo kết quả sự phân loại - Quả mọng: Phần thịt quả dày mọng GV Cho HS thu thập thông tin SGK/106 nước (Nhiều hạt) tìm đặc điểm phân loại 2 nhóm quả thịt bằng cách cắt ngang quả táo ,quả cà - Quả hạch : hạt có hạch cứng bao bọc chua , quả đu đủ HS báo cáo kết quả phân loại GV Cho HS đọc kết luận chung SGK/106 4/ Củng cố GV treo bảng phụ gyhi nội dung cần củng cố đánh giá Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau 1 / Nhóm quả toàn quả khô nẻ a Quả tranh táo cà chua b Quả cải , quả bồ kết , quả lúa c Quả bông , quả đỗ đen , quả chi chi Đáp án : c 2/ Nhóm quả toàn quả hạch a Quả tranh , táo , cà chua b quả nhãn , quả mơ , quả nhót c Quả đào ,quả mận , quả mai Đáp án : c 5/ Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài trả lời câu hỏi SGK/106 - Nghiên cứu trước bài mới Hạt và các bộ phận cảu hạt -đọc mục “ em có biết”. Ngày soạn : 28/1/12 Ngày giảng: 30/1 Tiết 40 Tuần 23 Bài 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức Kể tên các bộ phận của hạt . Phân bviệt được hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm . Biết cách nhận biết hạt trong thực tế 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát ,phân tích so sánh , rút ra kết luận 3/ Thái độ :Biết cách lựa chọ bảo quản hạt giống II/ CHUẨN BỊ - Hạt đỗ đen ngâm nước 1 ngày . Hạt ngô dặt trên bông ẩm 3- 4 ngày - Tranh: các bộ phận của hạt .Kim mũi mác , kính lúp cầm tay III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/Ổn định tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Kiểm tra sĩ số .../... 2/Kiểm tra bài cũ:?Người ta căn cứ vào đâu để phân biệt các loại quả trình bày đặc điểm của từng loại 3/Bài mới MB: Cây xanh có hoa đều do hạt phát triển thành . Vậy cấu tạo của hạt như thế nào? các loại hạt có giống nhau không dể hiểu rõ vấn đề ta nghiên cứu bài hôm nay Hoạt động của gv và hs Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận 1/Các bộ phận của hạt của hạt GV Hướng dẫn HS bóc tách 2 loại hạt đỗ đen và hạt ngô dùng kính lúp quan sát đối chiếu hình 33.1 và 33.2 → tìm các bộ phận của hạt HS: hoàn thành phiếu học tập SGK/108 Hạt đỗ đen H¹t ng« ?Hạt gồm các bộ phận nào Vỏ và phôi Vỏ , phôi và phôi nhũ ? Bộ phận nào bao bọc và bảo vệ hạt vỏ hạt vỏ hạt ? Phôi gồm những bộ phận nào Chồi mầm, thân Chồi mầm, thân mầm ,rễ ? phôi có mấy lá mầm mầm ,rễ mầm ,lá mầm mầm ,lá mầm ? Chất dinh dưỡng của hạt Hai lá mầm Một lá mầm nằm ở đâu ở 2 lá mầm ở phôi nhũ ? Qua phiếu học tập trên em hãy cho * Hạt gồm biết hạt gồm những bộ phận nào HS: - vỏ trả lời và ghi nhơ kiến thức - Phôi có chồi mầm, thân mầm ,rễ mầm ,lá mầm - Chất dinh dưỡng (lá mầm,phôi nhũ) Hoạt động 2 : Phân biệt hạt một lá 2/ phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai mầm và hạt hai lá mầm lá mầm ? nghiên cứu phiếu học tập trên em hãy so sánh điểm giống nhau giữa hạt ngô và hạt đậu GV cho HS nghên cứu thông tin SGK/ 109 tìm điểm giống và khác nhu chủ yếu giữa hạt 2 lá mầm và hạt 1 lá mầm GV gợi ý chú ý đến số lá mầm và vị trí chất dự chữ ? Hạt 2 lá mầm khác hạt 1 lá mầm ở - Hạt 2 lá mầm phôi của hạt mang 2 lá điểm nào mầm HS trả lời và ghi nhớ - Hạt 1 lá mầm phôi của hạt mang 1 lá mầm 4/ Củng cố.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> ? Em hãy cho biết hạt gồm những bộ phận nào HS: Hạt gồm vỏ ;Phôi có chồi mầm, thân mầm ,rễ mầm ,lá mầm ;Chất dinh dưỡng (lá mầm,phôi nhũ) ? em hãy cho biết điểm khác nhau giữa hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm HS :- Hạt 2 lá mầm phôi của hạt mang 2 lá mầm(phôi mang lá mầm chứa chất dự chữ ) - Hạt 1 lá mầm phôi của hạt mang 1 lá mầm ( phôi nhĩ chứa chất dinh dưỡng dự chữ) 5/ Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài trả lời câu hỏi SGK/ - Nghiên cứu trước bài mới Phát tán của quả và hạt. Ngày soạn :1/1/12 Ngày giảng 3/2/12 Tiết 41 Tuần 23 Bài 34: PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT I/ MỤC TIÊU 1 / Kiến thức: phân biệt được các kiểu phát tán của và hạt - Tìm ra đặc điểm của quả và hạt phù hợp với các cách phát tán 2/ Kĩ năng: Quan sát nhận biết .Làm việc độc lập kết hợp hoạt động nhóm 3/ Thái độ: Bảo vệ và chăm sóc thực vật II/ CHUẨN BỊ - Mẫu quả ké , trinh nữ , xà cừ . Bảng phụ và phiếu học tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số.../... 2/ Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra 15 phút Câu 1; Hãy chọn những từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống - Hạt...........................là những hạt phôi của hạt có hai lá mầm - Hạt một lá mầm là những hạt phôi của hạt mang .................... Câu 2 : Hãy chọn câu trả lời Đ ( đúng ) hoặc S (sai) trong các câu trả lời sau A Hạt gồm vỏ , phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> B Vỏ chứa chất dinh dưỡng dự trữ C Phôi gồm thân mầm ,chồi mầm , lá mầm , rễ mầm D Phôi , hoặc phôi nhũ chứa chất dinh dưỡng dự trữ Câu 3: Vì sao người ta giữ lại làm giống các hạt to chắc mẩy ,không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh Đáp án Câu1 ( 2Đ ) Mỗi ý điền đúng được 1 điểm (1) hai lá mầm (2) Một lá mầm Câu 2 ( 2 Điểm ) Câu A , C, D đúng Câu B sai Câu 3 ( 2 Điểm ) Mỗi ý cho 0,5 điểm - Hạt to mẩy chắc không sâu bệnh có nhiều chất dinh dưỡng có bộ phận phôi khoẻ , tránh được các yếu tố gây hại cho cây non - Hạt không sứt sẹo các bộ phận của hạt nguyên vẹn mới đảm bảo cho hạt nảy mầm thành cây con phát triển bìmh thường 3/ Bài mới MB: Cây thường sống cố định một chỗ nhưng quả và hạt của chúng lại được phát tán đi xa hơn nơi nó sống. Vậy những yếu tố nào để quả và hạt phát tán được chu8ngs ta nghiên cứu bài hôm nay. Hoạt động của gv và hs Nội dung Hoạt động 1: Các cách phát tán của quả và hạt 1/ các cách phát tán của quả và hạt GV cho HS đọc nội dung bài tập 1 và thảo luận nhóm hoàn thành bài tập ? Yếu tố nào làm quả và hạt phát tán xa cây mẹ *có 3 cách - Tự phát tan GV Không cần HS trả lời chính xác ? Quả và hạt có những kiểu phát tán nào - Phát tán nhờ gió - Phát tán nhờ động vật Hoạt động 2: Đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt GV Cho HS quan sát vật mẫu nếu có và 2/ Đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt kết hợp quan sát hình 34.1 SGK/110 phân chia các loại quả và hạt thành 3 nhóm trả lời câu hỏi ? Em phân chia các loại quả và hạt dựa trên đặc điểm nào của quả và hạt Gợi ý : Dựa vào đặc điểm thích nghi như cánh của quả chùm lông , mùi vị của quả , đường nứt của vỏ quả ? Tìm trên bảng nhưỡng đặc điểm mà gió có thể giúp quả và hạt phát tán được - Nhờ gió có cánh hoặc có túm lông nên có thể bị gió thổi đi rất xa xa cây mẹ ? Đặc điểm nào mà quả phát tán nhờ động vật GV: Cho HS giải thích hiện tượng quả - Quả phát tán nhờ động vật thường có dưa hấu trên đảo của mai an tiêm gai hoặc có móc rễ vướng vào lông hoặc ? Đặc điểm nào của quả và hạt có khả da của động vật đi qua lại hoặc là thức năng tự phát tán.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> ? Ngoài các cách trên còn có những cách ăn cho động vật phát tán nào Gợi ý: ở việt nam có 1 số giống hoa của - Vỏ quả có khả năng tự nứt nẻ để cho nước khác vậy vì sao có được hạt tung ra ngoài - Phát tán nhờ người 4/ Củng cố Hãy chọn câu trả lời đúng nhất để để đánh dấu vào câu trả lời 1 Sự phát tán là gì a Hiện tượng quả và hạt có thể bay đi xa nhờ gió b Hiện tượng quả và hạt được mang đi xa nhờ động vật c Hiện tượng quả và hạt được chuyển đi xa cây mẹ Đáp án c d Hiện tượng quả và hạt có thể vung vãi nhiều nơi 2 Nhóm quả và hạt thích nghi kiểu phát tán nhờ động vật a Những quả và hạt có nhiều gai hoặc móc bám b Nữmg quả và hạt có túm lông hoặc có cánh c Nữmg quả và hạt làm thức ăn chô động vật Đáp án d d Cả a và c 5/ Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài trả lời câu hỏi SGK/ 112 - Nghiên cứu trước nội dung bài (Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm ) Ngày soạn :4/2/12 Ngày giảng : 6/2/12 Tiết 42 Tuần 24 Bài 35: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - Thông qua kiến thức học sinh phát hiện ra các điều kiện càan cho hạt nảy mầm - Giải thích được cơ sở khoa học của 1 số biện pháp kĩ thuật gieo trồng và bảo quản hạt giống 2/ Kĩ năng : Rèn kĩ năng thiết kế thí nghiệm thực hành 3/ Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn II/ CHUẨN BỊ - HS: làm thí nghiệm trước ở nhàg theo hướng dẫn của GV - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số.../... 2/ Kiểm tra bài cũ ? Kể tên ngững đặc điểm vá các cách phát tán của quả và hạt 3/ Bài mới MB: Hạt giống sau khi thi hoạch phải khô và bảo quản cẩn thận có thể giữ trong một thời gian dài mà không có gì thay đổi nhưng nếu đem gieo hạt đó vào đất thoáng và ẩm hoặc tưới ít nước thì hạt sẽ nảy mầm . Vậy hạt nảy mầm cần những điều kiện gì.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Hoạt động của gv và hs. Nội dung. Hoạt động 1: Thí nghiệm những điều kiện cần cho hạt nảy mầm. 1/ Thí nghiệm những điều kiện cần cho hạt nảy mầm a) thí nghiệm 1. GV yêu cầu HS làm thí nghiệm ở nhà điền kết quả vào phiếu học tập GV gọi 1- 4 HS báo cáo kết quả thí nghiệm ghi lên bảng Chú ý : Phân biệt hạt nảy mầm với hạt chỉ nứt vỏ khi no nước ? hạt đỗ ở cốc nào đã nảy mầm HS: có bông ẩm ? Vì sao hạt đậu ở các cốc khác không nảy mầm HS: Thừa hoặc thiếu nước hoặc không khí ? Vậy hạt nảy mầm cần những điều kiện nào GV Yêu cầu HS bá cáo kết quả thí nghiệm hật đậu để trên bông ẩm trong tủ lạnh ? Hạt đậu trong điều kiện này có nảy mầm được không vì sao HS: không vì nhiệt độ qỳa thấp ? kết quả thí nghiệm cho thấy hạt nảy mầm cần những điều kiện gì ? từ kết quả của 2 thí nghiệm trên em hãy cho biết điều kiện nảy mầm của hạt Hoạt động 2: Những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong sản suất GV Cho HS đọc thông tin SGK/114 thu thập thông tin chú ý điều kiện nảy mầm của hạt trả lời câu hỏi ? Giải thích cơ sở của 1 số biện pháp kĩ thuật GV Cho HS đọc kết luận chung SGK/ 115. 4/ Củng cố. - nhận xét : Hạt nảy mầm cần đủ nước và không khí b) Thí nghiệm 2. - Nhận xét : Hạt nảy mầm cần nhiệt độ thích hợp. * Kết luận : Hạt nảy mầm cần - Điều kiện ngoại cảnh : đủ nước, đủ không khí , nhiệt độ thích hợp - Điều kiện của hạt chắc còn phôi không bị sâu bệnh 2/ Những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong sản suất - Gieo hạt bị mưa to ngập úng → tháo nước để thoáng khí - Bảo quản hạt giống tốt → hạt đủ phôi mới nảy mầm được - Phủ rơm khi trời rét → giữ nhệt độ thích hợp.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> ? Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào HS: - Điều kiện ngoại cảnh : đủ nước, đủ không khí , nhiệt độ thích hợp - Điều kiện của hạt chắc còn phôi không bị sâu bệnh 5/ Hướng dẫn về nhà - về nhà học bài trả lời câu hỏi SGK/115 - Nghiên cứ bài tổng kết cây có hoa - Ôn lại kiến thức từ chương I → VII. Ngày soạn : 8/2/12 Ngày giảng : 10/2 Tiết 43 Tuần 24 Bài 36:TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA I/ CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo và chức năng chính của cây xanh có hoa - Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây tạo cơ thể toàn vẹn 2/ Kĩ năng - Nhận biết và phân tích hệ thống hoá kiến thức - Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng thực tế trong sản suất 3/ Thái độ: yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ - Bảng phụ - Tranh : H36.1 SGK/116( sơ đồ cây có hoa ) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số.../... 2/ Kiểm tra bài cũ ? Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nảy mầm ? Cần phải thiết kế thí nghiệm như thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống 3/ bài mới MB: Cây có nhiều cơ quan khác nhau mỗi cơ quan đều có chức năng riêng vậy chúng hoạt động như thế nào để tạo thành một thể thống nhất. Ta nghiên cứu bài hôm nay Hoạt động của gv và hs Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Hoạt động 1: Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan của cây xanh có hoa I/ Cây là một thể thống nhất GV Cho HS nghiên cứu nội dung phiếu học tập trong bản SGK/116 làm bài tập 1/ Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức lệnh tam giác SGK/116 năng của mỗi cơ quan của cây xanh có hoa. Các chức năng chính của mỗi cơ quan 1- Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt 2- Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây Trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước 3- Thực hiện thụ phấn thụ tinh kết hạt và tạo quả 4- Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ nên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây 5 - Nảy mầm thành cây con duy trì và phát triển nòi giống 6- Hấp thụ nước và các muối khoáng cho cây cho Học sinh trình bày 1 cách hệ thống toàn bộ đặc điểm cấu tạo và chức năng của các cơ quan ở cây có hoa ?Nhìn vào kết quả trên em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ?Vậy giữa các cơ quan có quan hệ với nhau không và quan hệ như thế nào ta nghiên cứu sang phần 2 Hoạt động 2: Sự thống nhất giữa các cơ quan của cây có hoa -cho HS đọc thông tin SGK/117 thảo luận ? Những cơ quan nào của cây có mối quan hệ chặt chẽ về chức năng ? Lá có quang hợp được không khi rễ cây không hút nước ? quả có phát triển tốt không khi hoa không được thụ phấn ? Khi hoạt động của một cơ quan giảm đi hay được tăng cường có ảnh hưởng gì đến. Đặc điểm chính về cấu tạo c- gồm vỏ quả và hạt e- Những tế bào vách hoá mỏng chứa nhiều lục lạp , trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khí đóng mở được d- mamg các hạt phấn mang tế bào sinh dục đực và noãn chứa tế bào sinh dục cái b- Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây g- Gồm vỏ phôi và chất dinh dưỡng dự trữ a- có các tế bào biểu bì kéo dài thành lông hút * Kết luận : Cây có hoa có nhiều cơ quan , mỗi cơ quan đều có cấu tạo phù hựp với chức năng riêng của nó. 2/ Sự thống nhất giữa các cơ quan của cây có hoa - Cây có hoa có 2 loại cơ quan : cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản mỗi cơ quan đều có chức năng riêng và đều có cấu tạo phù hợp với chức năng đó - Giữa các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ đẫ tạo cho cây thành một thể thống nhất.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> hoạt động của các cơ quan khác - Tác động của một cơ quan ảnh hưởng ? Vậy sự thống nhất giữa các bộ phận của đến một cơ quan khác và toàn bộ cơ thể cây xanh có hoa như thế nào 4 / củng cố ? Hãy giải thích tại sao rau trồng trên đất khô cằn , ít được tưới bón thì lá thường không xanh tốt , cây chậm lớn , còi cọc , năng suất thu hoạch thấp ? 5/ Hướng dẫn HS học bài ở nhà - Về nhà học bài trả lời câu hỏi SGK/117 - Nghiên cứu tiếp nội dung của phần II cây với môi trường Ngày soạn: 11/2/12 Ngày giản:13/2/12 Tiết 44 Tuần 25 TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA II CÂY VỚI MÔI TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - HS: nắm được giữa cây xanh và môi trường có mối liên quan chặt chẽ khi điều kiện sống thay đổi để thích nghi với môi trường sống - Thực vật thích nghi với môi trường sống lên nó phân bố rộng rãi 2/ Kĩ năng : Quan sát so sánh 3/ Thái độ : Có ý thức bảo vệ thiên nhiên II/ CHUẨN BỊ - Bảng phụ , mẫu cây bèo tây III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/Ôn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số :…./…. 2/ Kiểm tra bài cũ - Gắn trong quá trình học bài mới - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm HS 3/ Bài mới MB: Các yếu tố môi trường luôn tác động đến nhiều mặt giúp cho cây sống và phát triển song cũng có những tác động ảnh hưởng đến sự sống và phát triển của cây. Vậy cây phải làm gì để thích nghi và tồn tại Hoạt động của gv và hs Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các cây sống 1/ Các cây sống dưới nước dưới nước GV thông báo một số cây sống dưới nước chịu ảnh hưởng của 1 số môi trường khác nhau HS quan sát H36.2 SGK/119 Chú ý vị trí của lá trả lời câu hỏi ? Em có nhận xét gì về hình dạng của lá khi chúng ở vị trí khác nhau ? giải thích tại sao ? Cây bèo có cuống phình to có ý nghĩa + Lá nổi trên mặt nước phiến lá to gì +Lá ở dưới mặt nước phiến lá nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> ? Cuống lá cây bèo sống dưới nước có gì khác với khi sống trên cạn. - vì khả năng sinh lí khác nhau. Hoạt động 2: Tìm hiểu các cây sống trên cạn. 2/ Các cây sống trên cạn. GV Cho HS nghiên cứu thông tin SGK/120 trả lời câu hỏi ? ở nơi khô hạn vì sao rễ cây lại ăn sâu lan rộng ?Lá cây sống nơi khô hạn thường có lông, hoặc xáp phủ ngoài có tác dụng gì HS trả lời và ghi nhớ ? vì sao cây mọc trong rừng rậm lại vươn cao cành tập chung chủ yếu ở ngọn. - Các cây sống nơi khô hạn có đặc điểm + Rễ ăn sâu lan rộng → hút nước và muối khoáng + Lá có lông hoặc xáp → giảm sự thoát hơi nước - Các cây sống trong rừng rậm → ít ánh sáng → vươn cao nhận được nhiều ánh sáng - Các cây sống nơi đồi chọc → nhiều ánh sáng → thân thấp phân nhiều cành 3/ Đặc điếm của cây sống trong môi trường đặc biệt. Hoạt động 3 : Đặc điếm của cây sống trong môi trường đặc biệt GV:Cho HS đọc thông tin trong SGK/120 trả lời câu hỏi ? thế nào là môi trường đặc biệt ?Kể tên những loại môi trường này ? Phân tích đặc điểm phù hợp với mô trường sống này. - Môi trường đặc biệt là môi trường sống không thuận lợi cho đời sống của câu như xa mạc , môi trường thiếu không khí + Môi trường khô hạn rễ thường ăn sâu lan rộng để hút nước + Môi trường thiếu không khí rễ cây nhô lên mặt đất để lấy được nhiều không khí để hô hấp. 4/ Củng cố ? môi trường khác nhau có cấu tạo như thế nào để thích nghi HS: Cây biến đổi một số hình thái để thích nghi ? Cây sống trong môi trường nước thường có hình thái như thế nào HS: Phiến lá hoặc cuống lá biến đổi để thích nghi như phiến lá to , cuuống lá phình to chứa không khí 5/Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài trả lời câu hỏi SGK/121 - Nghiên cứu trước bài mới ( Tảo ).

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Ngày soạn :15/2/12 Ngày giảng: :17/2/12. CHƯƠNGVIII:CÁC NHÓM THỰC VẬT Tiết 45 Tuần 25 Bài 37: TẢO I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - Nêu rõ được môI trường sống và cấu tạo của tảo thể hiện tảo là thực vật bậc thấp - Tập nhận biết một số tảo thường gặp Hiểu rõ những thực tế lợi ích của tảo 2/ Kĩ năng :Quan sát so sánh nhận biết 3/ Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II/ CHUẨN BỊ - Tranh : Hình dạng và cấu tạo của một phần của tảo soắn (H37.1 SGK/123) Một số tảo thường gặp ( H37.2; 3 SGK/124) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số.../... 2/ Kiểm tra bài cũ ? Hãy cho biết cấu tạo tạo của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản và chức năng của nó 3/ Bài mới MB: Trên mặt nước ao hồ thường có váng màu lục hoặc màu vàng. Váng đó do những cơ thể nhỏ bé tạo nên , tảo côn gồm những cơ thể lớn hơn sống ở nước ngọt hoặc nước mặn . Vậy tảo có hình dạng và cấu tạo như thế nào . Bài hôm nay giúp chúng ta hiểu rõ vấn đề này Hoạt động của gv và hs Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của tảo 1/ Cấu tạo của tảo GV Cho HS đọc thông tin SGK/ 123 và a)Quan sát tảo xoắn (tảo nướcngọt) kết hợp quan sát H37.1 Trả lời các câu hỏi ? Mỗi sợi tảo xoắn có cấu tạo như thế - Cấu tạo : Là một sợi gồm nhiều tế bào nào hình chữ nhật HS trả lời và ghi nhớ kiến thức + Màu xanh vì có thể màu chứa chất ? Vì sao tảo xoắn có màu xanh lục diệp lục HS: trả lời và ghi nhớ - Sinh sản : Sinh dưỡng và tiếp hợp ? tảo xoắn có cách sinh sản như thế nào GV Giới thiệu môi trường sống của rong b)quan sát rong mơ mơ GV: Cho HS đọc thông tin SGK/123 kết.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> hợp quan sát H37.2 SGK/123 Trả lời câu hỏi ? Vì sao rong mơ có màu nâu ? rong mơ có kiểu sinh sản như thế nào GV Treo bảng phụ có ghi nội dung so sánh giữa rong mơ và cây đậu GV Gọi đại diện HS lên bảng trình bày GV chốt lại kiến thức chuẩn để HS so sánh chính xác Đối tượng Thân Lá Cây đậu + + Rong mơ Giống thân Giống lá ? Vậy tại sao tảo lại là thực vật bậc thấp HS: Trả lời và ghi nhớ Hoạt động 2 Một số tảo thường gặp GV: Ch HS quan sát H37.3,4 Kết hợp đọc thông tin SGK/ 124 rút ra kết luận về hình dạng và cấu tạo , màu sắc của tảo Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của tảo GV: Cho HS nghiên cứu thông tin SGK/124 + 125 trả lời câu hỏi ? Tảo sống ở nước ngọt có lợi ích gì ? Với con người tảo có lợi ích gì ? Khi nào tảo có thể gây hại GV: Cho HS đọc kết luận chung SGK/125. - Rong mơ màu nâu do có chất màu phụ - Sinh sản : Sinh dưỡng và tiếp hợp Rễ Hoa Quả + + + Giá bám Giống quả - Tảo là thực vật bậc thấp có cấu tạo đơn giản chưa có rễ ,thân, lá thực sự 2/ Một số tảo thường gặp - Cấu tạo : chưa có rễ thân lá thực sự , bên trong chưa phân hoá thành các loại mô điển hình → là thực vật bậc thấp 3/ Vai trò của tảo - Quang hợp thải O2 → Động vật ở nước hô hấp - Là thức ăn cho người giàu đạm và 1 ít vitamin C , B1 - Làm phân bón * Tác hại : Khi tảo sinh sản quá nhanh gây hiện tượng nước nở hoa. 4/ Củng cố GV: treo bảng phụ có nôị dung cần đánh giá Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau 1 cơ thể tảo có cấu tạo a Tất cả đều là đơn bào b Tất cả đều là đa bào c Có cả đơn bào và đa bào 2 Tảo là thực vật bậc thấp vì a Cơ thể cấu tạo đơn bào b Sống ở nước ngọt c Chưa có rễ, thân , lá Đáp án 1 :c 2 : c 5 / Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài trả lời câu hỏi SGK/125 - Đọc mục em có biết SGK/125 - Nghiên cứu trước nội dung bài mới ( rêu – cây rêu). Ngày soạn :18//2/12 Ngày giảng:20/2/12 Tiết 46 Tuần 26 Bài 38: RÊU – CÂY RÊU.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - HS: nêu rõ đực cấu tạo của rêu phân biệt đực rêu ví tảo và cây có hoa - Hiểu đực rêu sinh sản bằng gì và túi bào tủ cũng là cơ quan sinh sản của rêu - Thấy được vai trò của rêu tronh tự nhiên 2/ Kĩ năng : rèn kĩ năng quan sát 3/ Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên II/ CHUẨN BỊ - Vật mẫu cây rêu - Tranh phóng to H38.2/ SGK/126( Túi bào tử và sự phát triển của rêu) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra ss.../.... 2/ Kiểm tra bài cũ ? nêu đặc điểm của tảo xoắn và rong giữa chúng có điểm gì giống và khác nhau 3/ bài mới MB: Trong thiên nhiên có những cây rất nhỏ bé thường mọc thành từng đám tạo nên một lớp thảm mục màu lục tươi những cây tí hon đó là những cây rêu chúng thuộc nhóm rêu là nhóm thực vật lên cạn đầu tiên chúng có cấu tạo hoạt động , sống như thế nào Hoạt động của gv và hs Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu môi trường sống của rêu ? Rêu thường thấy ở đâu. I/Môi trường sống của rêu. Hoạt động 2 : Quan sát cây rêu GV Cho HS hoạt động nhóm dùng kính lúp cầm tay quan sát cây rêu đối chiếu H38.1 trả lời câu hỏi ? Cây rêu có những bộ phận nào GV giải thích: Rễ giả có khả năng hút nước , thân lá chưa có mạch dẫn sống nơi ẩm ướt để hút được nước GV cho HS so sánh rêu , rong mơ và cây đậu ? Vây tại sao rêu được xếp vào nhóm thực vật bậc cao HS: Trả lời và ghi nhớ. II/ Quan sát cây rêu. Hoạt động 3: Túi bào tử và sự phát triển của rêu. III/ Túi bào tử và sự phát triển của rêu. - sống nơi ẩm ướt. - Thân ngắn không phân cành - Lá nhỏ mỏng - Rễ giả có khả năng hút nước - Chưa có mạch dẫn. GV Cho HS quan sát tranh theo hướng - Túi bào tử có 2 phần dẫn của GV và rút ra nhận xét + Mũ ở trên dầu GV Cho HS dựa vào hình 38.2 SGK/126 + Cuống ở dưới.