Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Tuan 13 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.04 KB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐAØO TẠO KẾ SÁCH TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN HÒA 3. GIAÙO AÙN  NAÊM HOÏC:2011 – 2012. TỪ TUẦN 13 ĐẾN TUẦN 14. Người thực hiện: HUỲNH VĂN THUM TUAÀN 13. Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 Tập đọc. NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. - Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. 2. Kĩ năng: - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b. 3. Kĩ năng sống: - Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình - Thảo luộn nhóm nhỏ. huống bất ngờ). - Tự bộc lộ. - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, tìm thêm tranh , ảnh. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ. 2/ Kiểm tra bài cũ: -Nêu 3 câu hỏi. Nhận xét, ghi điểm. - 3 học sinh đọc bài Hành trình quả bầy ong. trả lời. 3/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Treo tranh gợi ý hoc sinh tìm hiểu, để giới thiệu bài. Hôm nay chúng ta học bài NGƯỜi GÁC RỪNG TÍ HON.Ghi Lặp lại bảng b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài b.1/-Luyện đọc: +1 học sinh giỏi đọc toàn bài. +Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2/3 lớp) : Đoạn 1: Từ đầu…ra bìa rừng chưa. Đoạn 2: Qua khe lá…thu lại gỗ. Đoạn 3: phần còn lại. kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó: rô bốt, còng tay, ngoan cố…. +Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn . +Giáo viên đọc mẫu toàn bài. +2 học sinh đọc lại toàn bài. -Họp nhóm 4: Đọc thầm toàn bài, trả lời 3 câu hỏi trong sách giáo khoa. b.2/-Tìm hiểu bài: -Đại diện 1 nhóm đọc to và trả lời 1 câu hỏi. -Ghi 3 câu hỏi lên bảng. Bạn nhận xét. -Ghi ý đúng nhất của hs lên bảng. -tìm ý chính của bài. -Gợi ý học sinh tìm nội dung chính của bài.Ghi lên bảng tóm ý của HS. b.3/-Đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm cả bài . -Treo bảng phụ. -đọc mẫu.. -Đọc phân vai. -2 học sinh đọc trước lớp.. 4/ Củng cố:. -1 học sinh đọc lại bài. trả lời câu hỏi.Nêu ý.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Hỏi lại tựa, nêu câu hỏi. -Nhận xét tiết học. Dặn hs về đọc lại bài. - GDHS biết bảo vệ môi trường xung quanh. 5/ Dặn dò: Chuẩn bị trước bài TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN.. chính của bài.. Toán, Tiết:61.. LUYEÄN TAÄP CHUNG I.MUÏC TIEÂU : - Biết thực hiện pheùp coäng , trừ, nhaân caùc soá thaäp phaân . - Biết nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân . - Laøm ñược các BT1, 2, 4a. II. CHUAÅN BÒ: SGK và vở BT của học sinh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên HÑ cuûa HS 1. Ổn định tổ chức: KT đồ dùng học tập của HS. 2. KT baøi cuõ: Cho hoïc sinh neâu laïi caùc quy taéc. Sữa Bt về nhà. -Nhắc lại tựa bài . 3. Bài mới : Luyện tập chung *Hoạt động : Thực hành ( trang 61 - 62 ) *Mục tiêu : Giúp HS : Củng cố về phép cộng , phép trừ và phép nhân các số thập phân . Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân . -Cả lớp . *Caùch tieán haønh : +Bước 1 : HS đọc thầm đề bài . +Bước 2 : HS làm bài à chữa bài à nhận xét . Bài 1 : Củng cố về phép cộng , phép trừ và phép nhân các số thập -Laøm baøi à nhaän phaân . xeùt . -HS tự làm bài à khi chữa bài HS nêu cách tính à nhận xét . *Keát quaû : a/. 404,91 b/.53,648 c/.163,744 Bài 2 : Củng cố quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10 , 100 , -Làm bàià đọc kết quaû . 