Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

GIAO AN NGU VAN 9 TUAN 510

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.79 KB, 64 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 6 TIẾT 26 VĂN BẢN. Ngày soạn: 20/09/2012 Ngày dạy:…………….. “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. - Bước đầu làm quen với truyện thơ Nôm tronh văn học trung đại. - Hiểu và lí giải được vị trí của tác phẩm Truyện Kiều và đóng góp của Nguyễn Du cho kho tàng văn học dân tộc. II.TRONG TÂM KIẾN THỨC , KĨ NĂNG. 1 Kiến thức - Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du. - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện của Truyễn Kiều. - Thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc trong một tác phẩm văn học trung đại. - Những giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu của tác phẩm Truyện Kiều. 2. Kĩ năng - Đọc –hiểu một truyện thơ Nôm trong văn học trung đại. - Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sáng tác của một tác giả văn học trung đại III. PHƯƠNG PHÁP. - Vấn đáp, gợi mở, diễn giảng IV. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu - Học sinh: Soạn bài V. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước ta mới tìm hiểu văn bản “Hoàng Lê Nhất thống chí” Vậy:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -HS: Báo cáo tình hình lớp. CH1: ? Nêu hình ảnh Nguyễn -HS: lên bảng trả lời Huệ và sức mạnh dân tộc? CH2 ? Nêu ý nghĩa của văn bản? 3. Bài mới (GV giới thiệu bài) HĐ 1: Tìm hiểu tác giả ND: - Gọi 1 HS đọc phần chú thích (SGK). NỘI DUNG KIẾN THỨC. “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU I. Tác giả Nguyễn Du. 1. Cuộc đời của Nguyễn Du. + Nguyễn Du (1765 - 1820). ? Nêu những nét lớn về thân thế -HS: Nguyễn Du (1765 - chữ là Tố Như, hiệu là 1820) chữ là Tố Như, Thanh Hiên quê ở Tiên Điền và cuộc đời của Nguyễn Du? hiệu là Thanh Hiên quê ở huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tiên Điền huyện Nghi Tĩnh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Sinh trưởng trong gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống văn học -HS: Sinh trưởng trong ? Hoàn cảnh xã hội lúc đó như thế thời đại có nhiều biến nào? Có ảnh hưởng gì đến tư động dữ dội. XHPK tưởng, tình cảm của Nguyễn Du? bước vào khủng hoảng sâu sắc phong trào nông dân khởi nghĩa mạnh mẽ  đã tác động mạnh tới tình cảm nhận thức của Nguyễn Du. GV: giảng thêm về quá trình học tập, cống hiến của Nguyễn Du theo SGV ? Thuyết minh về sự nghiệp văn học của ông? GV: Giới thiệu sơ lược thành quả văn học của Nguyễn Du HĐ 2: Tìm hiểu tác phẩm TK ? Truyện Kiều được bắt nguồn như thế nào?. ? Tóm tắt lại những phần chính của Truyện Kiều? GV: Giáo viên có thể giới thiệu quyển Truyện Kiều và tóm tắt lại nội dung. ? Nêu những giá trị của Truyện Kiều? (Nội dung và nghệ thuật) GV nêu lại. + Chịu ảnh hưởng của truyền thống gia đình đại quí tộc.. + Chứng kiến những biến động dữ dội nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam, Nguyễn Du hiểu sâu sắc nhiều vấn đề của đời sống xã hội. + Những thăng trầm trong cuộc sống riêng tư làm cho tâm hồn Nguyễn Du tràn đầy cảm thông, yêu thương con người.. -HS: dựa vào SGK (liệt kê các tác phẩm 2. Sự nghiệp sáng tác viết bằng chữ Hán và chữ Nôm) + Các tác phẩm được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm. + Đóng góp to lớn cho kho tàng văn học dân tộc, nhất là ở thể loại truyện thơ. -HS: Được Nguyễn Du sáng tác trên cơ sở cốt II.Tác phẩm Truyện Kiều 1. Xuất xứ truyện: Kim Vân Kiều Truyện Kiều có dựa vào cốt truyện của Thanh Tâm truyện từ cuốn Kim Vân Kiều Tài Nhân truyện của Thanh Tâm Tài Nhân nhưng phần sáng tạo của Nguyễn Du rất lớn. - Học sinh nêu những diễn biến chính theo 2. Bố cục từng phần của truyện Tác phẩm có ba phần: có thể nối nhau kể. + Gặp gỡ và đính ước + Gia biến và lưu lạc + Đoàn tụ. -HS: nêu giá trị nội dung và nghệ thuật theo SGK.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nội dung + Phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đương thời. + Giá trị nhân đạo: Niềm cảm thương sâu sắc trước những đau khổ của con người lên án tố cáo các thế lực bạo tàn trân trọng đề cao con người từ vẻ đẹp ngoại hình lẫn nội tâm.. 3. Giá trị tác phẩm Gía trị của Truyện Kiều: + Đỉnh cao ngôn ngữ nghệ thuật (biểu đạt biểu + Về nội dung : có giá trị cảm, thẩm mĩ)  Giàu vẻ đẹp thể thơ lục bát hiện thực và hân đạo lớn. đạt đến đỉnh cao. + Về hình thức : có nhiều + Nghệ thuật tự sự đã có bước phát triển vượt sáng tạo trong nghệ thuật kể bậc (Dẫn chuyện, miêu tả thiên nhiên khắc học - Được lưu truyền rộng chuyện, sử dụng ngôn ngữ, tình cảm tâm lí nhân vật) miêu tả thiên nhiên, khắc ? Nêu những ảnh hưởng của rãi trở thành đời sống họa hình tượng nhân vật,… Truyện Kiều trong thời đời sống văn hoá người Việt. - Được dịch ra nhiều văn hoá Việt Nam? thứ tiếng. Nghệ thuật. HĐ 3: Hướng dẫn tự học 4. Củng cố: ? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyện iều? 5. dặn dò: -Bài cũ: Nắm nội dung, nghệ thuật, tóm tắt tác phẩm -Bài mới: Soạn “Chị em Thúy Kiều” theo đọc- hiểu. TUẦN 6 TIẾT 27. III. Hướng dẫn tự học Tóm tắt tác phẩm. Ngày soạn: 20/09/2012 Ngày dạy:……………..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> VĂN BẢN. CHỊ EM THÚY KIỀU. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. Thấy được tài năng, tấm lòng của thi hào dân tộc Nguyễn Du qua một đoạn trích trong Truyện Kiều. II.TRONG TÂM KIẾN THỨC , KĨ NĂNG. 1 Kiến thức - Bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ của Nguyễn Du trong miêu tả nhân vật. - Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của con người qua một đoạn trích cụ thể. 2. Kĩ năng - Đọc – hiểu một văn bản truyện thơ trong văn học trung đại. - Theo dõi diển biến sự việc trong tác phẩm truyện. - Có ý thức liên hệ với văn bản liên quan để tìm hiểu về nhân vật. - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển của Nguyễn Du trong văn bản. III. PHƯƠNG PHÁP. - Vấn đáp, gợi mở, diễn giảng IV. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu - Học sinh: Soạn bài V. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước ta mới tìm hiểu văn bản “Truyện Kiều của Nguyễn Du” Vậy:. -HS: Báo cáo tình hình lớp. CH1: ? Tóm tắt Truyện Kiều? CH2 ? Nêu giá trị Truyện Kiều? 3. Bài mới (GV giớ thiệu bài). -HS: lên bảng trả lời. CHỊ EM THÚY KIỀU A. Tìm hiểu chung. 1. Vị trí đoạn trích. HĐ 1: Tìm hiểu chung: ? Nêu vị trí của đoạn trích?. -HS: Đoạn thơ gồm 24 Nằm ở phần mở đầu của câu nằm ở phần mở truyện Kiều (Từ câu 15 - câu đầu của truyện Kiều 38) (Từ câu 15 - câu 38). -Đọc đoạn trích. NỘI DUNG KIẾN THỨC. -HS: Đọc đoạn trích.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Tìm một số từ Hán việt trong -Giải thích một số từ văn bản và giải thích ? Nêu bố cục của đoạn trích và - HS: Bố cục: 3 phần nội dung của từng phần?. 2. Bố cục -3 phần + P1: Giới thiệu chung +P2: Vẻ đẹp Thúy Vân +P3: Vẻ đẹp Thúy Kiều HĐ 2: Tìm hiểu đoạn trích B. Đọc hiểu văn bản I. Nội dung ? Đọc và nêu cảm nhận về 4 câu - HS: Giới thiệu về chị 1. Giới thiệu chung về chị em Thuý Kiều thơ đầu? em Thuý Kiều ? Tìm những câu thơ giới thiệu về - HS: Tìm thơ chị em Thuý Kiều? ? Em hiểu "Tố Nga" là gì?. -HS: Chỉ người con gái đẹp. ? Giới thiệu về 2 chị em Kiều tác -HS: Nghệ thuật so giả sử dụng nghệ thuật gì? hãy sánh vóc dáng mảnh phân tích? mai tâm hồn trắng trong như tuyết (tượng trưng ước lệ) ? Qua đó em có nhận xét gì về chị - Có vẻ đẹp hoàn hảo Vẻ đẹp hoàn hảo cả hình em Thuý Kiều? cả hình thức lẫn tâm thức lẫn tâm hồn - Tìm hiểu vẻ đẹp riêng hồn 2.Vẻ đẹp riêng -HS: tìm câu thơ a. Thúy Vân ? Tìm những câu thơ miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân? ? Tìm và phân tích những biện -HS:So sánh, ẩn dụ bằng phép tượng trưng ước lệ: pháp nghệ thuật của các câu thơ khuôn mặt đầy đặn sáng này? trong như vầng trăng. GV: giải thích thế nào là tượng Mày như con tằm, cười như hoa, nói trong như trưng ước lệ ngọc, tóc đẹp bồng bềnh như mây, da trắng như tuyết. -HS: Là cô gái đẹp, đầy. ? Qua đó em cảm nhận về hình đặn, phúc hậu, đoan - Mang vẻ đẹp đầy đặn đoan.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ảnh Thuý Vân như thế nào?. trang khoẻ khoắn.. trang khoẻ khoắn ? Với cách miêu tả đó em có thể -HS:Cuộc sống yên - Dự báo cuộc sống yên bình phẳng lặng hạnh phúc dự đoán cuộc đời của Thuý Vân bình phẳng lặng hạnh sau này sẽ như thế nào? phúc  có hậu ? Theo em Nguyễn Du miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân trước Thuý -HS:Là cơ sở là nền để b. Thúy Kiều miêu tả vẻ đẹp của Kiều có tác dụng gì? Thúy Kiều. ? Thuý Kiều được Nguyễn Du miêu -HS: Nhan sắc, tài hoa tả trên những bình diện nào?. ? Tìm những chi tiết miêu tả nhan -HS: Sắc xảo, mặn mà ......... nghiêng - "làn thu thuỷ..,Ẩn dụ gơi tả sắc Thuý Kiều? vẻ đẹp sắc sảo mặn mà. thành -HS:So sánh, ước lệ, ? Phân tích những giá trị nghệ cường điệu, điển thần thuật được sử dụng ở những câu (không miêu tả cụ thể thơ đó? như Thuý Vân) nước đổ thành xiêu ? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ -HS:Tuyệt đối không khi Nguyễn Du dùng để miêu tả có thanh bậc nào cao - "mây ghen", "liễu hờn": vẻ đẹp đố kị với thiên nhiên. nhan sắc Thuý Kiều? hơn để đánh giá vẻ đẹp của Kiều ? Qua đó em có đánh giá gì về -HS: Mang vẻ đep sắc xảo mặn mà tuyệt đối. nhan sắc của Kiều? ? Tìm những chi tiết nói về tài -HS:Đánh đàn, soạn nhạc, làm thơ, ca hát -Tài năng toàn diện: cầm, kỳ, năng của Kiều? thi, hoa… khúc "Bạc mệnh" GV: Khúc bạc mệnh thể hiện cái tình sầu của nàng ? Qua đó em có nhận xét gì vẻ - HS:nhận xét đẹp và tài năng của Kiều? - Dự báo 1 cuộc đời ? Với tài, sắc, và tình như vậy sẽ dâu bể bạc mệnh đang dự báo điều gì trong tương lai chờ đón Kiều. nàng Kiều? - Tìm hiểu nghệ thuật -HS: nêu giá trị nghệ. ->Vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp tài-sắc-tình. Vẻ đẹp khiến thiên nhiên ghen hờn, dự báo một cuộc đời gian truân, sóng gió. II. Nghệ thuật - Sử dụng những hình ảnh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Nêu những thành công nghệ thuật của đoạn trích?. ? Đoạn trích có ý nghĩa gì? HĐ3: Hướng dẫn tự học 4. Củng cố: ? Nêu vẻ đẹp của Thúy Vân, Thúy Kiều 5. dặn dò: Học nội dung, nghệ thuật, học theo hướng dẫn, soạn bài tiếp. TUẦN 6 TIẾT 28. thuật. tượng trưng, ước lệ. - Sử dụng nghệ thuật đòn bẫy. - Lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ miêu tả tài tình. III. Ý nghĩa văn bản Chị em Thúy Kiều thể hiện tài năng nghệ thuật và cảm hứng nhân văn ngợi ca vẻ đẹp và tài năng của con người của tác giả Nguyễn Du.. C. Hướng dẫn tự học - Tham khảo đoạn văn tương ứng trong Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân. - Đọc diễn cảm và học thuộc lòng đoạn trích. - Nắm chắc được bút pháp nghệ thuật cổ điển và cảm hứng nhân văn của Nguyễn Du thể hiện qua đoạn trích.. Ngày soạn: 20/09/2012 Ngày dạy:……………..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> VĂN BẢN. CẢNH NGÀY XUÂN. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu thêm về nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du- qua một đoạn trích. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của thi hào dân tộc Nguyễn Du. - Sự đồng cảm của Nguyễn Du với tâm hồn trẻ tuổi. 2. Kĩ năng - Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại, phát hiện, phân tích được các chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên trong đoạn trích. - Cảm nhận được tâm hồn trẻ trung của nhân vật qua cái nhìn cảnh vật trong ngày xuân. - Vận dụng bài học để viết văn miêu tả, biểu cảm. III. PHƯƠNG PHÁP. - Vấn đáp, gợi mở, diễn giảng IV. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu - Học sinh: Soạn bài V. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu vẻ đẹp của Thúy Vân, Thúy Kiều? Qua đó nhận xét về nghệ thuật của đoạn trích? 3. Bài mới (GV giớ thiệu bài). -HS: Báo cáo tình hình lớp. -Đọc đoạn trích ? Nêu bố cục của đoạn trích và nội dung của từng phần?. -HS: bố cục: 3 phần. -HS: lên bảng trả lời. NỘI DUNG KIẾN THỨC. CẢNH NGÀY XUÂN. A. Tìm hiểu chung. 