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> thảo luận trả lời câu hỏi ? cơ quan sinh sản của rêu là bộ phận nào ?Rêu sinh sản bằng gì HS trả lời và ghi nhớ GV yêu cầu HS trình bày sự phát triển của rêu Hoạt động 4: Vai trò của rêu GV Cho HS đọc thônhg tin SGK/127 trả lời câu hỏi ? Rêu có lợi ích gì HS trả lời và ghi nhớ GV cho HS đọc kêt luận chung SGk/127. - trong túi bào tử có bào tử * KL: cơ quan sinh sản của rêu là túi bào tử - sinh sản là bào tử - Bào tử gặp đất ẩm và nảy mầm thành cây con IV/ vai trò của rêu - Góp phần vào việc tạo chất mùn cho đất - Khi chết tạo lớp than bùn làm chất đốt và phân bón. 4/ Củng cố GV: treo bảng phụ có ghi nội dung cần củng cố đấnh giá - Điền vào chỗ trống những từ hoặc cụm từ thích hợp Cơ quan dinh dưỡng của rêu gồm ……(1)……….chưa có …2……....thực sự trong thân và lá rêu chưa có ……3………..rêu sinh sản bằng …4……… được chứa trong …5……….cơ quan này nằm ở……6……….cây rêu. GV: Gọi đại diện 1 HS lên bảng trình bày HS khác nhận xét bổ xung GV: chốt lại các từ cần điìn lần lướt là 1 thân 2 lá 3 rễ 4 mạch dẫn 5 bào tử 6 túi bào tử 5/hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài trả lời câu hỏi SGK/127 - Nghiên cứu trước nội dung bài mới ( Quyết – cây dương xỉ ). Ngày soạn :22/2/12 Ngày giảng :24/2/12 Tiết 47 Tuần 26 Bài 39: QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - HS: trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản của dương xỉ - Biết cách nhận dạng một cây dương xỉ - Nói rõ được nguồn gốc hình thành các mỏ than đá.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 2/ Kĩ năng : Quan sát thực hành 3/ Thái độ :Yêu thích và bảo vệ thiên nhiên II/ CHUẨN BỊ - Tranh: H39.1 SGK/128 ( cây dương xỉ ) H 39.2 SGK/129 ( Túi bào tử và sự phát triển của dương xỉ ) - Mẫu vật : cây dương xỉ , cây rau bợ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm ttra ss.../... 2/ Kiểm tra bài cũ : ? Cấu tạo của rêu đơn giản như thế nào ? Rêu có điểm gì khác so với cây có hoa 3/ Bài mới: MB: Quyết là tên gọi chung của một nhóm thực vật trong đó có các cây dương xỉ sinh sản bằng bào tử như rêu nhưng khác rêu về cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và sinh sản . Vậy ta hãy xem sự khác nhau đó .Qua bài học hôm nay Hoạt động của gv và hs Nội dung Hoạt động 1: Quan sát cây dương xỉ GV Cho HS quan sát từng bộ phận của cây dương xỉ Chú ý : lá non trả lời câu hỏi ? cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ có cấu tạo như thế nào ? Treo bảnh phụ yêu cầu HS hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa rêu và dương xỉ GV gọi đại diện HS trình bày ý kiến Đ2 S2 Rêu Rễ Rễ giả Thân Nhỏ không phân cành Lá Lá nhỏ ( 1 đường gân) Mạch dẫn. Chưa có. 1/ Quan sát cây dương xỉ a) Cơ quan sinh dưỡng. Dương xỉ Rễ thận Hình trụ nằm ngang - Lá già cuống lá dài , phiến lá xẻ thuỳ - lá non đầu cuộn tròn có lông trắng ChÝnh thøc. ? Vậy rêu và dương xỉ loại nào tiến hoá hơn và thể hiện ở đặc điểm nào HS: dương xỉ tiến hoá hơn ở thân đã có mạch dẫn GV cho HS dùng kính lúp lật mặt dưới lá b) túi bào tử và sự phát triển của già tìm túi bào tử kết hợp quan sát H39.2 dương xỉ trả lời câu hỏi ? vòng cơ có tác dụng gì ? em hãy trình bày sự phá triển của dương xỉ HS: Khi túi bào tử chín rơi xuống đất sẽ nảy mầm và phát triển thành nguyên tản rồi - Túi bào tử chín bào tử bay ra ⃗ từ đó mới mọc ra cây dương xỉ con xuèng ® Êt nguyên tản ⇒ dương xỉ GV Treo bảng phụ có ghi nội dung bài tập con.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> điền từ và cho HS thảo luận hoàn thành bài tập GV Viết sơ đồ sự phát triển của dương xỉ ?Vậy dương xỉ sinh sản bằng gì ?cơ quan sinh sản của dương xỉ là gì Hoạt động 2 : Một vài loài dương xỉ thường gặp GV Cho HS quan sát cây cu li và cây rau bự rút ra đặc điểm chung của dương xỉ HS Trả lời và ghi nhớ ? Dựa vào đặc điểm nào để ta biết được đó là dương xỉ HS trả lời và ghi nhớ Hoạt động 3: Quyết cổ đại và sự hình thành than đá GV Ch HS đọc thông tin SGK/130 trả lời câu hỏi ? Tổ tiên của quyết cổ đại là gì sống trong môI trường như thế nào ? Em hãy cho biết lí do của sự hình thành than đá. KL: Dương xỉ sinh sản bằng bào tử - Cơ quan sinh sản là túi bào tử 2/ Một vài loài dương xỉ thường gặp - Đa dạng về hình thái - Đặc điểm chung : là thực vật đã có rễ , thân ,lá thật và có mạch dẫn - sinh sản bằng bào tử - Dựa vào đặc điểm lá non để nhận biết dương xỉ 3/ Quyết cổ đại và sự hình thành than đá - Quyết cổ đại thân gỗ lớn - Sự hình thành than đá do + tác dụng của vi khuẩn + sức ép , sức nóng của tầng trên trái đất. 4/ Củng cố Hãy đánh khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các trường hợp sau 1 Cây dương xỉ tiến hoá hơn cây rêu ở đặc điểm a Lá có chất diệp lục b Có mạch dẫn c Thân nằm ngang Đáp án : b 5 / Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK/131 - ôn tập lại các kiến thức về quả , hạt và các bộ phận của nó - Các kiến thức về tảo ,rêu Ngày soạn :25/2/12 Ngày giảng 27/2/12 Tiết 48 Tuần 27 ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - Giúp HS củng cố lại các kiến thức đã học về quả , hạt và các bộ phận của nó - Hiểu được thế nào là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính - Nắm rõ được các bộ phận của hạt để từ đó phân loại cây một lá mầm và cây hai lá mầm - Củng cố một vài nhóm thực vật có cấu tạo đơn giản như tảo , rêu, dương xỉ 2/ Kĩ năng - Kĩ năng tổng hợp kiến thức . Hoạt động nhóm 3/ Thái độ:Yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số.../... 2/ kiểm tra bài cũ - ( gắn liền trong quá trình học bài mới ) 3/ bài mới MB: Để hệ thông hoá kiến thức đã học về sự duy trì và phát triển nòi giống của cây xanh có hoa ta nghiên cứu bài hôm nay Hoạt động của gv và hs Nội dung Hoạt động 1 : thụ tinh kết hạt và tạo quả thô tinh kÕt h¹t vµ t¹o qu¶ GV Cho HS kể lại những hiện tượng sảy I/ 1/ Thô tinh ra trong quá trình thụ tinh -Là hiện tợng tế bào sinh dục đực của h¹t phÊn kÕt hîp víi tÕ bµo sinh dôc c¸i ? Hiện tượng nào là quan trọng nhất vì cã trong no·n t¹o thµnh tÕ bµo míi gäi sao lµ hîp tö ( HiÖn tîng sinh s¶n h÷u tÝnh HS: hiện tượng thụ tinh là quan trọng nhất ? vậy thụ tinh là gì 2/ Thô phÊn : Lµ sù kÕt hîp gi÷a h¹t phÊn vµ ®Çu ? Thụ tinh khác thụ phấn như thế nào nhuþ II/ C¸c lo¹i qu¶ Hoạt động 2 : Các loại quả 1/ Qu¶ kh« gåm ? Em hãy kể tên các loại quả chính mà em - Qu¶ kh« nÎ ⇒ vá qu¶ khi chÝn tù nøt nÎ đã được học - Qu¶ kh« kh«ng nÎ ⇒ vá qu¶ khi ?Quả khô có mấy loại và đặc điểm của chÝn kh«ng tù nøt nÎ từng loại là gì 2/ Qu¶ thÞt gåm - Qu¶ h¹ch ⇒ h¹t cã h¹ch cøng bao ? Quả thịt được phân loại như thế nào và bäc - Qu¶ mäng ⇒ khi chÝn vá qu¶ mÒm đặc diểm của từng loại vµ mäng níc ? Vậy dựa vào đặc điểm nào để người ta 3/ §Æc ®iÓm ph©n lo¹i phân chia các loại quả - Dựa vào đặc điểm của vỏ quả khi chÝn III/ h¹t vµ c¸c bé phËn cña h¹t 1/ H¹t mét l¸ mÇm gåm - Vá h¹t ? Có mấy loại hạt đó là những loại hạt nào - Ph«i chøa l¸ mÇm ,th©n mÇm ,chåi mÇm , rÔ mÇm đặc điểm của từng loại hạt - Ph«i nhò chøa chÊt dinh dìng dù tr÷ 2/ H¹t hai l¸ mÇm gåm - Vá h¹t - Ph«i mamg l¸ mÇm ,th©n mÇm , chåi mÇm , rÔ mÇm vµ chøa chÊt ®inh ìng dù tr÷ IV/ Ph¸t t¸n cña qu¶ vµ h¹t GV Yêu cầu HS so sánh sự giống nhau và 1/ Ph¸t t¸n nhờ giã khác nhau giữa hạt một lá mầm và hạt hai - Qu¶ vµ h¹t thêng cã c¸nh hoÆc tóm l«ng nhá vµ nhÑ lá mầm 2/ Phát tán nhờ động vật - Qu¶ vµ h¹t thêng cã gai , mãc b¸m hoặc là thứcằn của động vật GV Cho HS thảo luận và cho biết các 3/ Tù ph¸t t¸n - Qu¶ khi chÝn vá qu¶ tù nøt nÎ kiểu phát tán của quả và hạt và đặc điểm 4/ §iÒu kiÖn cÇn cho h¹t n¶y mÇm của từng loại quả và hạt.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Điều kiện ngoại cảnh : đủ nớc , không khí và nhiệt độ thích hợp - §iÒu kiÖn h¹t : To ch¾c kh«ng s©u bÖnh V/ C¸c nhãm thùc vËt ? điều kiện cần cho hạt nảy mầm là gì * Cho HS th¶o luËn hoµn thµnh phiÕu häc tËp trªn b¶ng phô GV: Gọi đại diện HS lên bảng trình bày Bộ Rễ Thân Lá phận Nhóm TV Tảo Chưa Không có Không có có Rêu Rễ giả Ngắn Nhỏ mỏng Dương xỉ Rễ thật Nằm Già và ngang non. Cơ quan S2. Kiểu S2. Không Tiếp hợp sinh dưỡng có Túi bào Bào tử tử Túi bà tử Bào tử. 4/Củng cố - đánh giá GV: Tóm tắt lại nội dung của buổi ôn tập 5/ Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài ôn tập lại các kiến thức đã học - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết Ngày soạn : 29/2/12 Ngày Giảng: 2/3/12 Tiết 49 Tuần 27 KIỂM TRA 1 Tiết Môn Sinh lớp 6 thời gian làm bài 45 I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - Giúp HS hệ thống hoá lại các kiến thức về hiện tượng thụ tinh và hiện tượng đó chính là sinh sản hữu tính - Nắm rõ đặc điểm của các loại quả để phân biệt được các loại quả - So sánh và phân biệt được hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm - Nắm rõ các điều kiện nảy mầm của hạt 2/ Kĩ năng : Biết trình bày bài kiểm tra có khoa học 3/ Thái độ : Nghiêm túc làm bài II/ CHUẨN BỊ - Đề kiểm tra 45 phút III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ma trận đề kiểm tra Chủ đề(Nộidung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp Vận dụng cấp chương)Mức độ thấp độ cao độ nhận thức Hoa và sinh TNKQ sản hữu tính.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> 2,0%TSĐ=2,0đ TNKQ Quả và hạt. 4,0%TSĐ=4,0đ 1,0%TSĐ=1,0đ TNKQ Các nhóm thực vật. 2,0%TSĐ=2,0đ h¹t n¶y mÇm cÇn nh÷ng ®iÒu kiÖn nµo So s¸nh sù gièng nhau vµ kh¸c nhau gi÷a h¹t mét l¸ mÇm vµ h¹t hai l¸ mÇm 3,0%TSĐ=3,0đ. 2đ 20% TSĐ. 4,0%TSĐ=4,0đ So s¸nh sù gièng nhau vµ kh¸c nhau gi÷a h¹t mét l¸ mÇm vµ h¹t hai l¸ mÇm 3,0%TSĐ=3,0đ 4,0% TSĐ=4,0đ. 4,0%TSĐ=4,0đ 1,0%TSĐ=1,0đ TSĐ:10 Tổng số câu :4. 2,0%TSĐ=2,0đ. 5đ 50%TSĐ. 3đ 30%TSĐ. 10đ 100%TSĐ. Đề bài: A/ Trắc nghiệm Câu 1 : Hãy chọn những từ hoặc cụm từ dưới đây điền vào chỗ trống Tế bào sinh dục đực ; Nhị ; tế bào sinh dục cái ; nhuỵ ; hợp tử ; hữu tính ; vô tính - Thụ tinh là hiện tượng ...........................của hạt phấn kết hợp với....................... Có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là ..............................sinh sản có hiện tượng thụ tinh gọi là sinh sản ..................................... Câu 2: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau 1. Để phân chia các loại quả người ta dựa vào A Đặc điểm của vỏ quả khi còn xanh B Đặc điểm của vỏ quả khi chín C Đặc điểm của hạt trong quả D Tất cả các ý trên đều sai 2 Để phân biệt được hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm người ta dựa vào A Đặc điểm vỏ hạt B Thân mầm và rễ mầm C Phôi hạt mang số lá mầm D Kích thước của hạt Câu 3 : Hãy trả lời đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống cho các câu trả lời dưới A Rêu tiến hoá hơn tảo bởi có rễ và sinh sản bằng bào tử B Dương xỉ tiến hoá hơn rêu là lá có chất diệp lục than nằm ngang C Dương xỉ tiến hoá hưn rêu là có rễ thật và mạch dẫn D Dựa vào dấu hiệu lá non để nhận biết một cây thuộc nhóm dương xỉ B/ Tự luận Câu 1 : a) Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào b)So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm Câu 2 : So sánh cấu tạo của rêu và tảo và cho biết rêu tiến hoá hơn tảo ở những đặc điểm nào.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Đáp án A/Trắc nghiệm Câu 1 ( 2 điểm ) mỗi ý điềm đúng 0,5 điểm (1)Tế bào sinh dục đực (3)hợp tử (2) tế bào sinh dục cáI (4)hữu tính Câu 2 (1điểm ) mỗi ý đúng cho 0,5 điểm 1.2 : B 2.2 : C CÂU 3 ( 1điểm ) mỗi ý đúng được 0,25 điểm A:Đ B :S C :Đ D :Đ B/ Tự luận Câu 1 ( 3 Điểm ) Mỗi ý đúng cho 1,5 điểm a) Điều kiện ngoạih cảnh : đủ nước , không khí và nhiệt độ thích hợp Điều kiện hạt : Chắc to , đủ phôi ,không sâu bệnh b) Giống nhau : Đều có vỏ , Phôi chứa lá mầm thân mầm ,rễ mầm , chồi mầm Khác nhau : Một lá mầm Hai lá mầm - Phôi mang 1 lá mầm - Phôi mang 2 lá mầm - Phôi nhũ chứa chất dinh - Phôi chứa chất dinh dưỡng dự trữ dưỡng dự trữ Câu 2 : ( 2 Điểm ) mỗi ý ch 1 điểm Rễ Thân Lá Bộ phận Nhóm TV Tảo Chưa có Không có Rêu Rễ giả Ngắn. Cơ quan S2. Không có Không có Nhỏ. Túi bào tử. Kiểu S2. Tiếp hợp sinh dưỡng Bào tử.