Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

giao an sinh 10 nc full

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (782.01 KB, 94 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SOÁNG Ngaøy soạn: 4/8/2011 Ngaøy dạy: 22/8/2011 Tiết PPCT: 1. BAØI 1:. Ngaøy 18 thaùng 8 naêm 2011. CAÙC CAÁP TOÅ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SOÁNG.. Nguyeãn Ngoïc Anh. I.MUÏC TIEÂU: 1/ Kiến thức: - Nắm được các cấp tổ chức sống từ thấp đến cao. - Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống. - Trình bày được các hệ thống sống là hệ thống mở có tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc từ thấp đến cao. - Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. 2/ Kó naêng: - Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp, hệ thống kiến thức. - Rèn luyện phương pháp tự học cho HS. 3/ Thái độ: - Hình thành quan điểm duy vật biện chứng về thế giới sống. II. PHƯƠNG PHÁP & ĐỒ DÙNG: Đàm thoại, dạy học giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Tranh vẽ phóng to hình 1 SGK và các miếng bìa nhỏ có ghi các cấp độ tổ chức của hệ soáng. III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Nội dung chương trình sinh học trung học phổ thông bố trí kiến thức theo cấp độ tổ chức của hệ sống từ thấp đến cao: - Lớp 10: Sinh học tế bào - Lớp 11: Sinh học cơ thể - Lớp 12: Sinh học quần thể và hệ sinh thái HOẠT ĐỘNG THẦY VAØ TRÒ GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và quan sát H1 và trả lời câu hỏi: * HĐ1. Tìm hieåu caáp teá baøo - Trình bày các cấp tổ chức của thế giới soáng? - Caùc thaønh phaàn caáu taïo neân teá baøo? Vai troø cuûa moãi thaønh phaàn vaø moái quan heä giữa chúng? - Taïi sao noùi teá baøo laø ñôn vò cô baûn caáu. NỘI DUNG KIẾN THỨC I. Caáp teá baøo - Phân tử: các chất vô cơ, nước, chất hữu cô. - Đại phân tử: nhiều phân tử hợp thành. - Bào quan: nhiều đại phân tử hợp thành, đảm nhận những chức năng khác nhau trong teá baøo. - Tế bào gồm nhiều bào quan hợp thaønh.Tb laø ñôn vò caáu truùc cô baûn cuûa theá giới sống..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> taïo neân moïi cô theå sinh vaät? HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên. II. Caáp cô theå - Cơ thể là cấp tổ chức sống riêng lẻ độc * HĐ2. Tìm hieåu caáp cô theå laäp, coù theå goàm 1 tb (cô theå ñôn baøo) - Haõy phaân bieät cô theå ñôn baøo & cô theå hoặc nhiều tb (cơ thể đa bào). ña baøo? - Cô theå ña baøo : - Caáp cô theå coù gì noåi troäi hôn caáp teá baøo? * Mô gồm nhiều tb cùng loại, cùng - Trình bày khái niệm: mô, cơ quan, hệ cơ đảm nhận chức năng nhất định. quan? * Cơ quan: gồm nhiều loại mô khác - Trả lời lệnh SGK/8? nhau. HS đọc thông tin SGK  thảo luận  trả * Heä cô quan: goàm nhieàu cô quan khaùc lời câu hỏi nhau. - Khi tách rời cơ tim, mô cơ tim, tim, cũng như hệ tuần hoàn ra khỏi cơ thể thì: III. Cấp quần thể – loài Chúng không hoạt động được bởi vì hoạt - Quần thể là tập hợp các cá thể SV động của chúng còn liên hệ, điều chỉnh cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng bởi các hệ cơ quan khác. khoâng gian xaùc ñònh, coù khaû naêng giao phối sinh ra con cái hữu thụ. * HĐ3. Tìm hiểu cấp quần thể – loài - Loài: (đơn vị phân loại) quần thể - Quaàn theå laø gì? Cho VD? được xem là đơn vị tiến hóa của loài. - Nêu khái niệm loài? - Cấp quần thể có gì nổi trội hơn so với IV. Caáp quaàn xaõ caáp cô theå? Quần xã là tập hợp các quần thể SV HS đọc thông tin SGK  thảo luận  trả khác loài, sống cùng 1 vùng địa lí nhất lời câu hỏi định (sinh cảnh), giữa các SV có mối * HĐ4. Tìm hieåu caáp quaàn xaõ quan heä töông hoã nhau. - Quaàn xaõ laø gì? V. Caáp heä sinh thaùi – Sinh quyeån - Phaân bieät quaàn theå vaø quaàn xaõ? Caùc moái 1. Khaùi nieäm: (SGK) quan hệ giữa các sinh vật trong quần thể 2. Sự tương tác: Quaàn xaõ A  Quaàn xaõ B & quaàn xaõ? Quần xã  Môi trường * HĐ5. Tìm hieåu caáp HST – Sinh quyeån  Sinh quyển là cấp tổ chức cao nhất và - Neâu kn HST, sinh quyeån? lớn nhất của hệ sống. - Tại sao sinh quyển là tổ chức sống cao * Tóm lại, các cấp tổ chức sống có đặc nhất & lớn nhất ? ñieåm chung : * Cuûng coá: - Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. - Hãy nếu các cấp tổ chức của hệ sống & - Là các hệ thống mở & tự điều chỉnh. - Luôn luôn tiến hoá. moái töông quan cuûa chuùng? cứu SGK trả lời câu hỏi.. - Laøm baøi taäp: 3,4,5 SGK/9 3. Dặn dò: - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Tự nghiên cứu bài mới: Tìm hiểu đặc điểm chính của 5 giới sinh vật. 4. Ruùt kinh nghieäm: ........................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngaøy soạn: 4/8/2011 Ngaøy dạy: 25/8/2011 Tiết PPCT: 2. BAØI 2:. Ngaøy 18 thaùng 8 naêm 2011. GIỚI THIỆU CÁC GIỚI SINH VẬT. Nguyeãn Ngoïc Anh. I. MUÏC TIEÂU: 1/ Kiến thức: - HS nêu được KN giới và các đơn vị phân loại nhỏ hơn giới. - Trình bày được hệ thống phân loại 5 giới. - Nêu được đặc điểm chính của từng giới: đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, các đại dieän. 2/ Kó naêng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp vấn đề. - Phaùt trieån tö duy cho HS. 3/ Thái độ: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về thế giới sống và nguồn gốc của SV. - Có ý thức bảo tồn đa dạng SV. II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP: a/ Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm. b/ Phöông tieän: - SGK, SGV, taøi lieäu tham khaûo. - Tranh aûnh coù lieân quan. III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG: 1. Ổ định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Nêu các cấp tổ chức chính của thế giới sống & mối tương quan giữa các cấp tổ chức đó? - Vì sao noùi teá baøo laø ñôn vò cô baûn caáu taïo neân moïi cô theå sinh vaät? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ. NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG. GV: Hãy đọc thông tin SGK và phân tích hình vẽ  trả lời các câu hỏi sau: * HĐ 1: Các giới sinh vật - Giới sinh vật là gì? VD?. I. Các giới sinh vật: 1. Khái niệm về giới sinh vật: - Là đơn vị phân loại lớn nhất. - Gồm những sinh vật có chung những đặc ñieåm nhaát ñònh.. - Có bao nhiêu giới sinh vật? (HS thảo 2. Hệ thống năm giới sinh vật (Whitaker): luaän). - Bảng 2 trang 10  Chỉ ra những đặc điểm sai khác và mối quan hệ 5 giới? HS: đọc thông tin SGK  thảo luận  trả lời caâu hoûi. GV: Giaûi thích theâm Việc phân chia các giới sinh vật là tùy thuộc vào kiến thức và hiểu biết của. Giới Ñaëc ñieåm. Khởi sinh Monera. Nguyeân sinh Proâtista. Naám Fungi. Thực vaät Plantae. Động vật Animalia. 1. Caáu taïo:. -TB NS -Ñôn baøo.. -TB NT -Ñôn baøo, ña baøo.. -TB NT - Ña baøo phức tạp.. -TB NT - Ña baøo phức tạp.. 2.Dinh dưỡng:. Dò dưỡng.. Dò dưỡng.. -TB NT -Ña baøo phức taïp. Dò dưỡng. -Tự dưỡng QH. - Dị dưỡng. Soáng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> từng thời kì. Mãi đến năm 1969 hệ thống phân loại 5 giới mới được hình thaønh vaø coâng nhaän roäng raõi. Tuy nhieân hệ thống phân loại theo 3 lãnh giới cung được nhiều SGK đề cập:. 3. Nhoùm ñieån hình:. Tự dưỡng.. Tự dưỡng.. - Vi khuaån.. - ÑV ñôn baøo. - Taûo. Naám nhaày.. hoại sinh. -Soáng coá ñònh. - Naám.. -Soáng coá ñònh.. chuyeån động.. Thực vaät.. - Động vật.. II. Các bậc phân loại trong mỗi giới:. 1. Sắp xếp theo bậc phân loại từ thấp đến cao: Loài - Chi (giống) - Họ - Bộ - Lớp Ngành - Giới. * HĐ 2: Các bậc phân loại trong mỗi 2. Đặt tên loài: - Nguyeân taéc: teân keùp theo tieáng la tinh, giới - Nghiên cứu bảng 2.2 sgk: Chỉ ra các viết nghiêng. - Cách viết: tên chi (viết hoa) + tên loài bậc phân loại từ thấp đến cao? - Dựa vào tiêu chí nào để sắp xếp các (viết thường). bậc phân loại này? - VD: + Loài người: Homo sapiens. + Loài hổ: Felis tigris. - Tên loài được dặt như thế nào? + Loài sư tử: Felis leo. + Loài chó sói: Canis lupus. - Haõy vieát teân khoa hoïc cuûa hoå bieát: hoå thuộc loài tigris, thuộc chi Felis? * HÑ 3: Ña daïng sinh hoïc - Tính đa dạng sinh học được thể hiện nhö theá naøo? - Con người có những ảnh hưởng như thế nào đến tính đa dạng sinh vật? - Em phải làm gì để bảo tồn đa dạng sinh vaät? HS nghiên cứu SGH  thảo luận  trả lời caâu hoûi. * Cuûng coá:. III. Ña daïng sinh vaät:. - Thể hiện qua loài: 1,8 loài, nấm 100 nghìn loài, thực vật 290 loài, 1 triệu loài động vật…. Đa dạng còn thể hiện ở cấp quần thể, quần xã vaø heä sinh thaùi. - Nguyeân nhaân giaûm suùt ña daïng sinh vaät và tăng ô nhiễm môi trường: chưa bảo vệ tài nguyên, do đô thị hoá, công nghiệp hoá,.... - Nêu rõ 5 giới sinh vật và đặc điểm khác nhau giữa các giới? - Laøm baøi taäp 3 saùch giaùo khoa 4. Daën doø: - Về nhà học bài.Trả lời các câu hỏi cuối bài SGK vào vở BT. - Xem trước bài mới. Chuẩn bị các câu hỏi: Đặc điểm cấu tạo, phương thức sống của giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm. VSV là gì? 5. Ruùt kinh nghieäm:.....................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngaøy soạn: 4/8/2011 Ngaøy dạy: 29/8/2011 Tiết PPCT: 3. BAØI 3:. GIỚI KHỞI SINH, GIỚI NGUYÊN SINH, GIỚI NAÁM. Ngaøy 18 thaùng 8 naêm 2011. Nguyeãn Ngoïc Anh. I. MUÏC TIEÂU: 1/ Kiến thức: - HS nêu được đại diện, đặc điểm cấu tạo, phương thức dd của giới khởi sinh, giới nguên sinh, giới nấm. - Phân biệt được đặc điểm các SV thuộc VSV. 2/ Kó naêng: - Rèn luyện kĩ năng phân biệt, phân tích, tổng hợp vấn đề. - Phaùt trieån tö duy cho HS. 3/ Thái độ: Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về thế giới sống và nguồn gốc của SV. II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP: - Diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - SGK, SGV, taøi lieäu tham khaûo. - Tranh aûnh H3.1 & 3.2 III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG: 1. Ổ định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Giới là gì? Đặc điểm của mỗi giới? - Hãy kể tên các bậc chính trong thang phân loại? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG GV: yêu cầu HS đọc SGK, thảo luân I.Giới khởi sinh (Monera): gần đây chia 2 và trả lời các câu hỏi sau: nhoùm. * HĐ 1: Giới khởi sinh 1. Vi khuaån: - VD về sự lên men do VSV có ích - Kích thước nhỏ bé (1 – 3 m), tế bào nhân sơ. thường thấy trong đời sống hằng - Phân bố rộng: đất, nước, không khí, sinh vật khaùc. ngaøy? - Giới khởi sinh có đặc điểm về cấu - Phương thức trao đổi chất đa dạng: hoá tự tạo, phân bố, phương thức dinh dưỡng, quang tự dưỡng, hoá dị dưỡng, quang dị dưỡng. dưỡng như thế nào? - VK cổ có khác biệt gì với VK? 2. Vi sinh vaät coå (Archaea): HS: đọc thông tin SGK  thảo luận  - Có nhiều đặc điểm khác vi khuẩn: thành tế bào, boä gen,... trả lời câu hỏi. - Có khả năng sống trong điều kiện môi trường khắc nghiệt: Nồng độ muối 20- 25%; T o từ 0100oC,... - Về tiến hoá: gần với sinh vật nhân chuẩn hơn so với vi khuẩn. * HĐ 2: Giới nguyên sinh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Giới nguyên sinh có những đặc ñieåm chung gì? - Các đại diện của giới nguyên sinh? - Ñ2 cuûa ÑV nguyeân sinh, Taûo, Naám nhaày? - Coäng baøo laø gì?. II. Giới nguyên sinh (Protista): 1. Ñaëc ñieåm chung: - Thuộc sinh vật nhân thực. - Đơn bào hoặc đa bào. - Cấu tạo, phương thức trao đổi chất đa dạng. 2. Phân loại theo phương thức trao đổi chất: - ÑV nguyeân sinh (Protozoa): Ñôn baøo, tb nhaân thực, không có thành xenlulôzơ, không có lục lạp. Sống dị dưỡng. - Tảo (Algae): Đơn bào hoặc đa bào, có thành xenlulôzơ, có lục lạp. Sống tự dưỡng. - Nấm nhầy (Myxomycota): Đơn bào hoặc cộng bào, không có lục lạp. Sống hoại sinh. * HĐ 3: Giới nấm - Giới nấm có những đặc điểm cơ III. Giới nấm (Fungi): baûn naøo? Neâu ví duï ñieån hình? - TB nhân thực, đơn bào hoặc đa bào dạng sợi. - Thaønh coù kitin, moät soá ít coù xenluloâzô. 2 - Đ của nấm men, nấm sợi? Nấm có - Không có lục lạp, lông và roi. lợi hay có hại? - TĐC: dị dưỡng hoại sinh, kí sinh, cộng sinh. - Sinh sản bằng bào tử. - Hai loại: + Naám men: ñôn baøo, sinh saûn voâ tính (naûy choài, phaân caét). * HÑ 4: Caùc nhoùm VSV + Nấm sợi (n. mốc): đa bào hình sợi, SS vô tính - Những sinh vật như thế nào được hoặc hữu tính. xem laø vi sinh vaät? - Neâu 1 soá VSV maø em bieát? IV. Caùc nhoùm vi sinh vaät: - Ñaëc ñieåm cuûa nhoùm VSV? 1. Ñaëc ñieåm chung: Kích thước hiển vi, sinh trưởng nhanh, TĐC - VSV có vai trò như thế nào đối với mạnh, phân bố rộng, thích ứng cao với môi con người? trường. - Virut coù caáu taïo teá baøo khoâng? Vì 2. Phân loại vi sinh vật: sao nó không thuộc 1 trong 5 giới - Giới khởi sinh: vi khuẩn. sinh vaät? - Giới nguyên sinh: ĐVNS, tảo đơn bào. * Cuûng coá: - Giới nấm: nấm men. - Đọc tóm tắt SGK. - Vi rut: không xếp vào giới nào vì: - Laøm baøi taäp 2 trang 15 SGK. + Khoâng coù caáu taïo teá baøo: thieáu nhieàu caáu truùc. + Kí sinh baét buoäc: chæ soáng treân sinh vaät khaùc, không trong môi trường thiên nhiên. 4. Daën doø: - Học bài & trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới. 5. Ruùt kinh nghieäm:.....................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngaøy soạn: 4/8/2011 Ngaøy dạy: 1/9/2011 Tiết PPCT: 4. BAØI 4-5:. GIỚI thực vật & giới động vật. Ngaøy 18 thaùng 8 naêm 2011. Nguyeãn Ngoïc Anh I. MUÏC TIEÂU 1/ Kiến thức - Nêu được các đặc điểm chung của giới thực vật và giới động vật - Phân biệt được các ngành trong giới thực vật - Nêu được các ngành và lớp cơ bản của giới động vật - Thấy được tính đa dạng và vai trò của giới thực vật và động vật 2/ Kó naêng - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, khái quát và kĩ năng hoạt động nhóm 3/ Thái độ - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về thế giới sống và nguồn gốc của SV. - Giáo dục ý thức & trách nhiệm bảo vệ tài nguyên TV đặc biệt là tài nguyên rừng. - Giáo dục ý thức & trách nhiệm bảo vệ tài nguyên ĐV đặc biệt là các loài ĐV quý hieám. II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP - Sơ đồ hình 4 sgk phóng to - Sơ đồ hình 5 sgk phóng to - Tranh vẽ các mẫu thực vật & động vật đại diện. - Trực quan, vấn đáp, giải thích. III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Điểm giống nhau & khác nhau của các nhóm trong giới nguyên sinh? - VSV là gì? Cho 5 VD VSV có lợi & 5 VD VSV có hại đối với đời sống con người? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK & A. GIỚI THỰC VẬT quan sát hình để trả lời các câu hỏi sau: I. Đặc điểm chung của giới thực vật: * HĐ 1: Đặc điểm chung của giới thực 1. Đặc điểm về cấu tạo: vaät - Nhân thực, đa bào- phân hoá thành các mô, - Đặc điểm điển hình của giới thực vật? cơ quan. -Thực vật tự dưỡng bằng hình thức - Có thành xenlulôzơ, có lục lạp. 2. Đặc điểm về dinh dưỡng: naøo? - Nêu các đặc điểm về cấu tạo chứng - Lục lạp chứa sắc tố quang hợp (chlorophyl) minh sự thích nghi của thực vật với đời -> tự dưỡng quang hợp, Sống cố định. - Thực vật sống ở môi trường khác nhau có sống ở cạn? - Lớp cutin phủ ngoài lá có tác dụng gì? những đặc điểm thích nghi khác nhau. VD: TV ở biểu bì lá chứa nhiều lỗ khí có vai trò cạn. + Cơ thể cứng, mọc cố định. gì? + Có lớp cutin dày chống mất nước. - Việc phát triển hệ mạch có ý nghĩa + Biểu bì lá có khí khổng để trao đổi khí, thoát.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> gì? - Quá trình thụ phấn nhờ các yếu tố như côn trùng, gió, nước chứng tỏ điều gì? - Sự tạo thành hạt và quả có ý nghĩa gì? HS nghiên cứu thông tin SGK  thảo luận  trả lời câu hỏi. * HĐ 2: Các ngành thực vật -Thực vật gồm những ngành nào? - Ñieåm gioáng nhau & khaùc nhau cuûa các ngành trong giới thực vật? GV: giới thiệu cây phát sinh các ngành thực vật.. Ngành hạt kín tiến hóa hoàn thiện hơn cả về phương thức sinh sản đa dạng. - Thực vật có vai trò ntn đối với con người & sinh quyển? - Làm thế nào để bảo vệ TN rừng? * HĐ 3: Đặc điểm chung của giới động vaät - Nêu các đặc điểm chung của giới động vật về cấu tạo cơ thể, hoạt động sống & đặc điểm dinh dưỡng? - So saùnh ñieåm gioáng nhau & khaùc nhau giữa động vật & thực vật? * HĐ 2: Các ngành động vật - Giới động vật bắt nguồn từ đâu? - Thế nào là tập đoàn đơn bào? - Giới động vật được phân chia thành những nhóm nào? - Nêu sự sai khác về đặc điểm bộ xương, thần kinh, phương thức hô hấp cuûa caùc nhoùm naøy?. hơi nước. + Hệ mạch phát triển để dẫn truyền nước, chất vô cơ, hữu cơ. + Thụ phấn nhờ gió, côn trùng. + Thụ tinh kép tạo hợp tử và nội nhũ nuôi phoâi. + Có sự tạo quả và hạt. II. Các ngành thực vật: - Giới thực vật vó nguồn gốc từ tảo lục đa bào nguyên thủy và tiến hóa theo chiều hướng xâm chiếm sinh cảnh ở cạn. - Giới thực vật chia làm 4 ngành chính: Rêu, quyeát, haït traàn, haït kín.. B. GIỚI ĐỘNG VẬT I. Đặc điểm chung của giới động vật: 1. Ñaëc ñieåm veà caáu taïo: - Nhân thực, đa bào - phân hoá mô, cơ quan, heä cô quan. - Có hệ vận động (cơ, xương), hệ thần kinh. - TB khoâng coù thaønh xenlulozô, khoâng coù luïc laïp. 2. Đặc điểm về dinh dưỡng và lối sống: - Không quang hợp, sống dị dưỡng. - Có khả năng vận động di chuyển, phản ứng nhanh và thích nghi cao độ với điều kiện môi trường. II. Các ngành của giới động vật: - Động vật tập đoàn ĐV đơn bào cổ xưa (giống trùng roi) và tiến hóa theo hướng ngày càng phức tạp về cấu tạo, chuyên hoá về chức năng, thích nghi cao với môi trường. - Giới động vật được chia làm 2 nhóm chính:  ÑVKXS: thaân loå, ruoät khoang, giun deïp,.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV: giới thiệu cây phát sinh các ngành giun tròn, giun đốt, thân mềm, chân khớp, da động vật. gai.  ĐVCXS: nữa dây sống, cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.. - Cho 5 vd có lợi, 5 vd có hại của động vật đối với con người? - Sự cần thiết phải bảo tồn đa dạng động vật? Nêu biện pháp thực hiện? * Cuûng coá: - Đọc tóm tắt SGK? - So saùnh ñieåm gioáng nhau vaø khaùc nhau giữa 2 giới thực vật & động vật? 4. 5.. Daën doø: Học bài & trả lời câu hỏi SGK. Chuẩn bị bài thực hành: Đa dạng thế giới sinh vật Ruùt kinh nghieäm:......................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngaøy soạn: 10/8/2011 Ngaøy dạy: 7/9/2011 Tiết PPCT: 5. BAØI 6: Thực hành. ĐA DẠNG THẾ GIỚI SINH VAÄT. Ngaøy 1 thaùng 9 naêm 2011. Nguyeãn Ngoïc Anh. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: sự đa dạng của thế giới sinh vật ở các cấp tổ chức và trong 5 giới. 2. Kĩ năng: thực hành, liên hệ thực tế. 3. Giaùo duïc: baûo toàn ña daïng sinh vaät. II. CHUAÅN BÒ: - Đĩa, băng hình, mẫu vật, tranh ảnh về các cấp độ tổ chức và 5 giới sinh vật. - Máy chiếu, đầu video, máy tính,... III. NOÄI DUNG: 1. Quan sát sự đa dạng về các cấp tổ chức: - Teá baøo, moâ, cô quan, heä cô quan. - Cô theå ñôn baøo, cô theå ña baøo. - Quaàn theå. - Quaàn xaõ vaø heä sinh thaùi. 2. Quan sát đa dạng 5 giới sinh vật: - Giới thiệu một hệ sinh thái: VD- rừng Cúc Phương. - Giới thiệu đa dạng về cấu tạo, tập tính, nơi ở của các cá thể. 3. Tieán haønh: - Caùch 1: xem phim qua baêng hình, ñóa theo noäi dung treân. - Caùch 2: xem tranh aûnh, maãu vaät. - Cách 3: Quan sát ở vườn trường, bảo tàng,... IV. THU HOẠCH: 1. Keû baûng theo noäi dung: Đối tượng quan Phân loại Hình thaùi, caáu Dinh dưỡng Vai troø saùt taïo 1. ................ 2. ................ .................... 7. ................ 2. Trả lời các câu hỏi: - Vì sao phaûi baûo toàn ña daïng sinh vaät? - Thực tế về vấn đề bảo tồn đa dạng sinh vật ra sao, đặc biệt ở địa phương em đang ở? - Em phải làm gì để đóng góp vào việc bảo tồn đa dạng sinh vật?. Phaàn II: SINH HOÏC TEÁ BAØO.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chöông I: THAØNH PHAÀN CAÙC NGUYEÂN TOÁ HOÙA HOÏC CUÛA TEÁ BAØO Ngaøy soạn: 10/8/2011 Ngaøy dạy: 10/9/2011 Tiết PPCT: 6. BAØI 7:. CAÙC NGUYEÂN TOÁ HÓA HỌC & NƯỚC. Ngaøy 1 thaùng 9 naêm 2011. Nguyeãn Ngoïc Anh. I. MUÏC TIEÂU 1/ Kiến thức: - HS nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào. - HS phân biệt được nguyên tố đa lượng và vi lượng. Vai trò của nguyên tố đa lượng và vi lượng đối với cơ thể. - Nắm được đặc điểm lí hoá của nước dựa trên cấu trúc phân tử nước.Từ đó rút ra được vai trò của nước đối với tế bào, cơ thể SV. 2/ Kó naêng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp vấn đề. - Phaùt trieån tö duy cho HS. - Vận dụng vào thực tế cuộc sống giải thích các hiện tượng sinh học trong tự nhiên. 3/ Thái độ: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống. - Hiểu được nước rất cần thiết cho sự sống. Từ đó có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên nước. II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP. - Tranh veõ hình 7.1 vaø 7.2 saùch giaùo khoa - Baûng 1 trang 25 saùch giaùo khoa - Trực quan, vấn đáp III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ GV: yêu cầu HS đọc tông tin SGK, phân tích bảng 7 & hình vẽ  trả lời các câu hỏi sau: * HĐ 1: Các nguyên tố hoá học cấu tạo neân teá baøo: - Hãy cho biết các nguyên tố hoá học cấu taïo neân teá baøo? - Em coù nhaän xeùt gì veà caùc nguyeân toá caáu tạo nên thế giới sống và thế giới không soáng?. NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG I. Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên tế baøo: - Trong khoảng 25 nguyên tố hóa học cấu tạo neân cô theå soáng thì C,H,O,N chieám 96.3% khối lượng cơ thể sống. Trong đó, C là nguyeân toá ñaëc bieät quan troïng trong vieäc taïo nên sự đa dạng của các hợp chất hữu cơ. - Nguyên tố đa lượng: là nguyên tố chiếm khối lượng lớn hơn 0.01% khối lượng cơ thể. Chúng tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ, là nguyên tố chính cấu tạo nên tế - Các nguyên tố hoá học trong tế bào bào. được chia thành những nhóm nào? Cơ sở - Nguyên tố vi lượng: là nguyên tố chiếm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> của việc phân chia đó? - Thế nào là nguyên tố đa lượng? Nêu ví dụ minh hoạ? Vai trò của các nguyên tố đa lượng? - Cácbon có đặc điểm gì mà được xem là nguyên tố hoá học có vai trò quan trọng nhaát? - Thế nào là nguyên tố vi lượng? Nêu ví dụ minh hoạ? Vai trò của các nguyên tố vi lượng? HS đọc thông tin SGK  thảo luận  trả lời * HĐ 2: Nước và vai trò của nước đối với teá baøo - Mô tả cấu tạo của phân tử nước? GV: giải thích liên kết đồng trục & lệch trục giữa các phân tử nước. - Tại sao nước đá nổi được trên nước thường? - Ñieàu gì seõ xaûy ra neáu ta boû teá baøo soáng vào ngăn đá tủ lạnh? - Cấu trúc như vậy làm cho nước có đặc tính gì quan troïng? - Nước có vai trò gì đối với tế bào? - Vì sao nước lại được xem là dung môi toát? HS đọc tông tin SGK  thảo luận  trả lời caâu hoûi. * Cuõng coá: - Tại sao phải bón phân hợp lí cho cây trồng? Nhờ đặc tính nào cây hút nước được? - Tại sao phải cung cấp nước nhiều cho vật nuôi khi trời nóng?. khối lượng nhỏ hơn 0.01% khối lượng cơ thể. Chuùng tham gia caáu taïo neân enzim, vitamin, hoạt hóa enzim,.... II. Nước và vai trò của nước đối với tế bào: 1. Cấu trúc và đặc tính lí, hoá của nước: - Cấu trúc: Gồm 2 nguyên tử H kết hợp với 1 nguyên tử O bằng các liên kết cộng hoá trị. - Tính phân cực: do đôi electron dùng chung bị kéo lệch về phía O nên phân tử nước có 2 đầu tích điện trái dấu. - Ñaëc tính:  Phân tử nước này hút các phân tử nước kia.  Phân tử nước hút các phân tử phân cực khaùc. 2. Vai trò của nước đối với tế bào: - Thaønh phaàn caáu taïo teá baøo, cô theå (chuû yeáu ở chất nguyên sinh). - Là nguyên liệu phản ứng. - Là dung môi hoà tan các chất -> trao đổi chaát qua maøng. - Là môi trường phản ứng. - Trao đổi nhiệt -> điều hoà thân nhiệt. - Nước liên kết bảo vệ cấu trúc tế bào. - Môi trường sống của sinh vật.. 3. Daën doø: - Học bài & trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới 4. Ruùt kinh nghieäm:......................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngaøy soạn: 10/8/2011 Ngaøy dạy: 13/9/2011 Tiết PPCT: 7. BAØI 8:. Ngaøy 1 thaùng 9 naêm 2011. CACBOHIÑRAT VAØ LIPIT Nguyeãn Ngoïc Anh. I. MUÏC TIEÂU 1/ Kiến thức: - HS nêu được các loại đường đơn, đường đôi, đường đa. Chức năng của của từng loại đường đối với tb, cơ thể. - HS nêu được các loại lipit. Vai trò của lipit đối với tb, cơ thể. - So sánh được lipit & cacbohidrat về tính chất, cấu trúc, vai trò. 2/ Kó naêng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh vấn đề. - Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống. 3/ Thái độ: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống. - Có quan điểm đúng đắn về chế độ dd ăn uống hàng ngày. Từ đó, HS có ý thức bảo vệ sức khoẻ bản thân. II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP: - Hình 8.1 - 8.6 SGK. - Trực quan, vấn đáp. III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG. 1. Ổn định lớp. 2. Baøi cuõ - Trình bày cấu trúc và đặc tính lí hoá của nước? - Trình bày các vai trò của nước đối với tế bào? 3. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ GV: yêu cầu HS đọc tông tin SGK, phân tích hình vẽ  trả lời các câu hỏi sau: * HÑ 1: Cacbohidrat - Cacbohydrat (đường) là h.c.h.c như thế nào? Kể tên các loại đường mà em bieát. - Phân biệt: đơn phân -> đa phân -> đại phân tử?. - Kể tên các loại đường mà em bieát? - Nêu đặc điểm của các loại đường đơn, đường đôi, đường đa. - Taïi sao khi aên côm, ta caøng nhai kó caøng thaáy vò ngoït? - Tại sao khi mệt mỏi, đói lả. Uống. NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG I. Cacbohidrat (saccarit, gluxit, đường): 1. Khái niệm: là hợp chất hữu cơ có khối lượng lớn, được cấu tạo từ C, H, O theo công thức chung (CH2O)n. 2. Cấu trúc của cacbohidrat: 3 loại. a. Cấu trúc các mônôsaccarit (đường đơn): - Khái niệm: đường có 3 - 7 C trong phân tử. + Đường (6C): glucôzơ (nho), fructôzơ (đường quả), galactôzơ (đường sữa) + Đường (5C): ribôzơ C5H10O5, đêôxiribôzơ C5H10O4. - Đặc điểm: có tính khử mạnh - do có nhóm chức CHO. b. Cấu trúc các đisaccarit (đường đôi): - Khái niệm: được tạo thành do sự kết hợp giữa 2 phân tử đường đơn nhờ liên kết glicôzit bền vững..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> nước đường (hoặn nước mia, nước rau Glucôzơ + Fructôzơ = Saccarôzơ + H2O quả) người ta cảm thấy mau khỏe hơn? c. Cấu trúc các polisaccarit (đường đa): - Trình bày chức năng của - Khái niệm: được tạo thành do nhiều phân tử đường đơn bằng phản ứng trùng ngưng, nhờ các cacbohidrat đối với tế bào và cơ lieân keát glicoâzit. theå? - Coù 2 daïng caáu truùc: - Tại sao mặc dù ở người không tiêu + Maïch thaúng: xenluloâzô. hoá được xenlulôzơ mà chúng ta cần ăn + Phaân nhaùnh: tinh boät, glicoâgen. rau xanh moãi ngaøy ? 2. Chức năng của cacbohiđrat : - Nếu ăn quá nhiều đường thì dẫn đến - Là nguồn năng lượng dự trữ cho cơ thể. beänh gì ? - Laø thaønh phaàn caáu taïo neân nhieàu boä phaän cuûa - Taïi sao treû em aên nhieàu keïo vaët daãn cô theå. tới suy dinh dưỡng ? - Cùng với protein: có vai trò vận chuyển các HS đọc thông tin SGK  thảo luận  trả chất qua màng, và nhận biết vật thể lạ khi lời câu hỏi. maøng. * HÑ 2: Lipit II. Lipit (chaát beùo): 1. Khaùi nieäm: - Lipit laø h.c.h.c nhö theá naøo? - Là HCHC được cấu tạo chủ yếu từ các nguyên - Có những loại lipit nào ? Cấu tạo dầu tố C, H, O. mỡ? Dầu & mỡ khác nhau ở điểm - Tính chất: không tan trong nước chỉ tan trong naøo ? Vai troø ? dung môi hữu cơ, không được cấu tạo theo - Caáu taïo photpholipit ? Vai troø ? nguyeân taéc ña phaân. 2. Caáu truùc cuûa lipit: a. Mỡ, dầu, sáp (lipit đơn giản): - Caáu taïo steroit ? Vai troø ? - Mỡ, dầu: 1 glixêrôn + 3 a.béo - Nếu ăn nhiều mỡ ĐV có chứa nhiều + Daàu: axit beùo khoâng no. cholesterol thì ảnh hưởng gì đến cơ + Mỡ: axit béo no. theå ? - Sáp: axit béo + 1 rượu mạch - Sắc tố & vitamin cấu tạo ra sao ? Mắt, b. Các photpholipit và stêrôit (lipit phức tạp): sự tổng hợp xương ĐV cần vtm gì ? Vai - Photpholipit: 1 glixêrôn + 2 axit béo + nhóm troø ? photphat. (Có tính lưỡng cực do đầu ancol của - Tại sao các ĐV ngủ đông thường có nhóm photphat ưa nước và đuôi kị nước) lớp mỡ dày ? - Stêrôit: cấu tạo từ C, H, O; có chứa các HS đọc thông tin SGK  thảo luận  trả nguyên tử kết vòng. lời câu hỏi. 3. Chức năng của lipit: * Cuûng coá : - Caáu truùc maøng sinh hoïc: photpholipit, - Vì sao trong thực tế có người không ăn colesteroân. hoặc ăn rất nhiều dầu, mỡ nhưng vẫn tích - Dự trữ năng lượng, nước: dầu, mỡ. - Bảo vệ tế bào, giữ nhiệt khi nhiệt độ thấp. luỹ rất nhiều mỡ dưới da? - Moät soá hoocmoân coù baûn chaát steâroâit: ôstroâgen, - Theo em có nên ăn toàn đường bột thay proâgesteâroân, testoâsteroân,... cho lipít hay không? Vì sao?. 4. Dặn dò: Học bài & trả lời câu hỏi SGK, Chuẩn bị bài mới 5. Ruùt kinh nghieäm:.........................................................................................