1000 ….và nhân nhẩm với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ; …. -HS tự làm bài à Khi chữa bài HS đọc kết quả à nhận xét Baøi 3 : (giảm tải) Bài 4 : Phần a: GV kẻ bảng để HS làm bài . Khi chữa bài HS nêu -Làm bài à nhận.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nhận xét và nêu được : ( a + b ) x c = a x c + b x c hoặc a x c + b xét . xc = (a+b)xc *Keát quaû : ( 2,4 + 3,8 ) x 1,2 = 6,2 x 1,2 = 7,44 ( 6,5 + 2,7 ) x 0,8 = 9,2 x 0,8 = 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2 = 2,88 + 4,56 = 6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8 = 5,2 + 2,16 = 7,44 7,36 Phaàn b : (giảm tải) 4.Cuûn g coá: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - GDHS tính cẩn thận trong tính toán. 5. Daën doø: Chuaån bò baøi 62 .. Đạo đức, Tiết:XII.. KÍNH GIAØ , YEÂU TREÛ ( TT) I.MUÏC TIEÂU : - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương em nhỏ. - Nêu được hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thöông em nhoû. - Có thái độ hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. - Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm - Thảo luận nhóm. sai, những hành vi ửng xử không phù hợp với người già và trẻ em). - Xử lí tình huống. - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới - Đóng vai. người già, trẻ em. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Caùc theû maøu cho baøi taäp 1 . -Đồ dùng hóa trang để đóng vai theo truyện hoạt động 1. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Tieát 2 Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức: KT đồdùng học tập của HS. 2.Kieåm tra baøi cuõ : Kính giaø , yeâu treû -Nhaän xeùt cho ñieåm hoïc sinh. -Nhaän xeùt phaàn kieåm tra. 3.Bài mới : Kính già , yêu trẻ *Hoạt động 1 : Xử lý tình huống ( bài tập 2 . SGK trang 21 ). HÑ cuûa hoïc sinh. -Đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi . -Nhắc lại tựa bài ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> *Mục tiêu : HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già , yêu trẻ . *Caùch tieán haønh : +Bước 1 : GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận đóng vai các tình huoáng cuûa baøi taäp 2 . +Bước 2 : HS thảo luận và chuẩn bị đóng vai . +Bước 3 : Ba nhóm lên đóng vai à Lớp nhận xét . +Bước 4 : GV kết luận : -Tình huống a/. : Em nên dừng lại , dỗ em bé,hỏi tên, địa chỉ . Sau đó em có thể dẫn em bé đến đồn công an để nhờ tìm gia đình của em bé . Nếu nhà em ở gần , em có thể dẫn em bé về nhà , nhờ bố mẹ giúp đỡ . -Tình huống b/. : Hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phieân nhau chôi . -Tình huống c/. : Nếu biết đường , em hướng dẫn đường đi cho cụ già . Nếu không biết , em trả lời cụ một cách lễ phép . *Hoạt động 2 : Tự liên hệ bản thân *Mục tiêu : HS biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già , em nhỏ . *Caùch tieán haønh : +Bước 1 : GV yêu cầu HS xem bài tập 3 - 4 SGK trang 21 . +Bước 2 : Làm việc nhóm đôi . +Bước 3 : Trình bày à nhận xét +Bước 4 : GV kết luận : -Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 1 tháng 10 hằng năm . -Ngaøy daønh cho treû em laø ngaøy Quoác teá Thieáu nhi 1 thaùng 6 haèng naêm . -Tổ cgức dành cho người cao tuổi là Hội Người cao tuổi . -Các tổ chức dành cho trẻ em : Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng . *Hoạt động 3 : Tìm hiểu truyền thống “ Kính già, yêu trẻ ” của ñòa phöông, cuûa daân toäc ta *Mục tiêu : HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quan tâm , chăm sóc người già , trẻ em . *Caùch tieán haønh : +Bước 1 : GV giao nhiệm vụ cho các nhóm chuẩn bị nội dung đã dặn ở tiết 1 +Bước 2 :Đại diện nhóm trình bày à lớp nhận xét . +Bước 3 : GV kết luận : a/. Veà caùc phong tuïc , taäp quaùn kính giaø , yeâu treû cuûa ñòa phöông . b/. Veà caùc phong tuïc , taäp quaùn kính giaø , yeâu treû cuûa daân toäc . -Người già luôn được chào hỏi , được mời ngồi ở chỗ trang trọng .. -Nhoùm 4 . -Nhaän nhieäm vuï .. -Đóng vai .. -Thaûo luaän .. -Nghe GV keát luaän .