1. Vị trí đoạn trích HĐ 1: Tìm hiểu chung: -HS: Nằm ở phần 1 sau Đoạn trích thuộc phần đầu tác Hỏi: Cho biết đoạn trích thuộc phần phẩm. đoạn trích trước. nào trong tác phẩm? -HS: Đọc thơ 2. Bố cục + 4 câu đầu: Khung cảnh ngày + 4 câu đầu: Khung cảnh xuân ngày xuân. + 8 câu tiếp: khung cảnh lễ hội. + 8 câu tiếp: khung cảnh lễ trong tiết thanh minh hội trong tiết thanh minh + 6 câu cuối: cảnh chị em kiều + 6 câu cuối: cảnh chị du xuân trở về. emkiều du xuân trở về.. -HS: Theo trình tự thời ? Dựa vào bố cục hãy xác trình sự gian việc được giới thiệu dựa vào trình tự nào? HĐ 2: Tìm hiểu đoạn trích -HS: Hình ảnh con én. ->Sự việc theo trình tự thời gian B. Đọc-hiểu văn bản I. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hỏi: Tác giả miêu tả cảnh thiên đưa thơi, thiều quang, 1. Khung cảnh ngày xuân nhiên mùa xuân bằng những hình cành lê, bông hoa.. ảnh nào? -HS: Ẩn dụ (Con én -> - Con én đưa thoi.. Hỏi: Tác giả đã sử dụng nghệ đặc trưng của mùa xuân, thuật gì để chấm phá bức tranh - cỏ non, cành lê...bông hoa đưa thoi-> thời gian trôi xuân này? Hãy nhận xét ? qua nhanh); cỏ non, cành GV: Diễn giảng bức tranh xuân lê, bông hoa là nét chầm hài hòa về màu sắc. (nền màu phá tiêu biểu cho mùa xuân xanh điểm bông hoa trắng). Hỏi: Em hãy nhận xét bức tranh -HS: Bức tranh mùa xuân đẹp, trong trẻo, mới mẻ, thiên nhiên mùa xuân tinh khôi, giàu sức sống -HS: lắng nghe. GV: Bức tranh xuân rất đẹp, rất -> Vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân giàu sức sông nó thế hiện tình được khắc họa qua cái nhìn của cảm của con người đang đứng nhân vật trước ngưỡng cửa tình trước ngưỡng cửa của tình yêu yêu hiện ra mới mẽ, tinh khôi, mới mẽ và tinh khôi -HS: Hai hoạt động (lễ sống động Hỏi: Ở phần thứ 2 đã giới thiệu và hội) mấy hoạt động? Đó là những hoạt 2. Cảnh lễ hội trong tiết thanh động nào? minh -HS: Thống kê -Lễ tảo mộ, hội đạp thanh Hỏi:Hãy thống kê những từ ghép là tính từ, danh từ, động từ. +Danh từ: yến anh, chị em, tài tử, giai nhân +Động từ:sắm sử, dập dìu +Tính từ: gần xa, nô nức. +Danh từ: yến anh, chị em, tài tử, giai nhân (đông vui, nhiều người). -HS: Trả lời:. Hỏi: Dựa vào các từ ghép đó hãy nhận xét không khí và hoạt động của lễ hội như thế nào?. +Danh từ: sự đông vui, nhiều +Động từ:sắm sử, dập dìu (sự rộn ràng náo nhiệt) người +Động từ: sự rộn ràng náo +Tính từ: gần xa, nô nức (hồi hộp, nhiệt trông chờ, vui vẻ). +Tính từ: tâm trạng hồi hộp, trông chờ vui vẻ. -HS: Nghi thức trang nghiêm mang tính truyền Hỏi: Em hãy nhận xét về tính chất thống để tưởng nhớ của hoạt động trên về mặt truyền người đã khuất. thống?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ->Quang cảnh hội mùa xuân rộn ràng, náo nức, vui tươi và cùng với những nghi thức trang -HS: Thời gian, không nghiêm mang tính chất truyền Hỏi: Cảnh vật, không khí mùa gian thay đổi (sáng-chiều thống của người Việt tưởng nhớ những người đã khuất. xuân trong sáu câu thơ cuối có gì tà, lúc vào hội-lúc tan hội) khác với bốn câu thơ đầu? 3. Cảnh hai chị em ra về. Hỏi chốt: Qua những phân tích -HS: nhận xét trên em hãy nhận xét cảnh lễ hội trong tết thanh minh?. GV: lúc này cảnh được cảm nhận qua tâm trạng, sắc thái cảnh vật bộc lộ tâm trạng con người. - Thời gian chiều tà - Không gian chậm lại -HS: Sắc thái thanh, dịu,. Hỏi: Hãy nhận xét sắc thái và chuyển động nhẹ nhàng chuyển động của cảnh vật ở đoạn thơ này? GV: nắng nhạt, khe nước nhỏ, nhịp cầu. ngang, mặt trời từ từ ngả về tây,bước chân người thơ thẩn, dòng nước -HS: Bâng khuâng, xao quanh…Rất thanh, rất dịu, rất nhẹ xuyến nhàng. Đặc biệt hai chữ “nao nao” nhuốm màu tâm trạng, về sự bâng khuâng xao xuyến. Hỏi: Qua đó hãy cho biết tâm trạng con người trong 4 dòng thơ cuối? Hỏi: Phân tích những giá trị nghệ thuật được sử dụng ở đoạn trích? Hỏi: Nêu ý nghĩa văn bản? HĐ3: Hướng dẫn tự học 4. Củng cố: ? Nêu cảnh ngày xuân và không khí lễ hội trong tết thanh minh? 5. dặn dò: Học nội dung, nghệ thuật, học theo hướng dẫn, soạn bài tiếp TUẦN 6 TIẾT 29 TV. -HS: trả lời. - Tâm trạng bâng khuâng -> Chị em Thúy Kiều từ lễ hội đầy lưu luyến trở về. II. Nghệ thuật. -HS: trả lời. - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, diễn tả tinh tế tâm trạng nhân vật - Miêu tả theo trình tự thời gian cuộc du xuân của chị em Thúy Kiều.. III. Ý nghĩa văn bản -HS: trả lời. Cảnh ngày xuân là đoạn trích miêu tả bức tranh mùa xuân tươi đẹp qua ngôn ngữ và bút pháp nghệ thuật giàu chất tạo hình của Nguyễn Du.. C. Hướng dẫn tự học -HS: thực hiện. - Đọc diễn cảm, học thuộc lòng đoạn trích. - Hiểu và dùng được một số từ Hán Việt thông dụng được sử dụng trong văn bản.. Ngày soạn: 20/09/2012 Ngày dạy:…………….. THUẬT NGỮ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I MÚC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được khái niệm và những đặc điểm cơ bản của thuật ngữ. - Nâng cao năng lực sử dụng thuật ngữ, đặc biệt trong các văn bản khoa học, công nghệ. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC , KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Khái niệm thuật ngữ. - Những đặc điểm của thuật ngữ. 2. Kĩ năng - Tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ trong từ điển. - Sử dụng thuật ngữ trong quá trình đọc- hiểu và tạo lập văn bản khoa học, công nghệ. III. PHƯƠNG PHÁP. - Vấn đáp, gợi mở, diễn giảng IV. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu - Học sinh: Soạn bài V. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Ổn định lớp: -HS: Báo cáo tình 2. Kiểm tra bài cũ: hình lớp ? Nêu các cách phát triển từ vựng?Chó ví -HS1: trả lời lý thuyết dụ? ? Làm bài tập 3. Bài mới (GV giới thiệu bài) HĐ 1 (Hướng dẫn tìm hiểu bài học) ? Đọc các ví dụ mục - Học sinh đọc 1? - Cách giải thích a: ? So sánh 2 cách giải Chỉ nêu được đặc tính thích sau đây về nghĩa bên ngoài trên cơ sở của từ nước và từ kinh nghiệm, cảm tính muối? - Cách giải thích b thể ? Cách giải thích nào không thể hiểu được nếu thiếu kiến thức hoá học.. hiện được đặc tính bên trong phải qua nghiên cứu bằng lý thuết và các phương pháp khoa học  không có chuyên môn hoá học. NỘI DUNG KIẾN THỨC. THUẬT NGỮ A. Tìm hiểu chung I. Thuật ngữ là gì? 1. Ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> không tiếp nhận được. GV: Cách giải thích a là giải thích của những từ ngữ thông thường - Thạch nhũ: địa lí cách giải thích b là giải thích của các - Ba dơ: Hoá học thuật ngữ. - Ẩn dụ: Ngữ văn ? Đọc các định nghĩa - Phân số thập phân: ở phần 2. Em đã học Toán học các định nghĩa này ở - Dùng trong văn bản những bộ môn nào? khoa học và công nghệ ? Những từ ngữ in đậm đó chủ yếu được dùng trong loại văn bản nào?. -HS: rút ra kết luận. Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. II. Đặc điểm của thuật ngữ 1. Ví dụ. ? Những từ in đạm đó là những thuật ngữ qua đó em hiểu thế nào về thuật ngữ? -Giáo dục bảo vệ môi trường: giải thích những thuật liên quan đến môi trường và giáo dục (hiệu ứng nhà kính, hiện tượng xâm thực…). 2. Kết luận. -HS: Không có nghĩa khác ngoài nghĩa trong SGK. -HS: tìm nghĩa. +HĐ đưa thức ăn vào ? Tìm hiểu các nghĩa cơ thể khác của thuật ngữ: +HĐ làm mòn sự vật Thạch nhũ, badơ, ẩn dụ, phân số thập phân? +Chiếm được SV hiện tượng nào đó ? Tìm nghĩa của các - Thuật ngữ chỉ có 1 từ: ăn? nghĩa (Biểu thị 1 khái.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> niệm). -HS:Từ muối a là thuật ngữ trong văn bản khoa học  không 2. Kết luận ? Qua đó em rút ra đặc - Đặc điểm quan có giá trị biểu cảm. điểm gì của thuật ngữ? trọng nhất của thuật - Từ muối b có tính ngữ là tính chính xác ? Đọc ví dụ mục 2? biểu cảm: mang nghĩa với các biểu hiện dễ ? Cho biết từ muối nào ẩn dụ (t/c sâu đậm) nhận thấy: + Về nguyên tắc, có sức thái biểu cảm? không phải thuật ngữ. trong lĩnh vực khoa - Thuật ngữ không có tính biểu cảm.. ? Qua đó em rút ra kết luận gì về đặc điểm của thuật ngữ? Giáo dục kỹ năng sống: trong cuộc sống hàng ngày không nên lạm dụng thuật ngữ để giao tiếp….vv HĐ 2 (Hướng dẫn luyện tập) 1. Yêu cầu Hs đọc thảo luận bài tập 1, - Nhận xét, giải thích, kết luận nội dung bài tập.(bảng phụ) 2. Yêu cầu hs đọc bài tập 2 trao đổi trả lời. - Nhận xét, giải thích, kết luận nội dung bài tập. - Nhận xét, giải thích . 3.Yêu cầu hs đọc bài tập. - Học sinh rút ra kết luận. học, công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ tương ứng với một khái niệm. + Thuật ngữ không có tính biểu cảm.. B. Luyện tập. 1. Điền thuật ngữ trong câu: a.Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật - HS1: Lực khác. b. Hiện tượng hoá học - Xâm thực là hiện tượng trong đó - HS2: Hiện tượng hoá có sinh ra chất mới. ... học - Trường từ vựng. 2.Xác định từ điểm tựa trong câu: - HS3: Di chỉ Nếu lịch sử chọn ta - Thụ phấn làm điểm tựa. - Điểm tựa 1 thuật ngữ Điểm tựa không phải vật lí nhưng trong văn là thuật ngữ, chỉ nơi làm chỗ dựa chính. bản trên nó không phải là thuật ngữ nó có 3.Xác định từ hỗn hợp nghĩa là chỗ dựa tinh a. Thuật ngữ. b. Từ ngữ thông thần (ẩn dụ) thường. a) Là thuật ngữ trong hoá học C. Hướng dẫn tự học - Tìm và sữa lỗi do b) Là từ thường.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3. - Giải thích nghĩa của từ hỗn hợp. - Yêu cầu hs thảo luận trả lời: a. Trong 2 vd từ hỗn hợp nào thuật ngữ? b. Đặt câu với từ hỗn hợp nghĩa thông thường. 4. Hd hs về nhà làm.. sử dụng thuật ngũ không đúng trong một văn bản cụ thể. - Đặt câu có sử dụng thuật ngữ.. HĐ 3: Hướng dẫn tự học 4. Củng cố: ? Nêu khái niệm và đặc điểm của thuật ngữ? 5. Dặn dò: -Bài cũ: học lý thuyết, thực hiện như nội dung tự học -Bài mới: Soạn trước bài tiếp theo TUẦN 6 Ngày soạn: 20/09/2012 TIẾT 30 Ngày dạy:…………….. TLV. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1. I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Tổng hợp, củng cố kiến thức đã học về văn thuyết minh. Nắm các ưu khuyết điểm đối với bài làm, sửa chữa các lỗi về liên kết, bố cục, diễn đạt...trong bài văn thuyết minh. 2. Kỉ năng: Rèn kĩ năng viết bài thuyết minh hoàn chỉnh. 3. Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận trong khi làm bài. II. CHUẨN BỊ 1. GV: - Bài viết của Hs đã nhận xét, ghi điểm. - Một số đoạn, bài văn mẫu. 2. HS: - Ôn tập văn thuyết minh. III. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nêu dàn ý chung của bài thuyết minh? Yêu cầu cách sử dụng từ ngữ, lời văn thuyết minh? 3. Trả bài: HĐ của thầy HĐ 1. HD tìm hiểu đề và các yêu cầu. HĐ của TRò Nêu đề bài.. của đề. Trả lời. - Yêu cầu HS nhắc lại đề bài viết số 1. Hỏi: Đề bài yêu cầu vấn đề gì? Xác định yêu cầu của đề, nội dung, thể loại. - Chốt yêu cầu của đề. Thảo luận (7'), trình bày dàn ý.(bảng phụ) -Yêu cầu HS thảo luận xây dựng dàn ý chung cho đề bài.. -Nhận xét, sửa chữa. Nêu dàn ý hoàn Hoàn chỉnh dàn ý. chỉnh (bảng phụ). HĐ 2: Nhận xét, đánh giá. Nghe nhận xét, - Nhận xét chung: + Ưu điểm: Hiểu yêu cầu và nội dung của đề, các bài viết đều nêu được đặc điểm, vai trò của cây lúa đối với đời sống con người. + Tồn tại: Một số bài làm sơ sài, bố cục chưa rõ ràng, diễn đạt còn lủng củng, mắc lỗi chính tả.. -Nhận và đọc lại bài làm, đối chiếu với những yêu - Yêu cầu Hs tự nhận xét về bài làm của cầu và dàn ý chung. -Nhận xét bài làm. mình ( dựa vào lời phê). - Nhận xét cụ thể, chỉ ra những bài viết: + Nhiều ưu điểm, sáng tạo.(vd) + Còn nhiều tồn tại yếu kém về nội dung Đối chiếu với bài làm để và hình thức.(vd) rút kinh nghiệm. - Trả bài đến từng HS.. + Chép theo các sách, chưa phù hợp.. Nội dung ghi bảng Đề: Cây lúa Việt Nam.. 1.Yêu cầu : - Nêu đặc điểm, nguồn gốc, chủng loại, vai trò của cây lúa đối với đời sống người Việ Nam. - Viết bài thuyết minh kết hợp với miêu tả và sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. 2. Dàn ý đại cương: +Mở bài: Giới thiệu cây lúa và vai trò của cây lúa đối với người Việt Nam. + Thân bài: - Nêu nguồn gốc, đặc điểm của cây lúa.(Quá trình sinh trưởng, phát triển, chăm sóc, thu hoạch...) - Các loại lúa và vai trò của cây lúa đối với con người.(lương thực, thực phẩm, chăn nuôi,..trong các dịp lễ tết...) + Kết bài: Khẳng định vai trò cây lúa, nêu suy nghĩ bản thân 3.Nhận xét chung: - Ưu điểm: Hiểu yêu cầu và nội dung của đề, các bài viết đều nêu được đặc điểm, vai trò của cây lúa đối với đời sống con người. - Tồn tại: Một số bài làm sơ sài, nghiêng về kể chuyện hoặc miêu tả, bố cục chưa rõ ràng, diễn đạt còn lủng củng, mắc lỗi chính tả..