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngaøy soạn: 10/8/2011 Ngaøy dạy: 15/9/2011 Tiết PPCT: 8. BAØI 9:. Ngaøy 1 thaùng 9 naêm 2011. PROÂTEÂIN Nguyeãn Ngoïc Anh. I. MUÏC TIEÂU 1/ Kiến thức: - HS nắm được cấu trúc đơn phân của prôtêin – axit amin. - HS phân biệt được các loạicấu trúc prôtêin: cấu trúc bậc 1, cấu trúc bậc 2, bậc 3 & bậc 4. Chức năng của một số loại prôtêin đối với tb, cơ thể.Lấy VD minh họa từng chức năng. - HS nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc, chức năng của prôtêin. - HS giải thích được ảnh hưởng của những yếu tố này đến chức năng của prôtêin. 2/ Kó naêng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh vấn đề. - Phaùt trieån tö duy cho HS. - Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống. 3/ Thái độ: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống. - Có ý thức bảo vệ sức khoẻ bản thân. II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP - Hình 9.1 saùch giaùo khoa - Moâ hình caáu truùc baäc 1, baäc 2, baäc 3 vaø baäc 4 cuûa proâteâin - Phieáu hoïc taäp Loại cấu trúc Ñaëc ñieåm Baäc 1 Baäc 2 Baäc3 Baäc 4 - Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm. III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG: 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Điểm giống nhau giữa lipit & cacbohidrat về cấu tạo? - Chức năng của cacbohidrat & lipit? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ. NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG. GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK, phân tích hình để trả lời câu hỏi. * HÑ 1: Caáu truùc cuûa Protein. - Hãy cho biết một axit amin gồm những nhoùm naøo? - Ñôn phaân caáu taïo neân proâteâin goàm khoảng bao nhiêu loại? Các axit amin này được phân biệt nhau bởi thành phần. I. CAÁU TRUÙC CUÛA PROÂTEIN 1. Axit amin - ñôn phaân cuûa proâteâin - Prôtêin là đại phân tử có cấu trúc đa dạng nhaát theo nguyeân taùc ña phaân - Đơn phân là các axit amin (có khoản hơn 20 loại axit amin). - Moãi axit amin goàm 3 thaành phaàn + Nhoùm amin (- NH2).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> naøo? - Vì sao chúng ta phải ăn nhiều loại thức aên khaùc nhau? - Các axit amin liên kết với nhau bằng loại liên kết nào? Được hình thành như theá naøo?. + Nhoùm cacboxyl (- COOH) + Goác hyñroâcacbon (- R). 2. Caáu truùc caùc baäc cuûa proâtein a) Caáu truùc baäc 1: - Các a.a liên kết với nhau bằng liên kết peptit taïo neân 1 chuoãi goàm nhieàu a.a goïi laø chuoãi polipeptit. b) Caáu truùc baäc 2: Chuoãi polipeptit co xoaén laïi nhö loø xo hoặc gấp nếp nhờ hình thành lk hidrô giữa các a.a với nhau trong chuỗi polipeptit. c) Caáu truùc baäc 3: Chuoãi polipeptit caáu truùc baäc 2 co xoắn lại tạo thành khối cầu protêin, đó là cấu truùc baäc 3. d) Caáu truùc baäc 4: Cấu trúc bậc 4 là bậc cấu trúc có được - Khi ăn thịt bò tái, tại sao người ta phải do 2 hay nhiều chuỗi polipeptit cùng loại vắt nước cốt chanh vào? HS rút ra được hoặc khác loại lk với nhau tạo thành (dạng KL. sợi bó). - Tại sao 1 số VSV ở suối nước nóng có 3. Các yếu tố ảnh hưởng. t0 cao maø chuùng vaãn toàn taïi? Yếu tố môi trường: Nhịêt độ cao, độ HS đọc thông tin SGK  thảo luận  trả lời pH phaù huyû caác truùc khoâng gian 3 chieàu caâu hoûi. của prôtêin  mất chức năng sinh học. * HĐ 2: Chức năng của Protein. - GV cho HS đọc nội dung II. SGK/ trang II. Chức năng của prôtêin 25 để thảo luận nhóm về các chức năng - Prôtêin cấu trúc nên tế bào và cơ thể của prôtêin. Cho VD về từng chức năng - Prôtêin dự trữ: dự trữ các axit amin dựa vào kiến thức đã học ở cấp dưới. - Proâteâin vaän chuyeån: vaän chuyeån caùc chaát - Tại sao 1 số nguời ăn nấm, tôm, cua,… - Prôtêin bảo vệ: bảo vệ cơ thể chống dễ bị dị ứng? beänh taät * Cuûng coá: - Prôtêin thụ thể: thu nhận và trả lời thông. - Tính ñaëc thuø cuûa proâteâin do yeáu toá tin naøo qui ñònh? - proâteâin xuùc taùc: xuùc taùc cho caùc phaûn - Căn cứ vào đâu ta có thể phân biệt ứng sinh hoá. được các bậc cấu trúc của prôtêin? 4. Dặn dò: Học bài & trả lời câu hỏi SGK, chuẩn bị bài mới. 5. Ruùt kinh nghieäm:..................................................................................................... Ngaøy soạn: 25/8/2011 Ngaøy dạy: 20/9/2011. BAØI 10:. AXIT NUCLEIC. Ngaøy 15 thaùng 9 naêm 2011.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết PPCT: 9 Nguyeãn Ngoïc Anh. I. MUÏC TIEÂU: 1/ Kiến thức: - HS nắm được cấu trúc đơn phân của axit nuclêic - nuclêôtit. - Mô tả cấu trúc, chức năng của phân tử ADN, giải thích tính đa dang & đặc trưng cuûa ADN. 2/ Kó naêng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh vấn đề. - Phaùt trieån tö duy cho HS. - Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống. 3/ Thái độ: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống.. II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP - Moâ hình cấu truùc phaân tử ADN - Tranh vẽ về cấu truùc hoùa học của Nu, phaân tử ADN - Trực quan, vấn đáp. III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Viết công thức cấu tạo của Aa? Phân biệt các bậc cấu trúc của protein? - Trình bày chức năng của protein? Cho vd minh họa? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ. NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG. GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK, phân tích hình để trả lời câu hỏi. * HÑ 1: Nucleotit - Qua quan saùt, em thaáy moãi nucleâoâtit gồm những thành phần nào? - Caùc nucleâoâtit gioáng nhau & khaùc nhau bởi thành phần nào? - Có những loại nuclêôtit nào cấu tạo neân AND?. I. AXIT DEOXIRIBONUCLEIC (ADN) 1. Nucleâoâtit - Ñôn phaân caáu taïo cuûa ADN - Moãi Nucleâic goàm 3 thaønh phaàn + Đường pentôzơ C5H10O4 + Nhoùm phoâtphat + Bazô nitric: A, T, G, X - Teân goïi cuûa nucleâoâtit ñaët theo teân goïi cuûa bazơ tương ứng nên có 4 loại nuclêôtit. * HÑ 2: Caáu truùc cuûa ADN - Qua quan saùt haõy moâ taû caáu truùc cuûa AND?  Goàm bao nhieâu maïch. 2. Caáu truùc cuûa ADN - ADN là một phân tử hữu cơ được cấu tạo theo nguyeân taéc ña phaân, ñôn phaân laø caùc nucleotit..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>  Hai maïch coù quan heä nhö theá naøo  Đường kính vòng xoắn, chiều cao voøng xoaén,… - Nguyên tắc bổ sung là gì? Nó được thể hieän nhö theá naøo trong caáu truùc cuûa AND? - Vì sao chuoãi poâlynucleâoâtit luoân coù chieàu 3’OH - 5’P? - Tại sao nói ADN vừa có tính đa dạng, vừa có tính đặc thù? * HĐ 3: Chức năng của ADN - AND có chức năng gì? Thế nào là thoâng tin di truyeàn? - Ñaëc ñieåm caáu truùc naøo cuûa AND giuùp chúng thực hiện được chức năng đó? - Trên cùng 1 cơ thể sinh vật prôtêin ở caùc boä phaän coù gioáng nhau khoâng? Taïi sao?. HS đọc thông tin SGK  thảo luận  trả lời caâu hoûi. * Cuûng coá: - So saùnh ñieåm gioáng nhau & khaùc nhau giữa ADN & protein? - Neâu caáu truùc cuûa ADN? Giaûi thích. - Phân tử AND gồm hai mạch pôlynuclêôtit song song, ngược chiều, xoắn quanh trục theo chiều từ trái sang phải. - Trong mỗi mạch: các nuclêôtit liên kết với nhau baèng lieân keát photphodiester (CHT) - Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau baèng lieân keát hiñroâ theo NTBS: Moät bazơ lớn liên kết với một bazơ có kích thước bé và ngược lại ( A = T; G = X ) - Moät chu kì xoaén goàm 10 caëp nu coù chieàu cao 34A0 * Chuù yù:  Teá baøo nhaân sô ADN coù daïng maïch voøng  Tế bào nhân thực có dạng mạch thẳng 3. Chức năng của ADN ADN mang bảo quản và truyền đạt thông tin di truyeàn - Thông tin di truyền lưu giữ trong phân tử AND dưới dạng trình tự, số lượng, thành phần cuûa caùc nucleâoâtit - Trình tự các nu trong AND quy định trình tự các axit amin trong phân t ử prôtêin - Thông tin di truyền trên AND được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác nhờ sự tự nhaân ñoâi cuûa AND trong quaù trình phaân baøo. vì sao ADN vừa mang tính đa dạng vừa mang tính đặc trưng? 4. Dặn dò: Học bài & trả lời câu hỏi SGK, chuẩn bị bài mới. 5. Ruùt kinh nghieäm: ..................................................................................................... Ngaøy soạn: 20/8/2011 Ngaøy dạy: 27/9/2011 Tiết PPCT: 10. BAØI 11:. AXIT NUCLEIC (tt). Ngaøy 15 thaùng 9 naêm 2011. Nguyeãn Ngoïc Anh.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I. MUÏC TIEÂU: 1/ Kiến thức: - Mô tả cấu trúc, chức năng của các loại phân tử ARN. - So sánh cấu trúc, chức năng ADN & ARN. 2/ Kó naêng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề. - Phaùt trieån tö duy cho HS. - Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống. 3/ Thái độ: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống. II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP: - Mô hình cấu trúc phân tử ARN - Tranh vẽ về cấu trúc hoá học của Nu., phân tử ARN - Trực quan, vấn đáp. III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG: 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Mô tả cấu trúc và chức năng của ADN? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦØY - TRÒ. NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG. GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK, phân tích hình để trả lời câu hỏi. * HÑ 1: Nucleotit - Neâu caáu taïo cuûa Nu laø ñôn phaân cuûa ARN? - Nêu điểm khác biệt giữa Nu cấu tạo neân ADN & Nu caáu taïo neân ARN. II. AXIT RIBONUCLEIC (ARN) 1. Nucleâoâtit- ñôn phaân cuûa ARN: - Moãi nucleâoâtit goàm 3 thaønh phaàn: + Axit photphoric: H3PO4. + Đường đêôxiriboozơ: C5H10O5. + Bazơnitơ: A, U, G hoặc X. - Có 4 loại nu: A, U, G, X. 2. Cấu trúc & Chức năng của ARN: có 3 loại.. * HĐ 2: Cấu trúc & chức năng của ARN. - Mô tả cấu trúc và chức năng của các loại ARN? HS đọc thông tin SGK  thảo luận  trả lời câu hỏi.. Caáu truùc. Chức naêng. mARN Moät chuoãi poâlinucleâic, daïng maïch thaúng. Sao mã từ ADN, trong đó T được thay baèng U. - Có trình tự đặc biệt để ribôxoom nhaän bieát chieàu cuûa thoâng tin di truyeàn treân mARN Truyeàn thoâng tin di truyeàn. tARN - Moät maïch poâlinucleâic xoắn lại 1 đầu taïo thaønh caùc thuyø - Coù 3 thuyø, 1 thuyø mang boä ba đối mã, đầu đối diện laø vò trí gaén keát axit amin. rARN Coù 1 maïch nhieàu vuøng caùc nu lieân keát với nhau theo NTBS taïo ra caùc vuøng xoaén cuïc boä. Vaän chuyeån caùc axit amin tới ribôxôm thực hiện giải maõ. Tham gia caáu taïo neân riboâxoâm.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Cuûng coá: - So saùnh ñieåm gioáng nhau & khaùc nhau giữa ADN & ARN?. - So sánh cấu tạo và chức năng của các loại ARN. 4. Daën doø:. Học bài & trả lời câu hỏi SGK. Chuẩn bị bài thực hành 5. Ruùt kinh nghieäm:...................................................................................................... Ngaøy soạn: 20/8/11 Ngaøy dạy: 29/9/2011 Tiết PPCT: 11. BAØI 12: Thực hành. NhAÄN BIEÁT 1 SOÁ THAØNH PHAÀN HOÙA HOÏC CUÛA TB. Ngaøy 15 thaùng 9 naêm 2011. Nguyeãn Ngoïc Anh. I. MUÏC TIEÂU: 1/ Kiến thức: - Nhận biết một số thành phần khoáng của tế bào như K, S, P, ... - Nhận biết 1 số chất hữu cơ của tế bào: Cacbohidrat, lipit, prôtêin. - Bieát caùch laøm 1 soá TN ñôn giaûn. 2/ Kó naêng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề. - Rèn luyện thao tác thực hành, tính tỉ mỉ trong công việc..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3/ Thái độ: - Có quan điểm duy vật biện chứng về nguồn gốc sự sống. - Qua việc thực hành, HS có thể yêu thích môn học. II. CHUAÅN BÒ: sgk III. TIEÁN TRÌNH BAØY GIAÛNG 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới:. A. Xác định các chất hữu cơ có trong mô thực vật và động vật: a. Nhaän bieát tinh boät: - Caùch tieán haønh: trang 41. - HS giaûi thích, nhaän xeùt boå sung vaø ghi keát quaû thí nghieäm. - Phân biệt đường đơn (glucôzơ) và đường đôi (saccarôzơ) bằng dung dịch Phêlinh (thuốc thử đặc trưng với các đường có tính khử, chứa CuO): + Đường đơn tạo kết tủa màu đỏ gạch- Do: Đường khử + CuO -> CuO2 + 1/2O2 + đường bị ôxi hóa + Đường đôi không tạo kết tủa đỏ gạch vì không có tính khử. b. Nhaän bieát lipit. c. Nhaän bieát proâteâin. B. Xác định sự có mặt một số nguyên tố khoáng trong tế bào: oáng nghieäm + thuốc thử. Hiện tượng xảy ra. 1. Dịch mẫu, - Đáy ống nghiệm tạo kết tủa nitrat baïc. trắng, chuyển màu đen lúc để ngoài sáng 1 thời gian ngắn. 2. Dịch mẫu, - Đáy ống nghiệm tạo kết tủa clorua bari. traéng. 3. Dịch mẫu, - Đáy ống nghiệm tạo kết tủa amoân magieâ. traéng.. Nhaän xeùt- keát luaän. - Trong mô có anion Cl- nên đã kết hợp với Ag+ tạo AgCl.. - Trong moâ coù anion SO42- neân keát hợp với Ba2+ tạo BaSO4. - Trong mô có PO43- nên đã tạo kết tuûa traéng phoâtpho keùp amoân- magieâ: NH4MgPO4. 4. Dịch mẫu, - Đáy ống nghiệm tạo kết tủa - Trong mô có ion K+ tạo kết tủa axit picric. hình kim maøu vaøng. picrat kali. 5. Dịch mẫu, - Đáy ống nghiệm tạo kết tủa - Trong mô có Ca+ tạo kết tủa trắng oâxalat amoân. traéng. oâxalat canxi. C. Taùch chieát ADN: Bước 1: Nghiền mẫu vật Bước 2: Tách chiết ADN ra khỏi tế bào Bước 3: Kết tủa ADN trong dịch tế bào bằng cồn Bước 4. Tách chiết ADN ra khỏi lớp cồn D. Thu hoạch: Theo mẫu trang 43- 44. 4. Dặn dò: Chuẩn bị bài mới 5. Ruùt kinh nghieäm:......................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Chöông II: CAÁU TRUÙC TEÁ BAØO Ngaøy soạn: 17/9/2011 Ngaøy dạy: 4/10/2011 Tiết PPCT: 12. BAØI 13:. TEÁ BAØO NHAÂN SÔ. Ngaøy 29 thaùng 9 naêm 2011. Nguyeãn Ngoïc Anh I. MUÏC TIEÂU: 1/ Kiến thức: - Moâ taû caáu truùc teá baøo VK (tb nhaân sô). - Nắm được khái quát về tế bào. 2/ Kó naêng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề. - Phaùt trieån tö duy cho HS..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -. Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống. 3/ Thái độ: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống. - Hình thaønh loøng say meâ yeâu thích moân hoïc. II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP - Hình 13.1 vaø 13.2 saùch giaùo khoa. - Bảng thông tin một số tính chất khác biệt giữa vi khuẩn Gr + và vi khuẩn Gr – - Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, giảng giải. III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK, phân I. Khái quát về tế bào: tích hình để trả lời câu hỏi. 1/ Hoïc thuyeát teá baøo -Tất cả các cơ thể sống đều được cấu tạo * HÑ 1: Khaùi quaùt veà teá baøo: - HS đọc thông tin SGK về lịch sử hình từ tế bào. -Caùc quaù trình chuyeån hoùa vaät chaát vaø di thaønh hoïc thuyeát TB  Hoïc thuyeát teá baøo? truyền đều xảy ra trong tế bào. -Tế bào chỉ được sinh ra bằng sự phân chia của tế bào đang tồn tại trước nó. 2/ Caáu truùc chung cuûa teá baøo: Caáu taïo goàm 3 thaønh phaàn cô baûn: -Maøng sinh chaát: bao quanh teá baøo, coù - Cấu trúc tế bào được cấu tạo gồm những nhiều chức năng như bảo vệ, vận chuyển, thaåm thaáu, … thành phần cơ bản nào? Chức năng? -Nhân hoặc vùng nhân chứa vật chất di - Teá baøo nhaân sô coù ñaëc ñieåm gì veà caáu truyeàn. taïo? -Tế bào chất: dạng keo, gồm nước và các Gợi ý: chất vô cơ, hữu cơ. - Moät kiloâgam khoai taây to vaø moät * Teá baøo nhaân sô: kilôgam khoai tây nhỏ thì loại củ nào gọt - Chưa có nhân hoàn chỉnh. ra cho nhieàu voû hôn? - Teá baøo chaát khoâng coù heä thoáng noäi maøng, - Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ đem khoâng coù caùc baøo quan coù maøng loïc. laïi öu theá gì? - Kích thước tế bào rất nhỏ (1/10 kích thước HS đọc thông tin SGK  thảo luận  trả lời tế bào nhân thực). caâu hoûi. Do kích thước tế bào nhỏ nên: + Tỷ lệ S/V lớn tốc độ trao dổi chất với môi trường nhanh. + Tế bào sinh trưởng nhanh. + Khả năng phân chia nhanh, số lượng tế bào taêng nhanh, phaân boá roäng. * HÑ 2: Caáu taïo teá baøo nhaân sô (vi II. Caáu taïo teá baøo nhaân sô (vi khuaån): khuaån): 1. Thaønh teá baøo, maøng sinh chaát, loâng vaø roi: - Thaønh teá baøo coù caáu taïo nhö theá naøo? a. Thaønh teá baøo: - GV: neáu ñem caùc tb vk coù hình daïng - Thành phần hoá học: peptiđôglycan. khaùc nhau phaù huûy thaønh tb  ñöa vaøo dd coù.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> nồng độ như trong tb  tất cả các tb đều có dạng hình cầu  thành tb có chức năng gì? - Dựa vào thành tb, người ta chia tb làm mấy loại? - GV: chỉ ra sự khác nhau của 2 loại vk. - Việc phân loại vi khuẩn Gram âm và Gram döông coù yù nghóa gì? - Maøng sinh chaát coù caáu taïo nhö theá naøo, có chức năng gì? - Lông và roi có chức năng gì? - Teá baøo chaát cuûa teá baøo nhaân sô coù gì ñaëc bieät?. - Vai troø: quy ñònh hình daïng cuûa teá baøo. - Dựa vào thành tế bào vi khuẩn được chia làm hai loại khi nhuộm màu: + Vi khuaån Gram döông coù maøu tím. + Vi khuẩn Gram âm có màu đỏ. * Một số VK còn có thêm lớp vỏ nhầy ngoài thành tb để tăng sức tự vệ, bám dính, gây beänh,… b. Maøng sinh chaát: - Cấu tạo: phôtpholipit 2 lớp và prôtêin. - Chức năng: trao đổi chất và bảo vệ. c. Loâng vaø roi: - Roi (tieân mao): giuùp vi khuaån di chuyeån. - Loâng: giuùp vi khuaån baùm chaët treân beà maët - Vuøng nhaân coù ñaëc ñieåm gì? tế bào, thụ thể tiếp hợp virut. - Ñaëc ñieåm caáu taïo boä gen cuûa vk? - Taïi sao laïi goïi laø teá baøo nhaân sô? Vuøng 2. Teá baøo chaát: - Nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân. nhân có chức năng gì? - Goàm hai thaønh phaàn: Baøo töông & * Cuûng coá: Riboâxoâm - Teá baøo nhaân sô coù caáu taïo nhö theá naøo? - Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ điều 3. Vùng nhân: - Khoâng coù maøng nhaân bao boïc. này có lợi gì cho bản thân nó? - Chỉ chứa 1 phân tử AND dạng vòng. - Moät soá vi khuaån coù theâm AND daïng voøng nhoû khaùc laø plasmit. - Phân tử AND và plasmit chính là vật chất di truyeàn cuûa vi khuaån. 3. Dặn dò: Học bài & lời câu hỏi SGK, chuẩn bị bài mới. 4. Ruùt kinh nghieäm:..................................................................................................... ........................................................................................................................................ Ngaøy soạn: 17/9/2011 Ngaøy dạy: 6/10/2011 Tiết PPCT: 13. BAØI 14:. TEÁ BAØO NHAÂN THỰC. Ngaøy 29 thaùng 9 naêm 2011. Nguyeãn Ngoïc Anh I. MUÏC TIEÂU 1/ Kiến thức: - Mô tả được cấu trúc nhân tế bào. Biết được loại tb nào có nhiều nhân hoặc không nhaân. - So saùnh TBTV & TBÑV. - Mô tả cấu trúc & chức năng của ribôxôm. - Mô tả sơ lược cấu trúc & chức năng khung xương tb & trung thể. 2/ Kó naêng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề. - Phaùt trieån tö duy cho HS..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -. Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống. Thấy được sự thống nhất giữa cấu tạo & chức năng của các bào quan. 3/ Thái độ: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống. - Hình thaønh loøng say meâ yeâu thích moân hoïc. II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP - Hình 14.4, 14.2, 14.3, 14.4 vaø 14.5 saùch giaùo khoa. - Trực quan, vấn đáp, giảng giải. III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ:. -. Ñaëc ñieåm chung cuûa teá baøo nhaân sô. Tế bào vi khuẩn có cấu tạo đơn giản và kích thước nhỏ đem lại cho chúng ưu theá gì?. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK, phân tích hình để trả lời câu hỏi. * HÑ 1: Ñaëc ñieåm chung cuûa teá baøo nhân thực: - Đặc điểm chung của TB nhân thực (liên hệ từ TB nhân sơ)? - So saùnh ñieåm gioáng nhau & khaùc nhau giữa TBNS & TBNT? - So sánh điểm khác nhau giữa TBTV & TBÑV? * HÑ 2: Nhaân teá baøo: - Nhân tế bào được cấu tạo gồm những thaønh phaàn naøo? - Nhân tb thường nằm ở vị trí trung tâm, nhưng tại sao, ở TBTV nhân tb nằm ở ngoại biên? - Đặc điểm cấu tạo của lổ nhân? Chức năng của chúng đối với tb? - Gv: Moät nhaø khoa hoïc tieán haønh phaù hủy nhân tb trứng ếch của loài A, sau đó cấy nhân của loài B vào  thu được ếch con chuyển nhân  dự đoán kết quả? Giải thích taïi sao?  Nhaân tb coù vai troø nhö theá nào đối với tb? - Mô tả đặc điểm cấu tạo & chức năng cuûa Riboâxoâm?. NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG A. Đặc điểm chung của tế bào nhân thực: - Tế bào nhân thực có màng nhân. - Các bào quan khác có cấu trúc phù hợp với chức năng chuyên hóa của mình. - Có hệ thống nội màng chia tế bào thành nhiều ô nhỏ. B. Cấu trúc tế bào nhân thực: I. NHAÂN TEÁ BAØO: 1. Caáu truùc: -Thường có dạng hình cầu, đường kính khoảng 5m. - Có lớp màng kép bao bọc. Trên màng có các lổ nhân (chỉ cho phép những phân tử nhất đi ra hoặc đi vào nhân tb) - Chaát nhieãm saéc: ADN + proâteâin Histon  NST đặc trưng cho loài? - Nhaân con: rARN + proâteâin. 2. Chức năng - Lưu trữ thông tin di truyền. - Trung tâm điều hành, định hướng sự phát trieån cuûa TB, cô theå. II. TEÁ BAØO CHAÁT 1. Riboâxoâm: a. Caáu taïo: - Laø baøo quan khoâng coù maøng. - Thaønh phaàn chuû yeáu: rARN vaø proâteâin. - Cấu tạo từ 2 tiểu phần: 1 lớn, 1 nhỏ. b. Chức năng: là nơi tổng hợp prôtêin cho tế baøo..