Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.27 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
BÀI 3: LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG
(Xuất dương lưu biệt)
Phan Bội Châu
Phan Bội Châu là người khơi dòng chảy cho loại văn chương trữ tình
chính trị. Thơ văn của ơng có sức chiến đấu mạnh mẽ, "đọc thơ văn
Phan Bội Châu, lí trí chưa kịp nhận thức và tán thành thì ngó lại, trái
tim đã bị nó hồn tồn chinh phục rồi". Giá trị của thơ văn Phan Bội
Châu chính là ở cảm xúc cách mạng chân thành, sơi nổi. Ơng nói
thẳng và cổ vũ trực tiếp cho cách mạng. Bài thơ Xuất dương lưu biệt
thể hiện những nét đặc sắc của phong cách thơ tuyên truyền vận
động cách mạng của Phan Bội Châu.
Sinh ra và lớn lên vào thời kì nhạy cảm nhất của lịch sử dân tộc, Phan
Bội Châu chứng kiến cảnh dân tộc lần lượt rơi vào vịng đơ hộ của
thực dân Pháp. Ông cũng được chứng kiến sự thất bại của phong
trào Cần vương nhưng cũng lại được sống trong khơng khí đổi mới
do ảnh hưởng của Tân thư đang truyền vào Việt Nam một cách
mạnh mẽ. Năm 1905, sau khi Duy tân hội được thành lập, Phan Bội
Châu nhận nhiệm vụ xuất dương sang Nhật để đặt cơ sở đào tạo cốt
cán cho phong trào cách mạng trong nước. Xuất dương lưu biệt được
sáng tác trong buổi chia tay lên đường.
1.Tác giả & tác phẩm
tộc và xây dựng một đất nước dân chủ tiến bộ.Phan Bội Châu (1867
-1940) là nhà yêu nước và cách mạng của dân tộc Việt Nam -người
Lưu biệt khi xuất dương thể hiện vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng của lớp
nhà nho tiên tiến đầu thế kỉ XX : ý tưởng mạnh mẽ, táo bạo, nhiệt
huyết và khát vọng giải phóng dân tộc luôn sôi trào. Bằng một giọng
thơ sôi nổi, đầy hào khí, tác giả đã thể hiện được tinh thần chung của
thời đại, đã thổi vào không khí cách mạng đầu thế kỉ XX một luồng
sinh khí mới. Điều này có một ý nghĩa vơ cùng quan trọng cho sự
nghiệp cách mạng Việt Nam ở thời điểm cam go nhất.
2.Phân tích
Lưu biệt khi xuất dương được viết bằng chữ Hán, theo thể thất ngôn
bát cú Đường luật. Hình thức cổ điển nhưng tứ thơ, khí thơ và cảm
hứng lại rất hiện đại, đó là sản phẩm tinh thần của một nhà nho tiến
bộ. Bài thơ thể hiện một lí tưởng sống cao đẹp, đồng thời là một bài
học về đạo làm người.
Bài thơ là sự nối tiếp xuất sắc cảm hứng về chí làm trai của văn học
truyền thống từ thời Phạm Ngũ Lão đến Nguyễn Công Trứ :
Sinh vi nam tử yếu hi kì,
Khẳng hứa càn khơn tự chuyển di.
(Làm trai phải lạ ở trên đời,
Hai câu thơ đã thể hiện một lí tưởng đẹp của con người. Con người
phải làm chủ bước đi của lịch sử, phải tích cực tham gia vào sự vận
động của thế sự. Mở rộng ra nghĩa là con người phải chủ động trước
hoàn cảnh. "Làm trai" là khẳng định chí khí của thanh niên nói
chung, chứ thực ra, Phan Bội Châu khơng phải là người có tư tưởng
bảo thủ "trọng nam khinh nữ". Trong Trùng Quang tâm sử, ông đã
thể hiện tư tưởng tiến bộ của mình qua việc xây dựng một số hình
tượng người phụ nữ anh hùng, có chí khí như cơ Chí (Tỏ mặt anh
thư). Mở đầu bằng việc khẳng định lí tưởng truyền thống, tác giả đã
tạo nên tâm thế để tiếp tục khẳng định :
Ư bách niên trung tu hữu ngã,
Khởi thiên tải hậu cánh vô thuỳ.
(Trong khoảng trăm năm cần có tớ,
Sau này mn thuở, há khơng ai ?)