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> mỏng - Rêu tiến hoá hơn tảo là đã có rễ giả , thân ,lá 2/ Củng cố - GV: Nhận xét ý thức HS trong quá trình làm bài 3/ Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài nghiên cứu trước nội dung bài mới(hạt trần cây thông). Ngày soạn:3/3/12 Ngày giảng: 5/3/12 Tiết 50 Tuần 28 Bài 40: HẠT TRẦN - CÂY THÔNG I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - HS: trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thông .Phân biệt được sự khác nhau giữa nón và hoa - Nêu được sự khác nhau cơ bản giữa hạt trần và cây có hoa 2/ Kĩ năng - Rèn kĩ năng hoạt động độc lập và theo nhóm - Rèn kĩ năng quan sát phân tích và so sánh 3/ Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II/ CHUẨN BỊ - Tranh : cành thông mang nón Sơ đồ cắt dọc nón đực và nón cái III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số .../... 2/ Kiểm tra bài cũ GV: Chữa bài kiểm tra 45 phút 3/Bài mới: MB: Một thông đã chín mà ta quen gọi đó là quả vì nó mang các hạt nhưng gọi như vậy đã chính xác chưa ? ta đã biết quả phát triển từ hoa (đúng ra là bầu nhuỵ trong hoa) Hoạt động của gv + hs Nội dung Hoạt động 1 :Cơ quan sinh dưỡng của cây I/ Cơ quan sinh dưỡng của cây thông thông - đặc điểm bên ngoài của cây thông Thân cành màu nâu xù xì cành có nhiều GV Hướng dẫn HS quan sát cành thông vết sẹo khi lá rụng HS: Quan sát cành thông và trình bày đặc - Lá nhỏ hình kim mọc từ 2- 3 chiếc điểm thân cành màu sắc và hình dạng của trên một cành con rất ngắn lá.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> GV nhổ cành con yêu cầu học sinh quan sát cách mọc lá Chú ý : vảy nhỏ ở gốc lá GV thông báo rễ thông to khoẻ đâm sâu xuống đất Hoạt động 2: Cơ quan sinh sản (nón ) GV thông báo cơ quan sinh sản của thông là nón đực và nón cái GV cho HS quan sát H 40.2 kết hợp đọc thông tin SGK/trả lời câu hỏi ? Em hãy xác định nón đực và nón cái trên cànhvà yêu cầu HS xác định đặc điểm của 2 loại nón ?nón đực có cấu tạo như thế nào ? nón cái có cấu tạo như thế nào GV chốt laị kiến thức cho HS ghi nhớ ? Vậy nón khác hoa ở điểm nào và nón có được coi là hoa hay không vì sao. Hoạt động 3 : Giá trị của hạt trần GV Cho HS quan sát 40.3.B trả lời câu hỏi ? hạt có đặc điểm gì nằm ở đâu và tại sao người ta gọi thông là cây hạt trần GV Cho HS đọc thông tin SGK/ trả lời câu hỏi GV? Cây hạt trần có giá trị thực tiễn gì. 2/ Cơ quan sinh sản ( nón ) Nón đực Cơ quan sinh sản lá nón Nón cái. - Nón đực nhỏ mọc thành từng cụm + Vảy nhị mang 2 túi phấn chứa hạt phấn - nón cái lớn mọc riêng lẻ + vảy lá noán mang 2 noãn - nón chưa có bầu nhuỵ chứa noãn → chưa phải là một hoa * Hạt có cánh mọc trên lá noãn hở (hạt trần ) chưa có quả thật sự 3/ Giá trị của hạt trần. - gỗ tốt thơm - Dáng đẹp trồng làm cảnh. 4/ Củng cố ?: Cơ quan sinh sản của thông là gì ? cấu tạo của chúng ra sao HS; Nón đực *Cơ quan sinh sản là nón Nón cái - Nón đực nhỏ mọc thành từng cụm + Vảy nhị mang 2 túi phấn chứa hạt phấn - nón cái lớn mọc riêng lẻ + Vảy lá noán mang 2 noãn 5/ Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài trả lời câu hỏi trong sgk/ - Nghiên cứu trước nội dung bài mới hạt kín đặc điểm của thực vật hạt kín.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Ngày soạn :7/3/12 Ngày giảng :9/3/12 Tiết 51 Tuần 28 Bài 41: HẠT KÍN ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - Phát hiện những tính chất đặc trưng của thực vật hạt kín là có hoa quả với hạt được dấu trong quả từ đó phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt kín và cây hạt trần - Nêu được sự đa dạng của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây hạt kín - Biết cách quan sát một cây hạt kín 2/ Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát phân tích 3/ Thaí độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh II/ CHUẨN BỊ - Phiếu học tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra ss.../... 2/ Kiểm tra bài cũ ?: Cơ quan sinh sản của thông là gì ? cấu tạo của chúng ra sao ? So sánh đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng của thông với dương xỉ 3/ bài mới MB: Chúng ta đã biết và quen thuộc với nhiều cây có hoa như : cam , đậu , ngô, khoai , ...Chúng cũng được gọi chung là những cây hạt kín tại sao vậy , chúng khác với cây hạt trần ở đặc điểm gì ? Bài học hôm nay giúp chúng ta hiểu rõ vấn đề này. Hoạt động của gv và hs Nội dung Hoạt động 1: Quan sát cây có hoa GV: hướng dẫn HS quan sát từ cơ 1/ Quan sát cây có hoa quan sinh dưỡng đến cơ quan sinh sản theo trình tự va fyêu cầu HS ghi lại kết quả quan sát được GV Treo bảng phụ có nghi nội dung của phiếu học tập lên bảng sau đó gọi đại diện 1 -2 HS trình bày đáp án HS khác nhận xét bổ xung GV chốt lại kiến thức ST Tên cây Dạng Dạng Kiểu Gân Cánh Quả nếu MT T thân rễ lá lá hoa có sống 2 o 1 Lúa Cỏ Chùm Đơn Song Dính Khô K Nước nẻ.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> 2. Xoài. Gỗ. 3.. .............. ........... Cọc. Đơn. Hình mạng ........... ........ ........... nhỏ. Hạch. Cạn. ......... .............. ............ Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của 2/ đặc điểm của cây hạt kín cây hạt kín Căn cứ vào kết quả của phiếu học tập yêu cầy HS nhận xét sự khác nhau của rễ thân lá hoa quả GV Thông báo cây hạt kín có mạch dẫn phát triển GV Cho HS thảo luận tìm ra những đặc điểm của cây hạt kín chú ý cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản ( hạt và bộ phận của hạt) ? Cây hạt kín có đặc điểm nào tiến hoá hơn cây hạt trần - Cơ quan sinh dưỡng đa dạng có mạch dẫn - Có hạt nằm trong quả gọi là hạt kín - Sinh sản bằng hạt 4/ Củng cố Điền dấu x vào ô trống cho câu trả lời đúng cho các trường hợp sau 1/ Trong nhóm cây sau nhóm nào gồ toàn cây hạt kín a Cây mít ,cây rêu , cây ớt b Cây thông , cây lúa ,cây đào c Cây ổi, cây cải , cay dừa Đáp án : c 2/ Tính chất đặc trưng nhất của hạt kín là a Có rễ thân ,lá b Sinh sản bằng hạt c Có hoa quả và hạt nằm trong quả Đáp án : c 5/ Hướng dẫn HS học bài ở nhà - Về nhà học bài trả lời câu hỏi SGK/ - Nghiên cứu trước nội dung bài mới(Lớp hai lá mầm và lớp một lá mần).

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Ngày soạn : 10/3/12 Ngày giảng 12/2/12 Tiết 52 Tuần 29 Bài 42: LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - HS: Phân biệt được một số đặc điểm hình thái của cây thuộc lớp cây 2 lá mầm và lớp cây một lá mầm ( Về rễ , thân ,lá , hoa ) - HS: biết cáchdựa vào đặc điểm hình thaí để phân biệt lớp cây 1 lá mầm và lớp cây 2 lá mầm 2/ Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát phân tích 3/ Thái độ - Giáo dục ý rthức bảo vệ cây xanh II/ CHUẨN BỊ - Mẫu các loại cây lúa ,hành huệ cỏ , cây bưởi con , lá dâm bụt - Trang rễ cọc rễ chùm các loại gân lá III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn địng tổ chức: Kiểm tra ss.../... 2/ Kiểm tra bài cũ ? Trình bày đặc điểm chung của thực vật hạt kín ? Giữa hạt trần và hạt kín có đặc điểm gì phân biệt trong đó đặc điểm nào là quan trọng nhất 3/ bài mới: MB: Các cây hạt kín rất khác nhau về cơ quan sinh dưỡng lẫn cơ quan sinh sản . Để phân biệt các cây hạt kín với nhau , các nhà khoa học đã chia chúng thành các nhóm nhỏ hơn đó là các lớp họ chi loài , thực vật hạt kín gồm 2 lớp : lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm : mỗi lớp có những nét đặc trưng . Hoạt động của gv và hs. Nội dung. Hoạt động1. cây hai lá mầm và cây một lá mầm GV? Có mấy loại rẽ chính đó là những loại rễ nào ? Có mấy kiểu gân lá đó là những kiểu gân nào ,gân hình cung , gân hình song song GV thông báo đặc điểm này gặp ở các cây khác nhau trong lớp cây 2 lá mầm và lớp cây 1 lá mầm GV Cho HS quan sát H 42.1 kết hợp với mẫu cây 1 lá mầm và rễ cây 2 lá mầm sau đó thảo luận hào thành phiếu học tập. 1/ cây hai lá mầm và cây một lá mầm.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> GV Gọi đại diện 1 -2 nhóm trình bày kết quả nhóm khác nhận xét bổ xung GV chốt lại kiến thức HS ghi nhớ Đặc điểm Lớp cây một lá mầm Rễ Chùm Kiểu gân lá Gân lá song song hoặc hình cung Thân Cỏ ,cột Hạt Phôi có 1 lá mầm. Lớp cây hai lá mầm Rễ cọc Gân lá hình mạng Gỗ . cỏ . leo Phôi có 2 lá mầm. 4/ Củng cố ? Em hãy trình bày đặc điểm để phân biệt của cây hai lá mầm và câuy một lá mầm HS: - Dựa vào phôi mang số lá mầm - Đặc điểm thân và gân lá , rễ , ngoài ra còn có thể dựa vào số cánh hoa ? Căn cứ vào đặc điểm bên ngoài nào để phân biệt được lớp cây hai lá mầm và lớp cây một lá mầm HS: Căn cứ và đặc điểm của rễ thân lá ,hoa để phân biệt 5/ Hướng dẫn HS học bài ở nhà - Về nhà học bài trả klời câu hỏi SGK/ 138 - Nghiên cứu trước nội dung bài mới ( Khái niệm sơ lực về phân loại thực vật ). Ngày soạn : 10/3/12 Ngày giảng 12/2/12 Tiết 53 Tuần 29.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Bài 42: LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM(Tiếp) I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - HS: Phân biệt được một số đặc điểm hình thái của cây thuộc lớp cây 2 lá mầm và lớp cây một lá mầm ( Về rễ , thân ,lá , hoa ) - HS: biết cáchdựa vào đặc điểm hình thaí để phân biệt lớp cây 1 lá mầm và lớp cây 2 lá mầm 2/ Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát phân tích 3/ Thái độ - Giáo dục ý rthức bảo vệ cây xanh II/ CHUẨN BỊ - Mẫu các loại cây lúa ,hành huệ cỏ , cây bưởi con , lá dâm bụt - Trang rễ cọc rễ chùm các loại gân lá III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn địng tổ chức: Kiểm tra ss.../... 2/ Kiểm tra bài cũ ? Trình bày đặc điểm chung của thực vật hạt kín ? Giữa hạt trần và hạt kín có đặc điểm gì phân biệt trong đó đặc điểm nào là quan trọng nhất 3/ bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: Đặc điểm để phân biệt được 2/ Đặc điểm để phân biệt được lớp cây lớp cây hai lá mầm và rễ cây một lá mầm hai lá mầm và rễ cây một lá mầm GV Cho HS đọc thông tin SGK/ trả lời câu hỏi ? Có những dâu hiệu nào dể phân biệt - Dựa vào phôi mang số lá mầm được lớp cây 2 lá mầm và lớp cây 1 lá - đặc điểm thân và gân lá , rễ , ngoài ra mầm còn có thể dựa vào số cánh hoa GV Cho HS nhắc lại nội dung phiếu học tập và kết hợp quan sát hình 42.2 hòan thành lệnh tam giác SGK/138 HS: trình ày đáp án + cây một lá mầm gồm phong lan ,lúa + Cây hai lá mầm gồm cây cải cây dừa cạn 4/ Củng cố ? Em hãy trình bày đặc điểm để phân biệt của cây hai lá mầm và câuy một lá mầm HS: - Dựa vào phôi mang số lá mầm - Đặc điểm thân và gân lá , rễ , ngoài ra còn có thể dựa vào số cánh hoa ? Căn cứ vào đặc điểm bên ngoài nào để phân biệt được lớp cây hai lá mầm và lớp cây một lá mầm HS: Căn cứ và đặc điểm của rễ thân lá ,hoa để phân biệt 5/ Hướng dẫn HS học bài ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> - Về nhà học bài trả klời câu hỏi SGK/ 138 - Nghiên cứu trước nội dung bài mới ( Khái niệm sơ lực về phân loại thực vật ). Ngày soạn : 10/3/12 Ngày giảng12/3/12 Tiết 54 Tuần 29 Bài 43: KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - HS Biết được phân loại thực thực vật là gì - Nêu được tên các bậc phân loại ở thực vật và các đặc điểm chủ yếu của ngành 2/ Kĩ năng.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Vận dụng kiến thức phân loại 2 lớp thực vật hạt trần và thực vật hạt kín 3/ Thái độ : Yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ - Bảng phụ và phiếu học tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra ss………/ 2/ Kiểm tra bài cũ :? Em hãy trình bày đặc điểm để phân biệt của cây hai lá mầm và cây một lá mầm ? Căn cứ vào đặc điểm bên ngoài nào để phân biệt được lớp cây hai lá mầm và lớp cây một lá mầm 3/ Bài mới : MB:Chúng ta đã tìm hiểu các nhóm thực vật trừ tảo đến hạt kín chúng hợp thành giới thực vật gồm rất nhiều dạng kách nhau về tổ chức cơ thể. Để nghiên cứu sự đa dạng của giới thực vật người ta phải tiến hành phân loại chúng Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 Phân loại thực vật 1/ Ph©n lo¹i thùc vËt ? Em hãy kể tê các nhóm thực vật đã học ? Tại sao tảo rêu lại được xếp vào 2 nhóm thực vật khác nhau ?Tại sao người ta lại xếp thông , trắc bách diệp vào một nhóm GV Cho HS đọc thông tin SGK/140 và hoàn thành bài tập lệnh tam giác GV Gọi đại diện 1 -2 HS trình bày kết quả HS khác nhận xét bổ xung GV chốt lại kiến thức chuẩn - Lµ viÖc t×m hiÓu sù gièng vµ - Giữa tảo và cây hạt kín có nhiều đặc điểm kh¸c nhau gi÷a c¸c d¹ng thùc vËt để pơhân chia chúng thành các bậc rất giống nhau ph©n lo¹i - Nhưng giữa các loại tảo với nhau , hoặc giữa các cây hạt kín với nhau lại có sự khác 2/ c¸c bËc ph©n lo¹i nhau về tổ chức cơ thể và sinh sản ? Vây phân loại thực vật là gì * Gåm :Ngµnh → líp → bé Hoạt động 2 : Các bậc phân loại → hä → chi → loµi GV cho HS đọc thông tin SGK/140 giới Ph©n lo¹i thùc vËt lµ t×m hiÓu thiệu các bậc phân loại từ cao đến thấp Và -nh÷ng đặc điểm giống và khác giải thích nhau cña thùc vËt råi xÕp vµo GV Thụng bỏo Ngành là bậc phõn loại cao thành từng nhóm theo qui định nhất , loài là bậc phân loại cơ sở các cây 3/ C¸c ngµnh thùc vËt cùng loài có nhiều đặc điểm giống nhau như hình dạng cấu tạo VD như cam , chanh , bưởi .Và nhóm là một khái niệm không được sử dụng trong phân loại ? Vậy em hiểu thế nào là các bậc phân loại Hoạt động 3 : Tìm hiểu các ngành thực vật GV Cho HS theo dõi sơ đồ các ngành thực vật SGK/141 và kể tên các ngành thực vật.