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2. Khung xöông teá baøo: - Mô tả đặc điểm cấu tạo & chức năng a. Cấu trúc: Là 1 hệ thống các vi ống, vi sợi và cuûa khung xöông teá baøo? sợi trung gian. b. Chức năng: - Tạo hình dạng cho tế bào động vật. - Neo giữ các bào quan, nhân. 3. Trung theå: - Mô tả đặc điểm cấu tạo & chức năng a. Cấu trúc: Gồm 2 trung tử xếp thẳng góc với cuûa trung theå? nhau ở gần nhân TB. b. Chức năng: hình thành thoi vô sắc trong HS đọc thông tin SGK, phân tích hình phân bào. thảo luận nhóm  trả lời câu hỏi * Cuûng coá: - Keát luaän SGK. - Taïi sao noùi nhaân laø trung taâm ñieàu khiển mọi hoạt động sống của tế bào? Vì nhân chứa NST mang ADN có các gen điều khiển và điều hòa mọi hoạt động sống của tế bào. 4. Daën doø: - Hoïc baøi, laøm baøi taäp SGK. - Chuaån bò baøi 15 5. Ruùt kinh nghieäm:..................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngaøy soạn: 17/9/2011 Ngaøy dạy: 6/10/2011 Tiết PPCT: 14. BAØI 15:. TEÁ BAØO NHAÂN THỰC (tt). Ngaøy 29 thaùng 9 naêm 2011. Nguyeãn Ngoïc Anh I. MUÏC TIEÂU 1/ Kiến thức: - Mô tả được cấu trúc & chức năngcủa ti thể, lục lạp. - Giải thích được cấu trúc phù hợp với chức năng của ti thể & lục lạp. - So sánh đặc điểm cấu tạo & chức năng của ti thể & lục lạp. 2/ Kó naêng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề. - Phaùt trieån tö duy cho HS. - Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống. - Thấy được sự thống nhất giữa cấu tạo & chức năng của các bào quan. 3/ Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -. Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống. Hình thaønh loøng say meâ yeâu thích moân hoïc. II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP - Tranh H 15.1, 15.2, phieáu hoïc taäp. - Trực quan, vấn đáp, giảng giải. III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - So sánh tế bào nhân sơ & nhân thực, so sánh TBĐV & TBTV. - Cấu trúc & chức năng của nhân tế bào. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK, phân 4. Ti thể: tích hình để trả lời câu hỏi. a. Caáu truùc: - Có 2 lớp màng bao bọc * HÑ 1: Ti theå  Màng ngoài trơn.  Maøng trong gaáp khuùc taïo neân maøo - Moâ taû caáu truùc cuûa ti theå? ti thể, trên mào chứa các enzim hô haáp. - So sánh diện tích bề mặt giữa màng ngoài và màng trong ti thể màng nào có diện tích - Giữa 2 lớp màng là xoang ngoài: kho ion H +. lớn hơn? Vì sao? GV: Tế bào cơ tim, tế bào gan khoảng - Chất nền: chất nền bán lỏng chứa ADN 2500 ti thể. Tế bào cơ ngực ở những loài và ribôxôm. chim bay cao, bay xa có khoảng 2800 ti thể. b. Chức năng: - Tại sao những tế bào trên lại có nhiều ti - Cung cấp năng lượng cho hoạt động soáng cuûa teá baøo. theå? - Di truyền ngoài nhân. - Chức năng của ti thể trong tế bào? 5. Luïc laïp: * HÑ 2: Luïc laïp a. Caáu truùc: - Moâ taû caáu truùc cuûa luïc laïp? - GV cho học sinh quan sát một chậu cây và - Là bào quan lớn, chỉ có ở tế bào thực giới thiệu những lá được chiếu sáng nhiều vật. và những lá được chiếu sáng ít. Sau đó yêu - Có 2 lớp màng bao bọc đều trơn nhẵn. caàu hoïc sinh ñöa ra nhaän xeùt veà maøu saéc laù - Chaát neàn:  Coù ADN vaø riboâxoâm. vaø giaûi thích taïi sao?  Caùc Grana: do caùc tuùi deït tilacoâit - Lục lạp có ở loại tb nào? Cấu trúc màng? xếp chồng lên nhau- tilacôit chứa Luïc laïp coù caáu truùc ra sao? Theá naøo laø ñôn diệp lục và enzim quang hợp (đơn vị quang hợp? vị quang hợp). - Lục lạp có chứa vật chất di truyền không? b. Chức năng: - Chức năng của lục lạp trong tế bào? - So sánh điểm giống nhau & khác nhau về - Là nơi diễn ra quá trình quang hợp. cấu trúc & chức năng giữa ti thể & lục lạp? - Di truyền ngoài nhân. * Liên hệ thực tế: Nếu trồng cây mật độ quaù daøy, caây seõ ra sao? Giaûi thích. HS đọc thông tin SGK, phân tích hình  thảo luận nhóm  trả lời câu hỏi. * Cuûng coá:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Đọc tóm tắt SGK. - Tại sao nói ti thể được xem như nhà máy ñieän teá baøo? - Cho học sinh hoàn thành phiếu học tập: So sánh ti thể và lục lạp? Màng. Loại bào. tế. Tổng hợp và sử dụng ATP. Ti thể -Màng ngoài trơn nhẵn -Màng trong gấp nếp, tạo nhiều mào có chứa nhiều enzim hô hấp.. Lục lạp -Hai màng đều trơn nhẵn.. -Có tất cả các tế bào. -Chỉ có ở tế bào quang hợp ở thực vật.. -ATP được tổng hợp nhờ phân giải hợp chất hữu cơ. -Dùng cho mọi hoạt động của tế bào.. -ATP được tổng hợp ở pha sáng. -Dùng cho pha tối.. 4. Daën doø: - Hoïc baøi, laøm baøi taäp SGK. - Chuaån bò baøi 15 5. Ruùt kinh nghieäm: .................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngaøy soạn: 17/9/2011 Ngaøy dạy: 11/10/2011 Tiết PPCT: 15. BAØI 16:. TEÁ BAØO NHAÂN THỰC (tt). Ngaøy 29 thaùng 9 naêm 2011. Nguyeãn Ngoïc Anh I. MUÏC TIEÂU 1/ Kiến thức: - Mô tả được cấu trúc hệ thống màng trong tế bào. Giải thích được cấu trúc màng phù hợp với chức năng của nó. - Mô tả cấu trúc & chức năng của lưới nội chất, bộ máy Golgi, lizôxôm, không bào. - Giải thích được mối liên quan giữa các hệ thống màng trong tế bào thông qua 1 VD cuï theå. - Thấy rõ sự thống nhất giữa cấu trúc & chức năng của lưới nội chất, bộ máy Golgi, lizoâxoâm, khoâng baøo. 2/ Kó naêng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề. - Phaùt trieån tö duy cho HS. - Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -. Thấy được sự thống nhất giữa cấu tạo & chức năng của các bào quan. 3/ Thái độ: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống. - Hình thaønh loøng say meâ yeâu thích moân hoïc. II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP - Tranh H16.1 & 16.3 - Trực quan, vấn đáp, giảng giải III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Trình bày cấu trúc và chức năng của ti thể? Tại sao nói ti thể như là nhà máy điện (trạm năng lượng) của tế bào? - Mô tả cấu trúc & chức năng của lục lạp? So sánh điểm giống nhau & khác nhau giữa lục lạp & ti thể về cấu trúc & chức năng? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NOÄI DUNG BAØI HOÏC GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK, 6. Lưới nội chất: phân tích hình để trả lời câu hỏi. - Lưới nội chất là hệ thống màng bên trong tế bào nhân thực, chia tế bào chất thành các * HĐ 1: Lưới nội chất GV thông báo với học sinh: lưới nội vùng tương đối cách biệt nhau. chất không có ở tế bào nhân sơ, chỉ có ở - Lưới nội chất được cấu tạo bởi hệ thống các xoang dẹp và ống thông với nhau. tế bào nhân thực.  LNC hạt: Ở gần nhân, trên màng có - Lưới nội chất là gì? gắn nhiều hạt Ribôxôm. Đóng vai trò trong - Có mấy loại lưới nội chất? - Tại sao ở người tế bào bạch cầu có lưới quá trình sinh tổng hợp Protein.  LNC trơn: Ở xa nhân, trên màng chứa noäi chaát coù haït phaùt trieån maïnh nhaát? - Khi người ta uống rượu thì tế bào nào nhiều hệ enzim thực hiện chức năng tổng hợp trong cơ thể phải làm việc (bào quan lipit, chuyển hóa đường, phân hủy chất độc,… nào của tế bào phải hoạt động mạnh) để - Peroxixom: Được hình thành từ LNC trơn chứa nhiều enzim đặc hiệu cho quá trình cơ thể người khỏi bị đầu độc? GV cảnh báo học sinh không nên chuyển hóa lipit, khử độc cho tế bào. uống rượu vì rượu sẽ ảnh hưởng đến chức năng của gan và hoạt động của hệ 7. Bộ máy gôngi và lizôxôm: thaàn kinh. a. Boä maùy Goângi: - Mô tả đặc điểm cấu tạo & chức năng * Cấu trúc: Là hệ thống túi màng dẹp tách cuûa Peroxixom? bieät nhau, xeáp choàng leân nhau hình voøng HS đọc thông tin SGK, phân tích hình  cung. thảo luận nhóm  trả lời câu hỏi. * Chức năng: - Gaén nhoùm cacbohydrat vaøo proâteâin. * HÑ 2: Boä maùy goângi vaø lizoâxoâm - Vị trí của bộ máy gôngi trong tế bào - Tổng hợp hoocmon, tạo các túi có màng. - Thu gom, bao gói, biến đổi và phân phối nhân thực? - Trình bày cấu trúc và chức năng của các sản phẩm đã được tổng hợp ở vị trí này đến vị trí khác trong tế bào để sử dụng. boä maùy goângi? b. Lizoâxoâm: - Cấu trúc & chức năng của lizôxôm? * Caáu truùc: - Điều gì xảy ra khi lizôxôm bị vỡ ra? - Tại sao enzim thủy phân có trong - Có 1 màng bao bọc, chứa nhiều enzim thủy.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> lizôxôm lại không làm vỡ lizôxôm của teá baøo? - Teá baøo cô, teá baøo hoàng caàu, teá baøo bạch cầu và tế bào thần kinh, loại tế bào naøo coù nhieàu lizoâxoâm nhaát? Vì sao?. phaân. - Được hình thành từ bộ máy gôngi theo cách gioáng nhö tuùi tieát nhöng khoâng baøi xuaát ra ngoài. * Chức năng: - Phaân huûy caùc teá baøo giaø, teá baøo bò toån thương, các bào quan đã hết hạn sử dụng. - Goùp phaàn tieâu hoùa noäi baøo. 8. Khoâng baøo: * Cấu trúc: Là bào quan có 1 lớp màng bao * HÑ 3: Khoâng baøo - Cho biết ở loại tế bào nào có không bọc, được tạo ra từ lưới nội chất & bộ máy Golgi. bào lớn? Ở tb TV, không bào lớn. Ở tb ĐV nguyên - Mô tả cấu trúc & chức năng của không sinh, không bào tiêu hoá phát triển. baøo? HS đọc thông tin SGK, phân tích hình  * Chức năng: Chứa các sắc tố thu hút côn trùng, dự trữ dinh dưỡng, chứa các chất độc thảo luận nhóm  trả lời câu hỏi. để tự vệ, chất thải. * Cuûng coá - Mô tả đặc điểm cấu trúc và chức năng cuûa caùc baøo quan trong teá baøo chaát? 4. Daën doø: - Hoïc baøi, laøm baøi taäp SGK. - Chuẩn bị bài mới. 5. Ruùt kinh nghieäm:..................................................................................................... Ngaøy soạn: 17/9/2011 Ngaøy dạy: 13/10/2011 Tiết PPCT: 16. BAØI 17:. TEÁ BAØO NHAÂN THỰC (tt). Ngaøy 29 thaùng 9 naêm 2011. Nguyeãn Ngoïc Anh I. MUÏC TIEÂU 1/ Kiến thức: - HS mô tả được cấu trúc màng sinh chất. Phân biệt được các chức năng màng sinh chaát. - HS mô tả được cấu trúc & chức năng của thành tế bào. - Trình bày được tính thống nhất của tb nhân thực. 2/ Kó naêng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề. - Phaùt trieån tö duy cho HS. - Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống. - Thấy được sự thống nhất giữa cấu tạo & chức năng của tb. 3/ Thái độ: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống. - Hình thaønh loøng say meâ yeâu thích moân hoïc. II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Tranh H17.1 & 17.2 - Moâ hình maøng sinh chaát. - Trực quan, vấn đáp, giảng giải. III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Trình bày cấu trúc và chức năng của mạng lưới nội chất? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK, III. MAØNG SINH CHẤT & CẤU TRÚC phân tích hình để trả lời câu hỏi. NGOAØI MAØNG SINH CHẤT * HÑ 1: Maøng sinh chaát 1. Maøng sinh chaát - Maøng sinh chaát coù caáu truùc nhö theá a. Caáu truùc: nào và được cấu tạo từ những thành - Là ranh giới bên ngoài, và là máng chắn chọn phaàn naøo? loïc cuûa teá baøo. - Taïi sao maøng sinh chaát laø maøng - Màng sinh chất là màng khảm - động, được cấu khảm động? - Neáu maøng sinh chaát khoâng coù caáu taïo goàm 2 thaønh phaàn chính laø:  Lớp kép phôtpholipit trúc khảm động thì sao? - Khi màng nhầy ống tiêu hoá không.  Proâteâin: Xuyeân maøng & baùm maøng.. bị xây xát hoặc huỷ hoại, tại sao ta - Ở TBĐV và người, màng sinh chất có nhiều uống phải nọc rắn độc vẫn không bị colestêron làm tăng độ ổn định của màng. b. Chức năng:. cheát?. - Trao đổi chất có chọn lọc với môi trường ngoài.. - Chức năng của màng sinh chất? -. Taïi. sao. TBTV. khoâng. coù. colesteâron?. - Thực hiện các chức năng khác nhau: Vận chuyeån caùc chaát, thu nhaän thoâng tin, nhaän bieát.. - Tại sao người già không nên ăn nhieàu. daàu. colesteâron?. mở. chöaù. nhieàu 2. Thaønh teá baøo: - Thành tế bào thực vật: Cấu tạo chủ yếu bằng. * HĐ 2: Các cấu trúc ngoài màng sinh chaát - Kể tên các loại tế bào có thành tế baøo?. xenluloâzô. - Thaønh teá baøo naám caáu taïo baèng kitin - Chức năng: Quy định hình dạng tế bào, bảo vệ teá baøo.. - Cấu tạo thành tế bào thực vật, 3. Chất nền ngoại bào: - Có ở tế bào động vật và người. thaønh teá baøo naám khaùc nhau nhö theá - Cấu tạo bằng sợi glicôprôtêin kết hợp với chất vô naøo? cơ, hữu cơ khác. - Chức năng của thành tế bào? - Chức năng: Giúp các tế bào liên kết với nhau tạo - Treân thaønh teá baøo coù caùc caàu sinh neân caùc moâ & thu nhaän thoâng tin. chất  đảm nhiệm chức năng gì? - Chức năng của chất nền ngoại bào?. - Chất nền ngoại bào cấu tạo gồm.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> những thành phần nào? - Chất nền ngoại bào có cấu trúc như thế nào? *Cuûng coá: - Laøm baøi taäp 1 trang 62 SGK. 4. Daën doø: - Học bài & trả lời các câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới. 5. Ruùt kinh nghieäm:...................................................................................................... Ngaøy soạn: 30/9/2011 Ngaøy dạy: 18/10/2011 Tiết PPCT: 17. BAØI 18:. VAÄN CHUYEÅN CAÙC CHAÁT QUA MAØNG SINH CHAÁT. Ngaøy 13 thaùng 10 naêm 2011. Nguyeãn Ngoïc Anh. I. MUÏC TIEÂU 1/ Kiến thức: - Phân biệt được vận chuyển chủ động & vận chuyển thụ động. - Phân biệt được thế nào là khuếch tán, thẩm thấu. - Mô tả các con đường xuất, nhập bào. 2/ Kó naêng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề. - Phaùt trieån tö duy cho HS. - Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống. 3/ Thái độ: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống. - Nhận thức đúng quy luật vận động của vật chất sống cũng tuân theo các quy luật vật lí & hoá học. II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP - Hình veõ 18.1, 18.2, 18.3 SGK, hình 18.1 vaø 18.2 SGV..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Moâ hình caáu truùc maøng sinh chaát. - Trực quan, vấn đáp, giảng giải. III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG 1. Ổ định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Trình bày cấu trúc & chức năng màng sinh chất. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ. NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG. GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK, phân tích hình I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG: để trả lời câu hỏi. - Là phương thức vận chuyển các * HĐ 1: Vận Chuyển Thụ Động chất qua màng sinh chất từ nơi có - Mô tả TNo a, đếm số phân tử ở TNo a, Từ kết quả nồng độ cao đến nơi có nồng độ TNo  nhận xét về màu nước trong cốc?  Giaûi thích keát quaû thí nghieäm?  Khaùi nieäm khueách taùn?. - Mô tả TNo b nhận xét về mực nước giữa 2 nhánh A & B trong TNo thay đổi như thế nào?  Giaûi thích keát quaû thí nghieäm?  Khaùi nieäm thaåm thaáu?. - Thế nào là vận chuyển thụ động ?. thấp mà không tiêu tốn năng lượng. - Sự vận chuyển thụ động tuân theo cô cheá: khueách taùn  Sự vận chuyển chất tan: khueách taùn.  Sự vận chuyển nước: thẩm thaáu.. - Điều kiện: Sự chênh lệch nồng độ - Sự vận chuyển thụ động dựa theo nguyên lý nào ? giữa 2 bên màng tế bào, và đặc tính * GV: Sự khuếch tán của 1 chất nào đó chỉ phụ lí, hóa của chúng.. thuộc vào chênh lệch nồng độ của chất tan đó mà - Phương thức vận chuyển: không phụ thuộc vào [chất tan] khác. Sự thẩm thấu  Qua lớp photpholipit: Chất của duung môi lại phụ thuộc vào tổng nồng độ các không phân cực, có kích thước nhỏ. chaát tan coù trong dung dòch.. - Điều kiện để các chất khuếch tán qua màng?.  Qua keânh Protein: Chaát phaân cực, có kích thước lớn.. - Các chất tan có mấy cách khuếch tán qua màng - Dựa vào nồng độ chất tan trong sinh chaát? môi trường: Môi trường có 3 loại - Những chất như thế nào có khả năng khuếch tán trưc tiếp qua lớp phot pholipit kép? - Những chất như thế nào sẽ khuếch tán qua kênh proâteâin xuyeân maøng? - Tốc độ khuếch tán qua màng của các chất phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Phân biệt môi trường, môi trường nhược trương, môi trường đẳng trương? - Tại sao khi bón phân quá nhiều lượng cây lại bị cheát xoùt? - Tại sao khi muối dưa bằng rau cải, lúc đầu rau bị quaét laïi sau vaøi ngaøy bò tröông to, coù vò chua?.  Môi trường ưu trương [chất tan]ngoài tb > [chất tan]trong tb  Môi trường nhược trương [chất tan]ngoài tb < [chất tan]trong tb  Môi trường đẳng trương [chất tan]ngoài tb = [chất tan]trong tb.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Tại sao khi ngâm rau sống vào nước cho nhiều muoái thì rau raát nhanh bò heùo? - Taïi sao khi cheû rau muoáng neáu khoâng ngaâm vaøo nước thì rau thẳng nhưng nếu ngâm vào nước sạch thì sợi rau muống chẻ sẽ cong lên? - Ñieàu gì seõ xaûy ra neáu ta boû TB hoàng caàu vaøo ly nước? Giải thích tại sao? * HĐ 2: Vận Chuyển Chủ Động - Đọc thông tin SGK & quan sát H18.2  giải thích hiện tượng?. - Vận chuyển chủ động là gì ?. II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG: - Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và tiêu tốn năng lượng. III. NHAÄP BAØO VAØ XUAÁT BAØO: - Nhaäp baøo:. - Vận chuyển chủ động xảy ra ở cấu trúc nào của + Vận chuyển các chất vào trong tế maøng tb ? Cô cheá vaän chuyeån? baøo baèng caùch bieán daïng maøng teá GV: Tại quản cầu thận, urê trong nước tiểu đậm bào và tiêu tốn năng lượng. đặc gấp 60 lần trong máu, các photphat gấp 16 lần + Các kiểu nhập bào: Thực bào và vaø caùc sunphat gaáp 90 laàn nhöng caùc chaát naøy vaãn aåm baøo. thấm qua màng từ máu vào nước tiểu. * HÑ 3: Nhaäp Baøo Vaø Xuaát Baøo. - Xuaát baøo: Vaän chuyeån caùc chaát ra khỏi tế bào cách ngược lại với nhập. - Làm thế nào mà động vật chọn được các chất đưa bào. vào TB mặc dù [các chất] ngoài TB thấp hơn nhiều so với trong TB và không có kênh Protein? - Theá naøo laø nhaäp baøo? Coù maáy kieåu nhaäp baøo. - Theá naøo laø xuaát baøo? HS đọc thông tin SGK, phân tích hình  thảo luận nhóm  trả lời câu hỏi * Cuûng coá - So sánh vận chuyển chủ động với vận chuyển thụ động? 4. Daën doø:. - Vẽ vào vở sơ đồ các kiểu vận chuyển các chất qua màng. - Học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối bài (SGK). - Ôn lại các kiến thức về sự đóng mở lỗ khí, vận chuyển các chất qua màng sinh chaát. - Phân nhóm thực hành. Giờ sau mỗi nhóm mang đi một dao lam, giấy thấm, laù leû baïn.. 5. Ruùt kinh nghieäm:..................................................................................................... .........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Ngaøy soạn: 30/9/2011 Ngaøy dạy: 19/10/2011 Tiết PPCT: 18. BAØI 19: Thực hành. THÍ NGHIEÄM CO & PHAÛN CO NGUYEÂN SINH. Ngaøy 13 thaùng 10 naêm 2011. Nguyeãn Ngoïc Anh. I. MUÏC TIEÂU 1/ Kiến thức: - Bieát caùch laøm 1 soá TN ñôn giaûn. - HS có thể quan sát được 1 số thành phần chính của tb. - HS làm TN để quan sát hiện tượng co & phản co nguyên sinh. 2/ Kó naêng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh giải quyết vấn đề. - Rèn luyện thao tác thực hành, tính tỉ mỉ trong công việc. 3/ Thái độ: - Qua việc thực hành, HS có thể yêu thích môn học. - Thấy được tính liên thông kiến thức vật lí – hoá học – sinh học. II. CHUAÅN BÒ. 1. Giaùo vieân: - Dụng cụ: Kính hiển vi, phiến kính, lá kính dao lam, ống nhỏ giọt, nước cất, dung dịch muối (hoặc đường) loãng. - Maãu vaät: Laù thaøi laøi tía 2. Hoïc sinh: Dao lam. Giaáy thaám. Laù leû baïn..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG:. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra dụng cụ mẫu vật cho giờ thực hành của học sinh. 3. Nội dung bài thực hành: a. Quan sát và vẽ TB dưới kính hiển vi. -. Tách lớp biểu bì ở lá lẻ bạn.. -. Đặt lớp biểu bì vừa tách lên phiến kính đã nhỏ sẵn giọt nước cất.. -. Quan sát để thấy được tế bào biểu bì thường và tế bào lỗ khí (Khí khổng mở).. b. Thí nghiệm phản co nguyên sinh và việc điều khiển sự đóng mở khí khổng. - Nhỏ 1 giọt dung dịch nước muối loãng vào rìa lá kính đậy trên mẫu vật, dùng giấy thấm đặt ở mép lá kính phía đối diện -> Nước từ tế bào ra ngoài -> Tế bào chất co lại (hiện tượng co nguyên sinh). Tế bào lỗ khí mất nước. Khí khổng đóng. - Nhỏ 1 giọt nuớc cất vào rìa của lá kính, dùng giấy thấm đặt ở phía đối diện của lá kính -> Nước từ ngoài thấm vào tế bào -> tế bào từ trạng thái co nguyên sinh trở về trạng thái bình thường (phản co nguyên sinh), khí khổng mở. 4. Cuûng coá: - Học sinh nhắc lại các bước tiến hành thí nghiệm về hiện tượng co nguyên sinh vaø phaûn co nguyeân sinh. - Khi nào khí khổng đóng, khi nào khí khổng mở? Sự vận chuyển nước qua maøng sinh chaát dieãn ra nhö theá naøo. - Cho học sinh dọn vệ sinh lớp học. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Hướng dẫn học sinh làm báo cáo thí nghiệm. - Hoàn chỉnh báo cáo thí nghiệm, các hình vẽ về tế bào đã quan sát được..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Ngaøy soạn: 30/9/2011 Ngaøy dạy: 25/10/2011 Tiết PPCT: 19. BAØI 20: Thực hành. THÍ NGHIEÄM THAÅM THAÁU & TÍNH THAÁM CUÛA MAØNG TEÁ BAØO. Ngaøy 13 thaùng 10 naêm 2011. Nguyeãn Ngoïc Anh. I. MUÏC TIEÂU 1/ Kiến thức: - Bieát caùch laøm 1 soá TN ñôn giaûn. - HS có thể quan sát, nhận biết được hiện tượng thẩm thấu để củng cố bài học. 2/ Kó naêng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh giải quyết vấn đề. - Rèn luyện thao tác thực hành, tính tỉ mỉ trong công việc. 3/ Thái độ: - Qua việc thực hành, HS có thể yêu thích môn học. - Thấy được tính liên thông kiến thức vật lí – hoá học – sinh học. II. CHUAÅN BÒ 1/ Giaùo vieân -Khoai lang soáng vaø chín. -Đĩa petri, đèn cồn, cốc thủy tinh chịu nhiệt, nước cất, đường đậm đặc. -Hạt ngô đã ủ, xanh mêtilen, đèn cồn, kính hiển vi, kim mũi mác, lame, lamel, đĩa kính, lưỡi lam, …. 