Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.19 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Môn : Hóa Học 8 Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Nhằm đánh giá chất lượng về học tập , và khả năng tiếp thu kiến thức của các em học sinh trong học kì II thông qua các chủ đề: Chủ đề 1: Ôxi-không khí. Chủ đề 2: Hiđrô-nước. Chủ đề 3: Dung dịch. 2. Kỹ năng - Viết phương trình phản ứng - Vận dụng được công thức về nồng độ, các công thức chuyển đổi gữa khối lượng, lượng chất và thể tích để tính nồng độ dung dịch, tính khối lượng, lượng chất và thể tích các chất tham gia và tạo thành sau PƯHH. 3. Thái độ - Học sinh có cái nhìn tổng quát hơn về kiến thức hóa học của mình từ đó có ý thức học tập, rèn luyện hơn đối với bộ môn hóa. - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong giờ kiểm tra. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên – Ma trận đề , đề kiểm tra (Kết hợp hai hình thức: TNKQ (30%) và TL (70%), đáp án và biểu điểm. 2. Học sinh – Ôn tập chuẩn bị kiểm tra. C/ Tiến trình : I. Hình thức đề kiểm tra. Kết hợp hai hình thức: TNKQ (30%) và TL (70%) II. Ma trận đề kiểm tra :. CHỦ ĐỀ. Nhận biết. Chủ đề 1. TNK TL Q BiÕt ®iều chế oxi- nhận biết oxit. Ôxi - không khí. MỨC ĐỘ Thông hiểu TNKQ. TL. Vận dụng TNKQ. TL. Viết PTPƯ biểu diễn tính chất của oxi, lập công thức oxit 2 1. Số câu. 2. Số điểm. 1. 1. Tỉ lệ(%). 10%. 10%. Tính chất, điều chế Hiđro-biết được axit,bazơ, muối. Nhận biết được axit, bazơ, muối bằng quỳ tím. Số câu. 5. 1,5. Số điểm. 3,5. 15%. Tỉ lệ(%). 35%. Chủ đề 2. Hiđrô - nước. Tổng. Tính được chất khử chất oxi hóa hoặc sản phẩm theo PTHH.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số câu. 2. 1. 1. 1. Số câu. 5. Số điểm. 1. 1. 1. 2. Số điểm. 5. Tỉ lệ( %) Chủ đề 3. 10%. 10%. 10%. 20%. Tỉ lệ( %). 50%. Số câu. Tinh C%;CM của một số dung dịch 1. Số câu. 1. Số điểm. 2. Số điểm. 2. Tỉ lệ (%). 20%. Tỉ lệ (%). 20%. Dung dịch. Tổng số câu Tổng số điểm. 4 2. 1 1. 2 1. 2 1,5. 2 4. Số câu Số điểm. 12 10. Tỉ lệ(%). 20%. 10%. 10%. 15%. 40%. Tỉ lệ (%). 100%. III/ĐỀ THI:. Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Em hãy chọn đáp án đúng ở các câu và điền vào bảng dưới đây: Câu 1: Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? A: KMnO4, KClO3 B: H2O, KClO3 C: K2MnO4, KClO3 C: KMnO4, H2O Câu 2: Nhóm chất nào sau đây đều là oxit ? A: CaCO3, CaO, NO B: ZnO, CO2, SO3 C: HCl, BaO, P2O5 D: Fe2O3, NO2, HNO3 Câu 3: Nhóm chất nào sau đây đều là axit ? A: HCl, H2SO4, KOH B: NaOH, HNO3, HCl C: HNO3, HBr, H3PO4 D: HNO3, NaCl, H3PO4 Câu 4: Nhóm chất nào sau đây đều là Bazơ ? A: NaOH, Al2O3, Ca(OH)2 B: NaCl, Fe2O3, Mg(OH)2 C: Al(OH)3, K2SO4, Zn(OH)2 D: KOH, Fe(OH)3, Ba(OH)2 Câu 5: Oxi phản ứng với nhóm chất nào dưới đây ? A: C, Cl2, Na B: C, C2H2, Cu C: Na, C4H10, Au D: Au, N2, Mg Câu 6: Công thức hóa học của muối Natri sunphat là ? A: Na2SO3 B: NaSO4 C: Na2SO4 D: Na(SO4)2 Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 1(1 điểm): Hãy phân biệt 3 dung dịch đựng trong 3 lọ mất nhãn sau: dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, dung dịch HCl. Câu 2(1,5 điểm): Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> t0. 1) Al + O2 2) S+ O2 3) P+ O2 Câu 3(2 điểm): a) Có 20 g KCl trong 100 g dung dịch.