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HĐ 3: Chữa lỗi.. - Nêu cách chữa lỗi.. - Nêu một số lỗi hs mắc phải trong bài làm về chính tả, dùng từ, diễn đạt... - Chữa lỗi. HĐ4.Đọc và bình văn. - Đọc một số bài đạt khá, giỏi: L9/1:…………………………….. L9/2: …………………………… Nghe, tập viết bài theo L9/3: …………………………… - Bình, chỉ ra những chỗ cần rút kinh các sách đã hướng dẫn. nghiệm. - Đọc một số đoạn, bài văn mẫu để HS tham khảo. (Trích Các bài làm văn L9, Tư liệu Ngữ văn 9...). BẢNG THỐNG KÊ Lớp Giỏi Khá TB Y-K 9/1 9/2 9/3 4. Cñng cè H. ThÕ nµo lµ thuËt ng÷? 5. HD häc bµi: - Häc, n¾m v÷ng ghi nhí, xem l¹i c¸ch gi¶i c¸c bµi tËp. - Tr¶ bµi viÕt TLV sè 1, hs tù ch÷a lçi vµo cuèi bµi kiÓm tra.. TUẦN 7 TIẾT 31. 4. Chữa lỗi: Chính tả: ………………… ………………………… ….. - Câu thiếu thành phần: …… …………………………… …… -Diễn đạt: ………………… ……………………… …….. Ngày soạn: 20/09/2012. CỦNG CỐ KIẾN THỨC VĂN BẢN TÌM HIỂU GIÁ TRỊ NỘI DUNG TRUYỆN KIẾU CỦA NGUYỄN DU. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/Kiến thức: Khái quát lại giá trị về nội dung Truyện Kiều của Nguyễn Du qua các đoạn trích đã học. Học sinh nắm vững được chiều sâu về giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của Truyện Kiều, từ đó xác định được tư tưởng, tình cảm của tác giả gởi gắm qua từng đoạn thơ. 2/Kỹ năng: So sánh,phân tích,cảm nhận,khái quát giá trị về nội dung,của tác phẩm VH. II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CỦA GV CỦA HS 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ TÌM HIỂU GIÁ TRỊ ? Nêu hình NỘI DUNG TRUYỆN.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung? ? Nêu ý nghĩa của văn bản? -HS trả lời : giá 3. Bài mới. trị nội dung của HĐ1:Hướng dẫn TK thể hiện qua tìm hiểu giá trị 02 yếu tố nội dung của + Giá trị hiện Truyện Kiều qua thực các đoạn trích đã + Giá trị nhân học đạo ? Em hãy nêu -Hs trả lời: những giá trị về Giá trị hiện thực nội dung của : Phơi by bộ mặt Truyện Kiều. tn bạo của cc tầng lớp thống trị trong XH đương thời, số phận đau ? Nêu những biểu khổ của con hiện cụ thể về người. giá trị hiện thực của Truyện Kiều. * Gv củng - HS lắng nghe cố :Trong Truyện Kiều , Nguyễn Du phản ánh đồng tiền nằm trong tay kẻ xấu đã thành một thế lực vạn năng chi phối mọi hoạt động , làm băng hoại lương tâm, nhân phẩm của con người. Vì thế nhà phê bình Hoài Thanh đã viết: “ Quan lại - HS trả lời: Giá trị vì tiền mà bất nhân đạo của chấp công lí, sai Truyện Kiều: nha vì tiền mà +Trân trọng đề cao tra tấn cha con con người từ ngoại Vương ông, Tú hình , phẩm chất, bà, mã Giám tài năng +Lên án tố cáo. KIẾU CỦA NGUYỄN DU. I/ Giá trị về nội dung của Truyện Kiều qua các đoạn trích đã học. 1/ Giá trị hiện thực :. - Phản ánh bộ mặt tàn bạo của gia cấp thống trị đương thời. - Sức mạnh của đồng tiền và số phận của những con người bị áp bức, nạn nhân của đồng tiền, đặc biệt là người phụ nữ.. 2/ Giá trị nhân đạo: + Trân trọng những vẻ đẹp chân chính của con người: về hình thức, tâm hồn, tài năng , về lòng thủy chung,.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Sinh vì tiền làm nghề mua thịt bán người, Sở Khanh vì tiền mà táng tận lương tâm , Khuyển Ưng vì tiền mà lao vào tội ác, cả một xã hội chạy theo đồng tiền” -GV: hướng dẫn HS sưu tầm một số câu thơ trong TK để làm rõ nhận định trên. những thế lực tàn bạo đã chà đạp lên quyền sống của con người. +Thể hiện niềm thương cảm sâu sắc trước những nỗi khổ đau của con người, đặc biệt là người phụ nữ ( Tâm trạng cô đơn, buồn tủi, bẽ bàng, lo sợ, hãi hùng …của Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích). ? Bên cạnh việc phơi bày và tái hiện bộ mặt tàn bạo của gia cấp thống trị thì TK còn chan chứa tinh thần nhân đạo, Hãy chỉ ra giá trị nhân đạo của TK? -GV: phân tích để làm rõ ý của HS trả lời:. +Các nhóm thi tìm các câu thơ trực tiếp thể hiện giá trị nhân đạo của Truyện Kiều.. + Vẻ đẹp đoan trang , quý phái, phúc hậu của Thúy Vân; vẻ đẹp sắctài- tình nổi trội của Thúy Kiều ( Chị em Thúy Kiều). + Vẻ đẹp của tâm hồn Kiều -một người con hiếu thảo, giàu đức hy sinh, một người tình chung thủy… . Nàng đã hi sinh tình riêng của mình để làm. hiếu thảo. ( Chị em Thúy Kiều, Kiều ở lầu Ngưng Bích). + Lên án những thế lực tàn bạo( Kiều ở lầu Ngưng Bích) + Dự cảm về kiếp người tài hoa bạc mệnh ( Chị em Thúy Kiều) .Sự thương cảm trước cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi của con người…( Kiều ở lầu Ngưng Bích).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> tròn chữ hiếu, đã gác lại nỗi đau của bản thân để lo nghĩ cho người thân, lúc nào nàng cũng thương nhớ và lo lắng cho Kim Trọng…( Kiều ở lầu Ngưng Bích). ? Yêu cầu các tổ thi nhau tìm dẫn chứng? * GV bổ sung: Ngoài những giá trị nhân đạo được thể hiện qua một số đoạn trích tiêu biểu trên, Truyện Kiều còn ca ngợi tình yêu tự do, chân chính của Kim Trọng và Thúy Kiều, tình yêu của Từ Hải và Thúy Kiều , Kiều được báo ân báo oán … thể hiện khát vọng về một về một cuộc sống tự do và công lí .. 4. Củng cố, luyện tập - Cho Hs thi tìm các câu thơ trực tiếp thể hiện giá trị nhân đạo của Truyện Kiều. - GV nhận xét, bổ sung. 5. Dặn dò Tự khái quát tài năng nghệ thuật của Nguyễn Du qua các đoạn trích TUẦN 7. Ngày soạn: 20/09/2012. TIẾT 32. Ngày dạy:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TLV. MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được vai trò của miêu tả trong một văn bản tự sự. - Vận dụng hiểu biết về miêu tả trong văn bản tự sự để đọc- hiểu văn bản. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một văn bản. - Vai trò, tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự. 2. Kĩ năng - Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự. - Kết hợp kể chuyện với miêu tả khi làm một bài văn tự sự. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Ổn định lớp: -HS: Báo cáo tình 2. Kiểm tra bài cũ: hình lớp ? Để tóm tắt văn bản tự sự ta cần lưu ý điều -HS1: trả lời lý thuyết gì? ? Làm bài tập 3. Bài mới (GV giới thiệu bài) HĐ 1 (Hướng dẫn tìm hiểu bài học). NỘI DUNG KIẾN THỨC. MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự 1. Tìm hiểu đoạn văn “Hoàng Lê Nhất Thống Chí”. ? Đọc ví dụ mục 1?. - Học sinh đọc. -Hỏi thảo luận:. -HS: mỗi nhóm 04 HS. Tổ 1: Đoạn trích kể về trận đánh nào? Vua Quang Trung làm gì, xuất hiện như thế nào? Tổ 2: Chỉ ra yếu tố miêu tả, cho biết yếu tố miêu tả nhằm thể hiện đối tượng nào? Tổ 3: So sánh đoạn trích với các sự việc nêu ra để rút ra nhận xét vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự?. +Tổ 1: kể chuyện vua Quang Trung đánh đồn - Đoạn văn kể chuyện vua Quang Trung đánh Ngọc Hồi…. đồn Ngọc Hồi. +Tổ 2: Yếu tố miêu tả: - Yếu tố miêu tả: lấy lấy rơm dấp nước phủ rơm dấp nước phủ kín, kín, dàn thành trận chữ dàn thành trận chữ nhất... nhất... +Tổ 3: Sự việc đầy đủ nhưng không sinh động (không có yếu tố miêu tả). Vai trò của yếu tố miêu tả: làm cho câu chuyện hấp dẫn, gợi cảm, sinh động. - Vai trò: Miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc nhằm làm cho câu.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tổ 4: Chỉ ra yếu tố miêu +Tổ 4: liệt kê như tiết chuyện hấp dẫn, gợi cảm, sinh động. tả trong đoạn trích MGS Văn bản mua Kiều. -HS: trả lời dựa vào 2. Kết luận - Yếu tố miêu tả tái -Hỏi: từ những phân nghi nhớ hiện lại những hình tích trên, hãy cho biết ảnh, những trạng thái, tác dụng của yếu tố đặc điểm, tính chất,… miêu tả trong văn tự của sự vật, con người và cảnh vật trong tác sự? phẩm. -Việc miêu tả làm cho lời kể trở nên cụ thể, sinh động và hấp dẫn hơn.. HĐ 2 (Hướng dẫn luyện tập) 1. Yêu cầu HS trao đổi, tìm yếu tố tả người và tả cảnh trong 2 đoạn trích Chị em Thuý Kiều và Cảnh ngày xuân. - Nhân xét, giải thích, chỉ ra yếu tố miêu tả, phân tích tác dụng. - Chốt vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự. 2. Yêu cầu HS viết đoạn vănkể về việc chị em Kiều đi dạo chơi trong tết thanh minh có sử dụng yếu tố miêu tả.. - Nhận xét, sửa chữa, nêu đoạn văn vd (bảng phụ). 3. HD HS giới thiệu vẻ đẹp 2 chị em Thuý Kiều.. - Trao đổi (3') điền các chi tiết miêu tả (bảng II. Luyện tập. 1. Chi tiết miêu tả trong phụ), trình bày . các đoạn trích. - Nhận xét, bổ sung. - khuôn trăng, nét ngài, - Ghi nhớ kiến thức, hoa cười ngọc thốt, mây thua nước tóc tuyết hoàn chỉnh bài tập. nhường màu da, làn thu thuỷ nét xuân sơn... - con én đưa thoi, cỏ non xanh tận chân trời, cành lê trắng điểm, gần - Tập viết đoạn văn (4'). xa nô nức yến anh, ngựa xe như nước... - Đọc đoạn văn, nhận 2. Đoạn văn kể về việc chị em Kiều đi dạo chơi xét. trong tết thanh minh. Vào một buổi sáng - Hoàn chỉnh đoạn văn. mùa xuân bầu trời trong trẻo mát mẻ, từng đàn chim én bay ngang chao lượn. Nhìn xa tắp phía đằng chân trời, những thảm cỏ non xanh rờn - Suy nghĩ 3', trình bày kéo dài vô tận, trên những cành lê, một vài miệng các ý. bông hoa đã lác đác nở - Nhận xét, bổ sung. trắng. Trong khung cảnh ngày xuân tuyệt đẹp ấy, chị em Thuý Kiều đi lễ hội... 3. Đoạn văn giới thiệu -HS: củng cố kiến hai chị em Kiều. thức Thuý Kiều và Thuý.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Vân đều là 2 người con - Nhận xét, sửa chữa, gái đẹp. Tuy mỗi người nêu vd. -HS: Lắng nghe để có mỗi vẻ đẹp riêng nhưng cả hai đều tuyệt thực hiện sắc giai nhân. Thuý Vân HĐ 3: Hướng dẫn tự với khuôn mặt đầy đặn, học tròn trịa như mặt trăng 4. Củng cố: tròn. Làn da và mái ? nêu tác dụng của tóc.... yếu tố miêu tả trong văn tự sự? 5. Dặn dò: -Bài cũ: học lý thuyết, thực hiện như nội dung tự học -Bài mới: Soạn trước bài tiếp theo TUẦN 7. C. Hướng dẫn tự học Phân tích một đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả đã học.. Ngày soạn: 20/09/2012. TIẾT 33. Ngày dạy: ……………... TV. TRAU DỒI VỐN TỪ. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nắm được những định hướng chính để trau dồi vốn từ II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức Những định hướng chính để trau dồi vốn từ 2. Kĩ năng Giải nghĩa từ và sử dụng từ đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh I. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN II. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là Thuật ngữ?Nêu đặc điểm của thuật ngữ? -Làm bài tập 3. Bài mới (GV giới thiệu bài) HĐ 1 (Hướng dẫn tìm hiểu bài học). HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. NỘI DUNG KIẾN THỨC. -HS: Báo cáo tình hình lớp -HS1: trả lời lý thuyết. -Đọc ý kiến của tác giả Phạm V Đồng. -HS trả lời: ? Qua ý kiến đó tác giả muốn +Tiếng việt là 1 ngôn ngữ có. TRAO DỒI VỐN TỪ A. Tìm hiểu chung I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ. 1. Tìm hiểu.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> nói gì?. khả năng rất lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt của người Việt.. -Vai trò của Tiếng Việt và trách nhiệm trau dồi vốn từ. +Muốn phát huy tốt khả năng của Tiếng Việt mỗi cá nhân phải không ngừng trau dồi ngôn ngữ của mình mà trước hết là trau dồi vốn từ. ? Đọc các câu a, b, c và xác -HS trả lời: định lỗi diễn đạt trong các câu a) Thừa từ đẹp đó? b) Sai từ "Dự đoán" (Phỏng đoán, ước đoán, ước tính). -Lỗi thường gặp: thừa từ, dùng từ sai nghĩa. c) Sai từ đẩy mạnh (Mở rộng, thu hẹp ... ) ? Vì sao lại có các lỗi này?. -HS: Do: Người viết không 2. Kết luận: Rèn luyện để nắm được đầy ? Vậy muốn sử dụng tốt tiếng biết nghĩa từ sử dụng đủ và chính xác nghĩa của Việt ta phải làm gì? -HS: rút ra kết luận dựa vào từ và cách dùng từ là việc ghi nhớ rất quan trọng để trau dồi vốn từ ? Đọc ý kiến của tác giả Tô Hoài? ? Em hiểu ý kiến của nhà văn -HS: Nhà văn Tô Hoài nói về Tô Hoài như thế nào? quá trình trau dồi vốn từ của. II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ 1. Tìm hiểu. Nguyễn Du bằng cách học lời Ý kiến của Tô Hoài: Nguyễn Du trau dồi vốn từ ăn tiếng nói của nhân dân.. bằng cách học lời ăn tiếng ? Cách trau dồi vốn từ mà Tô -HS:Ở phần I là rèn luyện để nói của nhân dân. Hoài đề cập đến ở đây có gì biết đầy đủ và chính xác nghĩa khác so với phần I? và cách dùng của từ . Còn Nguyễn Du trau dồi vốn từ bằng hình thức học hỏi để biết thêm những từ mà mình chưa biết.. ? Qua đó hãy cho biết có mấy Có 2 cách: cách để rèn luyện làm tăng - Rèn luyện để biết thêm 2/. Kết luận vốn từ? những từ chưa biết, làm tăng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -Giáo dục kỷ năng sống: vậy vốn từ là việc làm để trau dồi Rèn luyện để biết thêm trong cuộc sông các em luôn vốn từ. những từ chưa biết, làm phải có trách nhiệm gì để làm tăng vốn từ là việc làm để tăng vốn từ tiếng Việt? (qua trau dồi vốn từ. đó giáo dục ý thức HĐ 2 (Hướng dẫn luyện tập) 1. Yêu cầu Hs đọc, trao đổi, trả - HS: Đọc , trao đổi trình bày. lời: Chọn cách giải thích đúng. - HS: Hoàn chỉnh bài tập. - Nhận xét, giải thích, kết luận nội dung bài tập.