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> đó và giới thiệu đặc diểm chung của từng ngành GV thông báo mỗi ngành thực vật có nhiều đặc điểm nhưng khi phân loại chỉ dựa vào đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt các * néi dung SGK/141 ngành VD: Khi phân chia ngành thưc vật hạt trần và hạt kín người ta dựa vào đặc điểm của hạt và vị trí của hạt - Phân loai thực vất hạt kín thành 2 lớp người ta lại dựa vào phôi của hạt mang số lá mầm GV Chốt lại kiến thức bàng sơ đồ giới thực vËt SGK/141 GV Cho HS đọc kêt luận chung SGK/141 4/ Củng cố ?Thế nào là phân loại thực vật ?Kể tên các ngành thực vật đã học và nêu đặc điểm chính của mỗi ngành đó * Thực vật bậc thấp : Chưa có rễ ,thân ,lá sống ở nước là chủ yếu *Thực vật bậc cao : đã có rễ, thân .lá . sống trên cạn là chủ yếu - Ngành rêu : Rẽ giả ,lá nhỏ hẹp có bào tử sống ở nơi ẩm ướt - Ngành dương xỉ : Rễ thật lá đa dạng sống ở các nơi khác nhau có bào tử - Ngành hạt trần : Rễ thật lá kim sống ở cạn có hạt - Ngành hạt kín : Rễ thất lá đa dạng sống ở kháp nơi có hoa quả và hạt trong quả 5/ Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà - Về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK/141 - Đọc thêm bài (Sự phát triển của giới thực vật) Ngày soạn: 17/3/12 Ngày giảng: 19/3/12 Tiết 55 Tuần 30 Bài 45: NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - HS: xác định được các dạng cây trồng ngày nay là kết qủa của quá trình chọn lọc từ những cây dại do bàn tay con người tiến hành - Phân biệt được giưã cây dại và cây trồng và giải thích lí do khác nhau - Nêu được các biện pháp nhằm cải tạo cây trồng - Thấy được vai trò to lớn của con người trong việc cải tạo thực vật 2/ Kĩ năng:Rèn kĩ năng quan sát 3/ Thái độ : có ý thức bảo vệ thiên nhiên II/ CHUẨN BỊ - Tranh các cây cải dại và cây cải trồng III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/Ổn định tổ chức: Kiểm tra ss……./.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> 2/ Kiểm tra bài cũ ? Thực vật ở cạn xuất hiện trong điều kiện nào cơ thể của chúng có gì khác so với thực vật ở nước 3/ Bài mới MB: Thực vật hạt kín rất phong phú , 20 nghìn loài được con người sử dụng trong số 30 nghìn loài đã có . Trong đó có nhiều loài là cây trồng . vậy cây trồng suất hiện như thế nào do đâu mà nó phong phú như vậy ? Bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ vấn đề này . Hoạt động của gv và hs Nội dung Hoạt động 1: cây trông bắt nguồn từ đâu 1/ cây trông bắt nguồn từ đâu ? cây như thế nào gọi là cây trồng ? Em hãy kể tên một vài cây trồng và cho biết công dụng của chúng ? con người trồng cây nhằm mụcđích gì GV Cho HS đọc thông tin trong SGk/144 trả lời câu hỏi ? Cây trồng có nguồn gốc từ đâu và có - Cây trồng bắt nguồn từ cây dại vai trò gì cây trồng phục vụ nhu cầu cuộc Hoạt động 2: cây trồng khác cây dại sống của con người như thế nào ? Cây trồng ngày nay khác cây dại như thế nào GV Cho HS quan sát H45.1 SGK/144và chú ý HS quan sát các bộ phận của cây cải trồng và cây cải dại trả lời câu hỏi ? Cho biết sự khác nhau giữa các bộ 2/ cây trồng khác cây dại như thế phận tương ứng rễ ,thân ,lá hoa của nào cải dại và cải trồng ? Vì sao các bộ phận của cải trồng lại khác nhiều so với cải dại GV treo bảng phụ yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập GV gọi đại diện các nhóm bá cáo nhận xét bổ xung STT Tên Bộ phận Cây hoa dại Cây trồng cây sử dụng 1 Chuối Quả Quả nhỏ chát nhiều hạt Quả to,ngọt ,không hạt 2 Cải Lá nhỏ mỏng hơi chát La to dày ngọt 3 ổi Quả Nhỏ chát nhiều hạt Quả to ngọt ít hạt ? Em hãy cho biết cây trồng khác cây dại ở đặc điểm nào - cây trồng có nhiều loại phong phú GV Chốt lại kiến thức HS ghi nhớ bộ phận được con người sử dụng có phẩm chất tốt Hoạt động 3: công việc cải tạo cây 3/ công việc cải tạo cây trồng trồng.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> GV Cho HS đọc thông tin trong SGK trả lời câu hỏi ? muốn cải tạo ccây trông cần phải làm gì GV Cho HS đọc kết luận chung trong SGK. - Cải tiến tính di truyền lai chiết ghép chọn giống ,cải tạo giống, nhân giống - Chăm sóc bón phân phòng trừ sâu bệnh. 4/ Củng cố ? Phát phiếu học tập cho HS sau đó đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả nhóm khác nhận xét bổ xung 1: Nguyên nhân nào làm cây trồng khác cây dại a Điều kiện sống thuận lợi b Con người đã cải tạo cho phù hợp với mục đích sử dụng của con người c Do con người thích Đáp án : b 2 : Những đặc điểm nào thuộc quả chuối cây trồng a quả nhỏ nhiều hạt b quả to , ngọt ít hạt c quả dài nhiều hạt thơm Đáp án : b 5/ Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà - Về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK - Nghiên cứu trước bài mới thực vật góp phần điều hoà khí hậu Ngày soạn :21/3/12 Ngày giảng: 23/3/12. CHƯƠNG IX VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT Tiết 56 Tuần 30 Bài 46: THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HOÀ KHÍ HẬU I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - Giải thích được vì sao thực vật nhất là thực vật rừng có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu giữ cân bằng lượng khí O2 trong không khí do đó việc điều hoà khí hậu giảm ô nhiễm môi trường 2/ Kĩ năng : Quan sát phân tích 3/ Thái độ - Xác định ý thức bảo vệ thưc vật thực hiện bằng các hành động cụ thể II/ CHUẨN BỊ - Tranh : Sơ đồ trao đổi khí III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra ss.../... 2/ Kiểm tra bài cũ ? Cây trồng có từ đâu? tại sao lại có cây trồng ? Cây trồng khác cây dại như thế nào 3/ Bài mới: MB:Ta đã biết thực vật nhờ quá trình quang hợp mà có vai trò quan trọng trong việc tổng hợp thức ăn nuôi sống các sinh vật khác nhưng.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> vai trò của thực vật không chỉ có thế chúng còn có ý nghĩa to lớn trong việc điều hoả khí hậu bảo vệ môi trường Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Nhờ đâu hàm lượng khí 1/ Nhê ®©u hµm lîng khÝ cacbonic vµ cacbonic và oxi trong không khí được oxi trong không khí đợc ổn định ổn định - Lîng khÝ oxi sinh ra trong qu¸ tr×nh quang hợp đợc sử dụng trong quá trình GV Cho HS quan sát H46.1 chú ý hô hấp của thực vật và động vật mũi tên chỉ CO2 và O2 trả lời câu - KhÝ cacbonic th¶i ra trong qu¸ tr×nh h« hỏi hấp và đốt cháy đợc thực vật sử dụng ? Việc điều hoà khí CO2 và O2 đã trong quang hîp - nÕu kh«ng cã thùc vËt th× lîng khÝ được thực hiện như thế nào và vai trò CO2 t¨ng lîng khÝ O2 gi¶m sinh vËt của việc điều hoà khí CO2 và O2 trong không tồn tại đợc không khí * Thùc vËt ®iÒu hoµ lîng khÝ CO2 vµ O2 trong kh«ng khÝ ? Nếu không có thực vật thì điều gì sẽ sảy ra ? Vì đâu mà lượng khí CO2 và O2 được ổn định Hoạt động 2 : Thực vật giúp điều hoà khí hậu GV Cho HS nghiên cứu thông tin SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ? tại sao trong rừng rậm mát còn chỗ trống nóng và nắng gắt ? tai sao trong rừng rậm gió yếu còn nơi đất trống gió mạnh GV cho HS làm bài tập lệnh SGK/147 Đại diện 1 HS báo cáo kết quả HS khác nhận xét bổ xung GV chốt lại kiến thức HS ghi nhớ Hoạt động 3 : Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường GV Cho HS nghiên cứu thông tin trong SGK/147 trả lời câu hỏi ? Hiện tượng ô nhiễm môi trường là do đâu ? có thể dùng các biện pháp sinh hoạt nào giảm bớt ô nhiễm môi trường ? Vì sao phải tích cực trồng cây gây rừng GV Cho HS đọc kết luận chung SGK/148. 2/ Thùc vËt gióp ®iÒu hoµ khÝ hËu - trong rõng t¸n l¸ réng ¸nh s¸ng khã lät xuống dới ⇒ râm mát còn bãi đất trống không có đặc điểm này - Trong rõng c©y tho¸t h¬i níc vµ c¶n gió ⇒ rừng ẩm và gió yếu còn bãi đất trèng th× ngîc l¹i + lîng ma cao h¬n n¬i cã rõng + Sự có mặt của thực vật ảnh hởng đến khÝ hËu * KL: Nhõ t¸c dông c¶n bít ¸nh s¸ng vµ tốc độ gió thực vật có vai trò quan trọng trong viÖc ®iÒu hoµ khÝ hËu t¨ng lîng ma cña khu vùc 3/ Thùc vËt lµm gi¶m « nhiÔm m«i trêng - hiÖn tîng « nhiÔm m«i trêng kh«ng khí là do hoạt động sống của con ngời *KL: Nh÷ng n¬i cã nhiÒu c©y cèi nh ë c¸c vïng rõng nói thêng cã kh«ng khÝ trong lµnh v× l¸ c©y cã t¸c dông ng¨n bôi diÖt 1 sè vi khuÈn gi¶m « nhiÔm m«i trêng.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> 4/ Củng cố GV: Cho HS nhắc lại nội dung chính của bài 5/ Hướng dẫn HS học bài ở nhà - Về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK/148 - Nghiên cứu trước nội dung bài mới ( Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước ). Ngày soạn:24/3/12 Ngày giảng :30/3/12 Tiết 57 Tuần 31 Bài 47: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - HS: Giải thích được nguyên nhân của một số hiện tượng sảy ra trong tự nhiên , từ đó thấy được vai trò của thực vật trong việc giữ đát bảo vệ nguồn nước 2/ Kĩ năng - rèn kĩ năng quan sát hoạt động nhóm 3/ Thái độ - Xây dựng hành động cụ thể phù hợp bảo vệ thực vật phù hợp với lưới tuổi II/ CHUẨN BỊ - Phiếu học tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra ss.../... 2/ Kiểm tra bài cũ ? Thực vật đã góp phần vào việc điều hoà khí hậu như thế nào ? Em sẽ làm gì để làm giảm ô nhiễm môi trường 3/ Bài mới MB: Hãy kể 1 số thiên tai trong những năm gần đây , nguyên nhân sảy ra hiện tượng đó là gì ? Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 Thực vật giúp đất và chống sói mòn 1/ Thực vật giúp đất và chống sói GV Cho HS nghiên cứu thông tin trong mòn SGK kết hợp quan sát H47.1 SGK/149 - Lượng chảy của dòng nước mưa.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> trả lời câu hỏi ?Vì sao khi có mưa lượng chảy ở 2 nơi lại khác nhau ? Điều gì sẽ sảy ra nơi đất trống đồi trọc GV thông báo hiện tượng nở đất ở bờ biển bờ sông Hoạt động 2: Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt hạn hán. nơi có rừng yếu hơn vì có tán lá giữ alij một phần - đồi trọc khi mưa đất bị sói mòn vì không có lá cây cản bớt tốc độ nước chảy và giữ đất * Kết luận :thực vật đặc biệt là rừng giúp giữ dất chống sói mòn 2/ Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt hạn hán. GV Cho HS đọc thông tin trong SGK/150 trả lời câu hỏi ? ở vùng đồi trọc bị sói mòn thì điều gì - Nạn lụt ở vùng thấp sẽ sảy ra - gây hạn hán GV Liên hệ bằng cách kể chuyện ? Em hãy kể tên một số địa phương bị ngập úng và hạn hán ở việt nam mà em biết ? Tại sao có hiện tượng hạn hán và ngập úng ở nhiều nơi Hoạt động 3: Thực vật góp phần bảo vệ 3/ Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm nguồn nước ngầm HSđọc thông tin trong SGK/151 rút ra Khi mưa rơi xuống rừng nước được vai trò bảo vệ nguồn nước của thực vật giữ lại 1 phần và thấm dần xuống GV: Cho HS đọc kết luận chung trong thành dòng chảy ngầm rồi chảy vào SGK/151 chỗ trung thành sông suối 4/ Củng cố ? Tại sao ở bờ biển lại phải trồng rừng phía ngoài đê ? Thực vật có vai trò gì đối với nguồn nước 5/ Hướng dẫn HS học bài ở nhà - Về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK/151 - Đọc mục em có biết SGK/151 - Nghiên cứu trước nội dung bài mới ( Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người ).