-Cả lớp . -Nghe yeâu caàu . -Thaûo luaän . -Trình baøy . -Nghe GV keát luaän .. -Nhoùm ñoâi .. -Trình baøy . -Nghe GV keát luaän ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Con chaùu luoân quan taâm chaêm soùc , thaêm hoûi, taëng quaø cho oâng baø , boá meï . -Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà, bố mẹ . -Trẻ em thường được mừng tuổi , được tặng quà mỗi dịp lễ, tết . 4.Cuûng coá: -Vài HS đọc lại ghi nhớ SGK trang 20 . -Về nhà đọc trước bài 7. Sưu tầm truyện , các câu ca dao, tục ngữ , thơ , bài hát về chủ đề Người phụ nữ Việt Nam. - GDHS biết kính trọng người già và yêu mến trẻ em. - Nhaän xeùt tieát hoïc . 5. Daën doø: Chuẩn bị các việc đã dặn cho bài 7 .. -Đọc ghi nhớ . -Nghe GV daën chuaån bò cho baøi 7.. Kó thuaät. CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN I.MUÏC TIEÂU : Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Một số sản phẩm khâu, thêu đã học. -Tranh ảnh của các bài đã học. -Phiếu đánh giá kết quả học tập . III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : tieát 1 Hoạt động của giáo viên HÑ cuûa hoïc sinh 1.Kieåm tra baøi cuõ : -Đọc ghi nhớ . -HS nhắc lại ghi nhớ à -Nhận xét và cho điểm . 2.Bài mới : CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ -Nhắc lại tựa bài . CHOÏN -Nhoùm ñoâi . *Hoạt động 1 : Oân tập những nội dung đã học trong chương 1 *Mục tiêu : Nêu được những công việc đã học ở chương 1. *Caùch tieán haønh : +Bước 1 : Đặt câu hỏi. HS nhắc lại những nội dung chính đã -Quan sát hình à đọc . -Trả lời . học ở chương 1 Hướng dẫn HS nhắc lại cách đính khuy, thêu chữ V, thêu dấu nhân và những nội dung đã học trong phần nấu ăn. +Bước 2 : HS trình bày à nhận xét . +Bước 3 : GV nhận xét tóm tắt nội dung của hoạt động 1. *Hoạt động 2 : HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> haønh. *Muïc tieâu : Bieát thwcj haønh 1 saûn phaåm -Nghe GV choát yù . *Caùch tieán haønh : +Bước 1 : -GV neâu: +Củng cố những kiến thức, kĩ năng về khâu, thêu đã học. +ếu chọn sản phẩm về nấu ăn, mỗi nhóm sẽ hoàn thầnh 1 sản phẩm. Các em có thể tự chế biến mọi món ăn theo nội dung đã học hoặc chế biến món ăn mà em biết. Còn nếu là sản phẩm về khâu, thêu mỗi HS sẽ hoàn thành 1 sản phẩm (đo, cắt vải và khâu thành sản phẩm. Có thể đính khuy Thực hiện hoặc thêu trang trí sản phẩm) +Bước 2 : +Bước 3 : -GV nhận xét và tóm tắt 3.Cuûng coá-daën doø : -Vài HS nhắc lại ghi nhớ . - GDHS biết quý trọng Quần áo của bản thân. -Nhaän xeùt tieát hoïc .. Thö ùba ngaøy 16 thaùng 11 naêm 2010. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1. - Xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2. - Viết được đoạn văn ngắn theo yêu cầu của BT3. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một. -Bút dạ, phiếu khổ to. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A-Ổn định tổ chức: KT đồ dùng học tập của HS. B-Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gọi 2 học sinh trả bài 2 học sinh làm bài tập tiết trước. C-Dạy bài mới: 1/Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu về vốn từ về bảo vệ môi trường.Ghi bảng MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Lặp lại. 2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1: “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” là.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> gì? Giáo viên giải nghĩa cụm từ. 1 học sinh đọc yêu cầu của đề. 1 học sinh đọc đoạn văn. Thảo luận nhóm đôi. Học sinh phát biểu ý kiến. Bạn nhận xét.. Giáo viên nhận xét. Bài tập 2: Xếp từ: GV phát giấy khổ to. Giáo viên chốt lại. Bài tập 3: Hãy viết một đoạn văn về đề tài ở BT 2:. - Giáo viên nhận xét. D-Củng cố: - Giáo viên nhận xét, biểu dương. - GDHS biết dùng từ chính xác. E-Dặn dò: - Yêu cầu hoàn chỉnh đoạn viết.. 1 học sinh đọc yêu cầu của đề. Thảo luận nhóm 4. Học sinh làm bài. Bạn nhận xét 1 học sinh đọc yêu cầu của đề. Học sinh làm bài cá nhân (gìn giữ, giữ gìn). Học sinh thi trình bày đúng. Bạn nhận xét. CHÍNH TẢ. HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG (2 khổ cuối) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhớ-viết đúng bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Làm được BT (2)a/b hoặc BT (3) a/b. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một. -Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A-Ổn định tổ chức: KT dụng cụ học tập của HS. B-Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên bảng viết vần. C-Dạy bài mới: 3 học sinh lên bảng 1-Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ nghe đọc để viết đúng bài chính tả “Hành trình của bầy ong (2 khổ cuối)”. Sau đó sẽ làm các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c 2/ Hướng dẫn học sinh nhớ-viết:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo viên nhắc các chữ dễ viết sai Giáo viên nêu nhận xét chung. 3/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 2: Dán giấy khổ to lên bảng.. 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. Học sinh gấp SGK, Bắt đầu nhớ-viết. Học sinh đổi vở với nhau để soát lỗi.. Mời học sinh trình bày. Giáo viên nhận xét. Bài tập 3: Giải thích về yêu cầu đề bài. Một học sinh đọc yêu cầu đề bài. Học sinh làm bài tập vào vở. Học sinh thi trình bày đúng. Bạn nhận xét.. Giáo viên nhận xét. D-Củng cố: Nhận xét tiết học, tuyên dương và dặn học sinh về nhà viết lại những chữ đã viết sai. GDHS chính xác trong viết chữ. E-Dặn dò: Dặn học sinh về quy tắc vừa học.. Một học sinh đọc yêu cầu của đề. Học sinh làm bài tập vào vở Học sinh Phát biểu ý kiến. Bạn nhận xét.. Toán, Tiết:62.. Baøi:. LUYEÄN TAÄP CHUNG. I.MUÏC TIEÂU: - Biết thực hiên phép cộng, trừ, nhân các số thập phân . - Biết vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. - Bieát laøm caùc BT1, 2, 3b, 4. II. CHUAÅN BÒ: SGK và vở BT của học sinh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên HÑ cuûa HS 1. Ổn định tổ chức: KT đồ dùng học tập của HS. 2. KT baøi cuõ: Cho hoïc sinh neâu laïi caùc quy taéc. Sữa Bt về nhà. -Nhắc lại tựa bài 3. .Bài mới : Luyện tập chung . *Hoạt động : Thực hành ( trang 62 ) *Mục tiêu : Giúp HS : Củng cố về phép cộng , phép trừ và phép nhân các số thập phân . Bước đầu biết vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân trong thực hành tính . Củng cố về.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> giải bài toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỷ lệ . *Caùch tieán haønh : +Bước 1 : HS đọc thầm đề bài . +Bước 2 : HS làm bài à chữa bài à nhận xét . Bài 1 : HS tự làm bài à khi chữa bài HS lưu ý về thứ tự thực hiện các pheùp tính à nhaän xeùt . *Keát quaû : a/. 316,93 b/. 61,72 Bài 2 : HS tự làm bài à Khi chữa bài HS nêu cách thực hiện à nhận xét *Keát quaû : Phaàn a/. 42 Thực hiện : ( a + b ) x c = a x c + b xc Phaàn b/. 