2/ Hoïc sinh HS chuẩn bị kiến thức về tính thấm chọn lọc của màng sống. III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới:. a. Thí nghiệm sự thẩm thấu:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> * Caùch tieán haønh: SGK. * Gợi ý giải thích kết quả thí nghiệm: Trả lời 3 câu hỏi trang 70. Câu 1 (với mẫu khoai lang B): Các TB sống tác động như 1 màng thẩm thấu có chọn lọc. Nước cất có thế năng thẩm thấu cao hơn dung dịch đường chứa trong củ khoai. Do đó, mực nước trong dung dịch đường dâng cao. Câu 2 (với mẫu khoai lang C): các TB đã chết do đun sôi -> không còn tác động như 1 màng thẩm thấu có chọn lọc -> hiện tượng thẩm thấu không diễn ra (thấm tự do) -> một lượng dung dịch đường khuếch tán ra ngoài -> mức dung dịch đường trong khoang củ khoai lang C hạ thấp. Câu 3 (Với mẫu khoai lang A): Trong ruột củ khoai lang A vẫn không có nước. Chứng tỏ sự thẩm thấu không xảy ra khi không có sự sai khác về nồng độ giữa hai mặt của các mô sống. b. Thí nghieäm tính thaám cuûa teá baøo soàng vaø cheát: * Nguyeân lieäu, duïng cuï, caùch tieán haønh: nhö SGK. * Giaûi thích moät soá thao taùc thí nghieäm: - Đun sôi cách thủy các phôi trong 5 phút: để giết chết phôi. - Caùc laùt phoâi soáng khoâng nhuoäm maøu, coøn phoâi cheát aên maøu saãm. Do: teá baøo sống có tính thấm chọn lọc, chỉ những chất cần thiết đi qua màng vào trong tế bào. V. THU HOẠCH:. 1. Trả lời các câu hỏi trang 70. 2. Giải thích hiện tượng và kết quả các thí nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Ngaøy soạn: 30/9/2011 Ngaøy dạy: 26/10/2011 Tiết PPCT: 20. Ngaøy 13 thaùng 10 naêm 2011. BAØI TAÄP Nguyeãn Ngoïc Anh. I. MUÏC TIEÂU 1. Cô baûn -Bieát aùp duïng lyù thuyeát vaøo vieäc giaûi baøi taäp. -Reøn luyeän moät soá kyõ naêng vaän duïng lyù thuyeát vaøo baøi taäp. -Tö duy, phaân tích, caån thaän trong khi laøm baøi taäp. 2. Troïng taâm Vận dụng được lý thuyết vào việc giải bài tập. II. CHUAÅN BÒ 1. Giaùo vieân -Sách về chủ đề tự chọn bám sát. -Công thức và bài tập về ADN . 2. Hoïc sinh HS chuẩn bị kiến thức vể ADN. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1. Kieåm tra Giáo viên kiểm tra một số kiến thức về ADN, ARN và protein. 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ GV hỏi đáp với học sinh để tìm củng cố lại một số kiến thức đã học: -GV: Moãi chu kyø xoaén cuûa ADN goàm bao nhieâu caëp nucleâotit? Cao bao nhieâu Ao? HS: 10 caëp nucleâoâtit, 34Ao. -GV: Vậy mỗi nuclêôtit có kích thước là bao nhieâu? -HS: 3,4Ao. -GV: Theo NTBS thì những loại nucleotit. NOÄI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> nào liên kết với nhau? Và liên kết bằng bao nhieâu lieân keát hydroâ? -HS: A – T baèng 2 lieân keát hydroâ, G – X baèng 3 lieân keát hydroâ. -Ta kí hieäu soá nucleotit cuûa ADN laø N thì N= A + T + G + X = 2A + 2G. -Vậy số lượng nucleotit trên một mạch cuûa ADN laø bao nhieâu? -Từ đó, chúng ta cũng suy ra được rằng: %A + %G = %T + %X = 50% -Chiều dài của ADN được tính theo công thức như thế nào? (GV giảng giải tại sao lại có công thức treân) -Số liên kết cộng hóa trị nối giữa các nucleotit coù trong moãi maïch cuûa ADN laø bao nhieâu? - Số liên kết cộng hóa trị nối giữa các nucleotit coù trong ADN laø bao nhieâu?. N/2 = A + G = T + X. L = N/2. 3,4A o. H 0 = N/2 -1 H 0 = 2(N/2 – 1) = N – 2. H = 2A + 3G. -Soá lieân keát hydro coù trong ADN laø bao nhieâu? GV cho baøi taäp vaø yeâu caàu hoïc sinh laøm tại lớp trong vòng 5 phút: BT 1: Một đoạn ADN có 2400 nucleotit, GV gọi sinh lên bảng sửa bài, gv nhận trong đó có 900A. xeùt, boå sung. 1/ Xaùc ñònh chieàu daøi cuûa ADN. GV giao cho hoïc sinh moät soá baøi taäp khaùc: 2/ Số nucleotit từng loại của ADN là bao GV yêu cầu hs làm bài tại lớp. nhieâu? GV giảng giải một số vấn đề phát sinh 3/ Xaùc ñònh soá lieân keát hydro trong ADN sau đó gọi học sinh lên bảng sửa bài. đó. BT 2: Chiều dài của đoạn ADN là 510 nm. Maïch 1 cuûa noù coù 400A, 500T, 400G. 1/ Xác định số nucleotit của đoạn ADN. 2/ Số nucleotit từng loại của đoạn ADN là bao nhieâu? 3/ Đoạn mARN vừa được tổng hợp trên mạch 2 của đoạn ADN có số nucleotit từng loại là bao nhiêu? BT 3: Một đoạn ADN có 2400 nucleotit, có hiệu của A với loại nucleotit khác không bổ sung với nó là 30% số nucleotit của gen. 1/ Xác định số nucleotit từng loại của ADN. 2/ Xác định số liên kết hydro trong đoạn ADN đó. BT 4: Gen B coù 3000 nucleotit, coù A + T.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> = 60% soá nucleotit cuûa gen. 1/ Xaùc ñònh chieàu daøi gen B. 2/ Số nucleotit từng loại của gen B là bao nhieâu? 3. Daën doø: Chuaån bò baøi 21 4. Ruùt kinh nghieäm:............................................................................................................ .............................................................................................................................................. Ngaøy soạn: 30/9/2011 Ngaøy dạy: KTTT Tiết PPCT: 21. Ngaøy 13 thaùng 10 naêm 2011. KIEÅM TRA 1 TIEÁT Nguyeãn Ngoïc Anh. I. MUÏC TIEÂU -Đánh giá kết quả giảng dạy và học tập trong 18 tiết qua. -Đánh giá chất lượng bộ môn đầu năm học để đưa ra hướng giải quyết thich hợp. II. CHUAÅN BÒ -GV dặn học sinh chuẩn bị bài để kiểm tra từ hai tuần trước. -Tiến hành soạn đề và trình tổ trưởng chuyên môn, lãnh đạo trường. III. NỘI DUNG ĐỀ THI Đề thi gồm hai phần tự luận và trắc nghiệm. Có 04 đề riêng biệt. 1/ Traéc nghieäm (3ñ) Đề có 12 câu trắc nghiệm, học sinh làm bài trong 15 phút bằng cách chọn đáp án đúng và tô vào phiếu trả lời. Trong đó: -Mức độ biết, ghi nhớ kiến thức: 3 câu. -Mức độ thông hiểu, lý giải: 2 câu. -Mức độ vận dụng: 2 câu. -Mức độ phân tích: 2 câu. -Mức độ tổng hợp: 2 câu. -Mức độ đánh giá, bình xét: 1 câu. 2/ Tự luận (7đ) Phần tự luận gồm 02 câu hỏi, học sinh làm bài trong 30 phút. Trong 02 câu hỏi có 01 câu thuộc mức độ tổng hợp, phân tích và so sánh (chiếm 04 hoặc 05 điểm) và 01 câu thuộc mức độ ghi nhớ kiến thức. Cách kiểm tra: tập trung toàn trường..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Chöông III: CHUYEÅN HOÙA VAÄT CHAÁT & NAÊNG LƯỢNG TRONG TẾ BAØO Ngaøy soạn: 5/10/2011 Ngaøy dạy: 1/11/2011 Tiết PPCT: 22. BAØI 21:. CHUYEÅN HOÙA NĂNG LƯỢNG. Ngaøy 20 thaùng 10 naêm 2011. Nguyeãn Ngoïc Anh. I. MUÏC TIEÂU 1/ Kiến thức: - Trình bày các các khái niệm NL & các dạng NL trong tb là thế năng hay động năng. Phân biệt thế năng & động bằng cách cho VD minh hoạ. - Xác định quá trình chuyển hoá NL. Cho VD minh hoạ về sự chuyển hoá các dạng NL trong tb. - Nêu được cấu trúc & chức năng của ATP. 2/ Kó naêng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề. - Phaùt trieån tö duy cho HS. - Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống. 3/ Thái độ: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống. - Nhận thức đúng quy luật vận động của vật chất sống cũng tuân theo các quy luật vật lí & hoá học. II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK, phân tích I. KHÁI NIỆN VỀ NĂNG LƯỢNG hình để trả lời câu hỏi. VAØ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG: * HĐ 1: Khái Niện Về Năng Lượng Và Các - Năng lượng là đại lượng đặc trưng Dạng Năng Lượng cho khaû naêng sinh coâng. - Hãy kể tên 1 vài dạng năng lượng mà em biết? - Các loại năng lượng: - Đọc SGK phần I (1), quan sát tranh vẽ mô tả + Động năng: Là dạng năng lượng sẵn hoạt động người bắn súng cao su, nêu khái niệm saøng sinh coâng..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> năng lượng, động năng, thế năng?. + Thế năng: Là loại năng lượng dự. - Trong tế bào năng lượng tồn tại ở những dạng trữ, có tiềm năng sinh công. naøo?. - Các dạng năng lượng trong tế bào:. GV: Thế năng  Động năng. Hoá năng, điện năng, nhiệt năng (chủ. Dù ở dạng nào nhưng cuối cùng cũng biến đổi yếu là hoá năng – Năng lượng tồn tại thaønh daïng nhieät.. trong caùc lieân keát hoùa hoïc).. * HĐ 2: Chuyển hóa năng lượng. II. CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG:. - Chuyển hoá vật chất là gì ?. - Chuyển hóa vật chất là tập hợp các. - Bao gồm những quá trình nào ? Phân biệt các phản ứng sinh hoá xảy ra bên trong tế quá trình đó. Cho VD?. bào giúp tế bào thực hiện các đặc tính. - Viết sơ đồ dòng chuyển hóa NL trong hệ sinh đặc trưng của sự sống. thái mà em đã học ở lớp 9? GV: Sự chuyển hóa & sử dụng NL trong hệ. - Bao goàm:  Đồng hoá: tổng hợp chất. thống sống cũng tuân theo định luật bảo toàn NL hữu cơ, tích lũy NL. trong thế giới vô cơ. Cơ thể sống không thể tự.  Dị hoá: phân giải CHC, giải. tao ra NL vaø cuõng khoâng laøm maát NL maø chæ phoùng NL. chuyển hóa NL từ dạng này sang dạng khác.. - Chuyển hoá vật chất luôn kèm theo. VD: Sự chuyển hóa NL trong ô tô & cơ thể. chuyển hoá năng lượng..  Giống nhau: nguyên liệu (chất đốt – chất III. ATP - ĐỒNG TIỀN NĂNG dd) bò o.hoùa thaønh CO2 + H2O + NL NL hoùa naêng = To + coâng naêng  Khaùc nhau: Ô tô: 25% động năng dùng làm khởi động xe, 75% nhiệt  không có động cơ làm mát  xe cháy.. Tế bào: 40% động năng ở dạng ATP, 55%. nhieät naêng duøng laøm ñieàu hoøa thaân nhieät.. LƯỢNG CỦA TẾ BAØO: - Cấu tạo: ATP là hợp chất cao năng, goàm 3 thaønh phaàn  Bazô nitô añeânin.  Đường ribôzơ.  3 nhóm phôtphat, liên kết giữa 2 nhóm phôtphat cuối rất dễ bị phá vỡ. * HĐ 3: ATP - Đồng Tiền Năng Lượng Của Tế và giải phóng năng lượng. Baøo. - Sử dụng năng lượng trong ATP ở tế. - ATP laø gì ?. baøo:. - Caáu taïo ATP? - Vì sao ATP được xem như đồng tiền năng lượng của tế bào? - Löu yù: ATP  ADP+ P i Ngay sau đó. ADP + P i  ATP. - ATP được sử dụng trong tế bào như thế nào? * Cuûng coá: - So saùnh 2 traïng thaùi toàn taïi cuûa NL? - Phân tích cấu trúc & chức năng ATP?.  Tổng hợp các chất cần thiết cho teá baøo.  Vaän chuyeån caùc chaát qua maøng.  Sinh coâng cô hoïc..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 3. Daën doø: - Học bài & trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới. 4. Ruùt kinh nghieäm:....................................................................................................... Ngaøy soạn: 1/10/11 Ngaøy dạy: 2/11/2011 Tiết PPCT: 23. BAØI 22: ENZIM – VAI TROØ. CUÛA ENZIM TRONG QUAÙ TRÌNH CHUYEÅN HOÙA VAÄT CHAÁT. Ngaøy 20 thaùng 10 naêm 2011. Nguyeãn Ngoïc Anh. I. MUÏC TIEÂU 1/ Kiến thức: - Trình bày các các khái niệm, vai trò & cơ chế tác động của enzim. - Xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim. 2/ Kó naêng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề. - Phaùt trieån tö duy cho HS. - Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống. 3/ Thái độ: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống. - Nhận thức đúng quy luật vận động của vật chất sống cũng tuân theo các quy luật vật lí & hoá học. II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP. - Tranh veõ phoùng to hình 14.1 vaø 14.2 SGK. - Sơ đồ ức chế ngược của các enzim Ức chế ngược. Cô chaát ban đầu. Enzim 4. A. B Enzim 1. C Enzim 2. - Trực quan, vấn đáp, giảng giải.. D Enzim 3. E Saûn phaåm cuoái cuøng. III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày cấu trúc hoá học và chức năng của ATP. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK, I. ENZIM VAØ CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA phân tích hình để trả lời câu hỏi. ENZIM: * HĐ 1: Enzim Và Cơ Chế Tác Động 1. Cấu trúc của enzim: Cuûa Enzim - Enzim là chất xúc tác sinh học được tổng hợp - Sự chuyển hoá vật chất là gì? Bao trong các tế bào sống. goàm caùc quaù trình naøo ? - Enzim có bản chất là prôtêin hoặc prôtêin kết - So sánh đồng hóa & dị hóa  Rút ra hợp với chất khác không phải là prôtêin.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> nhaän xeùt. - Tại sao cơ thể người có thể tiêu hoá được đường tinh bột nhưng lại không tiêu hoá được xenlulôzơ? - Enzim laø gì? Baûn chaát cuûa enzim? - Phaân bieät: enzim, Coenzim, cô chaát? - Trung tâm hoạt động của enzim? GV: NL hoạt hóa là NL cần dùng để hoạt hóa qt phản ứng. - Enzim làm gì để giảm NL hoạt hóa? - Mỗi enzim có xt cho nhiều phản ứng khác nhau được không? Tại sao?. ( Coenzim). - Chất chịu sự tác động của enzim gọi là cơ chất. - Trong phân tử enzim có vùng cấu trúc không gian đặc biệt liên kết với cơ chất gọi là trung tâm hoạt động của enzim.. VD: Pö hoùa hoïc: N2 + H2. 3. Ñaëc tính cuûa enzim: - Hoạt tính mạnh: cao hơn chất xúc tác hóa học. - Tính chuyeân hoùa cao: moãi enzim chæ taùc duïng với 1 hoặc 1 số loại cơ chất nhất định.. Pö sinh hoïc: N2 + H2. To = 200oC P = 200 atm enzim to, p bình thường. NH3 NH3. - Từ Vd trên cho biết enzim có dặc tính gì? - Tại sao khi ở nhiệt độ cao thì enzim lại mất hoạt tính? Nếu nhiệt độ thấp? - Cho VD minh hoïa? - Tại sao hoạt tính của enzim thường tỷ lệ thuận với nồng độ enzim và cơ chaát? - Hoạt động sống của tế bào sẽ như theá naøo neáu khoâng coù caùc enzim? - Điều gì xảy ra khi 1 enzim nào đó được tổng hợp quá ít hoặc bất hoạt? GV: Một phân tử H2O2 bị phân huỷ bởi chất xúc tác hoá học là Fe trong voøng 300 naêm, nhöng enzim catalaza thì chỉ cần 1 s. Từ VD đó, y/c HS rút ra vai troø cuûa enzim trong qt chuyeån hoùa vaät chaát? HS đọc thông tin SGK, phân tích hình thảo luận nhóm  trả lời câu hỏi * Cuûng coá - Cơ chế tác động của enzim. - Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính cuûa enzim.. 2. Cơ chế tác động của enzim: - Enzim liên kết với cơ chất enzim-cơ chất giải phóng enzim và tạo cơ chất mới. - Do cấu trúc của trung tâm hoạt động của enzim mỗi loại enzim chỉ tác động lên 1 loại cơ chất nhaát ñònh- Tính ñaëc thuø cuûa enzim.. 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim: a. Nhiệt độ: - Trong giới hạn nhiệt hoạt tính của enzim tỷ lệ thuận với nhiệt độ. - Nhiệt độ cao: enzim bị biến tính. - Nhiệt độ thấp: enzim ngừng hoạt động. b. Độ pH: - Mỗi enzim chỉ hoạt động trong 1 giới hạn pH xaùc ñònh. - VD: Enzim pepsin ở dạ dày hoạt động ở pH 2. c. Nồng độ enzim và cơ chất: - Hoạt tính của enzim thường tỷ lệ thuận với nồng độ enzim và cơ chất. - Đồ thị trang 76. d. Chất ức chế hoặc hoạt hoá enzim: - Một số hoá chất có thể làm tăng hoặc giảm hoạt tính của enzim. - VD: sản phẩm của phản ứng, chất từ môi trường ngoài,... II. VAI TROØ CUÛA ENZIM TRONG QUÙA TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT: - Enzim xúc tác các pứ sinh hóa trong tế bào, làm tăng tốc độ pứ hàng triệu lần. - Tb tự điều chỉnh quá trình chuyển hoá vật chất bằng các chất hoạt hoá & ức chế. - Ức chế ngược : Kiểu điều hoà TĐC trong đó sản phẩm của con đường chuyển hoá có vai trò là chất ức chế quay lại làm bất hoạt enzim..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 4. Dặn dò: Học bài & trả lời câu hỏi SGK. Chuẩn bị bài mới 5. Ruùt kinh nghieäm:....................................................................................................... Ngaøy soạn: 5/10/2011 Ngaøy dạy: 8/11/2011 Tiết PPCT: 24. BAØI 23:. Ngaøy 20 thaùng 10 naêm 2011. HOÂ HAÁP TEÁ BAØO Nguyeãn Ngoïc Anh. I. MUÏC TIEÂU 1/ Kiến thức: - Trình bày được khái niệm “hô hấp tb”. - Mô tả được các giai đoạn đường phân, chu trình Crep. Nắm được khái quát sự chuyển hoá c.h.c qua sơ đồ. 2/ Kó naêng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề. - Phaùt trieån tö duy cho HS. - Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống. 3/ Thái độ: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống. - Nhận thức đúng quy luật vận động của vật chất sống cũng tuân theo các quy luật vật lí & hoá học. II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP. - Tranh veõ hình 23.1, 23.2 vaø 23.3 SGK. - Trực quan, vấn đáp, giảng giải.. III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Enzim là gì? Cơ chế tác động của enzim. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK, I. KHÁI NIỆM: phân tích hình để trả lời câu hỏi. - Hô hấp tế bào là quá trình chuyển hoá vật chaát & NL trong tb soáng. * HÑ 1: Khaùi nieäm - Chaát tham gia & saûn phaåm taïo thaønh? - Trong hoâ haáp, CHC bò phaân giaûi thaønh nhieàu Quá trình hô hấp gồm những giai đoạn sản phẩm trung gian, cuối cùng đến CO2 và H2O. Đồng thời giải phóng NL ở dạng ATP & naøo? Vieát pttq. to.  Hoâ haáp teá baøo laø gì? - Hô hấp tế bào trải qua những giai đoạn - Phương trình tổng quát: naøo? C6H12O6 + 6O2 = 6CO2 + 6O2 + NL - Aên 1 thìa đường thu được NL, đốt cháy 1 thìa đường cũng thu được NL  Sự khác II. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH CỦA HÔ HẤP nhau giữa 2 quá trình này? TEÁ BAØO: * HĐ 2: Các Giai Đoạn Chính Của Hô 1) Đường phân: Là quá trình biến đổi phân tử Haáp Teá Baøo đường glucoz. - Quá trình hô hấp gồm các giai đoạn - Xảy ra trong tế bào chất..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> nào và diễn ra ở đâu trong tế bào? - Đường phân là gì? - Trả lời câu lệnh 1 trang 79? (Đường phân gồm 3 gđ: Hoạt hoá phân tử glucôzơ, cắt mạch cacbon, tạo sản phaåm) - Nguyeân lieäu, keát quaû? GV: qt đường phân xảy ra trong điều kieän khoâng coù O2 tham gia. - Vò trí, nguyeân lieäu vaø saûn phaåm cuûa giai đoạn chu trình Crep ? GV: Trước khi đi vào chu trình Crep, a.piruvic bị biến đổi thành Axetyl-CoA rồi mới đi vào chu trình Crep. - Hình 23.3, caâu hoûi 2 trang 79? * Citrat xeâtoâ glutarat; giaûi phoùng 2CO2, tạo ra 2 phân tử NADH. * Xeâtoâ glutarat Xucximil – CoA; giaûi phóng 2 phân tử NADH. * Xucximil – CoA oxalo axetat; giaûi phoùng 2 NADH, 2 FADH2, 2 ATP, 2CO2 * Cuûng coá - Các giai đoạn chính của quá trình hô haáp teá baøo, nguyeân lieäu vaø saûn phaåm cuối cùng của từng giai đoạn? Ñaëc ñieåm Vò trí Nguyeân lieäu Saûn phaåm Naêng lượng. Đường phân. - Nguyeân lieäu: C6H12O6, ADP, NAD+, Pi. - Saûn phaåm: 2 axit pyruvic( C3H4O3 ), 2 NADH và 2 ATP (thực chất 4 ATP, sử dụng 2 ATP). 2) Chu trình Crep: - Xaûy ra trong chaát neàn cuûa ty theå. - Nguyeân lieäu: axit pyruvic  axeâtyl-CoA(vaø tạo ra 2 phân tử NADH và 2 phân tử CO2). - Axeâtyl-CoA ñi vaøo chu trình Crep bò phaân giải hoàn toàn tới CO2. - Keát quaû: taïo ra 6 NADH, 2 ATP, 2 FADH 2 , 4 CO2.. Ct Crep. 4. Dặn dò: Học bài & trả lời câu hỏi SGK. Chuẩn bị bài mới. 5. Ruùt kinh nghieäm:....................................................................................................... ...........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Ngaøy soạn: 5/10/2011 Ngaøy dạy: 8/11/2011 Tiết PPCT: 24. BAØI 24:. HOÂ HAÁP TEÁ BAØO (tt). Ngaøy 20 thaùng 10 naêm 2011. Nguyeãn Ngoïc Anh. I. MUÏC TIEÂU 1/ Kiến thức: - Mô tả được các giai đoạn chuỗi truyền electron hô hấp. Phân tích mối liên hệ của đường phân, chu trình Crep & chuỗi truyền electron hô hấp. - Trình bày được quá trình phân giải c.h.c, mối quan hệ qua lại giữa các vật chất trong tb. 2/ Kó naêng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề. - Phát triển tư duy cho HS. Rèn luyện khả năng làm việc độc lập & làm việc nhóm cho HS. - Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống. 3/ Thái độ: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống. - Nhận thức đúng quy luật vận động của vật chất sống cũng tuân theo các quy luật vật lí & hoá học. II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP. - Tranh veõ hình 23.1, 24.1 vaø 24.2, 24.3 SGK. - Trực quan, vấn đáp, giảng giải. III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Hô hấp là gì ? Viết pttq ? Hô hấp trải qua những giai đoạn nào ? - Vị trí, nguyên liệu, sản phẩm tạo thành của quá trình đường phân và chu trình Crep ? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK, 3) Chuỗi chuyền e hô hấp: phân tích hình để trả lời câu hỏi. - Xaõy ra treân maøng trong cuûa ti theå. - Nguyeân lieäu: 10 NADH, 2 FADH2, 6 O2 * HÑ 1: Chuoãi chuyeàn e hoâ haáp Electron được truyền từ NADH và FADH2 - Quan saùt H 23.1 & cho bieát: vò trí , nguyên liệu, sản phẩm tạo thành của tới ôxy qua một chuỗi các phản ứng ôxy hóa khử kế tiếp nhau. Phản ứng cuối cùng ôxy bị chuoãi chuyeãn e hoâ haáp? - GV mô tả và giải thích sơ đồ về chuỗi khử tạo ra H2O. 1NADH  3 ATP hô hấp, về năng lượng được tạo ra. 1FADH2  2 ATP - Số lượng ATP được tạo ra trong GĐ - Saûn phaåm: 34 ATP, 6 H2O naøy? - Trong các giai đoạn, giai đoạn nnào taïo ra nhieàu ATP nhaát?.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 4) Sơ đồ tổng quát: (SGK) * HĐ 2: Sơ đồ tổng quát - GV hướng dẫn HS quan sát hình 24.2 SGK, yeâu caàu HS giaûi thích moái lieân quan giữa đường phân, chu trình Crep và chuoãi hoâ haáp? + Vị trí xãy ra các quá trình đó trong tế baøo? + Ñieàu gì xaõy ra neáu nhö trong teá baøo khoâng coù oâxy? - GV: Từ axit pyruvic sẽ lên men tạo các saûn phaåm khaùc vaø giaûi phoùng raát ít naêng III. QUAÙ TRÌNH PHAÂN GIAÛI CAÙC CHAÁT KHAÙC: lượng.  Phaân giaûi proâteâin: * HÑ 3: Quaù trình phaân giaûi caùc chaát Prôtêin phân giải thành axit amin rồi biến đổi khaùc thaønh axeâtyl – CoA ñi vaøo chu trình Crep. - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan  Phaân giaûi lipit: Lipit phaân giaûi thaønh axit beùo vaø glixerol roài sát H24.3 và trả lời các câu hỏi: Nhóm 1: Sơ đồ tổng quát quá trình biến đổi thành axêtyl – CoA ñi vaøo chu trình Crep. phaân giaûi Proâteâin Nhóm 2: Sơ đồ tổng quát quá trình phaân giaûi Lipit - HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. * Cuûng coá: - Vì sao rễ ngâm nước lâu cây sẽ bị héo? - Số lượng ATP được tạo ra trong các giai đoạn?. 4. Daën doø: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK? - Chuẩn bị bài mới. 5. Ruùt kinh nghieäm: ...................................................................................................... ................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Ngaøy soạn: 25/10/2011 Ngaøy dạy: /11/2011 Tiết PPCT: 25. BAØI 25:. QUANG TỔNG HỢP – HÓA TỔNG HỢP. Ngaøy thaùng naêm 2011. Nguyeãn Ngoïc Anh. I. MUÏC TIEÂU 1/ Kiến thức: - HS hiểu & nêu được các KN: Hóa tổng hợp, quang tổng hợp & sắc tố quang hợp. - Nêu được các VSV có khả năng hoá tổng hợp, viết được các pt hoá tổng hợp. - Nêu được vai trò của các VSV hoá tổng hợp trong tự nhiên. 2/ Kó naêng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề. - Phát triển tư duy cho HS. Rèn luyện khả năng làm việc độc lập & làm việc nhóm cho HS. - Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống. 3/ Thái độ: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống. - Nhận thức đúng quy luật vận động của vật chất sống cũng tuân theo các quy luật vật lí & hoá học. II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP: - Sơ đồ hoá tổng hợp, quang tổng hợp. - Vấn đáp, giảng giải. III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Phân biệt đường phân và chu trình Crep với chuỗi truyền electron hô hấp về mặt năng lượng ATP? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG - GV: yêu cầu HS đọc thông I. HÓA TỔNG HỢP tin SGK để trả lời câu hỏi. 1. Khaùi nieäm: * HĐ 1: Khái niệm hóa tổng - Khái niệm: là sinh vật có khả năng đồng hóa CO 2. nhờ năng lượng của các phản ứng ôxihóa khử để tổng hợp thành các chất hữu cơ khác nhau của cơ thể. - Hóa tổng hợp là gì? - Tham khảo SGK trang 83, - Phương trình tổng quát của hóa tổng hợp: Vi sinh vaät vieát PTTQ cuûa hoùa toång A (chaát voâ cô) + O2 AO2 + Q (NL) hợp? hợp. + Nguồn C để tổng hợp CO2 + RH2 (chaát cho hiñroâ) chất hữu cơ lấy từ đâu? + Năng lượng sử dụng để tổng hợp chất hữu cơ?. Vi sinh vaät. Chaát h.cô. * HĐ 2: Các nhóm VSV hoá tổng hợp: - GV y/ c HS dựa vào nội 2. Các nhóm VSV hoá tổng hợp: Loại VK lấy NL từ Loại VK lấy NL từ các hợp chất chứa dung SGK trang 84 để thảo các hợp chất chứa nitơ. Loại VK lấy NL từ các hợp.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> luận nhóm trả lời các câu hoûi trong phieáu hoïc taäp . Loại VK lấy NL từ caùc hợp chất chứa löu huyønh. Loại VK lấy NL từ các hợp chất chứa nitô. Loại VK lấy NL từ các hợp chất chứa saét. Đại dieän Hoạt động. Đại dieän Hoạt động Vai. Vai troø. löu huyønh VK löu huyønh - VK oxi hoá H2S taïo ra NL: H2S + O2  H2O + 2S + Q 2S + 2H2O + 3O2  2 H2SO4 + Q - NL thu được từ pứ trên dùng để tổng hợp chất hữu cơ: 6CO2+ 12H2S + Q  C6H12O6 + 6H2O + 12S Laøm saïch trường nước.. moâi. - VK nitrit hoá (Nitrosomonas) - VK nitrat hoùa (Nitrobacter) * VK nitrit hoá: Chuyển hoá NH 3 (amôniac) thành HNO2 (axit nitrơ) để laáy NL: 2NH3 + 3O2  2HNO2 + 2H2O + Q. 6% NL thu được từ pứ trên dùng để tổng hợp chất hữu cơ từ CO2: CO2+ 4H + Q  1/6 C6H12O6 + H2O. * VK nitrat hoùa: oxi hoùa HNO2 thaønh HNO3. 2HNO2 + O2  2HNO3 + Q. 7% NL thu được từ pứ trên dùng để tổng hợp chất hữu cơ từ CO2: CO2+ 4H + Q  1/6 C6H12O6 + H2O. Đảm bảo chu trình tuần hoàn vật chất (chu trình Nitơ) trong tự nhiên.. chất chứa sắt VK saét VK saét chuyeån hoùa Fe2+ thaønh Fe3+. 4FeCO3 + O2 + 6H2O Fe(OH)3↓ + 4CO2 + Q NL thu được từ pứ trên dùng để tổng hợp chất hữu cơ.. Hình thaønh moû saét.. troø. * HĐ 3: Quang tổng hợp - Hoâ haáp laø gì? Vieát PTTQ?. II. QUANG TỔNG HỢP. 1. Khaùi nieäm:. - Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để - Sắc tố quang hợp là gì? Có tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ. maáy nhoùm saéc toá quang - Phöông trình toång quaùt: CO2 + H2O + NL aùnh saùng  (CH2O) + O2 hợp? Trong đó nhóm sắc tố 2. Sắc tố quang hợp:. naøo laø saéc toá chính? - Sắc tố quang hợp có vai trò gì trong quang hợp? - Tại sao mỗi cơ thể thực vật có nhiều loại sắc tố quang hợp khác nhau mà không phải một loại duy nhaát? - Neâu vai troø cuûa saéc toá phuï? - Đọc thí nghiệm của Enghenman, em ruùt ra nhaän xeùt gì? * Cuûng coá: Phân biệt hoá tổng. - Là các phân tử hữu cơ có khả năng hấp thụ ánh saùng. - Coù 3 nhoùm saéc toá: clorophyl (saéc toá chính), carotenoit, phicobilin - Ñaëc ñieåm:  TV sống ở môi trường khác nhau có màu sắc khác nhau.  Sắc tố quang hợp hấp thụ ánh sáng mạnh nhất ở miền đỏ, xanh tím.. hợp và quang tổng hợp? 4. Daën doø: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK? - Chuẩn bị bài mới. 5. Ruùt kinh nghieäm: ...................................................................................................... ................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Ngaøy soạn: 25/10/2011 Ngaøy dạy: /11/2011 Tiết PPCT: 26. BAØI 26:. QUANG TỔNG HỢP – HÓA TỔNG HỢP (TT). Ngaøy. thaùng naêm 2011. Nguyeãn Ngoïc Anh. I. MUÏC TIEÂU 1/ Kiến thức: - Mô tả được cơ chế của quá trình quang hợp: pha sáng & pha tối. - Nắm được kết quả & ý nghĩa của quá trình quang hợp. 2/ Kó naêng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề. - Phát triển tư duy cho HS. Rèn luyện khả năng làm việc độc lập & làm việc nhóm cho HS. - Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống. 3/ Thái độ: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống. - Nhận thức đúng quy luật vận động của vật chất sống cũng tuân theo các quy luật vật lí & hoá học. - Có ý thức bảo vệ TN thực vật. II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP: - Sơ đồ quang tổng hợp. - Vấn đáp, giảng giải. III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Hóa tổng hợp là gì ? Có những nhóm VSV hoá tổng hợp nào ? Vai trò của chúng trong tự nhiên. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG GV: yêu cầu HS đọc thông 3. Cơ chế quang hợp tin SGK, phân tích hình để trả a. Tính chất hai pha của quang hợp: - Thí nghiệm Richter: quang hợp có giai đoạn cần ánh lời câu hỏi. sáng, có giai đoạn không cần ánh sáng. * HĐ 1: Cơ chế quang hợp - Đọc 3(a), cho nhận xét về - Quang hợp gồm 2 giai đoạn: Pha sáng và pha tối. b. Pha sáng của quang hợp thí nghieäm Richter? - Quang hợp gồm mấy pha là - Nơi xảy ra : trên màng tilacôit + - Nguyeân lieäu : H2O, ADP, NADP , aùnh saùng. caùc pha naøo? - Pha saùng laø gì? Vò trí, - Saûn phaåm taïo thaønh: O2, NADPH, ATP nguyên liệu, sp tạo thành của - Cơ chế : Gồm 2 giai đoạn  Biến đổi quang lí : diệp hấp thu NLAS trở thành pha saùng? - Em hãy nêu diễn biến của dạng kích động electron.  Biến đổi quang hóa : Diệp lục chuyền NL cho các pha sáng quang hợp? - O2 giải phóng ra ở pha sáng chất nhận trung gian để sử dụng : tổng hợp ATP, quang phaân li H2O, hình thaønh NADPH có nguồn gốc từ đâu? c. Pha toái (khoâng caàn aùnh saùng) - Pha toái laø gì? Vò trí, nguyeân - Nôi xaûy ra: Chaát neàn luïc laïp (stroâma)..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> lieäu, sp taïo thaønh cuûa pha toái? - Em haõy neâu dieãn bieán cuûa pha tối quang hợp? - SP cuûa pha saùng ñi vaøo pha tối trong những giai đoạn naøo? - Taïi sao pha toái goïi laø chu trình C3(chu trình Canvin)?. - Nguyeân lieäu: CO2, ATP, NADPH. - Saûn phaåm taïo thaønh: CH2O - Cơ chế: Xảy ra theo chu trình Canvin gồm 3 giai đoạn  Coá ñònh CO2: CO2 + RiDP  Hợp chất 6C  APG (3C)  Khử APG: APG (3C)  AlPG (3C)  Tái sinh chất nhận & tổng hợp CH: AlPG (3C) RiDP (5C) AlPG (3C)  CH2O * HĐ 2: Mối liên quan giữa III. MỐI LIÊN QUAN GIỮA HÔ HẤP VAØ QUANG HỢP: hô hấp và quang hợp ÑAËC HOÂ HAÁP QUANG HỢP - GV y/c HS phaân tích moái. ÑIEÅM PTTQ. liên hệ giữa hô hấp & quang hợp dựa vào các đặc điểm cho sẵn ở phiếu học tập. * Cuûng coá: - Ngoài năng lương áMT thi các năng lượng ánh sáng khác. Nôi thực hieän NL Saéc toá Ñaëc ñieåm khaùc. Enzim hoâ haáp C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + NL (ATP & nhieät naêng) Ti theå. Phaân giaûi c.h.c giaûi phoùng NL Khoâng coù saéc toá Thực hiện mọi tb, không cần ánh sáng.. NLAS nCO2 + nH2O [CH2O]n + nO2 Dieäp luïc Luïc laïp. Tổng hợp c.h.c, tích lũy NL Coù saéc toá Chỉ thực hiện ở tb quang hợp khi có tb quang hợp & đủ ánh sáng.. có diễn ra quang hợp không? Vì sao? - Yêu cầu 1 HS đọc phần đóng khung ở cuối bài 4. Daën doø: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK? - Chuẩn bị bài thực hành: Một số thí nghiệm về enzim. 5. Ruùt kinh nghieäm:....................................................................................................... ................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Ngaøy soạn: 1/11/2011 Ngaøy dạy: /11/2011 Tiết PPCT: 27. BAØI 27: Thực hành. Ngaøy. MOÄT SOÁ THÍ NGHIEÄM VEÀ ENZIM. thaùng. naêm 2011. Nguyeãn Ngoïc Anh. I. MUÏC TIEÂU 1/ Kiến thức: - Bieát caùch laøm 1 soá TN ñôn giaûn. - Củng cố lại kiến thức đã học về enzim. - HS làm được TN về ảnh hưởng của nhiệt độ, pH của đối với enzim & TN về tính ñaëc hieäu cuûa enzim. 2/ Kó naêng: - Rèn luyện thao tác thực hành TN, tính tỉ mỉ trong công việc, tư duy sáng tạo cho HS. 3/ Thái độ: - Qua việc thực hành, HS có thể yêu thích môn học. - Thấy được tính liên thông kiến thức vật lí – hoá học – sinh học. II. PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC: - Mẫu vật: 1 vài củ khoai tây sống và khoai tây đã luộc chín. - Dụng cụ và hoá chất: Dao, ống nhỏ giọt, dung dịch H2O2 , nước đá. III. PHÖÔNG PHAÙP: chia nhoùm, laøm thí nghieäm, thaûo luaän caùch laøm vaø keát quaû. IV. TIẾN TRÌNH THỰC HAØNH: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số - chuẩn bị bài của học sinh. 2. Tiến trình thực hành: - Chia thành nhóm( mỗi nhóm tương ứng với 1 bàn) - Mỗi nhóm làm cả 3 thí nghiệm với khoai tây như sách giáo khoa hướng dẫn. - Chú ý: Trong khoai tây sống có enzim catalaza. Cơ chất tác động của enzim catalaza laø H2O2 vaø phaân huyû noù thaønh H2O vaø O2 . a. Thí nghiệm về ảnh hưởng của nhiệt độ, pH đối với hoạt tính của amilaza: Ñaëc ñieåm oáng 1 1.ÑK thí SGK nghieäm: 2.Keát quaû Xanh (maøu): - Enzim bò bieán 3. Giaûi thích: tính bởi To nên khoâng phaân giaûi tinh boät, noù taùc động với iôt.. oáng 2. oáng 3. oáng 4. SGK. SGK. SGK. Khoâng maøu. Xanh. Xanh. - Tinh boät bò - Nhö oáng 1. amilaza phaân giaûi heát neân khi thử iôt không có maøu xanh.. b. Thí nghieäm veà tính ñaëc hieäu cuûa enzim:. - Enzim bò bieán tính bởi axit..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Ñaëc ñieåm 1. Cô chaát. 2. Enzim. 3. Thuốc thử. 4. KQ (maøu).. oáng 1 Tinh boät Amilaza Lugoâl Khoâng maøu. oáng 2 Tinh boät Saccaraza Lugoâl Coù maøu. oáng 3 Saccaroâzô Amilaza Pheâlinh Coù maøu. oáng 4 Saccaroâzô Saccaraza Pheâlinh Khoâng maøu. Giaûi thích: - ống 1 và 4: enzim đã tác động phân hủy cơ chất nên thuốc thử không có phản ứng maøu. - ống 2 và 3: enzim và cơ chất không phù hợp, nên còn cơ chất. Do đó có phản ứng maøu. 3. Thu hoạch: - Mỗi nhóm viết tường trình thí nghiệm và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. - Yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim trong các thí nghiệm trên làm kết quaû caùc thí nghieäm khaùc nhau. - Mở rộng: Có thể làm thí nghiệm về vai trò của enzim Ptialin trong nước bột với tinh boät. 4. Dặn dò: Chuẩn bị bài mới 5. Ruùt kinh nghieäm: ..................................................................................................... ................................................................................................................................................ Ngaøy soạn: 15/11/2011. BAØI 28:. Ngaøy thaùng naêm 2011.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Ngaøy dạy: /2011 Tiết PPCT: 28. CHU KÌ TEÁ BAØO VAØ CÁC HÌNH THỨC PHAÂN BAØO. Nguyeãn Ngoïc Anh. I. MUÏC TIEÂU 1/ Kiến thức: - Trình bày được những diễn biến cơ bản trong chu kì tế bào, đặc biệt là các pha ở kì trung gian. - Hệ thống hóa các hình thức phân bào & những đặc điểm cơ bản của chúng. 2/ Kó naêng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề, năng lực quan sát & phân tích hình veõ. - Phát triển tư duy cho HS. Rèn luyện khả năng làm việc độc lập & làm việc nhóm cho HS. - Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống. 3/ Thái độ: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống. - Củng cố niềm tin vào khoa học hiện đại trong việc nhận thức các cơ chế sinh học diễn ra ở cấp độ tb. II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP:. - Vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm. - Hình veõ SGK phoùng to, phieáu hoïc taäp. III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK, I. SƠ LƯỢC VỀ CHU KỲ TẾ BAØO: phân tích hình để trả lời câu hỏi. 1. Khaùi nieäm veà chu kyø teá baøo: * HĐ 1: Khái niệm về chu kỳ tế - Là trình tự nhất định các sự kiện mà tế bào trải qua và lặp lại giữa các lần nguyên phân liên tiếp. baøo - Về thời gian, chu kỳ tế bào là khoảng thời gian -Theá naøo laø chu kì teá baøo? giữa 2 lần nguyên phân liên tiếp. - Chu kì tế bào gồm những giai + Chu kyø teá baøo: đoạn nào?  Kyø trung gian: daøi - HS laáy ví duï minh hoïa?  Nguyeân phaân: ngaén TB phôi sớm: 15’/1 lần + Chu kỳ tế bào tùy thuộc từng loại tế bào của cơ TB ruoät: 24h / 2 laàn thể, từng loài. TB gan: 6 thaùng / 1 laàn 2. Kỳ trung gian: Là thời kỳ sinh trưởng của tế bào. TBTK: haàu nhö khoâng phaân chia. Goàm 3 pha: a. Pha G1 - Phaân tích hình veõ beân vaø moâ taû - Là thời kỳ sinh trưởng chủ yếu của tế bào dieãn bieán cuûa moãi pha? - Diễn ra sự gia tăng của tế bào chất. Tổng hợp các chất cần cho sự phân bào: Protein, nucleotit,… - Sự hình thành thêm các bào quan khác nhau - Điểm kiểm soát R ở cuối mỗi pha b. Pha S coù yù nghóa nhö theá naøo trong quaù.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> trình phaân baøo? - Diễn ra sự sao chép ADN  NST nhân đôi  NST - Tại sao TBTK không phân chia kép (gồm 2 cromatit đính nhau ở tâm động). được? - Pha S còn diễn ra sự nhân đôi trung tử có vai trò đối với sự hình thành thoi phân bào sau này. c. Pha G2 - Tiếp tục tổng hợp prôtêin có vai trò đối với sự hình thaønh thoi phaân baøo. * HĐ 2: Các hình thức phân bào - Phân biệt các hình thức phân bào? II. CÁC HÌNH THỨC PHÂN BAØO: - Phân đôi: là hình thức phân bào không có tơ hay khoâng coù thoi phaân baøo. - Gián phân: Là hình thức phân bào có tơ hay có thoi phaân baøo.  Nguyeân phaân * HĐ 3: Phân bào ở tế bào nhân sơ:  Giaûm phaân - Quan saùt hình 28.2 vaø moâ taû quaù III. PHÂN BAØO Ở TẾ BAØO NHÂN SƠ: Phân đôi trình phân đôi ở VK? * HĐ 4: Phân bào ở tế bào nhân (ở vi khuẩn) IV. PHÂN BAØO Ở TẾ BAØO NHÂN THỰC: thực - Nguyên phân: là hình thức phân bào nguyên - Phân biệt nguyên phân & giảm nhiễm, từ 1 tế bào mẹ (2n) tạo 2 tế bào con (2n). phaân? - Giảm phân: là hình thức phân bào giảm nhiễm, từ 1 tế bào mẹ (2n) tạo 4 tế bào con (n). * Cuûng coá:. - Đọc kết luận SGK trang 94. - Caâu hoûi 3, 4 SGK trang 94. 3. Daën doø: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK? - Chuẩn bị bài mới. 4. Ruùt kinh nghieäm: ......................................................................................................... ................................................................................................................................................ Ngaøy soạn: 15/10/2011 Ngaøy dạy: /2011 Tiết PPCT: 29. BAØI 29:. Ngaøy thaùng naêm 2011. NGUYEÂN PHAÂN Nguyeãn Ngoïc Anh.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> I. MUÏC TIEÂU 1/ Kiến thức: - Trình bày được những diễn biến cơ bản qua các kì của NP. - Nêu được ý nghĩa sinh học & thực tiễn của NP. 2/ Kó naêng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề, năng lực quan sát & phân tích hình veõ. - Phát triển tư duy cho HS. Rèn luyện khả năng làm việc độc lập & làm việc nhóm cho HS. - Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống. 3/ Thái độ: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống. - Củng cố niềm tin vào khoa học hiện đại trong việc nhận thức các cơ chế sinh học diễn ra ở cấp độ tb. II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP:. - Vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm. - Moâ hình quaù trình nguyeân phaân, phieáu hoïc taäp. III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Nêu khái niệm về chu kỳ tế bào và những diễn biến cơ bản ở các pha của kỳ trung gian? - Trình bày diễn biến của sự phân bào ở tế bào nhân sơ. Nêu sự khác nhau cơ bản giữa phân bào ở sinh vật nhân sơ và nhân thực? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK, I. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN phân tích hình để trả lời câu hỏi. 1. Sự phân chia nhân * HĐ 1: Sự phân chia nhân Các kỳ Những diễn biến cơ bản - Y/c HS nhắc lại đặc điểm các pha Kì đầu - Màng nhân & nhân con dần dần biến mất. - Thoi phân bào được hình thành. cuûa kì trung gian veà ñaëc ñieåm cuûa - NST kép bắt đầu co ngắn & đóng xoắn. NST, trung theå. Sau pha G2, tb - NST kép gắn vào thoi phân bào ở tâm động chuyeån sang gñ gì? NP goàm caùc kì Kì giữa - NST kép tiếp tục co xoắn đến cực đại, tạo nên naøo? hình daïng ñaëc tröng cuûa NST. - NST kép tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.. - Quan saùt moâ hình caùc kì cuûa. nguyeân phaân  neâu dieãn bieán trong các kì của nguyên phân? Hoàn. Kì sau. thaønh phieáu hoïc taäp? Caùc kyø Kì đầu Kì giữa Kì sau. Những diễn biến cơ bản. Kì cuoái Keát quaû. -. Mỗi NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST ñôn. - Mỗi NST đơn di chuyển về 1 cực của tb nhờ sự co ruùt cuûa thoi phaân baøo. - NST tháo xoắn dần, trở về dạng sợi mảnh. - Thoi phaân baøo daàn bieán maát. Maøng nhaân & nhân con hình thành trở lại. Từ 1 tb mẹ tạo ra 2 tb con giống nhau và giống heät tb meï..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Kì cuoái Keát quaû. - HS thaûo luaän  trình baøy  nhaän xeùt, boå sung.. - GV cần nói rõ thêm : Sự phân bào khoâng sao & phaân baøo coù sao. - NST được thấy rõ nhất ở kỳ. giữa, vì sao? - Hiện tượng co xoắn của NST có yù nghóa gì? - Ñieàu gì seõ xaûy ra, neáu thoi phaân bào không được hình thành? - Tại sao NST phải đóng xoắn cực đại rồi mới tách nhau ra ở tâm động để phân li về 2 cực tế baøo? - Do đâu trong NP, các TB con 2. Sự phân chia tế bào chất coù boä NST gioáng nhau? - Diễn ra ở kì sau. - Teá baøo chaát phaân chia daàn taïo thaønh hai teá baøo - NP ở TBĐV có gì khác so với con.  Tế bào động vật: màng tế bào thắt lại ở vị trí TBTV? giữa mpxđ của thoi phân bào.  Tế bào thực vật: xuất hiện một vách ngăn ở giữa mpxđ của thoi phân bào. * HÑ 3: Yù nghóa cuûa quaù trình NP II. YÙ NGHÓA CUÛA QUAÙ TRÌNH NP: - NP có ý nghĩa như thế nào với - Sinh vật đơn bào nguyên phân là quá trình sinh saûn. sinh vaät? - Sinh vật đa bào làm tăng số lượng tế bào giúp cơ * Cuûng coá: thể lớn lên, giúp tái sinh các mô và cơ quan bị tổn - Trình bày sự biến đổi của NST, thương. màng nhân và nhân con trong - Thực tiễn: Cơ sở để ứng dụng dâm chiết và nuôi nguyeân phaân? caáy moâ 4. Dặn dò: Học bài & trả lời câu hỏi SGK, Chuẩn bị bài Giảm Phân. 5. Ruùt kinh nghieäm:.......................................................................................................... ............................................................................................................................................... * HĐ 2: Sự phân chia tế bào chất. Ngaøy soạn: 15/11/2011 Ngaøy dạy: /2011 Tiết PPCT: 30. BAØI 30:. Ngaøy thaùng 11 naêm 2011. Giaûm PHAÂN Nguyeãn Ngoïc Anh. I. MUÏC TIEÂU 1/ Kiến thức: - Trình bày được những diễn biến cơ bản qua các kì của GP..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> -. Nêu được ý nghĩa sinh học & thực tiễn của NP. Giải thích được quá trình GP tạo ra các loại giao tử khác nhau về tổ hợp NST. Từ đó giải thích những loài giao phối dễ xuất hiện những biến dị. 2/ Kó naêng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề, năng lực quan sát & phân tích hình veõ. - Phát triển tư duy cho HS. Rèn luyện khả năng làm việc độc lập & làm việc nhóm cho HS. - Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống. 3/ Thái độ: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống. - Củng cố niềm tin vào khoa học hiện đại trong việc nhận thức các cơ chế sinh học diễn ra ở cấp độ tb. II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP:. - Vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm. - Moâ hình quaù trình giaûm phaân, phieáu hoïc taäp.. III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ: Trình baøy ñaëc ñieåm caùc kì cuûa NP. YÙ nghóa cuûa nguyeân phaân. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK, I. QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN phân tích hình để trả lời câu hỏi. 1. Giaûm phaân I, II * HÑ 1: GP I & GP II - Quan saùt moâ hình caùc kì cuûa giaûm. Caùc kyø. phaân  neâu dieãn bieán trong caùc kì cuûa. Kì đầu. giảm phân? Hoàn thành phiếu hoïc taäp? Caùc kyø. GP 1. GP 2. Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuoái Keát quaû. Kì giữa. Kì sau Kì cuoái. - HS thaûo luaän  trình baøy  nhaän xeùt,. Keát quaû. - GV cần nói rõ thêm : Sự tiếp hợp &. Caùc kyø. trao đổi đoạn các crômatit trong cặp. Kì đầu. Giaûm phaân I - Sợi NS co ngắn & đóng xoắn lại, đính vào màng nhân SX định hướng. NST kép xảy ra sự tiếp hợp & TĐ chéo các crômatit giữa các NST trong cặp NST tương đồng. - NST kép gắn vào thoi phân bào ở tâm động. - NST kép tiếp tục co xoắn đến cực đại. - NST kép tập trung thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. - Mỗi NST kép trong cặp tương đồng được thoi vô sắc kéo về 1 cực tế bào. - Ở mỗi cực tế bào NST dần dần duỗi xoắn. - Maøng nhaân vaø nhaân con xuaát hieän. - Thoi voâ saéc tieâu bieán. - Từ 1 TB mẹ tạo hai tế bào con, mỗi tế bào con coù boä NST ñôn boäi keùp.. boå sung.. NST tương đồng dẫn đến hoán vị gen & tạo ra nhiều loại giao tử => phát sinh biến dị tổ hợp ở đời con. Kì giữa Kì sau. Giaûm phaân II - NST đóng xoắn cho thấy rõ hình dạnh NST. - Maøng nhaân vaø nhaân con tieâu bieán, TPB xuaát hieän - Các NST tập trung lại thành 1 hàng ở mpxđ cuûa thoi phaân baøo. - Các NSTử tách nhau ở tâm động, phân li về.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - GV yeâu caàu HS quan saùt vaø phaân tích hình 30.1 và 30.2 ở SGK rồi trả lời lệnh trong SGK?. * HÑ 2: Yù nghóa cuûa quaù trình GP - GP có ý nghĩa như thế nào với sinh vaät? * Cuûng coá:. - So saùnh NP & GP?. Kì cuoái Keát quaû. 2 cực của tế bào - Các nhân mới được tạo thành đều chứa bộ n NST ñôn - Từ 1 TB mẹ tạo 4 tế bào con có bộ NST đơn bội giảm đi ½ so với tb mẹ..  ở tế bào sinh tinh: tạo 4 tinh trùng, đều tham gia thuï tinh.  ở tế bào sinh trứng: tạo 1 trứng (tham gia thụ tinh) và 3 thể định hướng (tiêu biến). II. YÙ NGHÓA CUÛA QUAÙ TRÌNH GP - GP kết hợp với TT và NP là cơ chế duy trì bộ NST đặc trưng cho loài. - Tạo nhiều loại giao tử khác nhau -> tạo nhiều biến dị tổ hợp. Làm nguyên liệu cho tiến hóa và choïn gioáng. 4. Dặn dò: Chuẩn bị bài thực hành: Quan sát các kì của NP qua tiêu bản tạm thời 5. Ruùt kinh nghieäm:.......................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ Ngaøy soạn: 25/11/2011 Ngaøy dạy: /2011 Tiết PPCT: 31. BAØI 31: Thực hành. Quan saùt caùc kì cuûa nguyeân phaân. Ngaøy. thaùng naêm 2011. Nguyeãn Ngoïc Anh. I. MUÏC TIEÂU 1/ Kiến thức: - Bieát caùch laøm 1 soá TN ñôn giaûn. - HS có thể quan sát được các kì của NP qua ảnh chụp trên phim trong. - HS có thể sắp xếp đúng các kì của NP (mô hình). 2/ Kó naêng:.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> -. Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh giải quyết vấn đề. Rèn luyện thao tác thực hành, tính tỉ mỉ trong công việc. 3/ Thái độ: - Qua việc thực hành, HS có thể yêu thích môn học. - Laøm vieäc coù khoa hoïc. II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP: - Tiêu bản các kì nguyên phân - Kính hiển vi quang học - Phiến kích, kim mũi mác, đèn cồn lưỡi dao cạo - Kéo, giấy lọc - Hoá chất : axit axetic 45% - Rễ hành ngâm trong dung dịch Cacmin. III. NOÄI DUNG VAØ CAÙCH TIEÁN HAØNH 1. Quan saùt tieâu baûn coá ñònh 2. Làm tiêu bản tạm thời. IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Phổ biến nội quy và nội dung bài thực hành - Những yêu cầu chung khi thực hành - 2 nội dung bài thực hành 2. Chia lớp thành 2 nhóm lớn, phân công nhóm trưởng và thư kí Nhóm 1: Thực hiện thí nghiệm 1 Nhóm 2: Thực hiện thí nghiệm 2. V. THU HOẠCH - Các nhóm báo cáo về kết quả thực hành - Trả lời các câu hỏi trong bài - GV nhận xét, đánh giá VI: RUÙT KINH NGHIEÄM: ................................................................................................ ................................................................................................................................................ Ngaøy soạn: 25/11/2011 Ngaøy dạy: /2011 Tiết PPCT: 32. Ngaøy thaùng naêm 2011. BAØI TAÄP Nguyeãn Ngoïc Anh. I. MUÏC TIEÂU -. Hệ thống kiến thức về nguyên phân và giảm phân.. -. Coù khaû naêng nhaän bieát caùc kì cuûa phaân baøo qua tranh aûnh.. -. Có kĩ năng giải bài tập liên quan tới phân bào.. II. NOÄI DUNG 1. Lí thuyeát -. Caùc dieãn bieán chính trong caùc kì cuûa phaân baøo..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> -. Sự thay đổi của số lượng của NST qua các kì.. 2. Baøi taäp Daïng 1: Nhaän dieän caùc kì cuûa phaân baøo qua hình veõ Dựa vào hình thái của NST và dạng tồn tại của NST để dự đoán chính xác của gia đoạn phân bào -. NGUYEÂN PHAÂN:  KĐ: NST ở trạng thái đóng xoắn và kép, chưa tạp trung ở mặt phẳng xích đạo cuûa thoi voâ saéc.  KG: NST ở trạng thái kép, đóng xoắn cực đại và xếp thành một hàng trê mặt phẳng xích đạo.  KS: NST ở trạng thái đơn, tháo xoắn.  KC: NST tháo xoắn hoàn toàn.. - GIAÛM PHAÂN:  GIẢM PHÂN 1: *KĐ: NST ở trạng thái kép, đóng xoắn *KG: NST xếp thành 2 hàng của cặp NST tương đồng kép trên mặt phẳng xích đạo. *KS: NST ở trạng thái kép, phân li về 2 cực của tế bào. *KC: NST vẫn ở trạng thái kép  GIAÛM PHAÂN 2: *KĐ: NST ở trạng thái đóng xoắn và kép, chưa tạp trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi voâ saéc. * KG: NST ở trạng thái kép, đóng xoắn cực đại và xếp thành một hàng trê mặt phẳng xích đạo. * KS: NST ở trạng thái đơn, tháo xoắn. * KC: NST tháo xoắn hoàn toàn. Dạng 2: Tính số lượng NST ở các kì phân bào 1. Quaù trình nguyeân phaân. NST Ñôn NST Keùp. TG 4n 2n. KÑ 4n 2n. KG 4n 2n. KS 4n 0. KC 2n 0. 2. Quaù trình giaûm phaân Ở giảm phaân I TG NST Ñôn 4n NST Keùp 2n. KÑ 4n 2n. KG 4n 2n. KS 4n 0. KC 2n 0.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Ở giảm phaân II TG NST Ñôn 2n NST Keùp n. KÑ 2n n. KG 2n n. KS 2n 0. KC n 0. Học sinh làm một số dạng bài tập vận dụng các công thức đã học. Ngaøy soạn: 25/11/2011 Ngaøy dạy: /2011 Tiết PPCT: 33,34. Ngaøy. OâN TAÄP THI HKI. thaùng naêm 2011. Nguyeãn Ngoïc Anh. I. MUÏC TIEÂU 1/ Kiến thức: - Hệ thống, củng cố và khắc sâu 1 số kiến thức phổ thông, cơ bản nhất về các giới SV, sinh học tế bào (các nguyên tố hóa học, nước, đại phân tử tham gia cấu tạo tb; cấu truùc tb, CHVC & NL trong tb). - Xây dựng được bản đồ KN về thành phần hóa học tb, cấu trúc tb, CHVC & NL. 2/ Kĩ năng: Rèn luyện cho HS khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp vấn đề. 3/ Thái độ: Hình thành được thái độ say mê học tập, làm việc có khoa học. II. PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Baøi oân taäp: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG * HĐ 1: Giới thiệu chung về Phần một: Giới thiệu chung về thế giới sống - Cấp tế bào, cấp quần thể - loài, cấp quần xã, thế giới sống caáp heä sinh thaùi – sinh quyeån. - Hãy liệt kê các cấp tổ chức - Teá baøo laø ñôn vò cô baûn. Sinh quyeån laø caáp toå của sinh giới? Cấp tổ chức nào chức cao và lớn nhất của hệ sống. laø ñôn vò cô baûn? Vì sao? Caáp - Các giới sinh vật: Giới khởi sinh, giới nguyên tổ chức nào là lớn nhất? - GV hướng dẫn HS lập sơ đồ sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật. heä thoáng hoùa nhö trong SGK. Phaàn hai: Sinh hoïc teá baøo. - Neâu ñaëc ñieåm ñaëc tröng cuûa I. Thaønh phaàn hoùa hoïc cuûa teá baøo: mỗi giới? Từ các nguyên tố, kết hợp với nhau tạo nên nhiều hợp * HÑ 2: Thaønh phaàn hoùa hoïc chaát: - Hợp chất vô cơ: Nước và muối khoáng cuûa teá baøo: - Hãy viết sơ đồ liệt kê các - Hợp chất hữu cơ: Là các hợp chất của cacbon thành phần hóa học của tế bào tạo nên các đại phân tử trong tế bào. Nguyeân toá Caùc ñv cô baûn Ví duï và cho biết các phân tử và các Đại phân tử đại phân tứinh học được nối Pôlisaccarit C, H, O Đường đơn Tinh boät với nhau nhờ những loại liên Lipit C, H, O (N, P) Glixeârol, axit Mỡ, dầu keát naøo? beùo C, H, O. N. (S, P) Axit amin Heâmoâgloâbin - Các đại phân tử sinh học hình Prôtêin Axit C, H, O, N, P Nucleâ o â t it ADN, ARN thành từ các đơn phân, nối với nhau bởi các liên kết cộng hóa nuclêic trò. Nhöng caáu hình khoâng gian của các phân tử sinh học lại được quy định bằng các liên keát yeáu. Coù moät soá lieân keát II. Caáu truùc cuûa teá baøo: yếu là liên kết hidrô, ion, kỵ Cấu trúc của tế bào Đặc điểm cấu trúc Chức năng Maøng sinh chaát nước. * HĐ 3: Cấu trúc của tế bào: Lưới nội chất hạt - GV kiểm tra bài tập soạn ở Lưới nội chất trơn nhaø cuûa HS. Boä maùy goângi - HS nhaéc laïi ñaëc ñieåm caáu Luïc laïp trúc, chức năng của các thành Ty theå phaàn trong teá baøo. Nhaân TB. * HĐ 4: Tự luận so sánh - GV chỉ sửa các nội dung phaàn II. - Các em làm trước ở nhà theo nhóm. Đại diện 1 nhóm lên trình baøy keát quaû, caùc nhoùm. III. Tự luận so sánh Caâu 1: Phaân bieät ÑVKXS & ÑVCXS(phaàn II - baøi 5). Caâu 2: Phaân bieät caùc ngaønh TV: Reâu, quyeát, TV haït traàn, haït kín (phaàn II – baøi 4). Câu 3: So sánh cấu trúc & chức năng ADN & ARN (phaàn cuûng coá baøi 11)..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> coøn laïi nhaän xeùt vaø boå sung. - Đối với câu hỏi không trả lời được, các em nêu ra để cả lớp cuøng giaûi quyeát.. Câu 4: Phân biệt cấu trúc & chức năng cacbohidrat & lipit (phaàn cuûng coá SGV trang 53). Câu 5: So sánh cấu trúc tb nhân sơ & tb nhân thực (phaàn cuûng coá baøi 14). Câu 6: So sánh 2 loại bào quan: ti thể & lục lạp (phần cuûng coá baøi 15). Câu 7: Phân biệt 2 loại lưới nội chất hạt & không hạt (phaàn I baøi 16). Câu 10: Phân biệt 3 hình thức vận chuyển vật chất qua maøng sinh chaát (phaàn I, II, III). IV. CỦNG CỐ: GV cho HS trả lời câu hỏi ở cuối bài V. DAËN DOØ: - Trả lời các câu hỏi trong SGK và làm bài tập về ADN - OÂn taäp toát chuaån bò thi hoïc kyø I. Phaàn III: SINH HỌC VI SINH VẬT Chöông I: CHUYEÅN HOÙA VAÄT CHAÁT & NAÊNG LƯỢNG Ở VSV Ngaøy soạn: Ngaøy dạy: Tiết PPCT: 35. BAØI 33:. Ngaøy thaùng naêm. DINH DƯỠNG, CHUYEÅN HOÙA VC & NL Ở VSV. Nguyeãn Ngoïc Anh. I. MUÏC TIEÂU 1/ Kiến thức: - Trình bày được KN vi sinh vật. - Phân biệt được 3 loại môi trường cơ bản để nuôi cấy VSV. - Phân biệt 4 kiểu dd của VSV dựa vào nguồn NL & nguồn cacbon. - Phân biệt được 3 kiểu thu NL ở các VSV hóa dị dưỡng là lên men, hô hấp kị khí & hoâ haáp hieáu khí. 2/ Kó naêng:.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> -. Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề, năng lực quan sát & phân tích hình veõ. - Phát triển tư duy cho HS. Rèn luyện khả năng làm việc độc lập & làm việc nhóm cho HS. - Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống. 3/ Thái độ: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống.Củng cố niềm tin vào khoa hoïc. II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP - Diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - Tranh aûnh coù lieân quan. III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: + Tại sao dưa muối lại trở nên chua? Ăn ngon miệng và bảo quản được lâu? + Tại sao bia đựng trong một đĩa sứ để hở miệng sau 3-4 ngày thì bị chua như giaám? +Tại sao khi cho lên men cơm hoặc xôi sau 2-3 ngày thì cơm có vị ngọt? Đó là bí mật liên quan đến VSV mà chúng ta cần tìm hiểu! HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ * HÑ 1: Khaùi nieäm veà VSV - Keå teân caùc vi sinh vaät quen thuoäc vaø yeâu. NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG I.KHAÙI NIEÄM VEÀ VI SINH VAÄT. cầu nhân xét về: kích thước và kiểu dinh - Vi sinh vật là những cơ thể sống có kích thước nhỏ bé, đơn bào. dưỡng của các vi sinh vật đó.. - Vi sinh vaät coù khaû naêng haáp thu, chuyeån. - VSV laø gì?. hoá chất dinh dưỡng nhanh, sinh trưởng nhanh phaân boá roäng.. * HĐ 2: Môi trường nuôi cấy.. II. MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY VAØ CÁC. - Trong tự nhiên, VSV có thể sinh trưởng ở KIỂU DINH DƯỠNG. 1) Các loại môi trường nuôi cấy cơ bản. những môi trường nào? - Thế nào là môi trường nuôi cấy? có. Có 3 loại môi trường cơ bản.. 0,01; FeSO4.7H2O:0,005 PH=7. Cho bieát. - Môi trường tự nhiên gồm các chất tự nhiên. - Môi trường tổng hợp gồm các chất đã biết thành phần hoá học và số lượng. - Môi trường bán tổng hợp gồm các chất tự nhiên và các chất hoá học. 2) Các kiểu dinh dưỡng.. đay là loại môi trường gì?. -Tiêu chuẩn phân biệt các kiểu dinh dưởng:. - Sự khác nhau giữa 3 môi trường đo là gì?. +Nguoàn cacbon chuû yeáu.. những loại môi trường nuôi cấy nào? - GV: Một môi trường nuôi cấy Ecoli chứa 1. Na2HPO4:. 16,4;. K2HPO4:1,5;. (NH4)2SO4:2; MgSO4.7H2O : 0,2; CaCl2:. - Muốn nuôi cấy VSV trên bề mặt môi +Nguồn năng lượng. -Có 4 kiểu dinh dưỡng ở VSV: trường đặc người ta làm như thế nào? * HĐ 3: Các kiểu dinh dưỡng.. Kieåu dd. Nguoàn. Nguoàn C. VD.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Nêu các tiêu chuẩn cơ bản để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở VSV? - Trình baøy ñaëc ñieåm cuûa moãi kieåu dinh dưỡng. * HÑ 4: Hoâ Haáp Vaø Leân Men. - Thế nào là chuyển hoá vật chất?. Quang tổng hợp Quang dò dưỡng Hoùa tự dưỡng Hoùa dò dưỡng. NL AÙnh saùng. chuû yeáu CO2. AÙnh saùng. Chất hữu cô CO2. Chaát voâ cô Chất hữu cô. Chất hữu cô. Taûo, VK quang hợp. VK tía, VK luïc không chứa S. VK nitrat hoùa, nitrit hoùa, VSV leân men, hoại sinh.. - Quá trình chuyển hoá diễn ra như thế III.HÔ HẤP VAØ LÊN MEN. naøo?. Ñaëc. +Trình baøy khaùi nieäm, chaát nhaän e- cuoái cuøng, vaän chuyeån e-, saûn phaåm. -HS trả lời, lớp bổ sung hoàn thiện PHT. Hieáu khí. Kò khí. ñieåm Khaùi. Laø quaù trình. Quaù. trình. nieäm. ô xy hoá các. phaân. giaûi. phân tử hữu. cacbohiñroâ. cacbohiñrat. cô(caàn O2). để. xuùc. GV bổ sung hoàn thiện kiến thức. -GV yêu cầu tìm ví dụ minh hoạ cho các kiểu chuyển hoá vật chất? +Điểm khác nhau cơ bản giữa lên men vaø hoâ haáp laø gì? +Chuùng coù ñaëc ñieåm naøo chung?. Chaát. Oxi phân tử. nhaän. thu. Leân men. NL. Là sự phân giaûi taùc. bởi. cho teá baøo.. enzim. (khoâng. ñieàu kieän kò. O2 ) NO3-,. caàn SO , 24. trong. khí. Chất hữu cơ. CO2.. eSaûn. CO2,. phaåm. năng lượng. H2O,. Năng lượng. rượu, axit…. 3. Cuûng coá: - Đọc tóm tắt SGK. - Phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở VSV? 4. Dặn dò: - Học bài & trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới. 5. Ruùt kinh nghieäm:........................................................................................................ Ngaøy soạn: Ngaøy dạy: Tiết PPCT: 36. BAØI 34:. Quá trÌNH TỔNG HỢP CÁC CHẤT Ở VSV – ỨNG DỤNG. I. MUÏC TIEÂU 1/ Kiến thức: - Nắm được các quá trình tổng hợp các đại phân tử chủ yếu ở VSV & thấy được cũng tương tự như ở các SV khác. - Biết được các ứng dụng nuôi cấy VSV có ích để thu nhận sinh khối & sản phẩm CHVC cuûa chuùng. 2/ Kó naêng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề, năng lực quan sát & phân tích sơ đồ. - Phát triển tư duy cho HS. Rèn luyện khả năng làm việc độc lập & làm việc nhóm cho HS. - Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> 3/ Thái độ: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống. II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP - Diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - Tranh aûnh coù lieân quan. III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ:. - So sánh giữa quang tự dưỡng và hoá tự dưỡng, quang dị dưỡng và hoá dị dưỡng? - Phân biệt các loại môi trường cơ bản? Cho VD? - Phân biệt các kiểu hô hấp ở VSV?. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ * HÑ 1: Ñaëc ñieåm cuûa qt toång hợp ở vsv. NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG I. ĐẶC ĐIỂM CỦA QT TỔNG HỢP Ở VSV - Cơ bản giống ở sinh vật bậc cao. - Tốc độ hấp thụ, chuyển hóa nhanh. - VSV có khả năng tổng hợp các - Phần lớn có khả năng tự tổng hợp 20 loại axit amin. thaønh phaàn naøo cuûa teá baøo? 1. Tổng hợp axit nuclêic và prôtêin: -Quá trình tổng hợp ADN và - Các bazơnitơ + đường 5C( Ribôzơ) + H 3PO4  prôtêin ở VSV xảy ra ntn? Nucleâoâtit. -Quá trình tổng hợp pôlisaccarit và Tự sao lipit xaûy ra ntn? Phieân maõ Dòch maõ ADN ARN Proâteâin. - Chú ý: ở một số vi rútcó quá trình phiên mã ngược. 2. Tổng hợp pôli saccarit: Qt tổng hợp polisaccarit - Em haõy neâu thaønh phaàn caáu taïo cần chất mở đầu ADP-glucôzơ. cuûa lipit? - ATP + glucoâzô-1-p ADP-glucoâzô+ ppvc - (Glucoâzô)n + ADP-glucoâzô  (Glucoâzô)n+1+ ADP. + Vi khuẩn, tảo: tổng hợp tinh bột và glicôgen. + Nấm: Tổng hợp kitin. 3. Tổng hợp lipit: - Do sự kết hợp glyxêrol và axit béolipit. + Glixêrol là dẫn xuất từ dihidrôxiaxêton-p. * HĐ 2: Ưùng dụng của sự tổng hợp ở vsv. + Axit béo do các phân tử axetyl-coA kết hợp liên tục với nhau tạo thành. II. ỨNG DỤNG CỦA SỰ TỔNG HỢP Ở VSV *Cơ sở khoa học của việc ứng dụng sự tổng hợp ở. - Muïc ñích cuûa vieäc saûn xuaát sinh vsv: khối là gì? Thu được kết quả như. - Tốc độ sinh trưởng nhanh. theá naøo?. - Tổng hợp sinh khối cao.. - Vì sao caàn phaûi saûn xuaát axit 1. Saûn xuaát sinh khoái: Sx protein, vitamin boå sung amin? Và sản xuất aa như thế vào nguồn thực phẩm cho con người. Sx sinh khối.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> naøo? - Chaát xuùc taùc sinh hoïc coù yù nghóa như thế nào đối với đời sống con người? *Lieân heä -GV đặt vấn đề để học sinh trao đổi: điều gì xảy ra khi trong cuộc sống con người thiếu đi các xúc taùc sinh hoïc? - Goâm sinh hoïc laø gì? Vai troø cuûa goâm sinh hoïc vaø yù nghóa cuûa noù. dùng làm thức ăn giàu dinh dưỡng trong chăn nuôi, giảm thải ô nhiễm môi trường... 2. Saûn xuaát axit amin: Boå sung nguoàn Aa ña daïng & phong phú cho con người và gia súc (Đặc biệt là các loại Aa không thể thay thế), một số khác làm tăng độ ngon ngọt cho thức ăn (vd: glutamat natri – mì chính) 3. Saûn xuaát caùc chaát xuùc taùc sinh hoïc: Amylaza, proteaza, lipaza,... được dùng rộng rãi trong các nghaønh coâng nghieäp nheï. 4. Saûn xuaát goâm sinh hoïc: polisaccarit (goâm) do VSV tiết ra được dùng trong CN thực phẩm, khai thaùc daàu hoûa, y hoïc,.... trong đời sống? 4. Củng cố: Cùng 1 enzim do VSV tiết ra khi nào thì có lợi, khi nào thì có hại cho con người? Cho vd? 5. Daën doø: - Học bài & trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới. 6. Ruùt kinh nghieäm:........................................................................................................ Ngaøy soạn: Ngaøy dạy: Tiết PPCT: 37. BAØI 35:. Quaù trÌNH PHAÂN GIAÛI CAÙC CHAÁT Ở VSV – ỨNG DỤNG. I. MUÏC TIEÂU 1/ Kiến thức: - Nắm & phân biệt được các quá trình phân giải các đại phân tử chủ yếu ở VSV . - Biết được các ứng dụng nuôi cấy VSV có ích để thu nhận sinh khối & sản phẩm CHVC cuûa chuùng & phoøng traùnh caùc quaù trình phaân giaûi coù haïi. 2/ Kó naêng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề, năng lực quan sát & phân tích sơ đồ. - Phát triển tư duy cho HS. Rèn luyện khả năng làm việc độc lập & làm việc nhóm cho HS. - Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống. 3/ Thái độ: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống. - Cuûng coá nieàm tin vaøo khoa hoïc..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP - Diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - Tranh aûnh coù lieân quan. III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Trình bày đặc điểm chung của quá trình tổng hợp ở vsv? -. Con người đã sử dụng vsv để sản xuất những chế phẩm nào để phục vị cho đời soáng?. 3. Bà mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ *HÑ 1:Tìm hieåu caùc ñaëc ñieåm cuûa quá trình phân giải ở VSV - Quaù trình phaân giaûi a xit nucleâic, proâteâin, polisaccarit, lipit xaûy ra nhö theá naøo? - Quá trình phân giải ở VSV có đặc ñieåm gì? - Em có nhận xét gì về sự tổng hợp & phân giải các chất ở VSV so với caùc SV khaùc ?. *HĐ 2: Ưùng dụng của các quá trình phân giải ở vsv - GV y/c HS nêu các ứng dụng thực tiễn của sự phân giải của VSV để SX thực phẩm cho con người ở gia ñình, ñòa phöông. * Mở rộng : Giải thích tại sao trái cây chín để lâu có mùi chua, hoặc mùi rượu ?. NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG I. ÑAËC ÑIEÅM CUÛA CAÙC QUAÙ TRÌNH PHAÂN GIẢI Ở VI SINH VẬT: - Hấp thụ các chất qua toàn bộ bề mặt tế bào. - Chỉ hấp thụ các chất có kích thước nhỏ. - Vận chuyển vào tế bào theo kiểu chủ động. 1. Phân giải prôtêin và ứng dụng: - Các vi sinh vật tiết enzim prôtêaza ra môi trường phân giải prôtêin ở môi trường thành axit amin rồi haáp thuï. - ứng dụng làm tương, nước mắm… 2. Phân giải polisaccarit và ứng dụng: - Vi sinh vật tiết enzim phân giải ngoại bào polisaccarit( tinh bột, xenlulôzơ..) thnành các đường ñôn( monosaccarit) roài haáp thuï. - ứng dụng: + Lên men rượu êtilic từ tinh bột (làm rượu): ( Tinh boät Glucoâzô  EÂtanol + CO2 ) + Lên men lactic từ đường (muối dưa, cà..): ( Glucoâzô Axit lactic) + Phân giải xenlulôzơ nhờ vi sinh vật tiết enzim xenlulaza xử lý rác thực vật… 3. Phaân giaûi lipit: Lipit -> Axit beùo + glixerol II. ỨNG DỤNG CỦA CÁC QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI Ở VSV 1. SX thực phẩm cho người & TĂ gia súc - Lợi dụng hoạt tính phân giải xenluloz để trồng naám. - Sd quá trình lên men: làm sữa chua, muối chua, sx bia rượu. - Sx sinh khoái cho gia suùc 2. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng. - Xaùc ÑV,TV. vi sinh vaät phaân giaûi. - SX TĂ gia súc từ các chất thải của caây haáp thuï caùc nhaø maùy cheá bieán saén, khoai - Raùc thaûi vi sinh vaät. phaân boùn.. chất dinh dưỡng .

<span class='text_page_counter'>(72)</span> tây, dong riềng có lợi gì ?. 3.Phân giải các chất độc Vi khuẩn, nấm phân giải các hoá chất. - Tại sao nói VSV làm tăng độ phì độc(thuốc trừ sâu, diệt cỏ…) tồn đọng trong đất làm nhiêu trong đất ? giảm mức độ ô nhiểm đất. - Caùc VSV coù khaû naêng phaân giaûi 4.Boät giaët sinh hoïc các chất độc hại trong đất có lợi gì ? Bột giặt sinh học là bột giặt được cho thêm vào một số enzim vsv như: amilaza, prôtêaza…để tẩy - Theâm caùc enzim nhö amilaza, saïch caùc veát baån. proâteâaza, lipaza vaøo boät giaët coù taùc 5. Caûi thieän coâng nghieäp thuoäc da duïng gì ? Dùng enzim prôtêaza & lipaza để tẩy sạch bộ da cho ĐV, không ô nhiễm mt, đạt hiệu quả cao hơn. III. TAÙC HAÏI CUÛA CAÙC QUAÙ TRÌNH PHAÂN - Các vật dụng bằng gỗ để nơi ẩm mốc thì sao ? TĂ, thức uống không GIẢI Ở VSV - Gây hư hỏng thực phẩm đậy để ngoài kk lâu ngày thì sao ? Ngô, thóc gạo ẩm ướt lâu dài thì ra - Làm giảm chât lượng của các loại đồ dùng sao ? 4. Củng cố: Đọc tóm tắt SGK 5. Dặn dò: Học bài & trả lời câu hỏi SGK, chuẩn bị bài thực hành 6. Ruùt kinh nghieäm:........................................................................................................ Ngaøy soạn: Ngaøy dạy: Tiết PPCT: 38. BAØI 36: Thực hành. LEÂN MEN EÂTILIC. I. MUÏC TIEÂU 1/ Kiến thức: - Bieát caùch laøm 1 soá TN ñôn giaûn. - HS có thể quan sát, giải thích được hiện thượng lên men êtilic. - HS hiểu & giải thích được các bước tiến hành TN. 2/ Kó naêng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh giải quyết vấn đề. - Rèn luyện thao tác thực hành, tính tỉ mỉ trong công việc. - Vận dụng giải thích các hiện tượng trong thực tế cuộc sống. 3/ Thái độ: - Qua việc thực hành, HS có thể yêu thích môn học. - Laøm vieäc coù khoa hoïc. II. CHUAÅN BÒ: SGK III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: a. Caùch tieán haønh : - GV laøm TN treân 3 bình thuûy tinh hình truï 2000 ml : + Bình 1: Đổ 1500 ml nước đường 8 -10 % + Bình 2: Đổ 1500 ml nước đường 8 -10 %. Đổ thêm 20 ml bột bánh men (viên men nấu rượu nghiền nhỏ) trong bình nón vào. + Bình 3: Cũng làm tương tự như bình 2 nhưng đã làm trước đó 48 giờ. - HS cũng làm tương tự như GV nhưng chỉ làm với dung tích bình 500 ml (cho dd đường 400 ml & 5 ml dd baùnh men). b. Hiện tượng : Quan sát hiện tượng ở bình 1, 2, 3 & ghi nhận hiện tượng theo gợi ý: - Coù suûi boït khí khoâng? - Dd coù xaùo troän hay khoâng? - Độ đục, mùi, vị, nhiệt độ của dd ở 3 bình. 3. Thu hoạch: Làm bảng tường trình về KQ TN theo các y/c sau: Tên các bước Noäi dung Caùch tieán haønh Quan sát & Giải thích hiện tượng Keát luaän. Trả lời các câu hỏi theo y/c SGK trang 124. 4. Dặn dò: Chuẩn bị bài mới 5. Ruùt kinh nghieäm:....................................................................................................... .............................................................................................................................................. Ngaøy soạn: BAØI 37: Thực hành Ngaøy dạy: LEÂN MEN LACTIC Tiết PPCT: 39 I. MUÏC TIEÂU 1/ Kiến thức: - Bieát caùch laøm 1 soá TN ñôn giaûn. - HS có thể quan sát, giải thích được hiện thượng lên men lactic. - HS hiểu & giải thích được các bước tiến hành TN. 2/ Kó naêng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh giải quyết vấn đề. - Rèn luyện thao tác thực hành, tính tỉ mỉ trong công việc. - Vận dụng giải thích các hiện tượng trong thực tế cuộc sống. 3/ Thái độ: - Qua việc thực hành, HS có thể yêu thích môn học. - Laøm vieäc coù khoa hoïc. II. CHUAÅN BÒ: SGK III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: 1. Làm sữa chua..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Caùch tieán haønh. (SGK) - Quan sát hiện tượng (HS tự ghi vào bảng thu hoạch). 2. Muoái chua rau quaû. - Caùch tieán haønh (SGK). - Quan sát và nhận xét hiện tượng ( HS tự ghi vào bảng thu hoạch). 3. Thu hoạch: ( Làm ở nhà ) theo mẩu Nội dung các bước Làm sữa chua Muoái chua rau quaû. Tên các bước Caùch tieán haønh Quan sát & Giải thích hiện tượng Keát luaän. 4. Củng cố: Trả lời câu hỏi SGK 5. Dăn dò: Chuẩn bị bài mới 6. Ruùt kinh nghieäm:....................................................................................................... ........................................................................................................................................... Chương II: SINH TRƯỞNG & SINH SẢN Ở VSV Ngaøy soạn: Ngaøy dạy: Tiết PPCT: 40. BAØI 38:. SINH TRƯỞNG Ở VSV. Ngaøy thaùng naêm. Nguyeãn Ngoïc Anh. I. MUÏC TIEÂU 1/ Kiến thức: - Nêu được về sinh trưởng của VSV nói chung & của vi khuẩn nói riêng. - Nêu được đặc điểm 4 pha sinh trưởng ở đường cong sinh trưởng của VK trong hệ thống đóng (môi trường nuôi cấy không liên tục). - Nêu được nguyên tắc & ứng dụng của sự sinh trưởng VSV để tạo sản phẩm cần thieát. 2/ Kó naêng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề, năng lực quan sát & phân tích đồ thị. - Phát triển tư duy cho HS. Rèn luyện khả năng làm việc độc lập & làm việc nhóm cho HS. - Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống. 3/ Thái độ: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống. - Củng cố niềm tin vào khoa học hiện đại..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP - Hình 38 SGK. - Tranh aûnh coù lieân quan. - Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm. III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ * HÑ 1: Tìm hieåu veà khaùi nieäm sinh trưởng - GV yêu cầu HS – NC SGK và trả lời các caâu hoûi sau: + Quan sát sinh trưởng ở ĐV, TV người ta quan saùt vaøo tieâu chuaån naøo? + Thế nào là sinh trưởng ở VSV? + Số lượng VSV sau thời gian nuôi cấy được tính ntn? + Thời gian thế hệ là gì ? + Sau 1 thế hệ số lượng tế bào trong quần thể thay đổi ntn? - HS tự trả lời và nhân xét * HÑ 2: Nuoâi caáy khoâng lieân tuïc - GV yeâu caàu HS quan saùt hình 38 nghieân cứu SGK và trả lời các câu hỏi sau: + Theá naøo laø nuoâi caáy khoâng lieân tuïc? + Trong nuoâi caáy khoâng lieân tuïc vi sinh vaät sinh trưởng theo những pha nào? Đặc điểm mỗi pha? (Chú ý: sự thay đổi về số lượng tế bào ở mỗi pha & giải thích tại sao có sự thay đổi đó) + Khi khai thaùc ta neân khai thaùc vaøo giai đoạn nào là đạt hiệu quả cao nhất? + Trong tự nhiên phalog cơ thể xảy ra khoâng? Taïi sao? - HS thảo luận, trả lời và nhậân xét. NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG I. KN VỀ SINH TRƯỞNG CỦA VSV 1. Khaùi nieäm - Sinh trưởng của VSV là sự gia tăng số lượng tế bào trong quần thể VSV - Thời gian thế hệ (g) là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp ñoâi 2. Công thức - Số lượng tb VK (N) sau 1 thời gian nuôi caáy : N = N0 x 2n N0 : số tb VK ban đầu. N : soá laàn phaân chia tb. - Thời gian thế hệ: g = t/n II. SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI SINH VAÄT 1. Nuoâi caáy khoâng lieân tuïc - Khaùi nieäm: Laø quaù trình nuoâi caáy VSV maø trong suốt thời gian nuôi cấy không bổ sung vào môi trường chất dinh dưỡng và không laáy ñi caùc saûn phaåm cuûa quaù trình chuyeån hoùa. - VSV nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo 4 pha: a. Pha tieàm phaùt: - Vi khuẩn thích nghi với môi trường hình thành các enzim cảm ứng. - Số lượng cá thể tế bào chưa tăng. b. Pha luỹ thừa: - Vk bắt đầu phân chia mạnh mẽ, số lượng tế bào tăng theo lũy thừa, quá trình trao đổi chaát laø maïnh meõ nhaát. c. Pha caân baèng: - Số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi. - Số lượng tế bào sinh ra = số lượng tế bào cheát ñi d. Pha suy vong: - Chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> luõy * HÑ 3: Nuoâi caáy lieân tuïc - GV yêu cầu HS – NC SGK và trả lời các - Số lượng tế bào chết vượt qúa số lượng tế caâu hoûi sau: bào mới sinh ra + Làm thế nào để khắc phục hiện tượng 2. Nuoâi caáy lieân tuïc suy vong cuûa quaàn theå VSV? - Khaùi nieäm: Laø quaù trình nuoâi caáy VSV maø +Theá naøo laø nuoâi caáy lieân tuïc? trong quá trình nuôi cấy thuờng xuyên bổ + Ứng dụng? sung chất dinh dưỡng mới và đồng thời lấy + Sinh trưởng của VSV trong nuôi cấy liên ra 1 lượng dịnh nuôi cấy tương đương. tục trải qua mấy pha? Là những pha nào? - Ứng dụng: Sử dụng để sản xuất sinh khối, + Thế môi trường dạ dày ở người có phải vitamin,... là môi trường nuôi cấy liên tục không? Tại sao? - HS thảo luận, trả lời và nhậân xét 3. Củng cố: So sánh quá trình nuôi cấy không liên tục với nuôi cấy liên tục? 4. Daën doø: - Học bài & trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới. - Kieåm tra 15’ 5. Ruùt kinh nghieäm:....................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngaøy soạn: Ngaøy dạy: Tiết PPCT: 41. BAØI 39:. SINH SẢN Ở VSV. I. MUÏC TIEÂU 1/ Kiến thức: - Phân biệt các hình thức sinh sản chủ yếu ở sinh vật nhân sơ (VK) : Phân đôi, nẩy chồi. Trình bày được cách sinh sản phân đôi ở vi khuẩn. - Nắm được cách sinh sản ở sinh vật nhân thực (nấm): Sinh sản bằng bào tử, nẩy chồi hoặc phân đôi. 2/ Kó naêng: - Phân tích hình, kênh chữ, nhận biết kiến thức, khái quát, hệ thống tổng hợp kiến thức và vận dụng vào thực tế. - Hình thaønh khaû naêng laøm vieäc khoa hoïc. 3/ Thái độ: - Có ý thức bảo vệ sức khỏe cho bản thân. - Có niềm tin vào khoa học hiện đại. II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP - Hình 39 SGK. - Tranh aûnh coù lieân quan. - Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm. III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG 1. Ổn định lớp..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 2. Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra 15’ 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ * HÑ 1: Sinh saûn cuûa vi sinh vaät nhaân sô - GV yêu cầu HS – NC SGK và trả lời các caâu hoûi sau: + Sự phân đôi ở VSV nhân sơ xảy ra ntn? + Sự nảy chồi và tạo thành bào tử ở VSV nhaân sô xaûy ra ntn? + Ứng dụng ss ở VSV nhân sơ để làm gì? + Ở VSV nhân sơ hình thức sinh sản nào là chuû yeáu - HS thảo luận, trả lời và nhậân xét. * HÑ 2: Sinh saûn cuûa vi sinh vaät nhaân thực - GV yêu cầu HS – NC SGK và trả lời các caâu hoûi sau: + Sự phân đôi và nảy chồi ở VSV nhân thực khác VSV nhân sơ ở những điểm nào ? + Sự phân đôi ở VSV nhân thực xảy ra chủ yếu ở đối tượng nào? Cho VD + Sự nảy chồi ở VSV nhân thực xảy ra ntn? đối tượng chủ yếu? + Hãy mô tả sự tạo thành bào tử hữu tính ở naám men? +Nấm sợi có thể sinh sản bằng các loại bào tử hữu tính nào? + Trong các hình thức trên hình thức nào là chuû yeáu? - HS thảo luận, trả lời và nhậân xét. NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG I. SINH SAÛN CUÛA VSV NHAÂN SÔ 1. Phaân ñoâi - TB nhân lên về kích thước, tạo nên thành và màng, tổng hợp mới các enzim và ribôxôm đồng thời nhânđôi ADN - TB đạt gấp đôi về kích thước (đường kính) 1 vách ngăn được hình thành tách 2 ADN gioáng nhau vaø TBC thaønh 2 phaàn rieâng bieät.  Cuoái cuøng taïo thaønh 2 Tb rieâng bieät 2. Nảy chồi và tạo thành bào tử - Tạo bào tử: Xạ khuẩn phân cắt phần đỉnh của sợi khí sinh thành chuỗi bào tử, khi phát tán đến nơi thuận lợi thì nảy mầm thành cơ thể mới - Nảy chồi: Tế bào mẹ nảy chồi ở cực, chồi lớn dần rồi tách thành cơ thể hoàn chỉnh - Nội bào tử: là khi gặp điều kiện bất lợi tế bào vi khuẩn sinh dưỡng hình thành bên trong 1 nội bào tử. Nội bào tử không phải là hình thức sinh sản II. SINH SẢN CỦA VSV NHAÂN THỰC 1. Phaân ñoâi vaø naûy choài - Sinh saûn voâ tính baèng naûy choài(naám men rượu) phân đôi như nấm men rum. - Sinh saûn voâ tính baèng phaân ñoâi vaø sinh saûn hữu tính bằng cách hình thành bào tử chuyển động hay hợp tử. 2. Sinh sản bào tử hữu tính và vô tính - Sinh sản vô tính (bào tử kín) bào tử được hình thaønh trong tuùi (nhö naám Muco) hay bào tử trần như nấm Penicillium. - Sinh sản hữu tính bằng bào tử qua giảm phân. TB mẹ GP tạo 4 bào tử đơn bội trong Tb mẹ, khí túi vở, các bào tử khác nhau về giới tính sẽ kết hợp với nhau tạo TB 2n.. 4. Củng cố: Đọc tóm tắt SGK 5. Daën doø: - Học bài & trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài mới 6. Ruùt kinh nghieäm:........................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(78)</span> ................................................................................................................................................ Ngaøy soạn: Ngaøy dạy: Tiết PPCT: 42. BAØI 40:. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ HÓA HỌC ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VSV. I. MUÏC TIEÂU 1/ Kiến thức: - Nhận biết được các yếu tố hóa học ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV. - Ảnh hưởng các chất độc lên tb VSV. - Ứng dụng vào đời sống. 2/ Kó naêng: - Phân tích hình, kênh chữ, nhận biết kiến thức, khái quát, hệ thống tổng hợp kiến thức và vận dụng vào thực tế. - Hình thaønh khaû naêng laøm vieäc khoa hoïc. 3/ Thái độ: - Có ý thức bảo vệ sức khỏe cho bản thân. - Có niềm tin vào khoa học hiện đại. II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP - Tranh aûnh coù lieân quan. - Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm. III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày các hình thức sinh sản của VSV nhân sơ & nhân thực? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG *HĐ 1: Các chất dinh dưỡng I. CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CHÍNH.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời caùc caâu hoûi sau: + VSV cần những chất dinh dưỡng naøo? + Nêu các chất dinh dưỡng chính ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV? + Chất nào được gọi là yếu tố sinh trưởng? Tại sao VSV lại cần yếu tố sinh trưởng? - HS đọc SGK và tự trả lời các câu hoûi. 1. Caùc bon - Caáu truùc neân boä khung cuûa teá baøo - Cácbon chiếm khoảng 50% khối lượng khô của vi khuaån - VSV nhận cacbon từ các chất prôtêin, lipít, cacbohiđrat(VSV hóa dị dưỡng) - VSV tự dưỡng nhận cácbon từ CO2 2. Nitô, löu huyønh vaø photpho - Nitơ là thành phần tổng hợp của prrôtêin, ADN, A RN. Nitô chieám 14% trong teá baøo - Lưu huỳnh và photpho chiếm khoảng 4% trong TB. S tham caáu taïo neân 1 soá a xít amin phôtpho tham gia tổng hợp nên nuclêic, phoâtpholipit vaø ATP 3. OÂ xi - Hieáu khí baét buoäc: chæ st khi coù oâxi (haàu heát VK, taûo, naám & ÑV nguyeân sinh). - Kò khí baét buoäc: st khi khoâng coù maët oxi (VK uoán vaùn, VK sinh meâtan) - Kò khí khoâng baét buoäc: Coù theå hoâ haáp hieáu khí, nhöng khi thieáu khí O2 thì hoâ haáp kò khí (VK Bacillus) hoặc lên men (nấm men, VK lactic) - Vi hiếu khí: st nơi nồng độ oxi thấp (2 – 10%) (VK giang mai). 4. Các yếu tố sinh trưởng. *HĐ 2: Các chất ức chế sinh trưởng - Khái niệm: yếu tố sinh trưởng là các chất hữu cơ ở VSV quan trọng mà một số VSV không tổng hợp được. - GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn VD: vitamin, aa… thaønh baûng sau: - Chia VSV thành 2 nhóm là: nguyên dưỡng và Hoùa chaát Pheânol & alcol Caùc halogen Caùc chaát oxi hoùa (peroâxit, O3, peraxeâtic) Các chất hoạt động bề mặt (xaø phoøng, chất tẩy rửa) KL naëng Caùc andehit Chaát khaùng sinh. Tác dụng ức chế. Ứng dụng. - HS thảo luận, trả lời và nhậân xét. khuyết dưỡng II. CÁC CHẤT ỨC CHẾ SINH TRƯỞNG Hoùa chaát Pheânol & alcol Caùc halogen Caùc chaát oxi hoùa (peroâxit, O3, peraxeâtic) Các chất hoạt động bề mặt (xaø phoøng, chất tẩy rửa) KL naëng. Tác dụng ức chế Gaây bieán tính proâteâin. Ứng dụng Taåy ueá & saùt truøng.. Gaây bieán tính proâteâin Gaây bieán tính proâteâin do oxi hoùa.. Tẩy uế, làm sạch nước. Taåy ueá, saùt truøng caùc veát thương sâu, làm sạch nước, saùt truøng thieát bò y teá & cheá biến thực phẩm. Loại bỏ VSV, sát trùng.. Caùc andehit. Gaây bieán tính & baát hoạt prôtêin. Taùc duïng leân thaønh tb, msc, kìm hãm tổng hợp. Chaát sinh. khaùng. Giảm sức căng bề mặt, hö haïi maøng sinh chaát.. Gaây bieán tính proâteâin.. Dieät khuaån, laøm chaát saùt trùng ngoài da. Tẩy uế & dịch ướp xác. Dùng để phòng & trị bệnh cho người, ĐV..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> a. nucleâic & proâteâin.. 4. Củng cố: HS đọc phần KL trang 129. Giải thích tại sao khi nhân giống nấm men rượu thì cung cấp oxi nhưng khi lên men rượu đổ đầy nước, không cần oxi? 5. Daën doø: - Học bài & trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài mới 6. Ruùt kinh nghieäm:....................................................................................................... ........................................................................................................................................... Ngaøy soạn: Ngaøy dạy: Tiết PPCT: 43. BAØI 41:. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VẬT LÍ ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VSV. I. MUÏC TIEÂU 1/ Kiến thức: - Trình bày được các yếu tố vật lí ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV. - Ứng dụng các ảnh hưởng của yếu tố vật lí vào thực tế đời sống con người & điều chỉnh sinh trưởng VSV. 2/ Kó naêng: - Phân tích hình, kênh chữ, nhận biết kiến thức, khái quát, hệ thống tổng hợp kiến thức và vận dụng vào thực tế. - Hình thaønh khaû naêng laøm vieäc khoa hoïc. 3/ Thái độ: - Có ý thức bảo vệ sức khỏe cho bản thân. - Có niềm tin vào khoa học hiện đại. II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP - Tranh aûnh coù lieân quan. - Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm. III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Hãy kể tên các nguyên tố dinh dưỡng chính ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của VSV? - Những loại chất nào dùng làm chất ức chế sự sinh trưởng của VSV? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> *HĐ 1: Nhiệt độ. - GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các caâu hoûi sau: + Dựa trên nhiệt độ ưa thích VSVđược chia thành những nhóm nào? Đặc điểm của VSV ở mỗi nhóm? Cho ví dụ. - HS tự trả lời và nhận xét *HĐ 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của pH - GV yêu cầu HS đọc SGK và trả ời các caâu hoûi sau: + pH ảnh hưởng ntn đến hoạt động sống cuûa VSV? + Dựa vào pH thích hợp người ta chia VSV thành những nhóm nào? +Trả lời các câu lệnh SGK? - HS tự trả lời và nhận xét *HĐ 3: ảnh hưởng của độ ẩm đến sinh trưởng của VSV - GV yêu cầu HS đọc SGK và trả ời các caâu hoûi sau: + Nước có vai trò như thế nào đối với VSV?. + Môi trường thiếu chất dinh dưỡng, tế bào vi khuẩn sẽ rút nước từ bên ngoài vào làm tế bào căng phồng lên. Tế bào này có bị vở khoâng? Taïi sao? + Khi mua thịt hay cá, chưa chế biến người ta xát muối lên cá để làm gì? + Bức xạ có ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng của VSV? + Người ta ứng dụng vấn đề này như thế naøo? - HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi.. I. NHIỆT ĐỘ Dựa trên nhiệt độ ưa thích VSV được chia thành 4 nhóm chính:  VSV ưa lạnh sinh sống ở nhiệt độ 0 - 200C  VSV ưa ấm sinh sống ở 20 – 45 0 C  VSV ưa nhiệt 45 – 700 C  VSV ưa siêu nhiệt 70 - 1100 C II. ĐỘ pH Dựa vào pH thích hợp của VSV chia ra làm 3 nhoùm :  VSV öa trung tính : Ña soá VK & ÑV nguyên sinh sinh trưởng tốt pH = 6 – 8, ngừng hoạt động ở pH > 9 hoặc pH < 4.  VSV öa axit : Moät soá ít VK (VK lactic, VK lên men giấm) & đa số nấm st tốt ở khoảng pH = 4 – 6. Một số VK có khả năng chịu pH thấp (ở đất mỏ pH = 2 – 3 ; ở suối noùng axit (pH = 1 – 3).  VSV ưa kiềm : st tốt ở pH > 9, có khi pH > 11 ( hồ hoặc đất kiềm). III. ĐỘ ẨM - Nước cần cho quá trình sinh trưởng & chuyển hóa vật chất – năng lượng ở VSV. - Khi VSV soáng trong mt öu tröông, tb co nguyên sinh  st bị kìm hãm. Ngược lại, khi ở mt nhược trương  tb VSV căng phồng lên. IV. BỨC XẠ Có 2 loại bức xạ : - Bức xạ ion hóa (tia γ , tia X) : phá hủy ADN  ứng dụng để khử trùng thiết bị & bảo quản thực phẩm. - Bức xạ không ion hóa (tia tử ngoại): kìm hãm sự sao mã & phiên mã của VSV  ứng dụng khử trùng bề mặt, dịch lỏng trong suốt & caùc khí.. 4. Củng cố: Đọc tóm tắt SGK 5. Daën doø: - Học bài & trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài mới 6. Ruùt kinh nghieäm:..................................................................................................... ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Ngaøy soạn: Ngaøy dạy: Tiết PPCT: 44. BAØI 42: Thực hành. QUAN SAÙT MOÄT SOÁ VI SINH VAÄT. I. MUÏC TIEÂU 1/ Kiến thức: - HS thao tác nhuộm đơn tb & quan sát được hình dạng tb nấm men, VK, nấm mốc & bào tử nấm mốc. 2/ Kó naêng: - Nhận biết kiến thức, khái quát, hệ thống tổng hợp kiến thức và vận dụng vào thực tế. - Rèn luyện kĩ năng thao tác thực hành TN. - Hình thaønh khaû naêng laøm vieäc khoa hoïc. 3/ Thái độ: - Có ý thức bảo vệ sức khỏe cho bản thân. - Có niềm tin vào khoa học hiện đại. II. CHUAÅN BÒ: SGK III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG 1. Ổn định lớp: Chia lớp làm 8 nhóm nhỏ, mỗi nhóm cử 1 người làm trưởng nhóm. 2. Bài mới: 1. Nhuoäm ñôn vaø quan saùt TB naám men. - Dùng que cấy lấy một giọt dung dịch lên men hoặc một giọt dung dịch bánh men cho vào ống nghiệm đó có sẵn 5ml nước cất khuấy đều. Dùng que cấy lấy một giọt dung dịch này cho lên một phiến kính sạch hong khô tự nhiên hay hơ nhẹ vài lượt phía trên cao của ngọn lửa đèn cồn. Dùng pipet nhỏ một giọt Fucsin vào vị trí đó nhỏ giọt dung dịch lờn men khụ. Để một phút rồi nghiêng phiến kính đổ Fucsin đi. Rửa nhẹ tiêu bản bằng nước cất, hong khô rồi đưa lên kính soi, lúc đầu ở vật kính x10 sau đó là ở vật kính x40. - Quan saùt naám men hình traùi xoan, coù TB naûy choài. 2. Nhuoäm ñôn vaø phaùt hieän VSV trong khoang mieäng..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Dùng tăm tre, lấy một ít bựa răng cho vào ống nghiệm có 5ml nước cất khuấy đều. Dùng que cây lấy một giọt dung dịch này cho lên một phiến kính sạch sau đó làm nhö nhuoäm ñôn TB naám men. - Quan sát được cầu khuẩn và trực khuẩn có trong khoang miệng. 3. Quan sát sợi nấm trong thực phẩm bị mốc: Dùng que cấy vô trùng lấy một ít sợi nấm trong mẫu bánh mì hoặc vỏ cam, vỏ quýt đó bị mốc cho vào ống nghiệm đó có sẵn 5ml nước cất. Dùng que cấy lấy một giọt dung dịch này đưa lên phiến kính sạch. Hong khô tự nhiên hoặc hơ nhẹ vài lượt phía trên cao của ngọn lửa đèn cồn rồi đưa lên kính soi. 4. Quan sát tiêu bản một số loại vi sinh vật và bảo tử nấm: Trong điều kiện phòng thí nghieäm coù caùc maãu vaät 3. Bài thu hoạch: - Học sinh mô tả và vẽ hình dạng các VSV quan sát được - GV chấm thao tác thực hành 4. Ruùt kinh nghieäm:. Chöông III: VIRUT VAØ BEÄNH TRUYEÀN NHIEÃM. Ngaøy soạn: Ngaøy dạy: Tiết PPCT: 46. BAØI 43:. CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT. Ngaøy. thaùng naêm 2012. Nguyeãn Ngoïc Anh. I. MUÏC TIEÂU: 1/ Kiến thức: -. HS nêu được KN virut, mô tả được đặc điểm hình thái và cấu tạo của 3 loại virut điển hình. Giải thích được virut được coi là ranh giới giữa thế giới vô sinh & SV.. 2/ Kó naêng: - Phân tích hình, kênh chữ, nhận biết kiến thức, khái quát, hệ thống tổng hợp kiến thức và vận dụng vào thực tế. - Hình thaønh khaû naêng laøm vieäc khoa hoïc. 3/ Thái độ: - Có ý thức bảo vệ sức khỏe cho bản thân. - Có niềm tin vào khoa học hiện đại. II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP - Tranh aûnh SGK - Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm. III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG * HÑ 1: Tìm hieåu khaùi nieäm I. KHAÙI NIEÄM: - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin 1. Sự phát hiện virut: ( SGK ) 2. Khaùi nieäm SGK trang 143 cho bieát. - Virut là một thực thể sống chưa có cấu + Trình bày sơ lược sự phát hiện virut?.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> + Virut laø gì? taïo teá baøo. + Cấu tạo của virut? Hình thức sồng của - Kích thước rất nhỏ bé từ 10 – 100 nm virut? - Virut goàm 2 phaàn: Voû laø proâteâin, loõi laø - Hoïc sinh phaùt bieåu vaø boå sung. axit nucleâic - Virut soáng kyù sinh baét buoäc treân teá baøo * HÑ 2: Tìm hieåu muïc hình thaùi vaø caáu vaät chuû II. HÌNH THAÙI VAØ CAÁU TRUÙC VI RUÙT: truùc vi ruùt  GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin 1. Hình thái: - Virut caáu truùc xoaén: Capsoâme saép xeáp SGK trang 143 cho bieát - GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học theo chiều xoắn của axit nuclêic  Hình que, sợi( virút gây bệnh dại, virút taäp: “ Tìm hieåu caáu taïo cuûa virut” khaûm thuoác laù…) + Nghiên cứu SGK trang 145 mục 2 + Hoàn thành các nội dung trong phiếu  Hình cầu( virút cúm, virút sởi…). - Caáu truùc khoái: Capsoâme saép xeáp theo hình hoïc taäp Baûng 43 SGK. khối đa diện với 20 mặt tam giác đều( virút - Cho biết loại virut nào thì có vỏ ngoài? baïi lieät). - Phagô T2 coù caáu truùc nhö theá naøo? - Tại sao virut được xem là ranh giới giữa - Cấu trúc phối hợp (phagơ T2): Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic, đuôi có cấu trúc giới vô sinh và giới hữu sinh? - Theo em có thể nuôi virut trên môi xoắn (Phagơ hay gọi là thể thực khuẩn) trường nhân tạo như nuôi cấy vi khuẩn 2.Cấu tạo: a. Phaàn voû proâteâin được không? - Vỏ ngoài của một số virut có cấu tạo - Cấu tạo bởi đơn vị hình thái ( capsôme) - Mang caùc thaønh phaàn khaùng nguyeân nhö theá naøo? - Cấu tạo vỏ ngoài? Chức năng của vỏ - Bảo vệ lõi axit nucleic. b. Phaàn loõi (axit nucleâic) ngoài? - Chứa ADN hoặc ARN là bộ gen của virut  Hoïc sinh phaùt bieåu vaø boå sung. (AND, ARN mạch đơn hoặc mạch kép) - Laø vaät chaát mang thoâng tin di truyeàn * Vỏ ngoài của virut: - Caáu taïo laø lipit keùp vaø proâteâin. - Trên vỏ ngoài có gai glicôprôtêin chứa caùc thuï theå - Chức năng: Giúp virut bám trên bề mặt tế * HĐ 3: Phân loại virut  GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin bào và làm nhiệm vụ kháng nguyên III. PHÂN LOẠI VIRUT: SGK trang 145 vaø 146 cho bieát. - Dựa vào đặc điểm nào để phân loại 1. Đặc điểm để phân loại virut: - Loại axit nuclêic ( mạch đơn hay kép, virut? ADN hay ARN) - Virut được phân thành mấy nhóm? - GV yêu cầu HS lấy VD về một số loại - Đặc điểm vỏ prôtêin - Vaät chuû, phöông tieän laây truyeàn. virut để minh họa 2 Caùc nhoùm vi ruùt: a. Vi rút ở người và động vật: Chứa AND và  Hoïc sinh phaùt bieåu vaø boå sung. ARN b. Vi rút ở vi sinh vật: Hầu hết chứa ADN, một số chứa ARN có thể mạch đơn hay kép. c. Vi rút ở thực vật: Mang ARN..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> 3. Cuûng coá:. Baûng so saùnh viruùt vaø vi khuaån Tính chaát Viruùt Vi khuaån Coù caáu taïo teá baøo Khoâng Coù Chỉ chứa ADN hoặc ARN Coù Khoâng Chứa cả ADN và ARN Khoâng Coù Chứa ribôxôm Khoâng Coù Sinh sản độc lập Khoâng Coù 4. Dặn dò: Học bài & trả lời câu hỏi SGK. 5. Ruùt kinh nghieäm: ....................................................................................................... Ngaøy soạn: Ngaøy dạy: Tiết PPCT: 47. BAØI 44:. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TB CHUÛ. I. MUÏC TIEÂU: 1/ Kiến thức: - Tóm tắt các diễn biến chính trong chu kì phát triển của virut. Nêu được mối quan hệ virut ôn hòa & virut độc. - Trình bày được các quá trình lây nhiễm & phát triển của HIV trong cơ thể người. 2/ Kó naêng: - Phân tích hình, kênh chữ, nhận biết kiến thức, khái quát, hệ thống tổng hợp kiến thức và vận dụng vào thực tế. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, khái quát từ sự phát triển của HIV để giải thích được các triệu chứng của AIDS. - Hình thaønh khaû naêng laøm vieäc khoa hoïc. 3/ Thái độ: - Có ý thức bảo vệ sức khỏe cho bản thân. Giáo dục, tuyên truyền mọi người cùng phoøng choáng beänh AIDS. - Có niềm tin vào khoa học hiện đại. II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP - Tranh aûnh SGK - Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm. III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Virut laø gì? Moâ taû ñaëc ñieåm caáu taïo cuûa virut? - Mô tả đặc điểm hình thái của virut? Giải thích các thuật ngữ: kí sinh nội bào; capsome; capsit; nucleocapsit? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG *HĐ 1: Chu trình nhaân leân cuûa I. CHU TRÌNH NHAÂN LEÂN CUÛA VIRUT: 1. Các giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của virut.

<span class='text_page_counter'>(86)</span>  GV yeâu caàu HS nc SGK vaø hình 44 cho bieát: - Có mấy giai đoạn xâm nhiễm cuûa virut vaøo teá baøo chuû? - Trình baøy ñaëc ñieåm cuûa moãi giai đoạn? - Sự xâm nhiễm của phagơ có gì khác với sự xâm nhiễm của virut động vật? - Phaân bieät virut oân hoøa vaø virut độc. - Tại sao một số loại virut chỉ có thể nhiễm vào một loại tế bào nhất ñònh? - Làm thế nào virut phá vỡ tế bào để chui ra ngoài?  Hoïc sinh phaùt bieåu vaø boå sung.. *HĐ 2: HIV và hội chứng AIDS:  GV yeâu caàu HS nc SGK cho bieát: - Theá naøo laø HIV vaø AIDS? Theá naøo laø beänh cô hoäi? - Nêu các con đường lây nhiễm cuûa HIV? - Neâu quaù trình xaâm nhaäp vaø nhaân leân cuûa virut HIV? - Quaù trình xaâm nhieãm vaø nhaân leân của HIV khác phagơ ở điểm nào? - Trình bày các giai đoạn phát triển cuûa beänh AIDS? - Các đối tượng nào được xếp vào nhoùm coù nguy cô laây nhieãm cao? - Tại sao nhiều người không hay biết rằng mình bị HIV. Điều đó có nguy hiểm như thế nào đối với xã hoäi? - Taïi sao AIDS raát nguy hieåm, coù thể trở thành đại dịch, hiện nay. phagô: a. Haáp phuï: Phagơ bám trên mặt tế bào vật chủ nhờ thụ thể thích hợp với thụ thể của tế bào vật chủ. b. Xaâm nhaäp - Phagơ: Bao đuôi của phagơ co lại đẩy bộ gen của phagơ chui vào trong té bào chủ, để vỏ ở bên ngoài. - Virut ở động vật: Đưa cả vỏ & lõi vào trong tế bào chủ, sau đó cởi vỏ để giải phóng axit nucleic. c. Sinh tổng hợp Boä gen cuûa phagô ñieàu khieån boä maùy di truyền của tế bào chủ tổng hợp ADN và vỏ capsit cho mình. d. Laép raùp Voû capsit bao laáy loõi ADN, caùc boä phaän nhö là đĩa gốc, đuôi gắn lại với nhau tạo thành phagơ mới. e. Phoùng thích Các phagơ mới được tạo thành phá vỡ vỏ tế bào chủ chui ồ ạt ra ngoài hay tạo thành 1 lổ thủng trên vỏ tế bào chủ và chui từ từ ra ngoài. 2. Virut độc và virut ôn hòa: - Virut độc là những virut phát triển làm tan tế baøo  Chu trình tan. - Virut ôn hòa là những virut mà bộ gen của nó gaén vaøo NST cuûa teá baøo nhöng teá baøo vaãn sinh trưởng bình thường  Chu trình tiềm tan. II. HIV VAØ HỘI CHỨNG AIDS: - HIV: Là virut gây suy giảm miễn dịch ở người. - AIDS: Là hội chứng gây suy giảm miễn dịch ở người. - Beänh cô hoäi: Laø beänh do VSV cô hoäi gaây neân. 1. Phương thức lây nhiễm:3 phương thức 2. Các giai đoạn phát triển của hội chứng AIDS: a. Quaù trình xaâm nhaäp vaø nhaân leân cuûa HIV: Hấp thụ, Xâm nhiễm, Phiên mã ngược, Cài xen, Sinh tổng hợp, Lắp ráp, Phóng thích. b. Các giai đoạn phát triển của bệnh AIDS: Caùc GÑ Sô nhieãm Khoâng trieäu chứng. Thời gian 2 tuaàn  3 thaùng 1 – 10 naêm. Bieåu hieän Bieåu hieän beänh chöa roõ, coù theå soát nheï Một số trường hợp sốt, ỉa chảy không rõ nguyên nhân…Số lượng tế bào limphoâ T giaûm daàn.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> chưa có vacxin và thuốc chữa nhưng hoàn toàn không đáng sợ?  Hoïc sinh phaùt bieåu vaø boå sung.. Bieåu hieän beänh. Có triệu chứng điển hình của AIDS như viêm niêm mạc thực quản, phế quaûn, phoåi, vieâm naõo, ung thö da vaø maùu,... keát quaû laø cô theå cheát vì teâ lieät vaø ñieân daïi.. 4. Phoøng traùnh: + Sống lành mạnh chung thủy 1 vợ 1 chồng. + Khoâng tieâm chích ma tuùy. + Thực hiện các biện pháp vệ sinh y tế. 4. Củng cố: Đọc tóm tắt SGK. Phân biệt sự xâm nhiễm của virut động vật và Phagơ? 5. Dặn dò: Học bài & trả lời câu hỏi SGK? 6. Ruùt kinh nghieäm:........................................................................................................ Ngaøy soạn: Ngaøy dạy: Tiết PPCT: 48. BAØI 45:. VIRUT GÂY BỆNH – ỨNG DỤNG CUÛA VIRUT. I. MUÏC TIEÂU: 1/ Kiến thức: - Trình bày được các đặc điểm & tác hại của những bệnh do virus gây ra ở TV, ĐV, con người, VSV. Từ đó, có biện pháp phòng trừ cũng như thấy được các ứng dụng của virus trong việc bảo vệ đời sống & môi trường. - Phân tích được cơ sở khoa học kĩ thuật di truyền cấy ghép gen, sử dụng phage & cơ sở khoa học của dịch bệnh do virus gây ra. 2/ Kó naêng: - Phân tích hình, kênh chữ, nhận biết kiến thức, khái quát, hệ thống tổng hợp kiến thức và vận dụng vào thực tế. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, khái quát trong các hoạt động nhóm & hoạt động cá nhân. - Hình thaønh khaû naêng laøm vieäc khoa hoïc. 3/ Thái độ: - Có ý thức bảo vệ sức khỏe cho bản thân. Giáo dục, tuyên truyền mọi người cùng phoøng choáng beänh dòch. - Có niềm tin vào khoa học hiện đại. II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP - Tranh aûnh coù lieân quan. - Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm. III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Trình bày các giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào chủ? Phân biệt virut ôn hòa & virut độc? - HIV là gì? AIDS là gì? Các giai đoạn biệu hiện triệu chứng AIDS? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG I. VIRUT GAÂY BEÄNH: *HÑ 1: Virut gaây beänh.

<span class='text_page_counter'>(88)</span>  GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và hoàn thành PHT sau: Ñaëc ñieåm. Taùc haïi. Caùch phoøng. Virut kí. Ñaëc ñieåm - Boï gen laø. Taùc haïi - Gaây taéc maïch. Caùch phoøng traùnh - Choïn gioáng caây. sinh ở. đoạn ADN đơn. vaø laøm hình thaùi. saïch beänh. thực vật. -. của lá thay đổi. - Luaân canh caây. - Thaân luøn, coøi. troàng. coïc. - Vệ sinh đồng. vaøo. traùnh sinh ở thực. sinh ở VSV (phagô) 3. Virut kí sinh ở côn truøng 4. Virut kí sinh ở người và động vật. - Laây lan baèng. ruoäng. caàu sinh chaát. - Tieâu dieät coân - Virut nhaân leân. truøng - Tuaân theo quy. sinh ở. xoán kép, 90%. laøm. cheát. trình. VSV. coù ñuoâi. loạt. vi. haøng khuaån,. voâ. truøng. nghieâm ngaët trong. (phagô). gaây thieät haïi cho. xaûn xuaát. Virut kí. - Nhoùm virut. ngaønh vi sinh - Virut kí sinh ở. - Tiêu diệt động. sinh ở. chỉ kí sinh ở. saâu boï aên laù laøm. vaät. coân. coân. saâu bò cheát, virut. truyeàn beänh. truøng. virut kí sinh với. gây độc tố. coân truøng sau. - Côn trùng đốt. đó mới nhiễm. người, đv truyền. vào người và. beänh. Virut. động vật - Virut kí sinh. - Gây tử vong ở. -. kí sinh ở. gaây beänh vaø. người và. phoøng. người và. laây. vaät. - Vệ sinh nơi ở. động vật. nhanh. - Ảnh hưởng sức. - Caùch li beänh. khoûe, saûn xuaát…. - Soáng laønh maïnh. dòch. - Nêu các ứng dụng của virut trong kó thuaät di truyeàn?. veát. - ADN coù daïng. 4.. - Ứng dụng nào của virus vào công taùc baûo veä TV? - Lợi ích của việc sử dụng thuốc trừ sâu từ virut?. caùc. Virut kí.  HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và hoàn thành PHT  trình bày & nhaän xeùt boå xung.. *HĐ 2: Ứng dụng của virut trong thực tiễn  GV yeâu caàu HS nc SGK cho bieát: - Em hãy cho biết ứng dụng của virut trong thực tế? - Haõy keå 1 soá beänh do virus gaây ra đã có vaccin ngừa bệnh? - Virus được nghiên cứu ứng dụng trong baûo veä mt laø gì?. nhaäp. thương ở TV. 1. Virut kí vaät 2. Virut kí. Xaâm. truøng. lan. &. raát thaønh. động. trung. Tieâm. gian. vacxin. II. ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIEÃN 1. Bảo vệ đời sống con người và môi trường: - Saûn xuaát vacxin phoøng choáng nhieàu dòch beänh. - Sử dụng virut ở động vật để hạn chế sự phát triển quá mức của một số loài để đảm bảo cân bằng sinh hoïc. 2. Bảo vệ thực vật: - Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học có chứa virut Baculơ để diệt nhiều loại sâu ăn lá. * Öu ñieåm: Chæ dieät moät soá saâu nhaát ñònh neân không độc hại cho con người và môi trường. Thuốc deã baûo quaûn, deã saûn xuaát, giaù thaønh haï. 3. Sản xuất dược phẩm: - Nhờ kỷ thuật chuyển ghép gen, con người đã sản xuất ra inteferon và insulin với số lượng lớn, giá thành hạ để chữa bệnh tiểu đường. * Cơ sở khoa học của những ứng dụng từ virut: + Khaû naêng xaâm nhieåm vaø nhaân leân cuûa virut + Phagơ có chứa đoạn gen không quan trọng có thể loại bỏ mà không ảnh hưởng đến quá trình nhân leân. + Caét boû gen cuûa phagô thay baèng gen mong muoán vaø bieán phagô thaønh vaät vaän chuyeån gen..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 4. Củng cố: Đọc tóm tắt SGK 5. Dặn dò: Học bài & trả lời câu hỏi SGK. Chuẩn bị bài mới. 6. Ruùt kinh nghieäm:........................................................................................................ Ngaøy soạn: Ngaøy dạy: Tiết PPCT: 49. BAØI 46:. KHAÙI NIEÄM VEÀ BEÄNH TRUYEÀN NHIEÃM & MIEÃN DÒCH. I. MUÏC TIEÂU: 1/ Kiến thức: - Nêu được 1 số bệnh truyền nhiễm. Trình bày khái niệm, cơ chế & phân biệt các loại bệnh truyền nhiễm, miễn dịch, các loại miễn dịch, interferon. - Mô tả được phương thức lây truyền của bệnh truyền nhiễm, từ đó đề xuất cách phoøng traùnh. 2/ Kó naêng: - Phân tích hình, kênh chữ, nhận biết kiến thức, khái quát, hệ thống tổng hợp kiến thức và vận dụng vào thực tế. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, khái quát trong các hoạt động nhóm & hoạt động cá nhân. - Hình thaønh khaû naêng laøm vieäc khoa hoïc. 3/ Thái độ: - Xác định mọt cách đúng đắn nguyên nhân của các loại dịch bệnh, từ đó có ý thức & có pp thực hiện các biện pháp vệ sinh phòng chống dịch bệnh. Giáo dục, tuyên truyền mọi người cùng phòng chống bệnh truyền nhiễm. - Có niềm tin vào khoa học hiện đại. II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP - Tranh aûnh coù lieân quan. - Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm. III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG *HÑ 1: Beänh truyeàn nhieãm  GV yeâu caàu HS nc SGK cho bieát: - Theá naøo laø beänh truyeàn nhieãm? Taùc nhaân gaây beänh laø gì? - Muoán gaây beänh truyeàn nhieãm, phaûi coù ñieàu kieän gì? - Phương thức lây truyền và cách phòng traùnh beänh truyeàn nhieãm?. I. BEÄNH TRUYEÀN NHIEÃM: 1. Khaùi nieäm: - Beänh truyeàn nhieãm laø beänh do vi sinh vaät gaây ra, có khả năng lây lan từ cá thể này sang cá thể khaùc. 2. Taùc nhaân gaây beänh: - Do vi khuẩn, virut, động vật nguyên sinh, nấm. 3. Ñieàu kieän gaây beänh: - Độc lực: vượt qua rào cản bảo vệ của cơ thể để - Hãy kể tên một số bệnh dịch do virut gây tăng cường khả năng gây bệnh..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> ra ở người, gia súc. Đề xuất cách phòng - Số lượng nhiễm đủ lớn. traùnh? - Con đường xâm nhập thích hợp.  Hoïc sinh phaùt bieåu vaø boå sung. 4. Các phương thức lây truyền và phòng tránh. - Lây truyền qua đường hô hấp - lây truyền theo đường tiêu hóa - Lây truyền qua tiếp xác trực tiếp - Truyền từ mẹ sang con 5. Các bệnh thường gặp do virut: * Ở người: Một số bệnh do virut, cúm, thương hàn, *HÑ 2: Mieãn dòch AIDS, SARS, sởi, bại liệt, đậu mùa.  GV yeâu caàu HS nc SGK cho bieât - VSV muốn gây bệnh cho cơ thể cần phải * Ở động vật: Cúm gà, lở mồm long móng. vượt qua những tuyến bảo vệ nào? Miễn II. MIỄN DỊCH: 1. Khái niệm: Miễn dịch là khả năng tự bảo vệ đặc dòch laø gì? bieät cuûa cô theå choáng laïi caùc taùc nhaân gaây beänh - Phân biệt các loại miễn dịch về : khi chuùng xaâm nhaäp vaøo cô theå. * Điều kiện để có miễn dịch? 2. Các loại miễn dịch: * Cơ chế tác động? a. Mieãn dòch khoâng ñaëc hieäu - Phân biệt các loại miễn dịch đặc hiệu về: - Là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh, không * Phương thức miễn dịch? đòi hỏi phải có tiếp xúc với kháng nguyên. * Cơ chế tác động? - Cơ chế tác động: Ngăn cản không cho VSV xâm nhập vào cơ thể (da, niêm mạc, nhung mao, đường  Hoïc sinh phaùt bieåu vaø boå sung. hô hấp trên, nước mắt, nước tiểu…). Tiêu diệt các VSV xâm nhập (thực bào, tiết dịch phá hủy) - Tính ñaëc hieäu: Khoâng coù tính ñaëc hieäu b. Mieãn dòch ñaëc hieäu - Xaõy ra khi coù khaùng nguyeân xaâm nhaäp. Hình thành kháng thể làm kháng nguyên không hoạt động được. * Phân biệt các loại miễn dịch đặc hiệu:  Mieãn dòch theå dòch: tham gia cuûa caùc khaùng theå trong dòch theå do teá baøo Limpho B  Miễn dịch tế bào: Có sự tham gia của tế bào limpho T. Tế bào T độc tiết prôtêin độc làm tan tế *HÑ 3: Intefeâron bào nhiễm khiến virut không nhân lên được.  GV yeâu caàu HS nc SGK cho bieát III. INTEFEÂRON: - Intefêron được phát hiện ra như thế nào? 1. Khái niệm: Intefêron là loại prôtêin đặc hiệu do - Intefeâron laø gì? nhiều loại tế bào của cơ thể tiết ra chống lại virut, - Intefeâron coù vai troø nhö theá naøo? - Cho biết những tính chất chủ yếu của chống tế bào ung thư và tăng cường khả năng miễn dòch. Intefeâron? 2. Vai troø vaø caùc tính chaát cô baûn cuûa intefeâron - Coù baûn chaát laø proâteâin  Hoïc sinh phaùt bieåu vaø boå sung. - Bền vững trước nhiều loại enzim, chịu được axit, nhiệt độ cao. - Đặc tính sinh học là tác dụng không đặc hiệu với virut (kìm hãm sự nhân lên của virut) - Có tính đặc hiệu cho loài * Vai troø: - Là yếu tố quan trọng nhất trong sức đề kháng của cô theå choáng virut vaø teá baøo ung thö..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> 4. Củng cố: Đọc tóm tắt SGK & mục ”Em có biết” 5. Dặn dò: Học bài & trả lời câu hỏi SGK. Chuẩn bị bại thực hành. 6. Ruùt kinh nghieäm:......................................................................................................... Ngaøy soạn: Ngaøy dạy: Tiết PPCT: 50. BAØI 47: Thực hành. TÌM HIEÅU 1 SOÁ BEÄNH TRUYEÀN NHIỄM Ở ĐỊA PHƯƠNG. I. MUÏC TIEÂU: 1/ Kiến thức: Tìm hiểu, phát hiện, mô tả được các biểu hiện, tác hại của một số bệnh truyền nhiễm phổ biến do virut & các VSV khác gây ra ở địa phương & cách phòng tránh. 2/ Kó naêng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát trong các hoạt động nhóm & hoạt động cá nhân. - Rèn các kĩ năng tìm hiểu, ghi chép & kĩ năng giao tiếp với người khác. So sánh đối chứng về bệnh truyền nhiễm đã học với thực tiễn ở địa phương. - Hình thaønh khaû naêng laøm vieäc khoa hoïc. 3/ Thái độ: - Xác định một cách đúng đắn nguyên nhân của các loại dịch bệnh, từ đó có ý thức & có pp thực hiện các biện pháp vệ sinh phòng chống dịch bệnh. Giáo dục, tuyên truyền mọi người cùng phòng chống bệnh truyền nhiễm. - Có niềm tin vào khoa học hiện đại. II. CHUAÅN BÒ: SGK III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Miễn dịch là gì ? Có những loại miễn dịch nào ? Đặc điểm của các loại miễn dịch? 3. Tiến trình thực hành: - Đến một số cơ sở y tế (bệnh viện, trạm y tế) tìm hiểu & lấy số liệu tình hình bệnh truyền nhiễm ở địa phương trong thời gian gần đây. - Hỏi những người lớn tuổi trong gia đình về các bệnh truyền nhiễm từ xưa đến nay. - Tìm hiểu 1 số bệnh truyền nhiễm phổ biến & đang được quan tâm ở địa phương như cúm, sởi, dại, SARS, AIDS, viêm gan B, sốt xuất huyết, lao,… Mỗi loại bệnh tìm hiểu về tỉ lệ người mắc bệnh (hoặc số người mắc bệnh), nguyên nhân, triệu chứng, cách lây nhiễm, caùch phoøng traùnh,… 4. Thu hoạch : Vieát baùo caùo theo maãu cuûa baûng 47/ SGK trang 159. 5. Daën doø : Chuaån bò baøi oân taäp HKII.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Ngaøy soạn: Ngaøy dạy: Tiết PPCT: 51. BAØI 48: Thực hành. OÂN TAÄP HKII. I. MUÏC TIEÂU: 1/ Kiến thức: -. Hệ thống, củng cố và khắc sâu 1 số kiến thức phổ thông, cơ bản nhất về VSV: CHVC & NL, sinh trưởng & sinh sản, các ứng dụng & tác hại của chúng trong đời soáng. - Củng cố các kiến thức cơ bản về virus: Cấu trúc, hình thái; đặc điểm sống; sự nhân lên của virus trong tb chủ & ứng dụng, tác hại của chúng đối với con người. 2/ Kó naêng: - Rèn luyện cho HS khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp vấn đề. 3/ Thái độ: Hình thành được thái độ say mê học tập, làm việc có khoa học. II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP: - Phieáu hoïc taäp. - Hoạt động nhóm, vấn đáp, giảng giải. III. TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NOÄI DUNG * HÑ 1: chuyeån hoùa vaät chaát I. Chöông 1: CHUYEÅN HOÙA VAÄT CHAÁT VAØ và năng lượng: NĂNG LƯỢNG: - GV treo 3 bảng kiến thức đã Bảng 1: Các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật keû saún leân giaáy. Caùc kieåu Nguoàn năng Đại diện dinh dưỡng lượng vaø cacbon Quang tự + Yêu cầu đại diện của 3 nhóm dưỡng lên viết đáp án của mình trên Quang dò baûng dưỡng Hoùa tự dưỡng Hóa dị dưỡng Bảng 2: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vaät.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> - Trong thời gian các nhóm viết trên bảng GV đi từng nhóm ở dưới lớp để kiểm tra nội dung đã chuaån bò.. Ñaëc ñieåm. Đồng hóa. Dò hoùa. Tổng hợp chất hữu cơ Phân giải chất hữu cơ Tiêu thụ năng lượng Giải phóng năng lượng. Bảng 3: Các quá trình phân giải và tổng hợp ở vi - GV cho lớp thảo luận các nội sinh vật dung cuûa 3 nhoùm treân baûng sau đó GV nhận xét, đánh giá và Quá Ñaëc ñieåm Ứng dụng trong đời thông báo đáp án đúng. trình soáng vaø saûn xuaát Chất hữu cơ phức Sản xuất thực phẩm, Phaân tạp dưới tác động chất dinh dưỡng cho giaûi của enzim được phân giải thành chất hữu cô ñôn giaûn vaø giaûi phoùng ATP. Toång hợp. Chất hữu cơ phức tạp được tổng hợp từ các chất hữu cơ đơn giản nhờ xúc tác của enzim và sử dụng ATP. người, vật nuôi, cây troàng. Phaân giaûi caùc chaát độc lạ, tạo bột giặt sinh hoïc, caûi thieän coâng nghieäp thuoäc da Saûn xuaát sinh khoái (Proâteâin ñôn baøo), caùc axit amin khoâng thay theá. Saûn xuaát caùc chaát xuùc taùc sinh hoïc, goâm sinh hoïc.. * HĐ 2: sinh trưởng và phát II. Chương 2: SINH TRƯỞNG VAØ PHÁT TRIỂN trieån cuûa vi sinh vaät CUÛA VI SINH VAÄT Bảng 4: Các hình thức sinh sản - GV đưa nội dung kiến thức ở Đại diện Đặc điểm các hình thức sinh sản bảng 4, 5 mà các nhóm chuẩn bị Vi khuẩn - Vi khuẩn sinh sản bằng cách phân đôi (trực phaân) leân maùy chieáu.. - Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.. - GV đánh giá hoạt động nhóm và bổ sung kiến thức.. Naám. - Xạ khuẩn (Nhóm vi khuẩn hình sợi) sinh sản bằng bào tử đốt. - Một số vi khuẩn sống trong nước sinh sản baèng caùch naûy choài. - Ña soá naám men sinh saûn theo kieåu naûy choài. Moät soá naám men sinh saûn baèng caùch phaân ñoâi, nấm men còn sinh sản hữu tính. - Nấm sợi (nấm mốc) sinh sản bằng bào tử vô tính và hữu tính.. Bảng 5: Các hình thức nuôi cấy vi sinh vật Nuoâi caáy khoâng Nuoâi caáy lieân tuïc lieân tuïc Đặc điểm - Không bổ sung chất - Bổ sung thường dinh dưỡng mới - Khoâng ruùt boû caùc chaát thaûi vaø sinh khoái cuûa caùc teá baøo dö thừa. xuyên chất dinh dưỡng - Rút bỏ không ngừng caùc chaát thaûi vaø sinh khoái cuûa caùc teá baøo dö thừa..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Ứng dụng Nghiên cứu đường Để thu được nhiều sinh cong sinh trưởng của khối hay sản phẩm vi VSV ở 4 pha để sử sinh trong công nghệ duïng coù hieäu quaû sinh hoïc.. - GV tổ chức HS hoạt động như sau:. Bảng 6: Đường cong sinh trưởng của vi khuẩn trong hệ thống đóng Caùc pha Tieàm phaùt Lũy thừa Caân baèng Suy vong. Ñaëc ñieåm. + Seõ coù 2 nhoùm tham gia vaø nhoùm giaùm saùt. + Nhóm 1 sẽ chọn những mảnh giấy có ghi các pha sinh trưởng + Nhoùm 2 seõ choïn caùc ñaëc điểm của từng pha để gắn cho Bảng 7: Sự nhân lên của virut trong tế bào phù hợp + Nhoùm giaùm saùt seõ kieåm tra Ñaëc ñieåm và cùng cả lớp đánh giá kết quả. Các giai đoạn Phagô baùm treân maët teá baøo vaät + GV thoâng baùo keát quaû cuoái 1. Haáp phuï chủ nhờ thụ thể thích hợp với thụ cuøng. theå cuûa teá baøo vaät chuû. Bao đuôi của phagơ co lại đẩy bộ - GV tổ chức các hoạt động 2. Xâm nhập gen cuûa phagô chui vaøo trong teù tương tự như ở phần trên, các baøo vaät chuû nhóm sẽ ghép những đặc điểm vào đúng giai đoạn của sự nhân 3. Sinh tổng hợp Bộ gen của phagơ điều khiển bộ maùy di truyeàn cuûa teá baøo chuû lên của virut trong tế bào và lớp tổng hợp ADN và vỏ capsit cho nhận xét đánh giá. mình. 4. Laép raùp Voû capsit bao laáy loõi ADN, caùc boä phaän nhö laø ñóa goác, ñuoâi gaén lại với nhau tạo thành phagơ mới. 4. Cuûng coá: - GV cho HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm ở SGK 5. Daën doø: - Ôn tập để thi học kỳ 2.

<span class='text_page_counter'>(95)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×