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch KCl? b) Hòa tan 1 mol HCl vào nước thu được 100 ml dung dịch.Tính nồng độ CM của dung dịch CuSO4 ? Câu 4(2,5 điểm): Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hiđro (H2) để khử 8 gam đồng (II) oxit (CuO) a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra ? b) Tính khối lượng đồng(Cu) thu được? c) Tính thể tích khí hiđro đã dùng (ở đktc)?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trêng thcs phóc thuËn. §Ò kiÓm tra häc k× II N¨m häc 2011 - 2012. đề chính thức. M«n: Ho¸ häc 8 Thêi gian lµm bµi 45 phót. Hä vµ tªn:.............................................. Líp:........................................................ Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Em hãy khoanh tròn vào phương án em cho là đúng Câu 1: Chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? A: KOH B: H2O C: K2MnO4 D: Na2O Câu 2: Nhóm chất nào sau đây đều là oxit ? A: CaCO3, CaO, NO B: ZnO, CO2, SO3 C: HCl, BaO, P2O5 D: Fe2O3, NO2, HNO3 Câu 3: Chất nào sau đây là axit ? A: KOH B: Na2O C: HNO3 D: NaCl Câu 4: Nhóm chất nào sau đây đều là Bazơ ? A: NaOH, Al2O3, Ca(OH)2 B: NaCl, Fe2O3, Mg(OH)2 C: Al(OH)3, K2SO4, Zn(OH)2 D: KOH, Fe(OH)3, Ba(OH)2 Câu 5: Oxi phản ứng với nhóm chất nào dưới đây ? A: C, Cl2 B: H2, CH4 C: C4H10, Au D: Au, N2 Câu 6: Công thức hóa học của muối Natri sunphat là ? A: Na2SO3 B: NaSO4 C: Na2SO4 D: Na(SO4)2 Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 1(1 điểm): Hãy phân biệt 3 dung dịch đựng trong 3 lọ mất nhãn sau: dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, dung dịch HCl. Câu 2(1,5 điểm): Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: 1) 2). t0 Al + O2 ............................................. S+. O2 ............................................. 3) P+ O2 ................................................. Câu 3(2 điểm): a) Có 20 g KCl trong 100 g dung dịch.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch KCl? b) Hòa tan 1 mol HCl vào nước thu được 100 ml dung dịch.Tính nồng độ C M của dung dịch CuSO4 ? Câu 4(2,5 điểm): Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hiđro (H 2) để khử 8 gam đồng (II) oxit (CuO) a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra ? b) Tính khối lượng đồng(Cu) thu được? c) Tính thể tích khí hiđro đã dùng (ở đktc)? (Cu = 64, H = 1, O = 16, Cl = 35,5, K = 39).
<span class='text_page_counter'>(5)</span> IV. ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( Mỗi câu 0,5 điểm) Câu Đáp án Phần II: Tự luận. 1 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 B. 6 C.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 1. 2. 3. Đáp án - Trích mẫu thử, đánh dấu - Dùng quỳ tím cho vào các ống nghiệm - Quỳ chuyển thành màu đỏ là HCl, quỳ chuyển thành màu xanh là NaOH, quỳ không chuyển màu là NaCl t0 1) 4Al + 3O2 2Al2O3 2) S + O2 SO2 3) 4P + 5O2 2P2O5 a) Nồng độ phần trăm của dung dịch KCl là: mKCl.100 20.100 C% dd KCl = mddKCl = 600 = 3,33 %. b) Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là: 1,5 nCuSO4 CM dd CuSO4 = Vdd CuSO4 = 0, 75 = 2M. a) Phương trình phản ứng: t0 H2 +CuO Cu + H2O 8 CuO = 80 = 0,1 mol. b) Theo bài ta có n 4. - Theo PTPƯ : nCu= nCuO = 0,1 mol => mCu= 0,1x64 = 6,4 gam c) Theo PTPU: nH2 = nCuO = 0,1 mol => VH2 = 0,1x22,4 = 2,24 lít. Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1 1. 1 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25.
<span class='text_page_counter'>(7)</span>