19,44 Thực hiện : ( a – b ) x c = a x c – bxc Baøi 3 : Phaàn a/(giảm tải) Phaàn b/. HS tính nhaåm , neâu keát quaû tìm x : x = 1 , x = 6,2 (giao hoán) Bài 4 : HS đọc đề bài ,1 HS giải , cả lớp làm vào vở à nhận xét . *Caùch 1 Baøi giaûi Giaù tieàn moãi meùt vaûi laø : 60000 : 4 = 15000 ( đồng ) 6,8 m vaûi nhieàu hôn 4 m vaûi laø : 6,8 – 4 = 2,8 ( m ) Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải ( cùng loại ) : 15000 x 2,8 = 42000 ( đồng ) Đáp số : 42000 đồng . *Caùch 2 : Số tiền mua 6,8 m vải là : ( 60000 : 4 ) x 6,8 = 102000 ( đồng ) Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải ( cùng loại ) : 102000 – 60000 = 42000 ( đồng ) Đáp số : 42000 đồng . 4.Cuûn g coá: -Nhaän xeùt tieát hoïc . - GDHS tính cẩn thận trong làm toán. 5. Daën doø: -Chuaån bò baøi 63 .. -Cả lớp .. -Laøm baøi à nhaän xeùt .. -Làm bàià đọc keát quaû . -Laøm baøi à nhaän xeùt .. KHOA HỌC. NHÔM I-MỤC TIÊU: - Nhận biết một số tính chất của nhôm. - Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình và thông tin trong SGK -Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bẳng nhôm. -Sưu tầm một sơ thông tin, tranh ảnh về nhôm và một số đồ dùng được làm bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm. -Phiếu học tập. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: KT đồ dùng học tập của HS. 2. KT baøi cuõ: Cho học sinh nêu lại nội dung cần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi Trong SGK.. 3. Bài mới : Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin, tranh ảnh, đồ vật sưu tầm được. -Mục tiêu: học sinh kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. *Cách tiến hành: -Làm việc nhóm 4: Làm việc với các thông Bước 1:GV hướng dẫn. tin, tranh ảnh, đồ vật sưu tầm được.Giới thiệu cho bạn biết. -Một số học sinh trình bày. Bạn nhận xét, Bước 2: bổ sung. -Kết luận: Nhôm được sử dụng rộng rãi trong SX như chế tạo các dụng cụ làm bếp; làm vỏ của nhiều loại đồ hộp; làm khung cửa và một số bộ phận của các phương tiện giao thông như tàu hoả, ô tô, máy bay, tàu thuỷ,… Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. -Mục tiêu: học sinh quan sát một vài tính chất của nhôm. *Cách tiến hành: Bước 1:GV Phát phiếu BT Bước 2:. -Làm việc nhóm 2: Quan sát đồ dùng bằng nhôm đươc đem đến lớp và mô tả. -Một số học sinh trình bày. Bạn nhận xét, bổ sung.. -Kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có mãu trắng bạc, có ánh kim, khong cứng bằng sắt và đồng. Hoạt động 3: Làm việc với SGK -Mục tiêu: học sinh nêu được nguồn gốc và một số tính chất của nhôm; cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm. *Cách tiến hành: Bước 1:GV Phát phiếu BT -Làm việc cá nhân: Làm việc theo SGK.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bước 2: Chữa bài.. trang 50 ,ghi câu trả lời vào phiếu. -Một số học sinh trình bày. Bạn nhận xét, bổ sung.. -Kết luận: Nhôm là kim loại. Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm cần lưu ý không nên đựng những thức ăn có vị chua lâu, vì nhôm dễ bị aVài học sinh lặp lại. xít ăn mòn. 4. Củng cố: GV nhận xét tiết học. GDHS biết cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm. 5. Dặn dò: HS chuẩn bị tiết sau thực hành.. Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010 Tập đọc. TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết đọc với giọng thông báo rỏ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học, - Hiểu nội dung : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, tìm thêm tranh , ảnh. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định tổ chức: KT đồ dùng học tập của HS. 2/ Kiểm tra bài cũ: -Nêu 3 câu hỏi. Nhận xét, ghi điểm. - 3 học sinh đọc bài NGƯỜi GÁC RỪNG TÍ HON. trả lời. 3/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Treo tranh gợi ý hoc sinh tìm hiểu, để giới thiệu bài. Hôm nay chúng ta học bài TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN.Ghi bảng Lặp lại b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài b.1/-Luyện đọc: +1 học sinh giỏi đọc toàn bài. +Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2/3 lớp) : Đoạn 1: Từ đầu… sóng lớn. Đoạn 2: Mấy năm qua…Nam Định.. Đoạn 3: phần còn lại. kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó: rừng ngập mặn,.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> quai đê, phục hồi. +Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn . +2 học sinh đọc lại toàn bài. -Họp nhóm 4: Đọc thầm toàn bài, trả lời 3 câu hỏi trong sách giáo khoa. -Đại diện 1 nhóm đọc to và trả lời 1 câu hỏi. Bạn nhận xét. -tìm ý chính của bài.. +Giáo viên đọc mẫu toàn bài. b.2/-Tìm hiểu bài: -Ghi 3 câu hỏi lên bảng. -Ghi ý đúng nhất của hs lên bảng. -Gợi ý học sinh tìm nội dung chính của bài.Ghi lên bảng tóm ý của HS. b.3/-Đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm đoạn 3 của bài . -Treo bảng phụ. -đọc mẫu. 4/ Củng cố: -Hỏi lại tựa, nêu câu hỏi. -Nhận xét tiết học. Dặn hs về đọc lại bài. - GDHS tiết kiệm nguyên liệu chất đốt nhằm bảo vệ rừng. 5/ Dặn dò: Chuẩn bị trước bài CHUỖI NGỌC LAM.. -Đọc theo cặp. -2 học sinh đọc trước lớp. -1 học sinh đọc lại bài. trả lời câu hỏi.Nêu ý chính của bài.. Toán, Tiết:63.. Baøi:. CHIA MOÄT SOÁ THAÄP PHAÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN. I.MUÏC TIEÂU : Giuùp HS : - Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực haønh tính. - Bieát laøm caùc BT1, 2. II. CHUAÅN BÒ: SGK và vở bài tập của HS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên HÑ cuûa HS -Nhắc lại tựa 1. Ổn định tổ chức: baøi . KT đồ dùng học tập của HS. 2. KT baøi cuõ: Cho hoïc sinh neâu laïi caùc quy taéc. Sữa Bt về nhà. 3. Bài mới : Chia một số thập phân cho một số tự nhiên *Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập -Cả lớp ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> phân cho một số tự nhiên *Mục tiêu : Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên . *Caùch tieán haønh : +Bước 1 : GV nêu ví dụ 1 à HS nêu được phép tính 8,4 : 4 = ? ( m ) +Bước 2 : HS thực hiện -HS chuyển 8,4m thành 84 dm rồi thực hiện phép chia như số tự nhieân roài chuyeån 21dm = 2,1m . +Bước 3 : HS nêu cách thực hiện như SGK trang 63 . +bước 4 : HS vận dụng cách thực hiện trên để tìm kết quả ví dụ 2 : 72,58 : 19 = 3,82 à Nhận xét hai ví dụ để nêu nhận xét và nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên như nội dung ở SGK trang 64 à vài HS nhắc laïi .. -Thực hiện ví dụ 1 à neâu nhaän xeùt .. -Neâu vaø nhaéc laïi quy taéc. Cả lớp -HS leân laøm baøi trên bảng à chữa bài nêu cách thực hieän pheùp chia *Hoạt động 2 :Thực hành ( trang 64 ) *Mục tiêu : Bước đầu biết thực hành phép chia một số thập phân với số thập phân cho số tự nhiên à một số tự nhiên ( trong làm tính , giải bài toán ) . nhaän xeùt . *Caùch tieán haønh : +Bước 1 : HS đọc thầm đề bài . -Neâu caùch tìm +Bước 2 : HS làm bài à chữa bài à nhận xét . thừa số . Bài 1 : HS tự làm bài rồi chữa bài , nêu lại quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên à nhận xét -Đọc đề bài à *Keát quaû : a/. 1,32 b/. 1,4 c/. 0,04 d/. 