(bảng phụ). -HS: Đọc, thảo luận 4' (nhóm 2. Yêu cầu hs đọc thảo luận bài 4 học sinh ), đại diện trả lời. tập 2 để xác định nghĩa của yếu - HS: Nhận xét. tố Hán Việt, giải thích từ. - Nhận xét, giải thích, kết luận - HS:Hoàn chỉnh bài tập. nội dung bài tập.(bảng phụ). 3. Yêu cầu hs đọc và chữa các câu sai trong bài tập 3. - Nhận xét, giải thích, kết luận nội dung bài tập. 4,5. HD hs về nhà làm.. 6.Yêu cầu hs trao đổi điền vào chỗ trống (bảng phụ) - Nhận xét, sửa chữa, kết luận nội dung bài tập.. HĐ 3: Hướng dẫn tự học 4. Củng cố: ? Nêu các cách để trau dồi vốn từ tiếng Việt? 5. Dặn dò: -Bài cũ: học lý thuyết, thực hiện như nội dung tự học -Bài mới: Soạn trước bài tiếp. B. Luyện tập. 1. Chọn cách giải thích đúng: a. Hậu quả là: kết quả xấu. b. Đoạt: chiếm được phần thắng. c. Tinh tú: sao trên trời.. 2. Xác định nghĩa của yếu tố Hán việt: a. Tuyệt: - dứt, không còn gì: tuyệt chủng, tuyệt giao, tuyệt tự, - HS: Đọc bài tập 3. tuyệt thực. - HS: nêu cách chữa. - cực kì, nhất: tuyệt đỉnh, tuyệt mật, tuyệt tác, tuyệt trần. - Hoàn chỉnh bài tập. b. Đồng. - cùng nhau, giống nhau: đồng âm, đồng bào... - Ghi nhớ nội dung ở nhà. - trẻ em: đồng ấu, đồng dao... 3. Sửa lỗi dùng từ: a. Về khuya đường phố rất vắng lặng - HS:Trao đổi, lên bảng điền b. Trong thời kì đổi mới, Việt vào chỗ trống. Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các - Hoàn chỉnh bài tập. nước trên thế giới. c. Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm động. - Nhắc lại kiến thức.. - Ghi nhớ yêu cầu ở nhà.. 6. Điền vào chỗ trống: a. Đồng nghĩa với nhược điểm là điểm yếu. b. Cứu cánh nghĩa là mục đích cuối cùng. c. Trình ý kiến, nguyện vọng.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> theo. lên cấp trên là đề đạt. d. Nhanh nhảu mà thiếu chín chắn là láu táu. e. Hoảng đến mức có biểu hiện mất trí là hoảng loạn.. C. Hướng dẫn tự học Mở rộng vốn từ: hiểu và biết cách sử dụng một số từ Hán Việt thông dụng TUẦN 7 TIẾT 34,35. TLV. Ngày soạn: 20/09/2012 Ngày dạy:……………... VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2. I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết vận dụng kiến thức đã học về văn tự sự để viết bài văn hoàn chỉnh về tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành động. - Rèn kĩ năng làm bài, cách diễn đạt, trình bày bài viết hoàn chỉnh. - Giáo dục HS tính cẩn thận và sáng tạo trong công việc. Thông qua bài viết giúp GV đánh giá quá trình học tập của HS. II. Chuẩn bị. 1. GV: Đề kiểm tra và hướng dẫn chấm. 2. HS: Ôn tập văn tự sự. III. Tiến trình kiểm tra: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Đề: Kể lại một giấc mơ, trong đó em được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày. - GV giao đề đến HS, yêu cầu HS làm bài hoàn chỉnh trong 90'. - HS tiến hành làm bài đến khi kết thúc. IV. Một số yêu cầu đối với bài làm. 1. Yêu cầu chung: -Kiểu bài: Tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, hành động, con người. -Hình thức: Kể lại dưới dạng giấc mơ, tình huống giả định: người viết có người thân đi xa. 2. Yêu cầu cụ thể: a. Nội dung: Cần nêu được các ý: -Giả định có người thân đi xa: đi công tác, chuyển chỗ ở, đi học, đi làm ăn xa,... -Người thân là ai? gắn bó sâu sắc như thế nào? -Người đó bây giờ ở đâu, làm gì? -Khi gặp lại người đó ra sao? (hình dáng, cử chỉ ...) -Cuộc gặp gỡ diễn ra ntn? -Kết thúc ra sao? b. Hình thức: - Bài nghị luận có bố cục 3 phần rõ ràng..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Văn viết mạch lạc, giàu cảm xúc. - Kết hợp nhuần nhuyễn, đan xen tự sự với miêu tả, chú trọng tả hành động, tâm trạng nhân vật. - Diễn đạt ngắn gọn, mạch lạc, dễ hiểu. - Không mắc các lỗi chính tả thông thường. V. Cách đánh giá, biểu điểm. - Điểm 9-10: Bài viết đảm bảo các yêu cầu về nội dung và hình thức. Văn viết mạch lạc, giàu cảm xúc, gây xúc động người đọc.Có nhiều ý sáng tạo. Mắc 1 vài lỗi chính tả hoặc diễn đạt. - Điểm 7-8: Bài viết đảm bảo các yêu cầu về nội dung và hình thức. Mắc 3-5 lỗi chính tả hoặc diễn đạt. - Điểm 5-6: Bài viết đủ các yêu cầu chính về nội dung và hình thức. Bố cục rõ ràng, văn viết còn vụng về. Mắc 6-10 lỗi chính tả hoặc diễn đạt. - Điểm 3-4: Bài viết chưa đảm bảo các yêu cầu cơ bản về nội dung và hình thức. Mắc nhiều lỗi chính tả và diễn đạt. 3. Thu bài, dặn dò. - GV thu bài theo thứ tự. - Dặn dò: Soạn “Miêu tả nội tâm trong văn tự sự” TUẦN 8 TIẾT 36. VB. Ngày soạn:3/10/2012 Ngày dạy:. KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Thấy được nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật và tấm lòng thương cảm của Nguyễn Du đối với con người. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của nàng. - Ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đăc sắc của Nguyễn Du. 2. Kĩ năng - Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại. - Nhận ra và thấy được tác dụng của ngôn ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. Phân tích tâm trạng nhân vật qua một đoạn trích trong tác phẩm Truyện Kiều. - Cảm nhận được sự cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật trong truyện. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu nhân vật Mã Giám Sinh? ?Nêu hình ảnh Thúy Kiều? 3. Bài mới. -HS: Báo cáo tình hình lớp -HS: lên bảng trả lời. NỘI DUNG KIẾN THỨC. KIỀU Ở LẦU NGƯNG.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> (GV giới thiệu bài). BÍCH. HĐ 1: Tìm hiểu chung:. A. Tìm hiểu chung. 1. Vị trí đoạn trích nằm ở phần thứ hai của tác phẩm 2. Bố cục - 6 câu đầu: Nêu hoàn cảnh của Kiều. - 8 câu tiếp: Nỗi nhớ của Kiều. - 8 câu cuối: Tâm trạng của Kiều. 3. Tìm hiểu khái niệm -Ngôn ngữ độc thoại -Tả cảnh ngụ tình. Hỏi: Cho biết đoạn trích thuộc phần nào trong tác phẩm?. -HS: Nằm ở phần 2. -HS: Đọc thơ -Đọc đoạn trích ? Nêu bố cục của đoạn trích và nội -HS: bố cục: 3 phần dung của từng phần? -Hỏi: Trong đoạn trích ND có sử dụng ngôn ngữ độc thoại và mượn cảnh ngụ tình. Vậy thế nào là ngôn ngữ độc thoại và mượn cảnh ngụ tình. -HS: trả lời +Ngôn ngữ độc thoại: nhân vật tự bộc lộ +Tả cảnh ngụ tình: mượn cảnh vật để khắc họa tâm trạng. HĐ 2: Tìm hiểu đoạn trích Hỏi: Trong cảnh ngộ ở lầu NB Kiều nhớ đến ai? Nàng nhớ ai trước, ai sau? Như vậy có hợp lý không? Vì sao?. -HS: Nhớ người yêu và người thân. Nhớ Kim Trọng trước, hợp lý vì cảnh vật tác động đến tình yêu đôi lứa trước. - Hỏi: Tác giả miêu tả nỗi nhớ của Kiều đối với Kim Trọng bằng những hình ảnh nào? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả của tác giả?. -HS: Hình ảnh Tưởng người dưới nguyệt chén đồng gắn với kỉ niệm, lời nguyền. Tác giả miêu tả nội tâm rất tinh tế, phù hợp với tâm lý tự nhiên -HS: - Tấm son gột rửa bao giờ cho phai gợi tâm trạng đau đớn xót xa. -HS: Hình ảnh: Xót người tựa cửa, quạt nồng ấp lạnh, sân Lai, gốc tử. -Hỏi: chi tiết Tấm son gột rửa bao giờ cho phai nói lên tâm trạng gì của TK? -Hỏi: Nhớ về cha mẹ Kiều liên tưởng đến những hình ảnh nào? -GV: đó là những Điển tích thể hiện nỗi nhớ thương và lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ. -Hỏi: Ngoài nỗi nhớ thương ra -HS:lo ở quê nhà không ai phụng dưỡng, chăm Kiều còn lo lắng điều gì nữa? sóc cha mẹ khi tuổi già. B. Đọc-hiểu văn bản I. Nội dung 1. Tâm trạng Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích. -Đau đớn xót xa khi nhớ về Kim Trọng. -Day dứt nhớ thương gia đình.. ->Trong tình cảnh đáng Hỏi: Em có nhận xét gì về tấm lòng của Kiều qua nỗi nhớ mong -HS: chung thủy, đức hi thương, nỗi nhớ của Thúy sinh, lòng vị tha Kiều đi liền với tình thương của nàng? – một biểu hiện của đức hi.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> sinh, lòng vị tha, chung thủy rất đáng ca ngợi ở nhân vật này HẾT TIẾT 1-CHUYỂN TIẾT 2 TUẦN 8 TIẾT 37. VB. Ngày soạn:3/10/2012 Ngày dạy:. KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (tiếp theo). I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Thấy được nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật và tấm lòng thương cảm của Nguyễn Du đối với con người. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của nàng. - Ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đăc sắc của Nguyễn Du. 2. Kĩ năng - Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại. - Nhận ra và thấy được tác dụng của ngôn ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. Phân tích tâm trạng nhân vật qua một đoạn trích trong tác phẩm Truyện Kiều. - Cảm nhận được sự cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật trong truyện. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. HĐ 2: (tiếp). 2. Bức tranh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích. GV: Ở đoạn trích này có 02 bức tranh thiên nhiên. Ta sẽ tìm hiểu chi tiết từng bức tranh để hiểu tâm trạng của nàng trong từng bức tranh ấy. Hỏi: Cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích được tác giả miêu tả thông qua những hình ảnh nào? - Giải thích hìn ảnh non xa, trăng gần...Bình giảng vẻ đẹp của cảnh vật.. NỘI DUNG KIẾN THỨC. -HS: Cảnh trước lầu Ngưng Bích: non xa, trăng gần, cát vàng, bụi hồng …. - Bức tranh thứ nhất: phản -Hỏi: Hãy nhận xét cảnh vật trước -HS: Gợi sự trơ trọi, chiếu tâm trạng buồn, nhớ, day dứt của Kiều, cảnh vật lầu Ngưng Bích? mênh mông, trống vắng, hiện ra bao la, hoang vắng, cách biệt và bế tắc xa lạ và cách biệt. Hỏi: Cảnh vật trước lầu Ngưng -HS: Buồn, nhớ, đau Bích gợi lên tâm trạng nàng như đớn và day dứt thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hỏi: lại một bức tranh nữa hiện ra -HS: Cánh buồm xa, hoa ở cuối đoạn thơ, bức tranh đó gồm trôi man mác, chân mâynhững hình ảnh nào? mặt đất , tiếng sóng. -Hỏi: NG đã sử dụng biện pháp gì khi -HS: Điệp ngữ, có tác miêu tả bức tranh này? Tác dụng của dụng đẩy nổi buốn tăng biện pháp đó đối với việc miêu tả tâm lên trùng trùng điệp điêp trạng? -GV: nói thêm về trình tự miêu tả các - Bức tranh thứ hai. phản hình ảnh từ xa-gần và phân tích ý chiếu tâm trạng nhân vật trở nghĩa của các hình ảnh. -Hỏi: Bức tranh thiên nhiên thứ -HS: Nổi buồn không thể hai này là một thực tại, vậy thiên vơi mà còn đong đầy nhiên đã phản ảnh tâm trạng Kiều thêm như thế nào?. về với thực tại phũ phàng, nỗi buồn của Thúy Kiều không thể vơi, cảnh nào cũng buồn, cũng gợi thân phận con người trong cuộc đời vô định.. Hỏi: Phân tích những giá trị nghệ thuật được sử dụng ở đoạn trích?. II. Nghệ thuật. Hỏi: Đoạn trích đã thể hiện được nội dung ý nghĩa gì?. HĐ3: Hướng dẫn tự học 4. Củng cố: ? Nêu tâm trạng Kiều trước LNB? ? Hai bức tranh thiên nhiên đã thể hiện được tâm trạng gì của Kiều? 5. dặn dò: Học nội dung, nghệ thuật, học theo hướng dẫn, soạn bài tiếp. - Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và tả cảnh ngụ tình đặc sắc. - Lựa chọn từ ngữ và sử dụng các biện pháp tu từ.. III. Ý nghĩa văn bản Đoạn trích thể hiện tâm trạng cơ đơn, buồn tủi và -HS: Bâng khuâng, xao tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của Thúy Kiều xuyến C. Hướng dẫn tự học - Học thuộc lòng đoạn trích. - Phân tích, cảm thụ những hình ảnh thơ hay, đặc sắc trong văn bản. - Sưu tầm những câu thơ, đoạn thơ khác trong Truyện Kiều có sử dụng nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật thông qua ngôn ngữ đối thoại hoặc tả cảnh ngụ tình.