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Ngày soạn : 30/3/12 Ngày giảng: 2/4/12 Tiết 58 Tuần 32 Bài 48: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - Nêu được một số ví dụ khác nhau cho thấy thực vật là nguồn cung cấp thức ăn và nơi ở cho động vật - Hiểu được vai trò gián tiếp của thực vật trong việc cung cấp thức ăn cho con người thông qua ví dụ cụ thể về dây truyền thức ăn 2/ Kĩ năng - Quan sát và hoạt động nhóm 3/ Thái độ - ý thức bảo vệ thực vật bằng công việc cụ thể II/CHUẨN BỊ - Tranh :Thực vật là thức ăn của động vật SGK/152 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/Ổn định tổ chức: Kiểm tra ss.../... 2/ Kiểm tra bài cũ ? Tại sao ở bờ biển lại phải trồng rừng phía ngoài đê 3/Bài mới MB: Trong thiên nhiên các sinh vật nói chung có quan hệ mật thiết với nhau về thức ăn và nơi sống ở đây chúng ta tìm hiểu vai trò của thực vật đối với động vật . Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 : vai trò của động vật đối với thực vật I/ vai trò của động vật đối với thực vật GV Cho HS quan sát H 46.1 & 48.1 1/ Thực vật cung cấp oxi và thức thực vật là thức ăn của động vật trả lời ăn cho động vật câu hỏi ? lượng oxi mà thực vật thải ra có ý nghĩa gì đối với sinh vật khác.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> ? Quan sát H48.1 SGK /152 cho biết các chất hữu cơ do thực vật chế tạo có ý nghĩa gì trong tự nhiên ? Em hãy kể tên 1 vài động vật có ở địa phương ăn thực vật GV Cho HS hoàn thành phiếu học tập SGK/153 HS: đại diện 1 -2 nhóm báo cáo kết quả nhóm khác nhận xét bổ xung GV chốt lại kíên thức cho HS đối chiếu kết quả sửa sai Tên con vật Chim sẻ Thỏ Nai. Lá. Rễ, củ x x. - Lượng oxi do thực vật thải ra giúp cho sinh vật khác hô hấp. - Chất hữu cơ do thực vật chế tạo ra là nguồn thức ăn cho các loài động vật. Thức ăn Cả cây. Quả x. Hạt x. x * kết luận : Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật 2/ Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật. ? Thực vật có vai trò gì đối với động vật và con người GV Cho HS quan sát H 48.2 thảo luận nhóm hoàn thành bài tập lệnh tam - Thực vật là nơi ở và làm tổ cho động giác SGK/153 vật ? Những hình ảnh này cho ta biết điều gì ? Trong tự nhiên có loài động vất nào lấy cây làm nhà nữa không ? qua phần bài học em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa động vật và thực vật. * Kết luận: Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật . Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật , cung cấp oxi dùng cho hô hấp , cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho một số động vật. 4/Củng cố GV: Treo bảng phụ có ghi nội dung của bài tập 3 SGK/154 Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài Gọi đại diện 1 - 2 HS lên bảng trình bày HS khác nhận xét bổ xung GV: Chốt lại kiến thức giúp HS (1) Thực vật là thức ăn > hươu , lai là thức ăn> hổ , báo (2) Thực vật là thức ăn> lợn , gà là thức ăn > con người 5/ Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> - Về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK/154 - Nghiên cứu tiếp nội dung của phần II (thực vật đối với đời sống con người. Ngày soạn :3/4/12 Ngày giảng 6/4/12 Tiết 59 Tuần 32 VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI (Tiếp theo) I /MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - HS: hiểu được tác dụng 2 mặt của thực vật đối với con người thông qua việc tìm được một số ví dụ về cây có ích và một số cây có hại 2/ Kĩ năng :Làm phiếu học tập theo biểu bảng 3/ Thái độ :Có thức bảo vệ cây có ích bài trừ cây có hại II/CHUẨN BỊ - Phiếu học tập theo mẫu SGK/155 - Tranh về cây thuốc phiện cây cần xa III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra ss.../... 2 Kiểm tra bài cũ ? Thực vật có vai trò gì đối với động vật 3/ Bài mới MB: Có bao giờ chúng ta tự hỏi nhà ở và một số đồ đạc cũng như thức ăn hàng ngày , chúng ta lấy ra từ đâu, nguồn cung cấp sản phẩm đó phần lớn chúng ta lấy ra từ thực vật . Để thấy rõ vấn đề trên ta nghiên cứu bài hôm nay Hoạt động của GV và học sinh Nội dung II/ Thực vật đối với đời sống con Hoạt động 2 : Thực vật đối với đời ngêi sống con người 1/ Nh÷ng c©y cã gi¸ trÞ sö dông GV Cho HS đọc thông tin trong SGK/154 + 155 trả lời câu hỏi ? Thực vật đã cung cấp những gì cho chúng ta trong đời sống hàng ngày GV Thông báo để phân biệt được công dụng người ta đã phân chúng thành các nhóm cây khác nhau GV Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập HS: Đại diện 1 – 2 nhóm báo cáo.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> nhóm khác nhận xét bổ xung GV Chốt lại kiến thức HS đối chiếu Tên cây Cây mít Cây sen Cây lúa Cây keo. Cây lương thực. Cây thực phẩm. Cây Cây ăn công quả nghiệp x. Cây Cây làm lấy gỗ thuốc. Cây làm cảnh. Công dụng khác. x. x. x. x. x x. ? Qua VD trên em có nhận xét gì về công dụng của thực vật GV Cho HS đọc thông tin trong SGK/155kết hợp quan sát H48.3&4 trả lời câu hỏi ? Kể tên một số cây có hại mà em biết và tác hại của nó GV giới thiệu cây thuốc phiện dùng đúng liều → tác dụng chữa bệnh dùng sai liều → tác hại lớn GV kể chuyện nhỏ đẻ nói rõ tác hại của thuốc phiện GVCho HS thảo luận tác hại của ma tuý với sức khoẻ của con người ? Em sẽ làm gì trước tệ nạn ma tuý đó. x * Thực vật có công dụng nhiều mặt như cung cấp lương thực thực phẩm gỗ , thuốc ( Có khi cùng một cây nhưng có công dụng khác nhau , tuỳ bộ phận sử dụng ) 2/ Những cây có hại cho con người. - VD: cây thuốc lá , thuốc phiện , cần xa gây nghiện , ho lao …. ⇒ không sử dụng ma tuý ,không. hút thuốc lá , tham gia phong trào phòng chống ma tuý. 4/ Củng cố ?Tại sao nói không có thực vật thì cũng không có loài người ? Hút thuốc lá thuốc phiện có hại như thế nào 5/ Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà - Về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK/156 - Nghiên cứu trước nội dung bài mới (Bảo vệ sự đa dạng của thực vật ).

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Ngày soạn: 7/4/12 Ngày giảng: 9/4/12 Tiết 60 Tuần 33 Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - HS: biết được sự đa dạng của thực vật - HS biết được thế nào là thực vật quí hiếm và kể tên được một số thực vật quí hiếm - Hiểu rõ hậu quả của việc tàn phá rừng khai thác bừa bãi tài nghuyên đối với tính đa dạng của thực vật 2/ Kĩ năng :Rèn kĩ năng phân tích khái quát hoá 3/ Thái độ - HS: Xác định được trách nhiệm trong việc tuyên truyền bảo vệ thực vật ở địa phương II/ CHUẨN BỊ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra ss…./ 2/ Kiểm tra bài cũ ? Ở địa phương em có cây hạt kín nào có giá trị kinh tế 3/ Bài mới MB: Mỗi loại trong giới thực vật đều có những nét đặc trưng về hình dạng cấu tạo , kích thước , nơi sống , ... tập hợp tất cả các loài thực vật với các đặc trưng của chúng tạo thành sự đa dạng của giới thực vật . Hiện nay tính đa dạng của thực vật đang bị giảm do sự tác động của con người . Vậy ta cần phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật . Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Sự đa dạng của thực vật GV Cho HS kể tên các thực vật mà em biết HS kể tên một vài thực vật phổ biến có ở địa phương ? Đa dạng của thực vật là gì HS: liên hệ sự đa dạng của thực vật ở địa phương Hoạt động 2: Tình hình đa dạng của thực vật ở việt nam GV Cho HS đọc thông tin Trong SGK/157 + 158 trả lời câu hỏi ? số lượng thực vật ở viết nam nhiều hay ít ? vậy nó có đa dạng phong phú không lấy VD minh hoạ. 1/ Sự đa dạng của thực vật. - Sự phong phú về số lượng các loài và số lượng cá thể trong mỗi loài - Sự đa dạng về môi trường sống 2/Tình hình đa dạng của thực vật ở việt nam a) Việt nam có tính đa dạng cao về thực vật - đa dạng về số loài và đa dạng về môi.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> ? Vì sao nói việt nam có tính đa dạng cao về thực vật ? Em có biết tình hình gì về người dân vào rừng lấy gỗ hoặc lấy lâm sản GV thông báo trung bình ở việt nam mỗi năm bị tàn phá từ 100.000 -200.000 ha rừng nhiệt đới ?Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ? Sự suy giảm của thực vật đã gây hậu quả như thế nào ? Vậy em hiểu thế nào là thực vật quí hiếm. Hoạt động 3: các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật GV Cho HS kể tên một vài thực vật quí hiếm mà em biết ? vì sao phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật ?Chúng ta sẽ làm gì để bảo vệ thực vật ? ở việt nam có khu bảo tồn thực vật nào mà em biết HS rừng u minh thượng , rừng u minh hạ, vườn quốc gia cúc phương ? Em sẽ làm gì để tham gia bảo vệ sự đa dạng của thực vật thực vật. trường sống tự nhiên ⇒ Việt nam có tính đ dạng về thực vật trong đó trong đó có nhiều loài có kinh tế và nghiên cứu khoa học b) Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở việt nam * Nguyên nhân : Nhiều loài cây có giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi cùng với sự tàn phá tràn lan của các khu rừng để phục vụ cho nhu cầu đời sống * Hậu quả : Nhiều loài cây bị giảm đáng kể về số lượng môi trường sống của chúng bị thu hẹphoặc bị mất đi nhiều loài trở nên hiếm thậm trí bị mất đi *thực vật quí hiếm là những loài thực vật có giá trị về mặt này hay mặt khác và có su thế ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức 3/ các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật - Ngăn chặt phá rừng bảo vệ môi trường sống của thực vật - hạn chế khai thác thực vật quí hiếm bảo vệ số lượng cá thể của loài - Xây dựng các vườn thực vật vườn quốc gia bảo vệ các loài thực vật quí hiếm - Cấm buôn bán các loài thực vật đặc biệt quí hiếm - Tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân cùng tham gia bảo vệ rừng. 4/ Củng cố - Hãy khoanh tròn vào ý đúng của nguyên nhân dẫn đến suy giảm tính đa dạng của thực vật và hậu quả a: Chặt phá rừng làm rẫy c: Cháy rừng d: Khoanh nuôi rừng b: Chặt phá rừng buôn bán lậu e: Lũ lụt g: Chặt cây làm nhà Đáp án : a , b, c, g 5/ hướng dẫn học sinh học bài ở nhà - Về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK/159 - Nghiên cứu trước nội dung của bài mới ( Vi khuẩn ) Ngày soạn:11/4/12 Ngày giảng :13/4/12 Chương X : VI KHUẨN , NẤM , ĐỊA Y Tiết 61 Tuần 33 Bài 50: VI KHUẨN.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - HS: phân biệt được các dạng vi khuẩn trong tự nhiên - Nắm được những đặc điểm chính của vi khuẩn về kích thứ và cấu tạo dinh dưỡng GVà sự phân bố 2/ Kĩ năng :Rèn kĩ năng quan sát phân tích 3/ Thái độ :Giáo dục lòng say mê môn học II/ CHUẨN BỊ - tranh phóng to các dạng vi khuẩn - Kính hiển vi, lam kính , la men III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra ss.../... 2/ Kiểm tra bài cũ GV: tóm tắt IX vai trò của thực vật và giới thiệu chương X :Vi khuẩn nấm địay 3/ Bài mới MB: Về mùa nóng thức ăn thường dễ bị ôi thiu là do hoạt động của những sinh vật hết sức nhỏ bé là các vi khuẩn , chúng có nhiều trong không khí và rơi vào trong thức ăn , chúng phân huỷ thức ăn làm thức ăn bị ôi thiu . Vậy vi khuẩn có những đặc điểm gì về hình dạng , cấu tạo , dinh dưỡng . Bài học hôm nay giúp chúng ta hiểu rõ vấn đề này . Hoạt động của giáo viên và học sinh Nôi dung Hoạt động 1: Hình dạng và kích thước của vi khuẩn 1/ Hình dạng và kích thước của vi GV Treo tranh các dạng vi khuẩn khuẩn ? Vi khuẩn có những hình dạng nào - Hình dạng: có nhiều hình dạng như GV: thông báo : Lưu ý dạng vi khuẩn hình cầu , hình que , hình dấu phẩy sống thành đám hay từng chuỗi vẫn là - Kích thước : rất nhỏ một đơn vị sống đọc lập Cấu tạo: Cơ thể đơn bào có ? Kích thước của vi khuẩn như thế nào + vách tế bào , chất tế bào , chưa có ? Em hãy trình bày cấu tạo của vi khuẩn nhân hoàn chỉnh Hoạt động 2: Tìm hiểu cách dinh dưỡng 2/ cách dinh dưỡng GV treo tranh cấu tạo của tế bào và yêu - Vi khuẩn dinh dưỡng bằng cách dị cầu HS so sánh với cấu tạo của vi khuẩn dưỡng GV thông báo thêm : một số vi khuẩn có + Hoại sinh roi có thể di chuyển được +Kí sinh GV Cho HS đọc thông tin trong SGK/160 + một số ít tự dưỡng trả lời câu hỏi - Hoại sinh :là sống bằng chất hữu cơ ? Vi khuẩn không có chất diệp lục vậy nó có sẵn trong xác động thực vật đang sống bằng cách nào phân huỷ ? Em hiểu thế nào là dinh dưỡng hoại sinh - Kí sinh: là sống nhờ ở trên cơ thể và kí sinh sống khác Hoạt động 3: Phân bố và số lượng 3/ Phân bố và số lượng GV: Cho HS đọc thông tin trong SGK/161 trả lời câu hỏi - Vi khuẩn sống ở khắp nơi ? Em có nhận xét gì về sự phân bố và số trong đất , nước không khí ... lượng vi khuẩn trong tự nhiên và trong cơ thể sinh vật.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> GV: Cho HS quan sát mẫu vật vi khuẩn trong 1 gọt nước bẩn để mở rộng và liên hệ thực tế Hoạt động 4: vai trò của vi khuẩn 4/ vai trò của vi khuẩn GV Cho HS đọc thông tin trong SGK/162 a)Vi khuẩn có ích và quan sát H50.2 đọc chú thích làm bài tập điền từ * vai trò ? Vi khuẩn có vai trò gì trong tự nhiên - trong tự nhiên : phân huỷ chất hữu cũng như trong đời sống con người cơ thành chất vô cơ góp phần hình ? Vì sao cà ngâm vào muối vài ngày lại thành than đá dầu lửa chua - Đời sống : Nhiều vi khuẩn có ứng ?Các loại thức ăn để nâu dễ bị ôi thiu vì dụng trong công nghiệp , nông nghiệp sao và chế biến thực phẩm ?Các loại thức ăn để nâu dễ bị ôi thiu vì sao b) Vi khuẩn gây hại ? muốn cho thức ăn không bị ôi thiu nhanh chúng ta phải làm gì - Các vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho GV bổ xung người + Bệnh tả do vi khuẩn tả gây nên - Nhiều vi khuẩn hoại sinh làm hỏng + Bệnh lao do trực khuẩn lao gây nên thực phẩm gây ra ô nhiễm môi trường - Vi khuẩn phân huỷ chất hữu cơ + Có hại làm hỏng thực phẩm + Có lợi phân huỷ xác động thực vật Hoạt động 5 : Sơ lược về vi rút 5/ Sơ lược về vi rút GV: liên hệ thực té bằng cách cho HS kể tên một số bệnh do vi rút gây nên - Vi rút rất nhỏ chưa có cấu tạo tế bào ? Vậy kích thước và cấu tạo của vi rút sống kí sinh bắt buộc và thường gây như thế nào bệnh cho vật chủ 4/ Củng cố đánh giá ? Vi khuẩn có những hình dạng nào ? cấu tạo của chúng ra sao ?Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào ? Thế nào là vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh 5/ Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà - Về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK/161 - Nghiên cứu tiếp bài vi khuẩn Soạn : 14/4/12 Giảng: 16/4/12. NẤM Tiết 62 Tuần 34 Bài 51: MỐC TRẮNG – NẤM RƠM I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - HS: nắm được đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của mốc trắng - Phân biệt được các phần của nấm rơm - Nừu được đặc điểm chủ yếu của nấm nói chung (về cấu tạo dinh dưỡng , sinh sản ).

<span class='text_page_counter'>(116)</span> 2/ Kĩ năng :Rèn kĩ năng quan sát so sánh 3/ Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II/ CHUẨN BỊ - Tranh : H51.1 mốc trắng SGK/165 H 51.2 một vài loại mốc khác SGK/166 H51.3 Cấu tạo một mũ nấm , nấm rơm SGK/166 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/Ổn định tổ chức: Kiểm tra ss…./… 2/ Kiểm tra bài cũ ? Vi khuẩn có vai trò gì trong tự nhiên ? Vi khuẩn có vai trò gì trong nông nghiệp và trong công nghiệp 3/ Bài mới MB: Đồ đạc hoặc quần áo để lâu nơi ẩm thấp sẽ thấy xuất hiện nhưng chấm đen đó là do một số nấm mốc gây nên , nấm mốc là tên gọi chung của nhiều loại mốc mà cơ thể rất nhỏ bé chúng thuộc nhóm nấm mốc . Cũng còn gồm những loại lớn hơn thường sống trên đất ẩm hoặc trên cây gỗ mục . Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu mốc trắng I/ Mốc trắng GV Hướng dẫn lại cách sử dụng 1/ Quan sát cấu tạo và hình dạng kính hiển vi và cách lấy mẫu vật để của mốc trắng quan sát GV yêu cầu HS quan sát hình dạng , - Hình dạng : Sợi phân nhánh , màu sắc , cấu tạo sợi mốc , hình không màu không có chất diệp lục dạng vị trí túi bào tử - Cấu tạo : Gồm chất tế bào , nhiều GV Cho HS nghiên cứu thông tin nhân , không có vách tế bào trong SGK/165 trả lời câu hỏi ? Em hãy trình bày cách dinh dưỡng của mốc trắng - Dinh dưỡng: bằng hình thức hoại ? Mốc trắng sinh sản như thế nào sinh - Sinh sản :bằng bào tử GV treo tranh lên bảng cho HS quan sát và yêu cầu HS kể tên các loại mốc trên tranh và cách nhận biết trong thực tế GV Yêu cầu HS phân biệt các loại mốc này với mốc trắng Hoạt động 2 : Tìm hiểu nấm rơm GV Cho HS quan sát vật mẫu kết hợp với tranh vẽ trả lời câu hỏi ? Nấm có mấy phần đó là những phần nào GV Hướng dẫn HS quan sát bào tử. 2/ một số loại mốc khác - Mốc tương màu vàng hoa cau ⇒ làm cau - Mốc rượu màu trắng ⇒ làm rượu - môc xanh màu xanh hay gặp ở vỏ cam , vỏ bưởi II/ nấm rơm *Gồm 2 phần chính : - Sợi nấm : là cơ quan sinh dưỡng cấu tạo gồm: nhiều tế bào có vách.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> của nấm bằng cách lấy một phiến mỏng dưới mũ nấm đặt lên lam kính dầm nhẹ quan sát bằng kính hiển vi ? Nấm có cấu tạo như thế nào ? nấm khác tảo ở đặc điểm nào HS: +Giống : Cơ thể cùng không có dạng rễ ,thân, lá cùng không có hoa , quả và chưa có mạch dẫn ở bên trong + Khác : nấm không có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh. ngăn mỗi tế bào có hai ngăn 2 nhân Không có chất diệp lục - Mũ nấm : là cơ quan sinh sản nằm trên cuống nấm . Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử .. 4/ Củng cố ? Nấm rơm và mốc trắng có cấu tạo như thế nào ? nấm rơm và vi khuẩn có đặc điểm gì giống nhau 5/Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà - Về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK/167 - Đọc mục em có biết SGK/167 - Nghiên cứu trước nội dung của bài Nấm. Soạn:18/4/12 Giảng: 20/4/12 Tiết 63 Tuần 34 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM I / MỤC TIÊU 1/ Kiến thức HS: Biết được 1 vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm từ đó liên hệ áp dụng Nêu được 1 số VD về nấm có ích và nấm có hại đối với con người 2/ Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát giải thích một số hiện tượng thực tế 3/ Thấi độ Ngăn chặn sự phát triển của nấm có hại phòng trừ 1 số bệnh ngoài da do nấm B/ CHUẨN BỊ : Mẫu vật : nấm có ích ( Nấm rơm) một số bộ phận của cây bị nấm Tranh: một số nấm có ích và một số nấm có hại C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> 1/Ổn định tổ chức: Kiểm tra ss…/… 2/ Kiểm tra bài cũ ? mốc trắng và nấm rơm có cấu tạo như thế nào ? chúng sinh sản bằng gì ? nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn 3/ Bài mới MB: Nấm có những đặc điểm gì ? có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống con người ta nghiên cứu bài hôm nay . Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Đặc điểm sinh học GV Cho HS thảo luận theo nhóm trả I/ đặc điểm sinh học lời câu hỏi 1/ Điều kiện phát triển của nấm ? Tại sao muốn gây mốc trắng chỉ cần để cơm ở nhiệt độ phòng và vẩy thên ít nước ? Tại sao quần áo để nâu ngày không - Sử dụng chất hữu cơ có sẵn (di phơi nắng hoặc để nơi ẩm thường bị dưỡng), Nhiệt độ và độ ẩm thích hợp nấm mốc ? Tại sao những nơi tối nấm vẫn phát triển được 2/cách dinh dưỡng GV cho HS đọc thông tin trong SGK/168 trả lời câu hỏi ? Em hãy trình bày những điều kiện - Dinh dưỡng bằng hình thức dị phát triển của nấm dưỡng kí sinh hoặc hoại sinh HS: trả lời và ghi nhớ - Một số sống cộng sinh ? Nấm không có chất diệp lục vậy nấm dinh dưỡng bằng hình thức nào GV Cho HS kể tên một số nấm kí sinh và hoại sinh Hoạt động 2 : Tầm quan trọng của nấm GV Cho HS đọc thông tin SGK/169 trả lời câu hỏi ? Trình bày các công dụng của nấm lấy VD GV treo tranh HS nhận dạng một số nấm có ích HS: Rút ra kết luận Theo nội dung phiếu học tập SGK/169 Công dụng Phân giải chất hữu cơ → vô cơ Sản xuất rượu bia , chế biến một số thực phẩm , làm men nở bột mì Làm thức ăn. II/ Tầm quan trọng của nấm 1/ Nấm có ích. Ví dụ Các nấm hiển vi trong đất Một số nấm men. Làm thuốc. Men bia các nấm mũ , nấm hương , nấm rơm , nấm sò , mọc nhĩ …. Mốc xanh , nấm linh chi. ? Nấm gây những tác hại gì cho thực. 2/ Nấm có hại.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> vật GV giới thiệu một số 1 số nấm có hại gây bệnh cho thực vật ? Em hãy kể tên 1 số nấm có hại cho con người ? Muốn phòng trừ 1 số bệnh do nấm gây ra chúng ta phải làm như thế nào ? muốn đồ đặc không bị nấm mốc chúng ta phải làm gì GV Cho HS đọc kết luận chung SGK/170. -nấm kí sinh trên thực vật gây bệnh cho cây tronhg làm thiệt hại mùa màng - nấm kí sinh trên người hắc lào , lang ben , gây ngộ độc ... - Làm hỏng thức ăn đồ dùng. 4/ Củng cố ? Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào tại sao ?Em hãy kể tên 1 số nấm có ích và 1 số nấm có hại 5/ Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà - Về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK/170 - Nghiên cứu trước nội dung bài mới ( Địa y ). Ngày soạn : 21/4/12 Ngày giảng:23/4/12 Tiết 64 Tuần 35 Bài 52: ĐỊA Y I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - HS: Nhận biết được địa y trong tự nhiên thông qua đặc điểm về hình dạng , màu sắc và nơi mọc - Hiểu được thành phần cấu tạo của địa y - Hiểu được thế nào là hình thức sống cộng sinh 2/ Kĩ năng: rèn kĩ năng quan sát 3/ Thái độ :Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II/ CHUẨN BỊ - Tranh :Hình dạng cấu tạo của địa y III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức: kiểm tra sshs.../... 2/ Kiểm tra bài cũ ? nấm có cách dinh dưỡng như thế nào tại sao ? Nấm hoại sinh có vai trò gì trong thiên nhiên 3/ Bài mới MB: Nếu để ý nhìn trên thân các cây gỗ ta thấy có những mảng vảy màu xanh xám bám chặt vào vỏ cây. Đó chính là địa y . Vậy địa y là gì Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Hoạt động 1 : Quan sát hình dạng cấu tạo 1/ Quan sát hình dạng cấu tạo GV Cho HS quan sát tranh và vật mẫu hướng dẫn học HS quan sát kết hợp đọc thông tin trong SGK trả lời câu hỏi - nơi sống : sống bám trên cây ? Địa y sống ở đâu ?Em có nhận xét gì về hình dạng bên ngoài của địa y - Hình dạng : sợi phân nhánh như ? địa y có cấu tạo như thế nào cành cây ? Trình bày vai trò của tảo và nấm trong đời sống của địa y ?Địa y có hình thức dinh dưỡng như thế nào ? Vậy thế nào là hình thức sống cộng sinh. - cấu tạo gồm các sợi nấm xen lẫn các tế bào tảo. Hoạt động 2 : Vai trò của địa y HS Đọc thông tin SGK/172trả lời câu hỏi ? Địa y có vai trò gì trong tự nhiên HS trả lời và ghi nhớ. 2/ Vai trò của địa y. GV Cho HS đọc kết luận chung SGK/172. - dinh dưỡng :Cộng sinh là đời sống giữa 2 cơ thể sinh vật cả 2 bên cùng có lợi. - tạo thành đất - là thức ăn của hươu bắc cực - là nguyên liệu chế biến nước hoa phẩm nhuộm. 4/ Củng cố ?Địa y có những hình dạng nào chúng mọc ở đâu HS:Hình vảy hoặc hình cành thường bám trên các thân cây gỗ ? Thành phần của địa y gồm những gì HS: Gồm sợi nấm xen giưã các tế bào tảo 5/ Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà - Về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK/172 - Ôn tập lại các kiến thức của chương VIII, IX, X - Chuẩn bị tiết sau ôn tập học kì.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Soạn: 21/4/12 Giảng: 23/4/12 Tiết 65 Tuần 35. Bài tập. I. MỤC TIÊU - Nhằm củng cố kiến thức câu hỏi bài tập đã học cho học sinh II.CHUẨN BỊ - GV : Câu hỏi , bài tập - HS : ôn lại kiến thức đã học III . Hoạt động dạy học 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sshs..../... 2/ Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong lúc ôn tập 3/ Bài mới Câu hỏi 1. Trình bày cấu tạo nó đực , nón cái của cây thông . Tại sao câu thông xếp vào nhóm hạt trần ? Nón đực cắt dọc Trực nón Vảy ( nhị ) mang túi phấn Túi phấn chứa các hạt phấn Nón đực nhỏ màu vàng , mọc thành cụm . Cấu tạo gồm trục nón ở giữa., xung quanh là các lá vảy ( nhị ) mang túi phấn chứa các hạt phấn. 2. Hãy phân biệt cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm theo mẫu sau : Nón cái cắt dọc Trục nón Vảy (lá noãn) Noãn Nón cái lớn nón đực , mọc riêng lẻ từng chiếc. Cấu tạo gồm trục nón ở giữa, xung quanh là các lá vảy ( lá noãn ) mang noãn..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Cây thông xếp vào nhóm Hạt Trần vì hạt nằm lô trên lá noãn hở 3. Vì sao thực vật hạt kín lại có thể phát triển đa dạng phong phú như ngày nay? Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn phát triển. Có hoa,qủa. Hạt nằm trong qủa được bảo vệ tốt hơn. Hoa và qủa có nhiều dạng Môi trường sống đa dạng 4.Tại sao người ta lại nói “ rừng cây như lá phổi xanh” của con người? Vì rừng cây: - Cân bằng lượng khí ôxi và khí các bô níc trong không khí Cản bụi, diệt 1 số vi khuấn, giảm ô nhiễm môi trường. 5. Vai trò của rừng trong việc hạn chế lũ lụt, hạn hán như thế nào ? Thực vật , đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ gĩư đất, tán cây cản bớt sức nước chảy khi mưa lớn chống xói mòn, 1 phần nước mưa thấm xuống đất sẽ hạn chế ngập lụt, hạn hán. 6. Hút thuốc lá và thuốc phiện có hại như thế nào ? + Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc biệt là chất nicôtin được dựng để chế thuốc trừ sâu. Hút thuốc lá nhất là hút nhiều, thì có hại do chất nicụtin thấm vào cơ thể sẽ ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp, dễ gây ung thư phổi. Vì vậy không nên hút thuốc lá, dặc biệt khi còn nhỏ tuổi. + Thuốc phiện trong nhựa tiết ra từ quả chứa nhiều moocphin là chất độc nguy hiểm, khi sử dụng dễ gây nghiện. khi mắc nghiện rất khó chữa. nghiện thuốc phiện có hại đến sức khoẻ và gây hậu quả xấu cho bản thân, gia đình và xã hội. 7. Thực vật có vai trò gì đối vơi động vật ? Cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật Cung cấp nơi ở và nơi sinh đẻ của 1 số động vật. 4 . Củng cố - GV đưa ra 1 số câu hỏi trắc nghiệm 5 Hướng dẫn về nhà - Học sinh ôn các kiến thức đã học.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Soạn: 25/4/12 Giảng: 27/4/12 Tiết 66 Tuần 35. ÔN TẬP. I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức -Học sinh hiểu được sự thụ phấn ,Thụ tinh,kết hạt tạo quả .Phân biệt được các loại quả ,hạt và các bộ phận của hạt - Giúp HS củng cố lại các kiến thức đã học về cây hạt trần và cây hạt kín Phân biệt cây một lá mầm và cây hai lá mầm quả ,Nắm được sơ lược về phân loại thực vật ,sự phát triển của giới thực vật ,nguồn gốc cây trồng .Vai trò của thực vật đối với sinh vật và đối với đời sống con người -phân biệt được các đặc điểm của mốc trắng và nấm 2/ Kĩ năng :Kĩ năng tổng hợp kiến thức . Hoạt động nhóm 3/ Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, bảo vệ rừng II/ CHUẨN BỊ:- Bảng phụ sgk III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:.../... 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Phân biệt các hình thức thụ phấn Bài 30: Thụ phấn -Tự thụ phấn ,nhờ gió , nhờ sâu bọ ? Thế nào là thụ tinh, kết hạt và tạo quả Bài 31: Thụ tinh - Thụ tinh, kết hạt, tạo quả ?Có mấy loại quả chính? Là các loại Bài 32: Các loại quả quả nào - Các loại quả chính : quả khô và quả ? Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá thịt mầm Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt -Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm ?Có mấy cách phát tán của quả và hạt Bài 34: Phát tán của quả và hạt Cách phát tán và đặc điểm thích nghi ? Hày nêu các điều kiện cần cho hạt nảy Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> mầm. nảy mầm -Có đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp -Ứng đụng vào thực tế sản xuất Nêu cấu tạo của tảo và rêu Bài 37: Tảo ? So sánh đẻ thấy sự khác nhau giữa rêu -Cấu tạo ,vai trò của tảo và tảo Bài 38: Rêu - cấu tạo và vai trò của rêu - So sánh rêu với tảo Bài 39: Quyết –Cây dương xỉ Cấu tạo và vai trò của dương xỉ ? Cơ quan sinh sản của thông có đặc Bài 40: Hạt trần điểm gì -Cấu tạo cơ quan sinh sản và cơ quan ? Cây hạt kín khác cây hạt trần ở chỗ sinh dưỡng của thông nào Bài 41: Cây hạt kín ? Yêu cầu HS so sánh Cơ quan sinh dưỡng , cơ quan sinh sản Đặc điểm Cây hai lá Cây một lá Bài 42: Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm mầm mầm Bài 43: Khái niệm về phân loại thực vật -Các bậc phân loại Bài 45: Nguồn gốc cây trồng - so sánh cây trồng với cây hoang dại - Biện pháp cải tạo cây trồng ? Kể tên các bậc phân loại thực vật Bài 46: Thực vật góp phần vào việc ? Cây trồng có nguồn gốc từ đâu điều hòa khí hậu ? Nêu các biện pháp cải tạo cây trồng -Điều hòa khí hậu ? Tại sao nói thực vật góp phần điều Làm giảm ô nhiễm môi trường hòa khí hậu ? Chứng minh rằng thực vật bảo vệ đất Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước và nguồn nước -Chống xói mòn ,hạn chế lũ lụt hạn hán , bảo vệ nguồn nước ngầm ? Nêu vai trò của thực vật đối với đời Bài 48: Vai trò của thực vật đối với đời sống con người sống con người ? Trong các chuỗi thức ăn sau đây: -Cung cấp Oxy và thức ăn cho động vật Là thức ăn Là thức ăn Cung cấp nơi ở và sinh sản cho động TV ------> ĐV ------> Người vật ?Nêu đặc điểm của vi khuẩn nấm và địa Bài 49:Bao vệ sự đa dạng của thực vật -Tình hính đa dạng thực vật ở Việt nam y? tầm quan trọng của nấm Bài 50: Vi khuẩn -Hình dạng cấu tạo,dinh dưỡng,phân bố Bài 51: Nấm ,Địa y -Đăc điểm sinh học , tầm quan trọng của nấm 4- Củng cố : hướng dẫn hs học bài theo câu hổi sgk Hoàn thành các bảng so sánh trong sgk 5- Dặn dò : Giờ sau làn bài kiểm tra 1 tiết học kì 2.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Soạn: 26/4/12 Giảng: 28/4/12. Tiết 67 Tuần 35 KIỂM TRA 1 Tiết Học kì 2 Môn Sinh lớp 6 (thời gian làm bài 45). I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - Giúp HS hệ thống hoá lại các kiến thức về hiện tượng thụ tinh và hiện tượng đó chính là sinh sản hữu tính - Nắm rõ đặc điểm của các loại quả để phân biệt được các loại quả - So sánh và phân biệt được hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm - Nắm rõ được các vai trò của thực vật 2/ Kĩ năng : Biết trình bày bài kiểm tra có khoa học 3/ Thái độ : Nghiêm túc làm bài II/ CHUẨN BỊ : Đề kiểm tra 45 phút III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra ss…/… 2/ Kiểm tra : Không 3/ Bài mới: Ma trận đề kiểm tra Chủ đề(Nộidung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp Vận dụng cấp chương)Mức độ thấp độ cao độ nhận thức Hoa và sinh TNKQ sản hữu tính 1,0%TSĐ=2,0đ 1,0%TSĐ=2,0đ 1,0%TSĐ=1,0đ Quả và hạt TNKQ 1,0%TSĐ=4,0đ 1,0%TSĐ=1,0đ 1,0%TSĐ=1,0đ Thực vật hạt kín TNKQ Đặc điểm chủ Các nhóm thực có đặc điểm gì? yếu để phân vật biệt giữa cây thuộc lớp một lá mầm và cây thuộc lớp hai lá mầm 5,0%TSĐ=5,0đ 2,0%TSĐ=2,0đ 1,0%TSĐ=1,0đ 2,0%TSĐ=2,0đ 5,0%TSĐ=5,0đ Vai trò của thực vật. Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> con người như thế nào ?Tại sao phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật ? em hãy các biện pháp bảo vệ tính đa dạng của thực vật 3,0%TSĐ=3,0đ. 3,0%TSĐ=3,0đ TSĐ:10 Tổng số câu :4. 3đ 20% TSĐ. 5đ 50%TSĐ. 3,0%TSĐ=3,0đ 2đ 20%TSĐ. 10đ 100%TSĐ. Kiểm tra Học kì II Môn Sinh lớp 6 Năm học 2011-2012 (Thời gian làm bài 45phút không kể thời gian chép đề) Đề bài A/ Trắc nghiệm Câu 1 : Hãy chọn những từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống Thụ tinh là hiện tượng ...........................của hạt phấn kết hợp với....................... Có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là ..............................sinh sản có hiện tượng thụ tinh gọi là sinh sản ..................................... Câu 2: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau : Dựa vào đâu người ta phân chia làm hai loại quả chính: A- Đặc điểm của vỏ quả khi còn xanh B - Đặc điểm của vỏ quả khi chín C- Đặc điểm của hạt trong quả D- Tất cả các ý trên đều sai Câu 3 : Để phân biệt được hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm người ta dựa vào A- Đặc điểm vỏ hạt B - Thân mầm và rễ mầm C - Phôi hạt mang số lá mầm D - Kích thước của hạt B/ Tự luận Câu 1 : Thực vật hạt kín có đặc điểm gì? Câu 2: Đặc điểm chủ yếu để phân biệt giữa cây thuộc lớp một lá mầm và cây thuộc lớp hai lá mầm? Cho ví dụ minh họa Câu 3: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người như thế nào ? Tại sao phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật ? em hãy nêu các biện pháp bảo vệ tính đa dạng của thực vật Đáp án A/ trắc nghiệm: Câu1:(2điểm )Mỗi ý đúng cho 0,5điểm 1-tế bào sinh dục đực 2-Tế bào sinh dục cái.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> 3- hợp tử 4- Hữu tính Câu 2:(0,5 điểm ): B Câu 3:(0,5 điểm ): C B/Phần tự luận Câu 1: (2 điểm ) *Thực vật hạt kín có đặc điểm là: - Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm,thân gỗ,thân cỏ, lá đơn, lá kép …) trong thân có mạch dẫn phát triển -Cơ quan sinh sản có hoa, quả, Hạt nằm trong quả .Ở hoa các lá noãn khép kín thành bầu mang noãn bên trong do đó khi tạo thành quả thì hạt cũng nằm trong quả.Hạt như vậy gọi là hạt kín Câu 2: (2 điểm) *Đặc điểm phân biệt giữa cây thuộc lớp một lá mầm và cây thuộc lớp hai lá mầm. Đặc điểm Kiểu rễ Kiểu gân lá Số cánh hao Số lá mầm của phôi Ví dụ. Cây một lá mầm Rễ chùm Vòng cung, song song 6 cánh 1 lá mầm Cây lúa, ngô, kê, phong lan…. Cây hai lá mầm Rễ cọc Hình mạng 5 cánh 2 lá mầm Bầu bí, đỗ nhãn vải, mít bưởi …. Câu 3:(3 điểm) *Vai trò của thực vật -Đối với động vật: Cung cấp Oxy và thức ăn cho động vật ,cung cấp nơi ở và sinh sản cho động vật -Đối với đời sống con người; cung cấp lương thực, thực phẩm,hoa quả dùng làm cảnh, dùng làm thuốc,cung cấp gỗ cho nghành công nghiệp,xây dựng Song cũng có một số cây có hại cho sức khỏe con người cần tránh sử dụng * Phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật vì: Nhiều loài cây có giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi,bị giảm đáng kể về số lượng , môi trường sống của chúng bị thu hẹp lại hoặc mất đi có loài có nguy cơ bị tiêu diệt * Biện pháp bảo vệ tính đa dạng của thực vật: -Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật -Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thực vật quí hiếm đẻ bảo vệ lượng cá thể của loài -Xây dựng cá vườn thực vật,các vườn quốc gia, các khu bảo tồn để bảo vệ các loài thực vật trong đó có thực vât quí hiếm Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quí hiếm đặc biệt -Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng than gia bảo vệ rừng.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Điểm bài kiểm tra : Tổng số hs Giỏi. Khá. TB. Yếu. Nhận xét bài kiểm tra. Soạn: 2/5/12 Giảng: 4/5/12 Tiết 68 ,69 Tuần 36 BÀI 53 : THAM QUAN THIÊN NHIÊN I- MỤC TIÊU Kiến thức - Xác định được nơi sống của một số thực vật, sự phân bố của các nhóm.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> thực vật chính. Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của một số ngành thực vật hạt kín như: Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín( Phân biệt cây một lá mầm và cây hai lá mầm).Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong những điều kiện sống cụ thể của môi trường. Kĩ năng :- Rèn kĩ năng quan sát thực hành, kĩ năng làm việc độc lập và theo nhóm. Thái độ :- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ cây cối. III- CHUẨN BỊ GV: - Địa điểm. - Dự kiến phân công nhóm, nhóm trưởng. HS: - Ôn tập kiến thức có liên quan. - Chuẩn bị dụng cụ theo nhóm. + Dụng cụ đào đất. + Túi nilông trắng. + kéo cắt cây. + Kẹp ép tiêu bản. + Panh, kính lúp. + Nhãn ghi tên cây(theo mẫu) - Kẻ sẵn bảng theo mẫu sgk (tr173). IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1- Ổn định: Kiểm tra ss...../... 2- Bài cũ: Không 3- Bài mới : MB: Phần mở bài trong sách giáo khoa Nội dung Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Giáo viên nêu yêu cầu hoạt động theo nhóm 1. Quan sát ngoài thiên nhiên. - Nội dung quan sát : + Quan sat hình thái của thực vật, nhận xét đặc điểm thích nghi của thực vật. + Nhận dạng thực vật, xếp chúng thành nhóm. + Thu thập vật mẫu. - Ghi chép ngoài thiên nhiên a. Quan sát hình thái một số - Cách thực hiện thực vật. + quan sát rễ, thân, lá, hoa, quả. + Quan sát hình thái của các cây sống ở các môi trường: cạn, nước …. + Lấy mẫu cho vào túi ni lon : lưu ý học sinh khi lấy mẫu gồm các bộ phận : * Hoa hoặc quả : * Cành nhỏ( đối với cây ) * Cây ( đối với cây nhỏ )( buộc nhãn tên cây để tránh nhầm lẫn và giáo viên nhắc nhở học sinh chỉ lấy mẫu ở cây mọc dại ) . - GV yêu cầu HS xác định tên một số cây quen b. Nhận dạng thực vật , xếp thuộc. chúng vào nhóm - Xác định vị trí phân loại : + Tới lớp : đối với thực vật hạt kín . + Tới ngành : đối với các ngành rêu, dương xỉ , hạt trần … c. Ghi chép - kết luận - GV yêu cầu HS ghi chép ngay những điều quan sát được và thống kê vào bảng kẻ sẵn ..

<span class='text_page_counter'>(130)</span> H§ 2: - Gv yêu cầu HS có thể quan sát theo một trong 3 nội dung. + Quan sát biến dạng của rể, thân, lá. + Quan sát mối quan hệ giữa thực vật với thức vật và giữa thực vật với động vật. + Nhận xét về sự phân bố của thực vật trong 2. Quan sát nội dung tự chọn khu vực tham quan. GV phân công các nhóm lựa chon nội dung quan sát. VD: Quan sát mối quan hệ , nghiên cứu các vấn đề : + Hiện tượng cây mọc trên cây : rêu , lưỡi mèo tai chuột . + Hiện tượng cây bóp cổ : cây si , cây đa, cây đề …mọc trên cây gỗ to. + Qs TV sống ký sinh : tầm gửi , dây tơ hồng. + Qs hoa thụ phấn nhờ sâu bọ… Từ đó rút ra nhận xét về mối quan hệ TV với TV và TV với ĐV. Hđ 3: 3. Thảo luận toàn lớp. - GV tập trung lớp. - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát được. Nhóm khác bổ sung. - GV giải đáp các thắc mắc của HS. .- GV yêu cầu HS viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK . 4. Kiểm tra đánh giá - GV nhận xét tinh thần, ý thức tham gia buỏi thực hành. - GV nhận xét đánh giá các nhóm, tuyên dương các nhóm có kết quả tốt . 5. Dăn dò: - Nhắc nhở HS hoàn thiện báo cáo thu hoạch. - Tập làm mẫu cây khô theo hướng dẫn SGK Soạn: 5/5/12 Giảng: 7/5/12 Tiết 70 Tuần 37 Bài 53 : THAM QUAN THIÊN NHIÊN I- MỤC TIÊU Kiến thức - Xác định được nơi sống của một số thực vật, sự phân bố của các nhóm thực vật chính. Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của một số ngành thực vật hạt kín như: Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín( Phân biệt cây một lá mầm và cây hai lá mầm).Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong những điều kiện sống cụ thể của môi trường..

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Kĩ năng :- Rèn kĩ năng quan sát thực hành, kĩ năng làm việc độc lập và theo nhóm. Thái độ :- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ cây cối. III- CHUẨN BỊ GV: - Địa điểm. - Dự kiến phân công nhóm, nhóm trưởng. HS: - Ôn tập kiến thức có liên quan. - Chuẩn bị dụng cụ theo nhóm. + Dụng cụ đào đất. + Túi nilông trắng. + kéo cắt cây. + Kẹp ép tiêu bản. + Panh, kính lúp. + Nhãn ghi tên cây(theo mẫu) - Kẻ sẵn bảng theo mẫu sgk (tr173). IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1- Ổn định: Kiểm tra sshs ...../... 2- Bài cũ: Không 3- Bài mới : MB: Phần mở bài trong sách giáo khoa Nội dung Hoạt động của thầy và trò Nội dung 3 nội dung. . Quan sát nội dung tự chọn + Quan sát biến dạng của rể, thân, lá. + Quan sát mối quan hệ giữa thực vật với thức vật và giữa thực vật với động vật. + Nhận xét về sự phân bố của thực vật trong khu vực tham quan. GV phân công các nhóm lựa chon nội dung quan sát. VD: Quan sát mối quan hệ , nghiên cứu các vấn đề : + Hiện tượng cây mọc trên cây : rêu , lưỡi mèo tai chuột . + Hiện tượng cây bóp cổ : cây si , cây đa, cây đề …mọc trên cây gỗ to. + Qs TV sống ký sinh : tầm gửi , dây tơ hồng. 3. Thảo luận toàn lớp. + Qs hoa thụ phấn nhờ sâu bọ… Từ đó rút ra nhận xét về mối quan hệ TV với TV và TV với ĐV. Hđ 3: - GV tập trung lớp. - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát được. Nhóm khác bổ sung. - GV giải đáp các thắc mắc của HS. .- GV yêu cầu HS viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK ..

<span class='text_page_counter'>(132)</span> 4. Kiểm tra đánh giá - GV nhận xét tinh thần, ý thức tham gia buỏi thực hành. - GV nhận xét đánh giá các nhóm, tuyên dương các nhóm có kết quả tốt . 5. Dăn dò: - Nhắc nhở HS hoàn thiện báo cáo thu hoạch. - Tập làm mẫu cây khô theo hướng dẫn SGK.

<span class='text_page_counter'>(133)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×