Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

tiet 15 hinh chu nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629.63 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG GV : Dương Thành Chung PTDT Nội Trú Ba Bể Bắc Kạn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ: 1. Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình bình hành? 2. Trong các hình sau: a. Tứ giác nào là hình bình hành? M. N. H. G. 110o. 70o Q. 70o P. Hình 1 K. L. E. F. Hình 2 A. B. D. C. O. T. Hình 3. S. Hình 4.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ: 1. Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình bình hành? 2. Trong các tứ giác sau: a. Tứ giác nào là hình bình hành? b. Tứ giác nào là hình thang cân? M. N. H. G. 110o. 70o Q. 70o P. Hình 1 K. L. E. F. Hình 2 A. B. D. C. O. T. Hình 3. S. Hình 4.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. B. D. C. ? Tứ giác ABCD có đặc điểm gì ? ˆA Bˆ Cˆ Dˆ 90O.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 15: HÌNH CHỮ NHẬT 1. Ñònh nghóa Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông.. A. B ABCD là hình chữ nhật  A ˆ Bˆ Cˆ Dˆ 90O. D. C.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ?1 Chứng minh hình chữ nhật cũng là một hình bình hành? Hình thang cân? A. Chứng minh:. D.  Hình chữ nhật ABCD là hình bình hành (vì có các góc đối bằng nhau)  Hình chữ nhật ABCD là hình thang cân (vì có AB // CD và C = D = 900). B. C.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 15: HÌNH CHỮ NHẬT. 1. Ñònh nghóa Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông.. A. B ABCD là hình chữ nhật . D. ˆA Bˆ Cˆ Dˆ 90O. C. * Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành , cuõng laø moät hình thang caân..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hình chữ nhật vừa là hình bình hành, vừa là hình thang cân nên hình chữ nhật có tất cả những tính chất của hình bình hành, của hình thang cân không?. • Vì hình chữ nhật vừa là hình bình hành, vừa là hình thang cân nên hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Tính chaát Hình chữ nhật có tất cả tính chất của hình bình haønh, cuûa hình thang caân. Từ các tính chất của hình thang cân, hình bình hành hãy nêu các tính chất của hình chữ nhật?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Tính chaát Từ tính chất của hình thang cân và hình bình haønh, ta coù: Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau vaø caét nhau taïi trung ñieåm cuûa moãi đường..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Tứ giác ABCD có 3 góc vuông tính góc D = ? A. B. D. C. Tø gi¸c cã ba gãc vu«ng lµ h×nh ch÷ nhËt.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> B. C. 2. H×nh thang c©n ABCD (BC//AD) cÇn cã mÊy góc vuông để trở thành h×nh ch÷ nhËt ? A. H×nh thang c©n cã mét gãc vu«ng lµ h×nh ch÷ nhËt.. D.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. H×nh b×nh hµnh ABCD ( h×nh bªn) cần có mấy góc vuông để trở thành Cã gã h×nh 1ch÷ nhËt ? cv u «n. g. B. B. A. H×nh b×nh hµnh cã mét gãc vu«ng lµ h×nh ch÷ nhËt.. C. D. C.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 4. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. Daáu hieäu nhaän bieát (Sgk – 97).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GT ABCD hình bình hành. A. B. AC = BD O. KL ABCD là hình chữ nhật D. C. Chứng minh. Vì AB // CD (ABCD là hình bình hành). và AC = BD (GT) nên ABCD là hình thang cân.   ADC BCD Suy ra       Mà AD//BC nên ADC  BCD 180  ADC BCD 90 Do đó hình thang cân ABCD có bốn góc cùng bằng Vậy ABCD là hình chữ nhật.. 90.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ?2 Với một chiếc compa, ta sẽ kiểm tra đợc hai đoạn thẳng bằng nhau hay không bằng nhau. Bằng compa, để kiểm tra tứ gi¸c ABCD cã lµ hình chữ nhật hay không ?Ta làm thế nào ?. A. B. D. C. AB = CD AD = BC. ABCD lµ hình bình hành (Có các cạnh đối bằng nhau). . Hỡnh bỡnh haứnh ABCD có hai đờng chéo AC = BD nên là hình chữ nhật..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 4, Áp dụng vào tam giác. A. ?3/SGK/98 Cho hình 86 a) Tứ giác ABCD là hình gì?. Vì sao?. b) So sánh các độ dài AM và BC. c) Tam giác vuông ABC có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b dưới dạng một định lí.. B. M. C. D.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> a) Tứ giác ABCD là hình gì?. Vì sao?. A Dấu hiệu 3.Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật. C/m: AD caét BC taïi M. B. M. C. MA = MD; MB = MC Vaäy ABCD laø hình bình haønh. coù Aˆ  9 0 0 Suy ra ABCD là hình chữ nhật. D.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> b) So sánh các độ dài AM và BC. Do ABCD là hình chữ nhật nên AD = BC. 1 Maø AM = AD 2. 1 neân AM  BC 2. B. A. M. C. D. c) Tam giác vuông ABC có AM là đường trung. c)( Đ/lí 1) Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng tuyeá ng vớ i ncaï nha caï huyeà n. Haõ với cạnnhứhuyề n baè g nử nh huyeà n. y phaùt bieåu tính. chất tìm được ở câu b dưới dạng một định lí..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ?4 /SGK/98 Cho hình 87 a) Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao? b) Tam giaùc ABC laø tam giaùc gì ?. B. A. M. C. D. c) Tam giác ABC có đường trung tuyến AM bằng nửa cạnh BC. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b dưới dạng một định lí..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> A. a) Tứ giác ABCD là hình gì ? Vì sao ? AD caét BC taïi M. B. AM = MD; MB = MC. Vaäy ABCD laø hình bình haønh. Maø AD = BC (gt) Vậy ABCD là hình chữ nhật.. M. C. D.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> b) Tam giaùc ABC laø tam giaùc gì ? ABCD là hình chữ nhaät neân:. A. B. 0 ˆ BAC 90. M. C. D. Vaäy  ABC vuoâng taïi A. c) Tam giaù c ABC coù đườ n g trung tuyeá n AM c)(Đ/lí 2/SGK/99) baè nửt tam a caïgiaù nhc coù BC. Haõ y phaù t nbieå tính Neánugmoä đườn g trung tuyeá ứnug vớ i moächaá t caïnth tìm ở ncâ dạcnđó g laø moä t ñònh lí. ng. bằnđượ g nửac cạ h aáuy b thìdướ tamigiaù tam giaùc vuoâ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Ta coù caùc ñònh lí aùp duïng vaøo tam giaùc * Đònh lí. 1. Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. 2. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> § 9.. HÌNH CHỮ NHẬT. Định nghĩa: Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. Tính chất: Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Daáu hieäu nhaän bieát 1. Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật. 2. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật. 3. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật. 4. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. Ñònh lí aùp duïng vaøo tam giaùc 1. Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. 2. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hướng dẫn học bài ở nhà - Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và các định lí áp dụng vào tam giác vuông.. - Làm bài tập 60; 62; 63 SGK; Bài 106; 107; 109; 110 SBT..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Chóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh kh. Chóc c¸c em ch¨m ngoan, hä.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×