Một lời khẳng định dứt khốt, đầy khí phách về sức mạnh của con
người trước càn khôn. ý thức về cái Tôi đã được tác giả tận dụng triệt
để bằng cách tạo nên thế đứng đặc biệt : sự ngang hàng giữa "tớ" và
“khoảng trăm năm". Đây không phải là sự đề cao cái Tôi một cách bi
quan hay cực đoan như ở một số nhà thơ mới sau này mà là sự khẳng
định trách nhiệm của mỗi người, nhất là thanh niên, đối với vận
mệnh dân tộc. Câu thơ cũng là lời giục giã, đánh thức tinh thần đấu
tranh của con người. Là lãnh tụ cách mạng đầy tâm huyết, Phan Bội
Châu là người ln có ý thức kêu gọi mọi người cùng góp sức tranh
đấu. Để đánh thức tầng lớp thanh niên những năm đầu thế kỉ XX
hưởng của bài thơ này mà đã có rất nhiều thanh niên ra đi tìm đường
cứu nước.
nhà nho, một con người chân chính đã thể hiện ở đây :
Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế,
Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si !
(Non sông đã chết, sống thêm nhục,
Hiền thánh cịn đâu, học cũng hồi !)
Hai câu luận vẫn tiếp tục được viết dưới hình thức đối ngẫu quen
thuộc của thơ cổ điển, nó vừa khẳng định khí tiết vừa là quyết tâm
của người chiến sĩ. Vào thời buổi đó của đất nước, ra đi tìm đường
cứu nước là lí tưởng đúng đắn. Lúc này, khi dân tộc đã mất tự do,
chủ quyền đất nước bị xâm hại, thì việc đầu tiên, cần thiết nhất
khơng phải ngồi đó để học thứ văn chương cử tử nữa. Câu thơ khơng
có ý chê bai hay bài xích chuyện học đạo thánh hiền mà chỉ có ý
khuyên con người ta phải sống với thời cuộc. Nước mất thì nhà tan,
thân nơ lệ làm sao mà thực hiện được đạo thánh hiền. Câu thơ còn
thể hiện nỗi xót xa của nhà thơ. Đất nước tao loạn, dân chúng lầm
than, đói khổ, đạo đức xã hội suy đồi khiến những con người có trách
nhiệm với dân tộc phải suy nghĩ mà đau lòng. Trên thực tế, khi thực
dân Pháp vào xâm lược đất nước ta, văn hoá phương Tây vốn rất xa
lạ với người phương Đông đã ồ ạt tràn vào Việt Nam, mang theo
nhiều điều mới mẻ nhưng cũng khơng ít rác rưởi. Nó đã gây nên sự
Nguyện trục trường phong Đông hải khứ,
Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi.
(Muốn vượt bể Đông theo cánh gió,
Mn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.)
Khí thế ra đi thật hùng dũng và đầy quyết tâm, tràn trề sức mạnh.
Câu thơ cuối cùng khẳng định bầu nhiệt huyết đang sục sơi của
người ra đi. Hướng về phía đông (cụ thể là nước Nhật), người ra đi
với một quyết tâm rất cao. Bản dịch chưa dịch hết được tinh thần của
nguyên tác ở ba chữ nhất tề phi. Cái mạnh mẽ và hùng dũng, đầy
nhiệt huyết và cũng tràn đầy hi vọng thể hiện ở câu thơ cuối cùng
này. Hình ảnh kết thúc bài thơ hào hùng, lãng mạn, thể hiện được tư
thế ra đi đầy khí phách của con người trong thời đại mới. Người ra đi
đã gửi gắm bao nhiêu hi vọng vào con đường mình đã chọn.
mọi thời đại. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là hình tượng đẹp về
một nhà nho tiến bộ đầu thế kỉ XX với lí tưởng cứu nước, khát vọng
sống, chiến đấu vì dân tộc, lịng tin và ước mơ về một tương lai tươi
sáng. tầng lớp hùng hậu và mạnh mẽ nhất Vẫn tiếp tục thể hiện chí
Lời tạm biệt đầy nhiệt huyết, tâm thế ra đi đầy hào hứng và hiên
ngang, bài thơ là khúc tráng ca của một thời đại đau thương nhưng
đáng tự hào của dân tộc Việt Nam. Và là tấm gương sáng ngời mn
thủa để người đời sau soi mình. Đó là những giá trị bất hủ của Xuất
dương lưu biệt.
thần chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc của tác giả
Giọng điệu bài thơ tâm huyết sâu lắng mà sôi sục, hào hùng, cùng
với bút pháp khoa trương thể hiện niềm lạc quan, nhiệt tình hành
động cùng những tư tưởng cách mạng của tác giả. Hình ảnh thơ kỳ
vĩ, lớn lao kết hợp với những từ láy gây ấn tượng mạnh đã làm nổi
bật được chí vá trời, lấp biển của nhà thơ Phan Bội Châu
ĐỀ VĂN THAM KHẢO:
Dàn bài chi tiết : Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt
BÀI LÀM
I/ Đặt vấn đề:
Bài thơ Xuất dương lưu biệt được sáng tác năm 1905, khi Phan Bội
Châu từ biệt các bạn đồng chí lên đường tìm đường cứu nước.Tác
phẩm là tiếng nói hăm hở của một trang nam nhi quyết tâm hoàn
thành sự nghiệp phục quốc.
