Tải bản đầy đủ (.ppt) (6 trang)

Xac suat cua bien co

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.01 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 33. BÀI 5. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ (tiếp). Copyright@Dovuba. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra đầu giờ  Yêu. cầu: Làm việc theo từng bàn, mỗi bàn là một nhóm hoàn thiện bài tập sau trong vòng 7 phút.  Đề bài: (xem)  Mẫu lời giải: (xem)  Lời giải: (xem). Copyright@Dovuba. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> III. CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP, CÔNG THỨC NHÂN XÁC SUẤT  Ví. dụ 7. Bạn thứ nhất có 1 đồng tiền, bạn thứ 2. có con súc sắc. Xét phép thử “Bạn thứ nhất gieo đồng tiền, sau đó bạn thứ 2 gieo con súc sắc”. a. Mô tả không gian mẫu. b. Tính xác suất của các biến cố sau: A: “Đồng tiền xuất hiện mặt sấp” B: “ Con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm” C: “Con súc sắc xuất hiện mặt lẻ”. c. Chứng tỏ P(A.B)=P(A).P(B); P(A.C)=P(A).P(C) Copyright@Dovuba. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Không gian mẫu. S. N 1S1. N11. 2S2. N22. 3S3. N33. 4S4. N44. 5S5. N55. 6S6. N66 Copyright@Dovuba. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Kết luận:  Sự. xảy ra của biến cố A không ảnh hưởng đến xác suất xảy ra của biến cố B thì A và B là 2 biến cố độc lập.. Copyright@Dovuba. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Công thức nhân xác suất: A và B là 2 biến cố độc lập khi và chỉ khi: P(A.B)=P(A).P(B). Copyright@Dovuba. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×