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> TUẦN 8 TIẾT 38. VB. Ngày soạn:3/10/2012 Ngày dạy:. LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu và lí giải được vị trí của tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên và đóng góp của Nguyễn Đình Chiểu cho kho tàng văn học dân tộc. - Nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của một đoạn trích trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức - Những hiểu biết bước đầu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên. -Thể loại thơ lục bát truyền thống của dân tộc qua tác phẩm Truyện Lục Vân tiên. - Những hiểu biết bước đầu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên. - Khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga. 2. Kĩ năng - Đọc- hiểu một đoạn trích truyện thơ. - Nhận diện và hiểu được tác dụng của các từ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong đoạn trích. - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu đã khắc họa trong đoạn trích. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tâm trạng Kiều trước LNB? ? Hai bức tranh thiên nhiên đã thể hiện được tâm trạng gì của Kiều? 3. Bài mới (GV giới thiệu bài). HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. NỘI DUNG KIẾN THỨC. -HS: Báo cáo tình hình lớp -HS: lên bảng trả lời. HĐ 1: Tìm hiểu chung:. LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA. A. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả Hỏi: Trình bày vài nét về cuộc đời - Nguyễn Đình Chiểu (1822 Nguyễn Đình Chiểu là nhà và sự nghiệp của tác giả Nguyễn - 1888) ở Tân Thới, Gia thơ Nam Bộ, sống và sáng Định đỗ tú tài 21 tuổi bị mù tác ở thời kì đau thương mà Đình Chiểu? anh dũng của dân tộc ta và cuộc đời đầy bất hạnh. vào thế kỉ XIX. -Gọi HS đọc chú thích. - Là người có tinh thần yêu -GV: giảng thêm về đạo lý sống của nước chống giặc dùng ngòi. Nguyễn Đình Chiểu “Thà đui….thờ”.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> và nói thêm về quan niệm “văn chở bút đạo”.. làm vũ khí đánh giặc.Ông đã để lại nhiều tác phẩm đặc sắc: Truyện Lục Vân Tiên, Dương từ - Hà Mận; thơ: Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc", Thơ điếu, ... Ngư tiền y thuật -Yêu cầu HS đọc thơ 2. Tác phẩm -Hỏi: Hãy nêu vài nét về hoàn vấn đáp.. a. Hoàn cảnh ra đời: -HS:Thực dân Pháp Truyện Lục Vân Tiên ra đời xâm lược, chế độ phong khoảng đầu những năm -GV: bình thêm về giai đoạn lịch kiến chống trả yếu ớt… 50của thế kỉ XIX, thể hiện sử “đêm trường trung cổ” rõ lí tưởng đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu muốn -Hỏi: Dựa vào chú thích gửi gắm qua tác phẩm. (113/SGK) hãy tóm tắt nội dung -HS: tóm tắt dựa vào b. Truyện Lục Vân Tiên truyện? SGK Tác phẩm là 1 thiên tự -Hỏi: Em hãy so sánh cuộc đời Lục Vân Tiên với Nguyễn Đình -HS: Tương đồng; Tác truyện về cuộc đời Nguyễn Chiểu và rút ra nhận xét về tác phẩm là 1 thiên tự truyện về Đình Chiểu đồng thời nói phẩm? cuộc đời Nguyễn Đình về ước mơ và khát vọng Chiểu đồng thời nói về ước cháy bỏng của ông. cảnh lịch sử khi tác phẩm ra đời?. -Hỏi: Hãy cho biết đoạn trích nằm ở vị trí nào trong tác phẩm? Đoạn trích đã nêu được chân lý “ở hiền gặp lành” chưa? -GV: Đoạn trích kể về cảnh Lục Vân Tiên gặp cướp đánh tan cướp cứu 2 cô gái, Nguyệt Nga cảm kích muốn tạ ơn nhưng Vân Tiên không nhận. Qua đó thể hiện quan niệm sống của LVT và cũng là của tác giả TUẦN 8 TIẾT 39. VB. mơ và khát vọng cháy bỏng của ông. c. Vị trí đoạn trích.. -HS: Nằm ở phần đầu; đã nêu được kiểu kết cấu truyền thống…... -HS: lắng nghe. Đoạn trích nằm ở phần đầu của Truyện Lục Vân Tiên. người tốt thường gặp nhiều gian truân, trắc trở, bị hãm hại nhưng cuối cùng bao giờ cũng tai qua nạn khỏi, cái thiện luôn chiến thắng cái ác.. HẾT TIẾT 1-CHUYỂN TIẾT 2 Ngày soạn:3/10/2012 Ngày dạy:. LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (tiếp theo). I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu và lí giải được vị trí của tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên và đóng góp của Nguyễn Đình Chiểu cho kho tàng văn học dân tộc. - Nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của một đoạn trích trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức - Những hiểu biết bước đầu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên. -Thể loại thơ lục bát truyền thống của dân tộc qua tác phẩm Truyện Lục Vân tiên. - Những hiểu biết bước đầu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên. - Khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga. 2. Kĩ năng - Đọc- hiểu một đoạn trích truyện thơ. - Nhận diện và hiểu được tác dụng của các từ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong đoạn trích. - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu đã khắc họa trong đoạn trích. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HĐ 2: Tìm hiểu đoạn trích. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. NỘI DUNG KIẾN THỨC. B. Đọc-hiểu văn bản I. Nội dung -Hỏi: Em hiểu gì về Lục Vân Tiên -HS: Chàng trai trẻ lòng 1. Hình ảnh Lục Vân Tiên trước khi đánh cướp? đầy hăm hở muốn lập a. Khi đánh cướp công danh. Hỏi: Trên đường lên kinh đô đi thi -HS:Gặp bọn cướp Vân Tiên gặp sự kiện gì? Phong Lai đang bắt Kiều Nguyệt Nga Hỏi: Chứng kiến cảnh bọn cướp hoành hành Vân Tiên có thái độ -HS:Nổi giận lôi đình, -Nổi giận và hành động như thế nào? nhảy vào đánh cướp. -Xông vào “tả đột hữu xông” Hỏi:Tìm những chi tiết miêu tả - HS: Bẻ cây làm gậy hành động của Lục Vân Tiên đối nhằm làng xông vô, tả với bọn cướp? đột hữu xông. Hỏi: Kết quả là đánh tan bọn cướp, -HS: dũng cảm, thể hiện ->Đạo lí nhân nghĩa ở hình tượng nhân vật Lục Vân qua đó em thấy Lục vân Tiên là đạo lý nhân nghĩa Tiên được thể hiện qua người như thế nào? Thể hiện đạo hành động dũng cảm đánh lý gì ở đời? cướp cứu người Hỏi: Sau khi đánh tan bọn cướp -HS: Trả lời: b. Khi trò chuyện với Kiều Lục Vân Tiên đã cư xử với Nguyệt +Hỏi thăm, an ủi Nguyệt Nga. Nga như thế nào? Khi KNN định +Động lòng trắc ẩn -Hỏi thăm, an ủi trả ơn thì LVT xử lý như thế nào? +Từ chối việc đền ơn -Động lòng trắc ẩn.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Hỏi: Qua những chi tiết đó ta rõ -HS: hào hiệp, trọng hơn LVT là người như thế nào? nghĩa khinh tài, nhân hậu ? Tìm những chi tiết lời nói của -HS: Là 1 cô gái khuê các Kiều Nguyệt Nga? Qua đó em nết na, có học, trọng tình (cách xưng hô  khiêm hiểu gì về Kiều Nguyệt Nga? nhường nói năng văn vẻ dịu dàng khúc chiết.. -Từ chối việc đền ơn -> Tấm lòng chính trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm nhân hậu khi cư xử với Kiều Nguyệt Nga sau khi đánh lại bọn cướp 1. Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga -Nết na, có học thức, trọng tình nghĩa. - HS: Tỏ lòng biết ơn ? Kiều Nguyệt Nga bày tỏ thái độ muốn báo đáp Lục Vân -Biết đền ơn đáp nghĩa như thế nào đối với Lục Vân Tiên? Tiên. ? Qua đó em đánh giá Kiều -HS: Trọng tình nghĩa Nguyệt Nga là người như thế nào?  tự nguyện gắn bó với -GV: lấy những từ ngữ, lời nói để chàng. làm nỗi bật tính cách và bản chất của từng nhân vật. Hỏi thảo luận: các em hãy tìm -HS: làm theo nhóm 04 những thành công về nghệ thuật HS trong vòng 4 phút của đoạn trích? và đại diện trình bày. Hỏi: Đoạn trích ca ngợi điều gì và thể hiện khát vọng gì của tác giả?. HĐ3: Hướng dẫn tự học 4. Củng cố: ? Nêu hình ảnh Lục Vân Tiên? ? Nhận xét nhân vật Kiều Nguyệt Nga? 5. dặn dò: Học nội dung, nghệ thuật, học theo hướng dẫn, soạn bài tiếp. ->Đạo lí nhân nghĩa còn được thể hiện qua lời nói của cô gái thùy mị, nết na, Kiều Nguyệt Nga một tấm lòng tri ân người đã cứu mình.. II. Nghệ thuật - Miêu tả nhân vật chủ yếu thông qua cử chỉ, hành động, lời nói. - Sử dụng ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, gần với lời -HS trả lời theo suy nói thông thường, mang nghĩ màu sắc Nam Bộ rõ nét, phù hợp với diễn biến tình tiết truyện. III. Ý nghĩa văn bản Đoạn trích ca ngợi phẩm chất cao đẹp của hai nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga và khát vọng hành đạo cứu đời của tác giả C. Hướng dẫn tự học - Học thuộc lòng đoạn trích..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga thông qua lời nói, hành động của nhân vật. - Hiểu và dùng được một số từ Hán Việt thông dụng ở phần chú thích.. TUẦN 8 TIẾT 40. TLV. Ngày soạn:3/10/2012 Ngày dạy:. MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm trong một văn bản tự sự. - Vận dụng hiểu biết về miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự để đọc- hiểu văn bản. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức -Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự - Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện. 2. Kĩ năng - Phát hiện và phân tích tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. - Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi làm bài văn tự sự. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Ổn định lớp: -HS: Báo cáo tình 2. Kiểm tra bài cũ: hình lớp -Kiểm tra việc soạn bài của học sinh -HS1: trả lời lý thuyết 3. Bài mới (GV giới thiệu bài) HĐ 1 (Hướng dẫn tìm hiểu bài học) - Đọc lại văn bản "Kiều ở lầu Ngưng. NỘI DUNG KIẾN THỨC. MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. Tìm hiểu yếu tố.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.. Bích"?. ? Tìm những câu thơ -HS: Tả cảnh: 4 câu 1. Tìm hiểu tả cảnh? đầu, 8 câu cuối ? Tìm những câu thơ HS: Từ: 'Bẽ a) Thuý Kiều ở lầu miêu tả trực tiếp tâm bàng............... người Ngưng Bích trạng nhân vật? ôm" + Miêu tả ngoại cảnh ? Qua những câu thơ -HS: Buồn; nhớ người (gián tiếp) đó ta hiểu tâm trạng yêu, nhớ cha mẹ. + Miêu tả nội tâm Thuý Kiều như thế - HS:Là cái cớ để gợi (trực tiếp) nào? tả nội tâm hoặc miêu ? Những câu thơ tả cảnh tả gián tiếp nội tâm. có mối quan hệ như thế nào với việc thể hiện nội - HS: 4 câu đầu, 8 câu cuối là gián tiếp; từ tâm nhân vật?. ? Như vậy tâm trạng “bẽ bàng ……người  Tâm trạng Thuý Kiều (gián tiếp qua TK được miêu tả trực ôm” là trực tiếp cảnh vật, trực tiếp tiếp hay gián tiếp? bằng ý nghĩ) -Đọc đoạn văn của -HS: Đây là đoạn văn miêu tả ngoại hình của Nam Cao b) Lão Hạc ? Đây có phải là đoạn nhân vật. - Miêu tả ngoại hình  miêu tả trực tiếp nội thể hiện nội tâm (gián tâm nhân vật không? -HS: Tâm trạng đau tiếp) ? Nhưng qua đoạn văn khổ, ân hận của Lão 2/. Kết luận ta hiểu gì về nội tâm Hạc. - Nội tâm là suy nghĩ, nhân vật? - Là tái hiện những ý tâm trạng, thái độ, tình cảm sâu kín của nhân vật. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến - 2 cách: Trực tiếp, tâm trạng của nhân vật. gián tiếp - Những cách thức khác nhau để miêu tả nội tâm ? Nêu các cách miêu nhân vật: diễn tả trực tả nội tâm? tiếp những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân HĐ 2 (Hướng dẫn vật; cũng có thể miêu tả luyện tập) nội tâm gián tiếp thông. ? Qua ví dụ trên em hiểu như thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự và vai trò của nó?. nghĩ cảm xúc, tâm trạng nhân vật nhằm xây dựng nhân vật..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Bài tập 1: Gợi ý: (Thuật những chi tiết tả ngoại hình và hành động bên ngoài của MGS, những chi tiết miêu tả nội tâm Thuý Kiều) VD: Nghe tin MGS đến, bà mói giục Kiều ra cho xem mặt, Kiều từ trong buồng the kéo màn bước ra, nước mắt tuôn trào theo những bước chân … Bài tập 3: Hướng dẫn: Kể một chuyện do em vô ý hoặc quên gây ra hậu quả làm có lỗi với bạn, trong đó chủ yếu nêu lên diễn biến tâm trạng của mình khi biết lỗi) -Yêu cầu hs làm trên giấy để trình bày trước lớp. HĐ 3: Hướng dẫn tự học 4. Củng cố: ? Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn tự sự?Nêu cách làm 5. Dặn dò: -Bài cũ: học lý thuyết, thực hiện như nội dung tự học -Bài mới: Soạn trước bài tiếp theo TUẦN 9 TIẾT 41. VB. -HS: Thuật lại đoạn trích bằng văn xuôi (lưu ý sử dụng miêu tả nội tâm bằng 2 cách) -Lên trình bày miệng. qua miêu tả ngoại hình của nhân vật.. II. Luyện tập. BT1 Thuật lại đoạn trích MGS mua Kiều bằng văn xuôi. -HS: làm bài cá nhân vào giấy -TRình bày trên lớp và BT3 cả lớp nộp bài Kể một chuyện do em - Nhắc lại kiến thức.. - Ghi nhớ yêu cầu ở nhà.. vô ý hoặc quên gây ra hậu quả làm có lỗi với bạn, trong đó chủ yếu nêu lên diễn biến tâm trạng của mình khi biết lỗi). C. Hướng dẫn tự học Phân tích một đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả tâm trạng nhân vật đã học. CỦNG CỐ KIẾN THỨC GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU. I .MỤC TIÊU:Giúp HS : 1/Kiến thức Khái quát lại giá trị nghệ thuật Truyện Kiều của Nguyễn Du qua các đoạn trích đã học ( Chú trọng nghệ thuật tả người, tả cảnh và tả cảnh ngụ tình).

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 2/Kỹ năng: So sánh, phân tích, cảm nhận, khái quát giá trị về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm văn học. 3/Thái độ: Trân trọng tài năng, tấm lòng của đại thi hào Nguyễn Du. *Trọng tâm:Cảm nhận,khái quát giá trị về nghệ thuật Truyện Kiều của Nguyễn Du. II- CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV: + Bảng phụ , phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của HS : +Học thuộc lòng các đoạn trích,tìm hiểu nét đặcsắc về nghệ thuật + Làm các bài tập SGK,sưu tầm tìm đọc toàn bộ tác phẩm “Truyện Kiều”,các bài phê bình,đánh giá. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ ? Nêu vài nét cơ bản về Nguyễn Đình Chiểu? ? Nêu hình ảnh Lục Vân Tiên khi cứu KNN? 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn -HS tự bộc lộ: tìm hiểu giá trị nghệ thuật Nguyễn Du thành công rực rỡ của Truyện Kiều qua các về nghệ thuật sử dụng ngôn đoạn trích đã học ngữ tiếng Việt đạt đến độ giàu ? Nêu khái quát những và đẹp;về nghệ thuật tự sự : thành công về nghệ thuật ngôn ngữ kể truyện, nghệ của Truyện Kiều -Nguyễn thuật xây dựng nhân vật, nghệ Du qua sự cảm nhận của thuật miêu tả . em? -HS trả lời -HS trả lời + Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ +Nghệ thuật tả người ( Chị ? Những nét đặc sắc vế em Thúy Kiều), tả cảnh nghệ thuật Truyện Kiều ( Cảnh ngày xuân, tả cảnh qua các đoạn trích? ngụ tình ( Kiều ở lầu Ngưng Bích) - HS trả lời : Đoạn trích Cảnh ngày xuân. ? Đoạn trích nào thể hiện rõ nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên điêu luyện của Nguyễn Du?. NỘI DUNG. I/ Giá trị nghệ thuật của Truyện Kiều qua các đoạn trích đã học: 1/ Nghệ thuật sử dụng từ ngữ: Chọn lọc từ ngữ tinh tế thể hiện được đặc trưng của cảnh, của tâm trạng con người ( các từ láy tượng thanh, tượng hình, điển tích, điển cố , điệp ngữ…). 2/ Nghệ thuật tả cảnh: - HS tìm chi tiết a/ Cảnh thiên nhiên: Miêu tả cảnh ngày xuân bằng Miêu tả cảnh ngày xuân những từ ngữ gợi hình, gợi tả, bằng những từ ngữ gợi theo trình tự thời gian không hình, gợi tả, theo trình tự.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> ? Hãy chỉ ra những từ ngữ, hình ảnh mà tác giả sử dụng để miêu tả trong đoạn trích.. ? Những từ ngữ, hình ảnh miêu tả lễ hội ngày xuân có gì đặc biệt?. ? Hãy phân tích nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trích Chị em Thúy Kiều. gian tạo nên bức họa tuyệt đẹp về mùa xuân mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống( cỏ non), khoáng đạt, trong trẻo( xanh tận chân trời), nhẹ nhàng, thanh khiết( trắng điểm một vài bông hoa), sống động, có hồn ( điểm) - HS phát biểu Sử dụng hàng loạt các từ ghép gợi hình, gợi cảm -DT:yến anh, tài tử, giai nhân, ngựa xe, áo quần . -ĐT:sắm sửa, dập dìu . -TT:gần xa, nô nức. -Những từ láy gợi tả ,gợi hình :dập dìu, nô nức, ngổn ngang . -Hình ảnh ẩn dụ “nô nức yến anh”. - Hình ảnh so sánh “ngựa xe như nước ,áo quần như nêm”  khung cảnh lễ hội đông vui, náo nhiệt, tấp nập … - HS phân tích - Tả bề ngoài của con người nhưng ngầm dự báo về số phận của họ + Thúy Vân đoan trang, phúc hậu, quý phái, hòa hợp với thiên nhiên nên dự báo số phận nàng sẽ êm đềm, suôn sẻ.. thời gian không gian , bút pháp gợi tả có tính chất điểm xuyến, chấm phá.. b/ Cảnh lễ hội truyền thống: Sử dụng hàng loạt các từ ghép gợi hình, gợi cảm để khắc họa không khí vui tươi, nhộn nhịp của lễ hội trong tiết Thanh Minh.. 3/ Nghệ thuật tả người a/ Miêu tả chân dung – tính cách- số phận nhân vật - Tả bề ngoài của con + Kiều sắc sảo mặn mà về người nhưng ngầm dự hình thức, tâm hồn lẫn tài báo về số phận của họ năng khiến cho tạo hóa phải đố kị, ghen ghét, dự báo số - Tả nhân vật theo bút ước lệ tượng phận nàng đầy trắc trở, sóng pháp trưng, họ đều đẹp toàn gió. - Tả nhân vật theo bút pháp vẹn nhưng lại có những ước lệ tượng trưng, họ đều nét riêng. đẹp toàn vẹn nhưng lại có - Sử dụng lối miêu tả bắc cầu những nét riêng. - Sử dụng lối miêu tả bắc.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> ? Những đoạn thơ nào thể hiện thành công của tác giả về nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật với bút pháp tả cảnh ngụ tình?. cầu :Tả nhân vật phụ trước làm nền(miêu tả cụ thể, chi tiết) để là nổi bật nhân vật chính ( đặc tả đôi mắt, tài năng, tâm hồn). - HS trả lời + 6 câu cuối của đoạn trích Cảnh ngày xuân. + 6 câu đầu và 8 câu cuối của đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích.. b. Miêu tả nội tâm nhân vật -Sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình : Miêu tả cảnh vật góp phần diễn tả hoàn cảnh và nội tâm ?Em có nhận xét gì khi tác của nhân vật , miêu tả giả sắp xếp nỗi nhớ của -HS tự bộc lộ: Kiều nhớ về cảnh vật qua tâm trạng Kiều khi ở lầu Ngưng Bích Kim Trọng trước, cha mẹ sau nhân vật ? điều đó cho thấy Ng/Du khá - Am hiểu sâu sắc tâm lí tinh tế và am hiểu sâu sắc tâm của nhân vật . lí nhân vật phải hi sinh mối tình đầu để báo hiếu cho cha mẹ . 4/Luyện tập, củng cố: - Thi đọc thuộc lòng, diễm cảm các đoạn trích đã học.( Các nhóm cử đại diện thực hiện) ( GV có thể cho HS đọc một đoạn ngắn sau đó yêu cầu HS nhóm khác đọc nối cho đến hết). 5/ Dặn dò -Về nhà: * Bài cũ : HS về nhà học thuộc lòng các đoạn trích trong SGK. * Đọc+trả lời câu hỏi chuẩn bị: “Đồng Chí” * Đọc đoạn trích và chuẩn bị theo câu hỏi chuẩn bị SGK: Kiều ở lầu Ngưng Bích. và“Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”: +Xem trước phần giới thiệu về tác giả, tác phẩm. +Phân tích hình tượng hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga. +Tư tưởng nào của tác giả được gởi gắm qua hai nhân vật ấy?. TUẦN 9 TIẾT 42. VB. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần văn). I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu biết thêm về các tác giả văn học ở địa phương và các tác phẩm viết về địa phương từ sau năm 1975. - Bước đầu biết thẩm bình và biết được công việc tuyển chọn tác phẩm văn học..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kĩ năng - Sự hiểu biết về các nhà văn, nhà thơ của địa phương. - Sự hiểu biết về các tác phẩm văn thơ viết về địa phương. - Những biến chuyển của văn học địa phương sau năm 1975. 2. Kĩ năng - Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương. - Đọc, hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương. - So sánh đặc điểm văn học địa phương giữa các giai đoạn. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động 1: Lập bảng thống kê. ST T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10. Họ & Tên. Bút danh. Năm sinh mất. Tác phẩm chính. Hoạt động 2: Đọc thơ. - Chép & đọc một số bài thơ, đoạn văn viết về thiên nhiên, con người ST - Các tổ cử HS trình bày bài thơ, văn mình sưu tầm được - GV giới thiệu một số tập thơ, văn của các tác giả Soùc Traêng + Ấn tượng đất Soùc Traêng + Tập thơ của câu lạc bộ Choái bieác CÑSP, Hoäi VHNT Soùc Traêng + Một số tác giả khác Hỏi: Em có nhận xét gì các nhà văn, nhà thơ và những sáng tác về ST? - GV nhận xét, bổ sung, giáo dục HS HĐ 3. Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về quê hương. - Hs tự viết đoạn văn, trình bày. - GV nhận xét, khuyến khích. 4.Củng cố: Hệ thống hóa lại kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 5.Dặn dò: Học & tập sáng tác thơ văn Chuẩn bị bài “Đồng chí” TUẦN 9 TIẾT 43,44. TV. TỔNG KẾT TỪ VỰNG. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hệ thống hóa kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9. - Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức Một số khái niệm liên quan đến từ vựng. 2. Kĩ năng Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc- hiểu văn bản và tạo lập văn bản. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các cách trau dồi vốn từ? 3. Bài mới (GV giới thiệu bài). HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. NỘI DUNG KIẾN THỨC. -HS: Báo cáo tình hình lớp -HS: lên bảng trả lời. TỔNG KẾT TỪ VỰNG A. ÔN TẬP KIẾN THỨC HĐ 1: Tổng kết về từ đơn, từ phức. I - Từ đơn và từ phức. ? Nêu căn cứ phân biệt từ đơn với - HS: Phân loại theo cấu từ phức? tạo: từ đơn là từ chỉ gồm 1 tiếng, từ phức là từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng ? Phân biệt các loại từ phức? - HS: Từ phức: từ ghép ? Đọc các từ ở bài tập (2)? Giáo và từ láy viên gọi 2 học sinh nên bảng kẻ - Từ láy: Nho nhỏ, gật đôi bảng gù, lạnh lùng, xa xôi, HS1: Viết các từ ghép lấp lánh HS2: Viết các từ láy - Từ ghép: Tươi tốt, cỏ. 1/. Khái niệm phân loại Từ đơn là từ chỉ gồm 1 tiếng, từ phức là từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng 2/. Nhận biết từ láy, từ ghép - Từ ghép: nghặt nghèo,giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đă đón... - Từ láy: nho nhỏ, lạnh lùng, gật gù, xa xôi, lấp lánh..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Học sinh dưới lớp làm miệng -Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 3. cây, mong muốn, bó buộc, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng. 3/. Nghĩa của từ láy. ? Từ láy nào có nghĩa giảm nhẹ so - Giảm nghĩa: Trăng với tiếng gốc? trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp ? Từ láy nào có nghĩa mạnh hơn so - Tăng nghĩa: Nhập với tiếng gốc? nhờ, sạch sành sanh, sát ? Từ các bài tập trên hãy bổ sung sàn sạt thêm để hoàn thiện sơ đồ khái - Học sinh có thể tìm quát từ Tiếng Việt? một số từ láy trong văn - Giáo viên chốt rồi chuyển bản "Kiều ở lầu Ngưng Bích" để tích hợp HĐ2: Tổng kết về thành ngữ. - Giảm nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp.. - Tăng nghĩa: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô.. II - Thành ngữ. ? Nhắc lại khái niệm về thành -HS: Thành ngữ: Là 1/. Lý thuyết ngữ? cụm từ có cấu tạo cố a) Khái niệm ? Nghĩa của thành ngữ có phải là định, biểu thị 1 ý nghĩa Là cụm từ có cấu tạo cố hoàn chỉnh nghĩa các từ cộng lại không? định, biểu thị 1 ý nghĩa -HS: Nghĩa của thành hoàn chỉnh ngữ là nghĩa chuyển (ẩn b) Nghĩa tiếng Việt dụ) -Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 2 Nghĩa của thành ngữ là -HS: Phân biệt tục ngữ và thành nghĩa chuyển (ẩn dụ) ngữ, giải thích. -Hỏi: Hãy phân biệt đâu là thành ngữ, đâu là tục ngữ? Giải thích?. +Tục ngữ: gần mực...thì sáng, chỉ hoàn cảnh, môi trường xã hội có ảnh quan trọng đến tính cách, đạo đức con người. Chó treo mèo đậy, chỉ việc giữ gìn thức ăn với chó thì treo còn với mèo thì phải đậy. +Thành ngữ: đánh trống bỏ dù chỉ người làm việc không đến nơi đến chốn, bỏ dở, thiếu trách nhiệm. Được voi đòi tiên, sự tham lam, được cái này thì lại muốn đòi cái khác. Nước mắt cá sấu, chỉ sự thông cảm, thương xót giả dối nhằm đánh lừa người khác.. 2/. Bài tập 1. Phân biệt thành ngữ, tục ngữ -Thành ngữ: b,d,e -Tực ngữ: a,c. -Hỏi: hãy tìm 2 thành ngữ và giải 2. Tìm thành ngữ. thích? Vd: đầu voi đuôi chuột, 2. Tìm thành ngữ. -Giáo dục kỷ năng sống: Nội mèo mả gà đồng... Vd: đầu voi đuôi chuột, mèo dung thành ngữ, tục ngữ là đúc kết mả gà đồng... của cuộc sống, là giá trị nhân văn cao quý, vậy nên các e, cần rèn luyện để có những kỷ năng sống.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> phù hợp với truyền thông… HĐ3: Nghĩa của từ. III - Nghĩa của từ. ? Nhắc lại khái niệm về nghĩa của từ? Cho ví dụ?. 1/. Khái niệm -HS: Nghĩa của từ là Nghĩa của từ là nội dung nội dung mà từ biểu thị mà từ biểu thị. - Đọc các phần a, b, s, d ở mục 2. 2/. Bài tập. ? Em chọn cách hiểu nào cho đúng 1. Chọn cách hiểu nghĩa đúng "Mẹ": người phụ nữ có con nghĩa của từ mẹ? Vì sao em chọn -HS: Chọn cách a, các nói trong quan hệ với con. như vậy? cách còn lại chưa hợp lí +c: nhầm nghĩa gốc với chuyển. -Đọc và nêu yêu cầu bài tập 3.. +d: sai vì mẹ và bà có cùng nét nghĩa là người phụ nữ.. - HS: Cách giải thích b ? Cách giải thích nào đúng? Vì đúng vì dùng từ rộng sao? lượng định nghĩa cho từ - Giáo viên chốt rồi chuyển độ lượng và cụ thể hoá cho từ rộng lượng. Cách a sai vì dùng danh từ HĐ4: Ôn tập từ nhiều nghĩa và định nghĩa cho tính từ. hiện tượng chuyển nghĩa của từ. ? Thế nào là từ nhiều nghĩa cho ví dụ?. -HS: Từ có thể có 1 ? Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa hay nhiều nghĩa. nghĩa của từ? Từ nhiều nghĩa là từ biểu thị được nhiều nội dung. -Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 2. ? Làm bài tập 2. 2. Chọn cách giải thích đúng. a. Độ lượng là đức tính... b. Độ lượng là rộng lượng... Cách giải thích đúng là câu b. Vì độ lượng là tính từ nên không thể đi kèm với danh từ chỉ loại.. IV - Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của tiếng việt 1/. Khái niệm - Từ nhiều nghĩa: Từ có thể có 1 nghĩa hay nhiều nghĩa. Từ nhiều nghĩa là từ biểu thị được nhiều nội dung. - Chuyển nghĩa là hiện - Hiện tượng chuyển nghĩa: tượng thay đổi nghĩa từ là hiện tượng thay đổi nghĩa để tạo ra từ nhiều nghĩa. từ để tạo ra từ nhiều nghĩa. 2/. Bài tập - HS: Từ "Hoa" dùng theo nghĩa chuển (đẹp sang Xác định nghĩa gốc và nghĩa trọng, tinh khiết)  chuyển trong câu: Thềm hoa.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> (Nếu tách ra sử dụng theo nghĩa đó có được không?) - Giáo viên chốt rồi chuyển. không phải hiện tượng từ nhiều nghĩa vì đây chỉ là nghĩa chuyển lâm thời nó chưa làm thay đổi nghãi của từ  chưa đưa vào từ điển.. một bước lệ hoa mấy hàng. Từ hoa được dùng theo nghĩa chuyển nhưng đây là hiện tượng chuyển nghĩa lâm thời.. HẾT TIẾT 1 – CHUYỂN TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HĐ 5: Tổng kết từ đồng âm. ? Thế nào là từ đồng âm? ? Cho ví dụ (đồng âm, đi trong tính từ danh từ) ? Phân biệt hiện tượng từ nhiều nghĩa với hiện tượng từ đồng âm? - Đọc và nêu yêu cầu của BT 2 ? Làm bài tập 2?. HĐ 6: Tổng kết từ đồng nghĩa. ? Thế nào là từ đồng nghĩa ? Cho ví dụ ?. ? Từ đồng nghĩa có gì khác với từ đồng âm ? -Hỏi: Hãy chọn cách. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -HS: Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau. -HS:Từ nhiều nghĩa là 1 từ có chứa nhiều nét nghĩa khác nhau.. NỘI DUNG KIẾN THỨC. V. Từ đồng âm. 1. Khái niệm. Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau. 2. Bài tập. Phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm. a. Khi chiếc lá xa cành Lá không còn màu xanh và Công viên là lá phổi của thành phố. Lá là từ nhiều nghĩa. b. Đường ra trận mùa này đẹp lắm và Ngọt như đường. Đường là từ đồng âm. VI. Từ đồng nghĩa.. -HS: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. VD: Sân bay, trường bay, phi trường. Chết, toi, 1. Khái niệm. ngẻo, đi, mất ... Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa a) Không đúng vì là giống nhau hoặc gần hiện tượng chung. giống nhau b) Sai c) Không đúng 2. Bài tập. d) Đúng -Từ xuân: Mùa xuân - Chọn cách hiểu một trong 4 mùa -> đúng. hoán dụ (bộ phận Các từ đồng nghĩa toàn thể) 4 mùa = 1 với nhau có thể không thay thế cho tuổi..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> hiểu đúng trong -Tác dụng: Tránh lặp những cách hiểu? từ + Chỉ sự tươi đẹp -> lời văn hóm hỉnh, lạc quan. -Hỏi: Dựa trên cơ sở -HS: Là từ trái ngược nào từ xuân có thể nhau về nội dung biểu thay thế cho từ tuổi ? thị Tác dụng của việc VD: Đẹp-xấu, caothấp… thay thế đó ? HĐ 7: Tổng kết từ trái nghĩa. nhau được trong nhiều trường hợp sử dụng. - Câu Khi người ta đã ngoài 70 xuân... Từ xuân thay thế cho từ tuổi. Đây là chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ. VII. Từ trái nghĩa. -HS: Cặp từ trái nghĩa: 1. Khái niệm xấu-đẹp, xa-gần, rộng- Là từ trái ngược nhau hẹp. về nội dung biểu thị. 2. Bài tập Hỏi: Nêu khái niệm từ trái nghĩa? Cho ví -HS: Các từ có quan hệ Cặp từ trái nghĩa: xấu-đẹp, xa-gần, dụ minh họa bao hàm hoặc được rộng-hẹp. bao hàm nhau về nghĩa gọi là cấp độ khái quát Hỏi: Xác định cặp từ của nghĩa từ ngữ. trái nghĩa trong bài Động vật - Thú, Chim tập (2)/SGK? cá, voi, hổ, hươu nai. HĐ 8: Cấp độ khái -HS: trình bày lên quát nghĩa của từ bảng. ? Nhắc lại khái niệm cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ? Cho ví dụ minh họa?. -Hỏi: Hoàn chỉnh sơ đồ về từ (xét về mặt cấu tạo). HĐ 9: Trường từ vựng. ? Nhắc lại khái niệm về trường từ vựng ? ? Phân tích sự độc. VIII. Cấp độ khái quát nghĩa của từ 1. Khái niệm Các từ có quan hệ bao hàm hoặc được bao hàm nhau về nghĩa gọi là cấp độ - HS: Trường từ khái quát của nghĩa vựng là tập hợp của từ ngữ. nhiều từ có ít nhất 1 nét chung về nghĩa. 2. Bài tập. -Điền vào chỗ trống IX. Trường từ vựng 1. Khái niệm Là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa 2. Bài tập -Tìm trường từ vựng B. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. Phân tích cách lựa chọn từ ghép, từ láy,.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> từ đồng âm, từ đồng ghĩa, trái nghĩa, trường từ vựng, thành ngữ, tục ngữ trong một văn bản cụ thể.. đáo trong cách dùng từ ở đoạn trích ? (Chỉ và nêu tác dụng) 4. Củng cố: GV đặt một số câu hỏi yêu cầu HS nêu khái niệm 5. Dặn dò: Ôn tập kỹ lý thuyết, làm thêm bài tập như hướng dẫn, soạn bài mới TUẦN 9 TIẾT 45. TLV. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2. I.Mục tiêu: - Tổng hợp, củng cố kiến thức đã học về văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Nắm các ưu khuyết điểm đối với bài làm, sửa chữa các lỗi về liên kết, bố cục, diễn đạt...trong bài văn tự sự. - Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết bài văn hoàn chỉnh. - Giáo dục hs tính sáng tạo, tự nhận xét, đánh giá công việc đã làm. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Bài viết của Hs đã nhận xét, ghi điểm. - Một số đoạn, bài văn mẫu. 2. HS: - Ôn tập văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Nêu dàn ý chung của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm 3. Trả bài: HĐ của thầy HĐ 1. HD tìm hiểu đề và các yêu cầu của đề.. HĐ của TRò Nêu đề bài.. Nội dung ghi bảng Đề:Kể lại một giấc mơ, trong đó em được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Yêu cầu HS nhắc lại đề bài viết số 2. Hỏi: Đề bài yêu cầu vấn đề gì? Trả lời. Xác định yêu cầu của đề, nội dung, thể loại. - Chốt yêu cầu của đề. Thảo luận -Yêu cầu HS thảo luận xây dựng dàn ý trình bày dàn ý. chung cho đề bài. (bảng phụ) Hoàn chỉnh dàn -Nhận xét, sửa chữa. Nêu dàn ý hoàn ý. chỉnh (bảng phụ) HĐ 2: Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét chung: + Ưu điểm: Hiểu yêu cầu và nội dung của đề, các bài viết đều kể được cuộc gặp gỡ trong giấc mơ + Tồn tại: Một số bài làm sơ sài, bố cục chưa rõ ràng, diễn đạt còn lủng củng, mắc lỗi chính tả.. - Trả bài đến từng HS. - Yêu cầu Hs tự nhận xét về bài làm của mình ( dựa vào lời phê). - Nhận xét cụ thể, chỉ ra những bài viết: + Nhiều ưu điểm, sáng tạo.(vd) + Còn nhiều tồn tại yếu kém về nội dung và hình thức.(vd) + Chép theo các sách, chưa phù hợp. HĐ 3: Chữa lỗi.. Nghe nhận xét,. Nhận và đọc lại bài làm, đối chiếu với những yêu cầu và dàn ý chung. Nhận xét bài làm. Đối chiếu với bài - Nêu một số lỗi hs mắc phải trong bài làm để rút kinh nghiệm. làm về chính tả, dùng từ, diễn đạt... - Nêu cách chữa - Chữa lỗi. lỗi. HĐ4. Đọc và bình văn. -Đọc một số bài đạt khá: Sanh, Lúi -Bình, chỉ ra những chỗ cần rút kinh nghiệm. - Đọc một số đoạn, bài văn mẫu để HS tham khảo. (Trích Các bài làm văn L9, Tư liệu Ngữ văn 9...).. 1.Yêu cầu : -Kiểu bài: Tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, hành động, con người. -Hình thức: Kể lại dưới dạng giấc mơ, tình huống giả định: người viết có người thân đi xa. 2. Dàn ý đại cương: +Mở bài: Giới thiệu giấc mơ gặp người thân, hoàn cảnh gặp gỡ. + Thân bài: -Kỉ niệm với người thân -Miêu tả người thân … -Miêu tả cuộc gặp gỡ diễn ra -Trao đổi, tâm sự giữa 2 người + Kết bài: -Kết thúc cuộc gặp gỡ -Tình cảm, suy nghĩ, ấn tượng của người kể. 3.Nhận xét chung: - Ưu điểm: Hiểu yêu cầu và nội dung của đề - Tồn tại: Một số bài làm sơ sài, nghiêng về miêu tả, bố cục chưa rõ ràng, diễn đạt còn lủng củng, mắc lỗi chính tả.. 4. Chữa lỗi: - Chính tả: - Câu thiếu thành phần: - Diễn đạt:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> BẢNG THỐNG KÊ Giỏi Khá TB Y-K. Nghe, tập viết bài theo các sách đã hướng dẫn.. Lớp 9/1 9/2 9/3 4. Cñng cè H. Qua tiÕt tr¶ bµi gióp em cã thªm nh÷ng ®iÒu g× bæ Ých? 5. HD häc bµi - TiÕp tù söa nh÷ng lçi t¬ng tù - So¹n “Nghị luận trong văn bản tự sự’ TUẦN 10 TIẾT 46. VB. ĐỒNG CHÍ. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng anh bộ đội được khắc họa trong bài thơ- những người đã viết nên những trang sử Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. - Thấy được những đặc điểm nghệ thuật nởi bật được thể hiện trong bài thơ này. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta. - Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ. -Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ : ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực. 2. Kĩ năng - Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại. -Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ. - Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cảm nhận của em về nhân vật Trịnh Hâm? ? Nêu ý nghĩa văn bản? 3. Bài mới (GV giới thiệu bài) HĐ 1: Tìm hiểu chung:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. NỘI DUNG KIẾN THỨC. -HS: Báo cáo tình hình lớp -HS: lên bảng trả lời. Hỏi: ? Nêu vài nét cơ bản về tác giả - HS:Chính Hữu một thi sỹ - chiến sỹ. Thơ ông Chính Hữu? hầu hết viết về người lính và chiến tranh, tập "Đầu. ĐỒNG CHÍ A. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. Chính Hữu chủ yếu sáng tác về những người chiến sĩ quân đội- những người.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> súng trăng treo" là một tập thơ chính của ông. ? Bài thơ "Đồng chí" được sáng tác trong hoàn cảnh nào ? -GV: Đồng chí là một tác phẩm. tiêu biểu nhất viết về người lính cách mạng trong kháng chiến chống Pháp.. đồng đội của ông trong hai cuộc kháng chiến chống -HS: Hoàn cảnh sáng Pháp và chống Mĩ. tác: Năm 1948 thời kỳ 2. Tác phẩm đầu của kháng chiến Bài thơ Đồng Chí ra đời chống Pháp còn đầy năm 1948. khó khăn, gian khổ.. ? Theo em bài thơ được chia làm -HS: chia thành 2 đoạn mấy đoạn và nêu nội dung của từng + 6 dòng đầu: Cơ sở của đoạn ? tình đồng chí. +10 dòng còn lại là biểu hiện của tình đồng chí HĐ 2: Tìm hiểu đoạn trích. Hỏi: Mở đầu bài thơ tác giả giới -HS: Giới thiệu vệ quê thiệu điều già của người lính? hương của những người lính Hỏi: Vậy hãy nhận xét về những vùng quê của những người lính mà Chính Hữu đã giới thiệu? -HS: " Nước mặn ... chua"-> Vùng chiêm trũng, ngập phèn, "Đất cày...đá" -> Trung du miền núi bạc màu ( đều là những nơi làm ăn vất và họ đến từ mọi miền quê đất nước.) Hỏi: Như vậy tình đồng chí cao đẹp của họ đã hình thành dựa vào cơ sở nào ? Hỏi: Họ là những người xa lạ, vậy nhân nào đã khiến họ gặp nhau?. -HS: cùng chung cảnh ngộ (xuất thân nghèo khó). -HS: Đều ra chiến trường cấm súng và gặp nhau Hỏi: Vậy những người lính này -HS: chiến đấu vì độc đều có chung mục đích và lý lập tự do, bảo vệ Tổ tưởng, đó là lý lường gì? quốc.. 3. Bố cục -P1: Cơ sở của tình đồng chí -P2:Biểu hiện của tình đồng chí. B. Đọc-hiểu văn bản I. Nội dung 1. Cơ sở hình thành nên tình đồng chí cao đẹp. - Cùng chung cảnh ngộ – vốn là những người nông dân nghèo từ những miền quê “nước mặn đồng chua ”, “đất cày lên sỏi đá”.. - Cùng chung lí tưởng, cùng chung chiến hào chiến đấu vì độc lập tự do của Tổ quốc..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Hỏi: Tại sao câu thơ thứ 7 lại chỉ có 2 tiếng Đồng chí -HS: Câu thơ là lời khẳng định, kết & dấu chấm cảm (!) ? -GV: Giải thích:Đây là câu thơ tinh mọi cảm xúc, quan trọng nhất của bài thơ. tình cảm Nó được lấy làm nhan đề cho, biểu hiện chủ đề, linh hồn chủa bài thơ. Có thể là tiếng nói phát hiện, khẳng định một tình cảm mới, có thể là sự khẳng định về một tình cảm cách mạng đã trãi qua thử nghiệm, có thể là một bản lề mở ra ý nghĩa, biểu hiện cụ thể của tình đồng chí. Đồng chí vang lên như một nốt nhấn nổi bật trong bản đàn. Tình đồng chí là cao độ của tình bạn, tình người. Hỏi: Qua đó em có nhận xét gì về cở sở nảy sinh của tình đồng chí?. -HS: Tình đồng chí đồng đội nảy nở tự nhiên và gắn bó bền chặt.. -HS: Để lại tình cảm, tình yêu bao người thân và người thương, mang theo Hỏi: Những người lính ra chiến nổi nhớ quê hương tha trường đã để lại điều gì ờ quê thiết. 2. Những biểu hiện của mối tình đồng chí trong chiến đấu gian khổ. -Chung một nổi niềm nhớ về quê hương.. hương và mang theo điều gì trong nỗi nhớ? -GV: Phân tích hình ảnh “giếng nước gốc đa” là hình ảnh văn hóa truyền thống của làng quê (nhớ quê hương” và còn là nơi hẹn hò đôi lứa (nhớ người thương). Đây là nỗi nhớ 2 -HS:liệt kê chiều (quê hương đanh hướng về + "Anh với tôi . mồ hôi" anh- anh đang nhớ về quê hương). - Cảm thông sâu sắc những -> Cùng chia sẻ những tâm tư, nỗi lòng của nhau -Hỏi: Tính đồng chí của những khó khăn bệnh tật (cùng người lính còn chia sẽ với nhau trải qua) những gì? + Cùng chia sẻ những gian lao thiếu thốn của đời lính -GV: Liên hệ và giới thiệu thêm hoàn. - "áo anh ............. giầy" -> Họ gắn bó chia sẻ ở.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> cảnh những người lính cụ Hồ thời mọi cảnh ngộ, gắn bó chông Pháp, vùng núi Tây Bắc đầy và đồng cảm sâu sắc. gian khổ…(liên hệ bài thơ Tây Tiến) -HS: Tình thương mộc mạc chân thành nhưng thấm thía, bàn thay giao nhua thay cho lời nói -> gắn bó đồng chí -> niềm ? Hình ảnh "Tay nắm lấy bàn tay" tin.. - Chia sẻ những gian lao thiếu thốn. khiến em suy nghĩ gì về tình - HS: Vừa là hình hảnh thương của họ ?. thực: Thể hiện nhiều đêm phục kích, vầng trăng như treo ..... vừa là hình ảnh mang tính chất biểu tượng. Họ chiến đấu vì lý tưởng - Hỏi thảo luận: Phân tích hình ảnh cao đẹp trong sáng (Hoà bình) vừa thể hiện chất lãng đầu súng trăng treo ? mạn trữ tình. Gợi ý: Chỉ ra những hình ảnh thực, những hình ảnh mang tính biểu tượng và nhận xét bức tranh đó -GV Giải thích:Trăng là người bạn. “Đầu súng….treo” là hình ảnh được nhận ra từ những đêm hành quân phục kích của tác giả. Những hình ảnh ấy còn mang ý nghĩa tượng trưng , được gợi mở bởi -HS: nêu nghệ thuật những liên tưởng phong phú. Các mặt đó bổ sung cho nhau, hài hoà với nhau của cuộc đời người lính, biểu tượng cho thơ ca k/c.. II. Nghệ thuật. Hỏi: Phân tích những giá trị nghệ thuật được sử dụng ở bài thơ?. III. Ý nghĩa văn bản. Hỏi: bài thơ đã thể hiện được nội dung ý nghĩa gì?. - Sử dụng ngôn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, thể hiện tình cảm chân thành. - Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn một cách hài hòa, tạo nên hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng. Bài thơ ca ngợi tình cảm đồng chí cao đẹp giữa những người chiến sĩ trong thời kì đầu chiến đấu chống thực dân Pháp gian khổ. C. Hướng dẫn tự học - Học thuộc lòng bài thơ. - Trình bày cảm nhận về một chi tiết nghệ thuật của bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> HĐ3: Hướng dẫn tự học 4. Củng cố: ? Nêu cơ sở hình thành nên tình đồng chí? ? Nêu ý nghĩa văn bản? 5. dặn dò: Học nội dung, nghệ thuật, học theo hướng dẫn, soạn bài tiếp. TUẦN 10 TIẾT 47. VB. BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Thấy được vẻ đẹp của hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn những năm tháng đánh Mĩ ác liệt và chất giọng hóm hỉnh, trẻ trung trong một bài thơ của Phạm Tiến Duật. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật. - Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sáng tác cụ thể : giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn. - Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm ; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng,…của những con người đã làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc họa trong bài thơ . 2. Kĩ năng - Đọc – hiểu một bài thơ hiện đại. - Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ. - Cảm nhận được giá trị ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. NỘI DUNG KIẾN THỨC. 1. Ổn định lớp: -HS: Báo cáo tình hình 2. Kiểm tra bài cũ: lớp ? Nêu cơ sở hình thành nên tình đồng chí? ? Nêu ý nghĩa văn -HS: lên bảng trả lời BÀI THƠ VỀ TIỂU bản? ĐỘI XE KHÔNG 3. Bài mới KÍNH (GV giớ thiệu bài) A. Tìm hiểu chung..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> HĐ 1: Tìm hiểu chung: Hỏi: ? Nêu vài nét cơ bản về tác giả?. GV: Thơ ông rất tinh nghịch, dí dỏm, hồn nhiên tươi trẻ nhưng rất sâu sắc ? Bài thơ được sáng tác vào thời gian nào, trích trong tác phẩm nào ? -GV: Trong thời kì chống Mĩ trong thơ Phạm Tiến Duật. Cùng với các nhà thơ trẻ như Lưu Quang Vũ, Bằng Việt, Vũ Quần Phương...Phạm Tiến Duật nổi lên như một nhà thơ chiến sĩ của những chàng lái xe dũng cảm & vui tính. HĐ 2: Tìm hiểu đoạn trích. Hỏi: Em có nhận xét gì về thể thơ và về nhan đề bài thơ ?. Phạm Tiến Duật một thi sỹ chiến sỹ là một trong những nhà thơ trẻ tiêu biểu của thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. - HS:. Phạm Tiến Duật (1941- 2007)là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Sáng tác thơ của Phạm Tiến Duật thời kì này tập trung -HS: Bài thơ viết viết về thế hệ trẻ năm 1969 rút trong trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. tập vầng trang quầng lửa của tác giả. 2. Tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính được sáng tác năm 1969 và -HS: Thể tự do in trong tập thơ Vầng phóng khoáng, nhan trăng quầng lửa. đề dài thể hiện sự am B. Đọc-hiểu văn bản hiểu chặng đường dài I. Nội dung và cuộc đời dài của 1. Nhan đề bài thơ. những chiếc xa và - Dài, dễ hiểu những người lính lái - Hiện thực chiến xe tranh -> Là một phát hiện thú vị của tác giả, thể hiện sự gắn bó và am hiểu hiện thực đời sống chiến tranh -HS:Bom giật bom trên tuyến đường Trường Sơn. rung. -GV: Liên hệ thêm - HS: Sự ác liệt của về con đường lịch sử chiến tranh HCM và cuộc chiến khốc liệt - Tả thực vì bom đạn chẳng chừa cái gì cả. - Hỏi:Vì sao những Miêu tả liệt kê, điệp chiếc xe lại không có từ kính ? - Hỏi:Hình ảnh bom. 1. Tác giả. 2. Hình ảnh những chiếc xe không kính.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> giật, bom rung cho ta hiểu điều gì ? - GV: Đó là Sự ác -HS: “xe vẫn chạy” liệt của chiến tranh, là hiện thực của cuộc chiến - Hỏi: Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì khi tả những chiếc xe không kính ? -GV: Không có kính, không có đèn, không có mui, thùng xe xước, xe vẫn chạy -> hình ảnh trần trụi -Hỏi: Đối lập với hình ảnh thơ “xe không kính” là một hình ảnh rất đẹp, rất ngang tàng nào? -GV: Những chiếc xe không kính vẫn cứ băng băng trong bom rơi lữa đạn để hoàn thành sứ mệnh dân tộc trao cho. Đó chính là ý thơ ngang táng, hồn nhiên mà sâu sắc của PTD. -HS: Bụi phun tóc trắng, phì phèo, mưa tuôn ướt áo, võng mắc chông chênh…... -HS: tư thế ung dung nhìn thẳng -HS: Đoàn kết và thương yêu gắn bó. ? Qua hình ảnh của những chiếc xe không kính em có suy nghĩ gì về sự tàn phá của chiến tranh đối với môi trường? -GV giáo dục HS bảo vệ môi trường. (chất -HS: Phát biểu theo độc da cam) cảm nhận. -Hỏi: nêu những chi. - Xe không kính, không đèn, không mui, thùng xước nhưng vẫn chạy - Hiện thực khốc liệt thời kì chiến tranh : bom đạn kẻ thù, những con đường ra trận để lại dấu tích trên những chiếc xe không kính.. 3. Hình ảnh người lính lái xe - Khó khăn liên tiếp chồng chất.. - Tư thế ung dung, hiên ngang.. -> Sức mạnh tinh thần của những.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> tiết hình ảnh người lính gặp khó khăn nhưng vẫn ngộ nghĩnh và hồn nhiên? -GV: Khó khăn chông chất khó khăn. Không những là bom đạn mà còn điều kiện thiếu thốn… -Hỏi: Những người lính ngồi trên chiếc xe không kính với tư thế như thế nào? -Hỏi: Hình ảnh bắt tay qua cửa kính thể hiện điều gì ? -GV: Tình đoàn kết yêu thương, chia sẽ là sức mạnh tổng hợp cho cuộc chiến. Hình ảnh đó còn hiện diện ngay trong từng bữa ăn giấc ngủ… “chung bát đũa..”. Tình đoàn kết yêu thương đã xây dựng thành một “gia đình” cách mạng. -Hỏi: Qua đó em có cảm nhận gì về người chiến sĩ lái xe Trường Sơn Hỏi: Phân tích những giá trị nghệ thuật được sử dụng ở bài thơ?. Hỏi: bài thơ đã thể hiện được nội dung ý. người chiến sĩ – của một dân tộc kiên cường, bất khuất. II. Nghệ thuật. - Lựa chọn những chi tiết độc đáo, có tính chất phát hiện, hình ảnh đậm chất hiện thực. - Sử dụng ngôn ngữ của đời sống, tạo nhịp điệu linh hoạt thể hiện giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, tinh nghịch. III. Ý nghĩa văn bản. Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng trong thời kì chống giặc Mĩ xâm lược. C. Hướng dẫn tự học - Học thuộc lòng bài thơ. - Thấy được sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng những người đồng chí được thể hiện qua những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, nhân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm. - So sánh để thấy được hình ảnh độc đáo của hình tượng người chiến sĩ trong hai bài thơ Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> nghĩa gì?. HĐ3: Hướng dẫn tự học 4. Củng cố: ? Nêu hình ảnh những chiếc xe không kính? ? Nêu hình ảnh người lính lái xe? 5. dặn dò: Học nội dung, nghệ thuật, học theo hướng dẫn, soạn bài tiếp TUẦN 10 TIẾT 48. VB. KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI. I- MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam, những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu. Qua bài kiểm tra đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt. 2. Kỷ năng: Rèn kỹ năng tái hiện, sử dụng kiến thức, kỹ năng cảm thụ văn học. 3. Thái độ Giáo dục cho học sinh lòng kính trọng những tác giả văn học, lòng tự hào về nền văn học dân tộc. II- CHUẨN BỊ:. - Giáo viên soạn đề, đáp án, biểu điểm. (Đề phô tô đính kèm) - Học sinh ôn lại toàn bộ kiến thức về truyện trung đại theo định hướng trong sách giáo khoa III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào nội dung bài kiểm tra). 3. Dạy bài mới. a) Giới thiệu bài: Các em đã được học xong phần truyện trung đại. Để đánh giá về kết quả học tập và rèn luyện của các em về phần này, hôm nay chúng ta sẽ làm bài kiểm tra. b) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: - Giáo viên phát đề cho học sinh và hướng dẫn học sinh làm bài. - Giáo viên giám sát học sinh làm bài cuối giờ thu bài về chấm. 4- Hướng dẫn về nhà: - Xem lại kiến thức để tự đánh giá bài làm của mình. - Ôn lại những kiến thức mà trong bài viết của mình còn chưa đạt. - Soạn bài "Đoàn thuyền đánh cá". TUẦN 10 TIẾT 49. TV. TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tiếp theo). I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT -Tiếp tục hệ thống hóa một số kiến thức đã học về từ vựng. - Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, đọc- hiểu và tạo lập văn bản. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Các cách phát triển của từ vựng tiếng Việt. - Các khái niệm từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội. 2. Kĩ năng - Nhận diện được từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Cho biết thế nào. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. NỘI DUNG CƠ BẢN. TỔNG KẾT TỪ.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> là từ đồng âm? Thế nào là từ đồng nghĩa? ? Thế nào là - HS: Có 2 cách trường từ vựng?? Tổng số lượng từ 3. Bài mới (GV giớ thiệu ngữ bài). Tạo thêm từ mới. HĐ 1: Tổng kết sự phát triển của từ vựng:. Mượn tiếng ngoài. trong SGK. -HS:Tạo từ mới : sách đỏ, tiền khả thi. VỰNG (tiếp theo). A.NỘI DUNG. I- Sự phát triển của từ vựng. 1- Khái niệm:. ( dưa) 2. Bài tập: -Hỏi: Có mấy -HS: (con) - Câu 2 cách phát triển từ chuột, chuột, chuột máy vựng ? Điền vào sơ đồ tính. ? Cho ví dụ minh hoạ cho từng - HS:Từ vay cách phát triển từ mượn: intơnét, Không có vựng trên? nguyên nhân nào mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển số ? Thảo luận câu lượng từ ngữ vì hỏi 3 trong SGK? thế nó sẽ quá tải số lượng. - Câu 3 II- Từ mượn: 1- Khái niệm: Từ mượn là các từ vay mượn của nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm.. mà Tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị.. 2. Bài tập: - Câu 2. HĐ 2: Tổng kết từ - HS: Những từ - Câu 3. mượn. TV có nguồn gốc ? Thế nào là từ vay mượn từ mượn? cho VD? tiếng nước ngoài gọi là TM - Chọn (c). III- Từ Hán Việt 1. Khái Niệm. Là từ mượn của tiếng Hán nhưng được phát âm và - Săm, lốp, ga, dùng theo cách xăng, phanh .... dùng từ của.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Đọc và nêu yêu cầu của câu 2 ? Chọn một nhận định đúng? vì sao em chọn như vậy? ? Trong các từ ở câu: thuộc về 2 nhóm từ đó có gì khác nhau ? (về âm nghĩa, cách dùng). đã được việt hoá hoàn toàn còn các từ kia chưa được việt hoá hoàn toàn còn ngoại lai. - Mượn tiếng Hán - từ Hán việt. -HS: Là từ mượn của tiếng Hán HĐ 3: Tổng kết từ nhưng được phát âm và dùng theo Hán Việt Hỏi: Thế nào là cách dùng từ của từ Hán Việt ? Tiếng Việt Cho ví dụ. Tiếng Việt 2. Bài tập IV- Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội 1.Khái thuật ngữ. niệm. Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ và thường được dùng trong các ví dụ khoa học công nghệ. 2. Biệt ngữ xã -HS: Quan niệm hội. ? Trong các quan nêu ở câu (b) là Là những từ ngữ niệm đó quan đúng chỉ dùng trong niệm nào là một tầng lớp xã đúng ? Vì sao em hội nhất định cho là như vậy ? HĐ 4: Thuật ngữ -HS: Thuật ngữ V- Trau dồi vốn và biệt ngữ là từ ngữ biểu thị từ: khái niệm khoa 1. Các hình thức ? Thuật ngữ là học, công nghệ trau dồi vốn từ gì ? Nêu đặc và thường được điểm của Thuật dùng trong các ví ngữ, Cho ví dụ ? dụ khoa học công nghệ -HS: là những từ ngữ chỉ dùng 2. Giải nghĩa từ ? Thế nào là biệt trong một tầng lớp xã hội nhất ngữ xã hội ? -Giáo dục kỷ định.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> năng sống: Trong giao tiếp hàng ngày với người thân, không nên lạm dụng biệt ngữ xã hội. Nếu sử dụng không đúng tầng lớp sẽ không hiểu…vv. 3. Chữa lỗi dùng từ. B.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. - Có 2 cách: +Nắm đầy đủ, chính xác nghĩa từ. + Biết thêm những từ chưa HĐ 4: Trau dồi vốn từ biết làm tăng vốn Hỏi: Có mấy hình từ thức trau dồi vốn từ ? - Bách khoa toàn thư: Từ điển bách khoa ghi rõ kiến ? Giải nghĩa các thức các ngành. từ ở phần 2 trong - Bảo hộ mậu sách giáo khoa. dịch (CS) bảo vệ - Giáo viên cho sản xuất trong mỗi học sinh giải nước chống lại sự nghĩa một từ cạnh tranh của hàng hoá nước ? Đọc các câu bài ngaòi trên thị trường nước 3 mình bằng hàng ? Phát hiện và rào thuế quan. sửa các lỗi dùng từ ở các câu đó ? - Béo bổ -> Béo bổ - Mỗi học sinh - Đạm bạc -> Tệ làm một câu ? Giáo viên chốt bạc - Tập nập -> Tới rồi chuyển. -Giáo dục KNS: tấp. giáo dục cho học sinh kỷ năng giao tiếp bằng văn bản nói, viết (không. Chỉ ra các từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội trong một văn bản cụ thể. Giải thích vì sao những từ đó lại được sử dụng (hay không được sử dụng) trong văn bản đó..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> vi phạm lỗi) 4. Củng cố: Yêu cầu học sinh nêu lại một số khái niệm đã tổng kết 5. Dặn dò: - Ôn lại lý thuyết, xem lại bài tập - Tìm thêm một số ví dụ - Soạn tiếp bài “Tổng kết từ vựng về từ tượng thanh, từ tượng hình…” HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. TUẦN 10 TIẾT 50. TLV. NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Mở rộng kiến thức về văn bản đã học. - Thấy được vai trò của nghị luận trong văn bản tự sự. - Biết cách sử dụng yếu tố nghị luận trong bài văn tự sự. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Yếu tố nghị luận trong văn ản tự sự. - Mục đích của việc sử dụng yếu tố nghị luận trong văn tự sự. - Tác dụng của các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. 2. Kĩ năng - Nghị luận trong khi làm văn tự sự. - Phân tích được các yếu tố nghị luận trong một văn bản tự sự cụ thể. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn tự sự?Nêu cách làm?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. NỘI DUNG KIẾN THỨC. -HS: Báo cáo tình hình lớp -HS1: trả lời lý thuyết NGHỊ LUẬN TRONG.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 3. Bài mới (GV giới thiệu bài) HĐ 1 (Hướng dẫn tìm hiểu bài học) GV: Trước khi tìm hiểu bài học thì chúng ta sẽ ôn tập lại một số kiến thức về văn tự sự Hỏi: Thế nào là kể theo ngôi thứ I, thứ III. VĂN BẢN TỰ SỰ I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. 1. Tìm hiểu -HS: Ngôi 1 (xưng tôi), ngôi 3 (gọi tên nhân vật). - HS: Là chuổi tình tiết Hỏi: thế nào là sự việc và nhân chính, những việc xảy ra vật trong văn tự sự? mang ý nghĩa cho chuyện Hỏi: Thế nào là thứ tự kể?. Hỏi: Nêu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự?. -HS: Là trình tự diễn biến các sự việc theo thứ tự: không gian, thời gian, sự việc… - HS:Cụ thể, sinh động, gợi cảm. -GV: Nghị luận là nêu lí, lẽ, dẫn chứng để bảo vệ một quan điểm, tư tưởng nào đó Hỏi: Nhóm 1,2 đoạn trích (a) Hỏi: Nhóm 3,4: đoạn trích (b). Hỏi nhóm 1,2 : Hãy chỉ ra những câu, chữ thể hiện rõ tính chất nghị luận trong 2 đoạn trích trên ? - Gợi ý: Tác giả đã nêu vấn đề như thế nào ? triển khai vấn đề bằng những luận điểm nào và kết luận ra sao ?. * Nhóm 1,2: Đoạn văn a - Nêu vấn đề: Câu 1 - Chứng minh vấn đề: + Vợ tôi không ác nhưng khổ quá nên ích kỷ tàn nhẫn vì khi người ta đau chân -> nghĩ -> chân đau (TN). + Khổ -> Không nghĩ đến ai + Vì bản chất tốt bị lo lắng - Đoạn văn a cuộc đối thoại ngầm: Đặt vấn đề lập luận buồn đau che lấp - Kết luận: Tôi buồn không đi đến kết luận nỡ giận.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> * Nhóm 2: Đoạn văn b. - Đọc lại văn bản "Kiều ở lầu Ngưng Bích"?. - Kiều luật sự buộc tội (Thẩm Hỏi: Tìm những câu thơ miêu phán) “Càng cay ..... trái tả trực tiếp tâm trạng và lập nhiều” luận của nhân vật? - Hoạn Thư: + Tôi là đàn bà nên nghen tuông là chuyện thường. + Đối xử tốt ở góc viết kinh + Tôi với ....... chồng chung -> nên tôi không nhường. + Nhận lỗi -> Nhờ khoan dung -> Lập luận sắc xảo.. - Đoạn văn b cuộc tranh luận giữa Kiều và Hoạn Thư.. Hỏi: Hãy nhận xét lời lập luận - HS: Nghị luận thực chất là của Hoạn Thư các cuộc đối thoại với các Hỏi: Qua 2 ví dụ trên em hiểu nhận xét phán đoán, các lỹ lẽ nghị luận trong văn bản tự sự nhằm thuyết phục người là gì ? Nó có tác dụng gì ? nghe, người đọc như thế nào? -HS: Đọc ghi nhớ Hỏi: Qua đó em rút ra kết luận gì về yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. HĐ 2 (Hướng dẫn luyện tập) Bài tập 1:. - Làm bài tập 1 ?. - Suy nghĩ nội tâm nhân vật, giáo, thuyết phục chính mình rằng vợ mình không ác để chỉ buồn chứ không nỡ giận.. 2. Kết luận Nghị luận trong văn tự sự là những biểu hiện suy nghĩ, đánh giá, bàn luận trong văn bản tự sự, hỗ trợ cho việc kể, làm cho tự sự thêm sâu sắc II. Luyện tập. Câu1: Đó là lời ông giáo đang thuyết phục chính mình để tìm hiểu người khác. Đó chính là lập luận trong văn nghị luận.. - Hoạn thư đưa ra một loạt - Đọc và nêu yêu cầu của bài các lập luận: Câu 2: tập 2 ? - Tôi là đàn bà nên ghen + Ghen tuông là lẽ thường tuông là chuyện thường - Làm bài tập 2 ? của đàn bà. tình.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Ngoài ra tôi cũng đã đối xử tốt với cô cho ở gác - Giáo viên tổng hợp đánh giá + Chồng chung không viết kinh, khi cô trốn ra khỏi nhà tôi, tôi không đuổi kết quả. những theo. (kể công). + Nhận lỗi để được khoan - Tôi với cô đều trong cảnh dung chồng chung - chắc gì ai nhường cho ai. - Nhưng dù sao tôi cũng đã trót gây ra đau khổ cho cô, HĐ 3: Hướng dẫn tự học nên bây giờ chỉ trông chờ 4. Củng cố: vào lòng khoan dung rộng ? Thế nào nghị luận trong văn lượng của cô tự sự?Nêu tác dụng? 5. Dặn dò: C. Hướng dẫn tự học -Bài cũ: học lý thuyết, thực Phân tích vai trò của các hiện như nội dung tự học yếu tố miêu tả và nghị luận -Bài mới: Soạn trước bài tiếp trong một đoạn văn tự sự theo cụ thể. - Nhận xét ?. + Đối xử tốt.

<span class='text_page_counter'>(65)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×