Tác phẩm được viết bằng chữ Hán, theo truyền thống "thi dĩ ngôn
chí" của thi ca phương Đơng, đó cũng là dấu vết rõ nhất của con
người từng theo đuổi sự nghiệp công danh, thập niên đăng hoả học
chữ Thánh hiền của Phan Bội Châu. Giọng điệu, khí phách cho đến
hình tượng thơ cịn mang đậm dấu ấn của thi pháp trung đại nhưng
về mặt tư tưởng đã đánh dấu một sự vượt thốt ra khỏi khn khổ
suy nghĩ của một trí thức Hán học, đoạn tuyệt với tư tưởng Nho giáo
về căn bản.
II/ Giải quyết vấn đề
1. Tiền giải:
Khi viết nên những dòng thơ này, Phan Bội Châu đã bước sang tuổi
38 - lứa tuổi đã qua bao thăng trầm, chuẩn bị chớm bước vào tuổi "tứ
thập nhi bất hoặc" - tự tin ở chính mình. Làm trai "tam thập nhi lập",
hẳn một người đã từng đậu Giải nguyên năm Canh Tý (1900) như
Phan Bội Châu không phải vướng bận băn khoăn về ý nghĩa làm trai
như Giải nguyên Nguyễn Công Trứ thuở xưa, mặc dù cách nói cũng
cùng một kiểu: "Thơng minh nhất nam tử - Yếu vi thiên hạ kỳ" (Chí
nam nhi). Ơng Giải San lúc ấy thừa điều kiện để đi theo con đường
tiền nhân Uy Viễn tướng công, nhưng cuối cùng con đường của Phan
Bội Châu lại theo một ngã rẽ khác hẳn. Chữ "kỳ" của Nguyễn Cơng
Trứ bó hẹp trong "bút trận" - thi cử đỗ đạt làm quan, phụng sự vơ
điều kiện cho triều đình phong kiến. Phan Bội Châu ít nhiều chịu ảnh
hưởng của quan niệm làm trai thời phong kiến nhưng trong cách nói
vẫn khẳng định một cách đầy tự hào về ý thức cá nhân mạnh mẽ của
mình.
Một nguời đã từng ý thức với câu thơ tâm đắc "Lập thân tối hạ thị
văn chương" (Viên Mai) hẳn không chấp nhận bó mình theo quan
niệm phong kiến! Bởi vậy, trong phần tiền giải này, khi nhấn mạnh
vào vai trò nam tử, Phan Sào Nam chẳng qua chỉ mượn một quan
niệm có sẵn nhằm khẳng định cho cái bản ngã đội trời đạp đất hào
hùng của chính mình thơi, khơng hề có một dấu ấn của con người
bổn phận theo lý tưởng làm trai phong kiến.
2. Phần hậu giải:
Dịch thơ: Non sông đã chết, sống thêm nhục - Hiền thánh cịn đâu
học cũng hồi - Muốn vượt biển Đơng theo cánh gió - Mn trùng
sóng bạc tiễn ra khơi.
hay nói về cảm xúc bịn rịn lưu luyến hay nỗi hận sầu của người trai
"chí chưa thành, danh chưa đạt". Vậy mà Phan Bội Châu đã dành hai
câu luận để nói về thời thế một cách sâu sắc: ông đạt sự sống chết,
vinh - nhục của một đời trai trong mối liên hệ với vận nước, bằng tất
cả nỗi đớn đau của người dân mất nước. Câu thơ thật thấm thía!
Ngun văn câu thơ chữ Hán nói về hiền thánh khơng hề có một chút
e dè khi ơng phê phán gay gắt cả một nền học cũ đã lỗi thời bằng thái
độ đoạn tuyệt dứt khoát. Nước mất - dân ngu, đó chính là lời kết tội
của Phan Bội Châu với cả chế độ phong kiến và giáo lý Khổng -
Mạnh đã mục ruỗng. Chính sự bảo thủ ấy đã tiếp tay cho kẻ thù đặt
ách thống trị lên đất nước. Khác với một Nguyễn Công Trứ bi quan
yếm thế khi nếm trải "Vào trường danh lợi vinh liền nhục" để rồi ao
ước "làm cây thông đứng giữa trời mà reo"; khác với một Tú Xương
từng nguyền rủa chế độ thi cử và kẻ sĩ cùng thời "Sĩ khí rụt rè gà phải
cáo - Văn trường liều lĩnh đấm ăn xôi" mà vẫn lận đận lều chõng
mong được chen chân vào rồi cay cú "Tám khoa không khỏi phạm
Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi
nước của người anh hùng. Con đường của Phan Bội Châu là con
đường hành động, thái độ của Phan Bội Châu là thái độ không cam
chịu chờ thời. Không một chút do dự băn khoăn, bài thơ là dự báo về
những việc kinh thiên động địa trong tương lai của người anh hùng
khiến cho thực dân Pháp và bọn bán nước phải run sợ kinh hoàng.
III/ Kết thúc vấn đề: