Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

giao duc dac thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.52 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chuyên đề : QUẢN LÝ CÔNG TÁC HỌC SINH NỘI TRÚ TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Báo cáo : Trần Thị Anh HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PTDTNT BUÔN ĐÔN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phát triển mạng lưới, quy mô Đến năm học 2011-2012, trường PTDTNT có ở 50 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương với 294 trường, bao gồm: + 03 trường trực thuộc Bộ GDĐT; + 50 trường cấp tỉnh, + 241 trường cấp huyện (tăng 58 trường so với năm học 2000-2001) - 50 tỉnh/tp, trong đó: + 39 tỉnh/TP có PTDTNT tỉnh và huyện + 09 tỉnh /TP chỉ có PTDTNT tỉnh + 02 tỉnh chỉ có PTDTNT huyện.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> với 80.832 học sinh (trong đó có 52.220 HS PTDTNT cấp THCS và 28.612 HS PTDTNT cấp THPT). Học sinh PTDTNT chiếm khoảng 7,6% số học sinh dân tộc thiểu số cấp THCS và THPT của cả nước..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tổ chức các hình thức nuôi dạy học sinh NT Hiện nay, việc tổ chức nuôi dạy HS trường PTDTNT có các hình thức sau: a) Học sinh học tập, ăn, ở nội trú tại trường PTDTNT. Hình thức tổ chức này được tiến hành phổ biến ở các trường PTDTNT của các địa phương. b) Học sinh ăn, ở nội trú tại trường PTDTNT, nhưng học tại trường THPT của địa phương. Hình thức này có ở các tỉnh Lào Cai, Kon Tum,... c) Học sinh PTDTNT được tổ chức ăn, ở và học tập tại trường phổ thông hoặc TTGDTX. Hình thức này có ở một số địa phương không đủ điều kiện mở trường PTDTNT (Hải Dương, Bình Định, Khánh Hòa). d) Học sinh học tại trường PTDTNT nhưng ăn, ở với gia đình. Hình thức này có ở một số tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Vị trí công tác học sinh nội trú trong trường PTDTNT Công tác học sinh nội trú là một nội dung giáo dục đặc thù quan trọng trong kế hoạch giáo dục học sinh của trường PTDTNT.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Tầm quan trọng của quản lý công tác học sinh nội trú Thông qua quản lý, các hoạt động của công tác HS nội trú được tổ chức thực hiện như: tổ chức và quản lý HS ở nội trú; giáo dục, chăm sóc sức khỏe, nuôi dưỡng HS; tổ chức cho HS tham gia vào các hoạt động giáo dục có mục đích nhằm tăng cường quá trình tự học, tự giáo dục,....

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động công tác HS nội trú gồm: - Tổ chức và quản lý học sinh ở nội trú; - Tổ chức giáo dục HS nội trú; - Tổ chức và hướng dẫn HS nội trú tự học - Tổ chức đời sống vật chất và chăm sóc sức khỏe cho HS nội trú - Tổ chức đời sống tinh thần cho học sinh nội trú.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3.Tính chất của quản lý công tác HS nội trú -. Tính Tính Tính. tuân thủ pháp luật: phù hợp, tự nguyện: mềm dẻo, linh hoạt:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4. Một số yêu cầu trong quản lý công tác HS nội trú -. -. -. Nắm vững các quy định về tổ chức và hoạt động của trường PTDTNT và các quy định khác có liên quan Nắm rõ nội dung hoạt động của công tác HS nội trú và yêu cầu quản lý các hoạt động đó Tổ chức tốt bộ máy quản lý HS nội trú Huy động, quản lý, sử dụng, khai thác tốt các nguồn lực cho công tác HS nội trú Nắm rõ đặc điểm văn hóa, phong tục, tập quán của từng dân tộc trong cộng đồng học sinh các dân tộc trong nhà trường.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 5. Một số vấn đề cần lưu ý -. -. -. Vai trò của nhà trường PTDTNT đối với HS của mình là toàn diện và trực tiếp. Môi trường đa dân tộc và đa văn hóa Những thay đổi về đặc điểm tâm lý nhận thức của trẻ em DTTS Sự thay đổi và thích nghi với môi trường học tập, sinh hoạt của HS dân tộc khi về trường PTDTNT.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> . Hướng dẫn các trường PTDTNT tổ chức hoạt động công tác HS nội trú trong năm học Bao gồm các hoạt động chính sau: - Tổ chức và quản lý học sinh ở nội trú; - Tổ chức giáo dục HS nội trú; - Tổ chức và hướng dẫn HS nội trú tự học - Tổ chức đời sống vật chất và chăm sóc sức khỏe cho HS nội trú - Tổ chức đời sống tinh thần cho học sinh nội trú.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 6. Quản lý công tác học sinh nội trú của trường PTDTNT 1. Yêu cầu quản lý + Quản lý nhân lực (con người, bộ máy): đội ngũ giáo viên, cán bộ, nhân viên và học sinh; các tổ chức, đoàn thể trong nhà trường; bộ máy quản lý và tổ chức thực hiện công tác học sinh nội trú; năng lực, phẩm chất, khả năng đáp ứng, sở trường, kinh nghiệm,... + Quản lý vật lực: Đất đai, điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị và các điều kiện đáp ứng khác,... + Quản lý tài chính: Các nguồn tài chính có thể phục vụ cho công tác HS nội trú (ngân sách Nhà nước cấp, nguồn xã hội hóa, các nguồn thu hợp pháp khác của nhà trường)..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Công cụ quản lý +Xây dựng Kế hoạch quản lý và Kế hoạch hoạt động công tác học sinh nội trú năm học; +Ban hành nội quy quy định về công tác HS nội trú của nhà trường; + Tổ chức bộ máy quản lý HS nội trú; + Xây dựng bộ công cụ (Tiêu chí) đánh giá kết quả thực hiện các hoạt động của công tác học sinh nội trú trong nhà trường..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. Phương thức quản lý +Xây dựng kế hoạch quản lý và kế hoạch hoạt động công tác HS nội trú năm học của nhà trường Nội dung cơ bản của bản kế hoạch cần thể hiện được: Nội dung công tác; thời gian thực hiện và hoàn thành; nguồn lực thực hiện; sản phẩm/kết quả cần đạt được; cá nhân/tổ chức chủ trì, phối hợp..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Ban hành nội quy quy định thực hiện các hoạt động công tác HS nội trú của nhà trường Xây dựng và ban hành nội quy quy định của nhà trường đối với tổ chức/cá nhân thực hiện công tác học sinh nội trú như: - Quy định về chế độ công tác và lề lối làm việc của Ban quản lý nội trú, hoặc tổ Quản lý nội trú, tổ cấp dưỡng, tổ y tế,...; - Quy định về quản lý việc tự học của học sinh; - Quy định/quy tắc ứng xử văn hóa trong khu nội trú; - Nội quy khu nội trú học sinh; nội quy phòng ở học sinh;......

<span class='text_page_counter'>(17)</span> +Tổ chức thực hiện kế hoạch - Tổ chức phổ biến, quán triệt các nội dung của kế hoạch - Phân công công tác cho tổ chức, cá nhân thực hiện - Tổ chức lập kế hoạch và duyệt kế hoạch chi tiết - Nắm rõ các nguồn lực của nhà trường để có sự phân phối hợp lý - Lắng nghe tích cực các phản hồi, phát hiện vấn đề nảy sinh trong thực tiễn..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> +Chỉ đạo, giám sát thực hiện kế hoạch - Chỉ đạo tốt việc thực kế hoạch ở từng bộ phận, cá nhân. Đặc biệt là việc triển khai công việc ở từng khâu, từng giai đoạn để hướng đến hoàn thành mục tiêu đề ra. - Xác định và dự đoán được những chiều hướng thay đổi, các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức thực hiện kế hoạch. - Có các biện pháp chỉ đạo, uốn nắn, điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với điều kiện thực tiễn..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> +Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch - Xác định kết quả đã được thực hiện: Dựa trên các tiêu chuẩn/tiêu chí để đo lường mức độ công việc/sản phẩm đã hoàn thành. - Đánh giá dựa trên những minh chứng, tư liệu, căn cứ và kết quả của quá trình kiểm tra. - Động viên, khen thưởng kịp thời những cố gắng của bộ phận/cá nhân trong việc thực hiện kế hoạch với phương châm: công khai, công bằng, đúng qui định. - Sửa chữa, khắc phục sai sót (nếu có): Xác định rõ các sai sót và bộ phận/cá nhân chịu trách nhiệm phải khắc phục. - Định hướng/chia sẻ kinh nghiệm công việc: Hiệu trưởng đưa ra chỉ dẫn cần thiết để cải tiến việc hoàn thành công việc, tiết kiệm thời gian, công sức của mọi người..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> +Sơ kết, tổng kết, thực hiện chế độ thông tin báo cáo việc thực hiện công tác học sinh nội trú - Nội dung: Đánh giá việc thực hiện về quản lý, tổ chức các hoạt động công tác học sinh nội trú của nhà trường; xem xét khen thưởng theo quy định các tập thể, cá nhân có thành tích trong công tác học sinh nội trú. - Hình thức: Tổ chức sơ kết sau mỗi học kỳ, tổng kết cuối năm học công tác học sinh nội trú của nhà trường. Thực hiện chế độ thông tin báo cáo cấp quản lý theo quy định..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ví dụ: Xây dựng Kế hoạch quản lý công tác học sinh nội trú năm học .... Tháng/ Nội dung trọng tâm năm. Cánhân/TC chủ trì thực hiện. Tháng 7/2012. - Theo mảng việc phân công - Phó Hiệu trưởng..... - Tập trung chỉ đạo xây dựng kế hoạch. - Thành lập (kiện - Hiệu trưởng.. toàn) ban/tổ quản lý KTX; tổ y tế; tổ cấp dưỡng;... Xây dựng và ban - Phó Hiệu hành nội quy, trưởng.... quy định - Chuẩn bị các điều kiện đáp. - Ban quản lý nội trú. Cá nhân/ Lãnh đạo đơn vị phụ trách phối hợp. Sản phẩm/ kết quả.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Xây dựng Kế hoạch hoạt động công tác học sinh nội trú năm học... Tháng/ năm. Nội dung hoạt động. Tháng 8/2012. Tổ chức và quản lý học sinh ở nội trú: Tổ chức giáo dục HS nội trú: Tổ chức HS tự học: Tổ chức đời sống vật chất và chăm sóc sức khỏe HS Tổ chức đời sống tinh thần. Công việc trọng tâm. Lộ trình. cá nhân/ đơn vị chủ trì. cá nhân/ đơn vị phối hợp. Lãnh đạo phụ trách. Sản phẩm/kế t quả.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×