2,36 giaûi à nhaän xeùt .. Bài 2 : HS làm bài à chữa bài à nhận xét . *Keát quaû : a/. x = 2,8 b/. x = 0,05 -HS nêu cách tìm thừa số chưa biết . Baøi 3 : (giảm tải) 4.Cuûn g coá: -HS nhắc lại quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên . -Nhaän xeùt tieát hoïc . - GDHS tính cẩn thận trong làm tính chia. 5. Daën doø: -Chuaån bò baøi 64 .. TẬP LÀM VĂN. -Neâu laïi quy taéc ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chunhs với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1). - Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2). II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Vở bài tập Tiếng Việt 5. Bảng phụ. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A-Ổn định tổ chức: Kiểm tra xem HS có làm lại đoạn văn chưa. B-Kiểm tra bài cũ: C-Dạy bài mới: 3 học sinh nhắc lại kiến thức tiết trước. 1/ Giới thiệu bài: Để biết lập dàn ý tả một người thường gặp và trình bày dàn ý những điều đã quan sát. Hôm nay chúng ta học bài luyện tập tả người. Ghi bảng. Lặp lại. 2/ Hướng dân học sinh luyện tập: Bài tập 1: Chọn làm 1 trong 2 bài tập trong SGK. 1 học sinh đọc nội dung bài tập 1. -Chia nửa lớp làm BT 1a, nửa lớp làm BT thảo luận nhóm đôi: đọc thầm , làm bài tập. 1b. Học sinh phát biểu ý kiến. Bạn nhận xét. Chốt lại ý đúng.Nêu kết luận. Bài tập 2: Lập dàn ý cho bài văn tả một 1 học sinh đọc yêu cầu BT 2. người mà em thường gặp . Lập dàn ý vào vở. Học sinh nối tiếp nhau trình bày. Bạn nhận xét. Treo bảng phụ ghi sẳn dàn ý. 2 hs đọc dàn ý trên bảng phụ. D-Củng cố: Nhận xét tiết học. GDHS biết lưu loát trong làm văn. E-Dặn dò: Dặn học sinh về nhà xem lại bài.. Lịch sử Tiết:XIII. Baøi 13. “THAØ HI SINH TAÁT CAÛ , CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”. I.MUÏC TIEÂU :.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên chống Pháp: + Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. + Rạng sáng ngày 19-12-1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. + Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Hình trong SGK . -Phieáu hoïc taäp . III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên HÑ cuûa HS 1.Kieåm tra baøi cuõ : -Trả lời nhận xét lẫn -Neâu caâu hoûi baøi 12 -Nhaän xeùt vaø cho ñieåm . nhau. -Nhaän xeùt phaàn kieåm tra.. 2.Bài mới :. *Giới thiệu bài:Sử dụng đoạn băng ghi âm lời kêu gọi của Hồ chủ tịch để dẫn dắt HS vào bài. Để biết rõ hơn hôm nay chúng ta học bài“THAØ HI SINH TẤT CẢ ,CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” -Ghi tựa bài lên bảng. *Hoạt động 1 : *Mục tiêu :nguyên nhân phải tiến hành kháng chiến toàn quoác. *Caùch tieán haønh : +Bước 1 : Hướng dẫn HS quan sát bảng thống kê và nhận xét thái độ của thực dân pháp. +Bước 2 : Trình bày à nhận xét à chốt ý ( SGV ) *Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS hình thành biểu tượng về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.. *Caùch tieán haønh : +Bước 1 Phát phiếu thảo luận +Bước 2 : Trình bày à nhận xét à chốt ý 3.Cuûng coá-daën doø : -Nhaän xeùt à Choát yù. -Yêu cầu HS đọc ND bài. - GDHS long yeu nước. -Nhaän xeùt tieát hoïc . -Veà nhaø caùc em xem laïi baøi hoïc hoâm nay . xem laïi 12.. -Nhắc lại tựa bài . -Cả lớp. HS quan saùt ruùt ra keát luaän.. -Trình baøy à nhaän xeùt . -Nhoùm 4. Thảo luận , trả lời câu hoûi. -Trình baøy à nhaän xeùt .. - Đọc nội dung bài ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ năm ngày18 tháng 11 năm 2010. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu BT1. - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3). - HS khá, giỏi: Nêu được tác dụng của quan hệ từ (BT3). II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một. -Phiếu bài tập. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A-Ổn định tổ chức: Hát vui. B-Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh đọc Làm BT. Nhận xét cho điểm HS. Nhận xét phần kiểm tra. C- Bài mới: 1/Giới thiệu bài: ĐỂ biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu. Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp. Hôm nay các em học bài mới: Luyện tập về quan hệ từ.Ghi tựa. 2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 1 học sinh đọc yêu cầu của đề. Bài tập 1: Tìm các cặp quan hệ từ trong câu. Học sinh phát biểu ý kiến. 1 học sinh lên làm bài tập trên phiếu lớn. Giáo viên chốt lại. Bài tập 2: Hãy chuyển mỗi cặp câu trong đoạn A thành mỗi câu sử dụng các cặp từ 1 học sinh đọc yêu cầu của đề. quan hệ. Học sinh làm việc the nhóm 2. Giáo viên dán giấy khổ to. Học sinh lên bảng trình bày. Bạn nhận xét Giáo viên chốt lại. 2 học sinh đọc nối tiếp. Bài tập 3: So sánh 2 đoạn văn: Học sinh trả lời câu hỏi. Giáo viên nêu câu hỏi. Bạn nhận xét Giáo viên chốt lại. D-Củng cố: Giáo viên nhận xét, biểu dương. GDHS dùng quan hệ từ chính xác. E-Dặn dò: Yêu cầu học thuộc phần ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Toán, Tiết:64.. Baøi:. LUYEÄN TAÄP. I.MUÏC TIEÂU : - Biết chia số thập phân cho một số tự nhiên . - Bieát laøm caùc BT1, 3. II. CHUAÅN BÒ: SGK và vở BT của HS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên HÑ cuûa HS 1. Ổn định tổ chức: KT đồ dùng học tập của HS. 2. KT baøi cuõ: Cho hoïc sinh neâu laïi caùc quy taéc. Sữa Bt về nhà. 3. Bài mới : Luyện tập *Hoạt động : Thực hành ( trang 64 - 65 ) *Mục tiêu : Giúp HS : Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số thập phân -Nhắc lại tựa bài . cho một số tự nhiên . Củng cố quy tắc chia thông qua bài toán có lời vaên . -Cả lớp . *Caùch tieán haønh : +Bước 1 : HS đọc thầm đề bài . +Bước 2 : HS làm bài à chữa bài à nhận xét . Bài 1 : HS tự đặt tính , làm bài rồi chữa bài , nêu lại quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên à nhận xét *Keát quaû : a/. 19,6 b/. 0,86 c/. 6,1 d/. 5,203 Baøi 2 : (giảm tải) Bài 3 : 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở à nhận xét . *Keát quaû : a/. 1,06 b/. 0,612 Baøi 4 : (giảm tải) 4.Cuûn g coá: -HS nhắc lại quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - GDHS tính cẩn thận khi làm toán. 5. Daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc . Chuaån bò baøi 65 .. KHOA HỌC. -HS leân laøm baøi trên bảng à chữa bài nêu cách thực hieän pheùp chia soá thaäp phaân cho soá tự nhiên à nhận xeùt . -Neâu keát quaû . -Neâu laïi quy taéc ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ĐÁ VÔI I-MỤC TIÊU: - Nêu dược một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi. - Quan sát, nhận biết đá vôi. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trong SGK. -Một vài mẫu đá vôi, đá cuội; giấm chua hoặc a-xít. -Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: KT đồ dùng học tập của HS. 2. KT baøi cuõ: Cho hoïc sinh neâu laïi caùc quy taéc. Sữa Bt về nhà. 3. Bài Mới: Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được -Mục tiêu: học sinh kể được tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vôi. *Cách tiến hành: Bước 1:GV Phát giấy.. Bước 2:. -Làm việc nhóm 4: Làm việc với các thông tin, tranh ảnh, đồ vật sưu tầm được.Giới thiệu cho bạn biết. Viết tên vào giấy khổ to. -học sinh dán giấy, trình bày. Bạn nhận xét, bổ sung.. -Kết luận: Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng như: Hương Tích (Hà Tây), Bích Động (Ninh Bình), Phong Nha (Quảng Bình) và các hang động khác ở Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), Hà Tiên (Kiên Giang),… Có nhiều loại đá vôi, được dùng vào những việc khác nhau như: lát đường xây nhà, nung vôi, SX xi măng, tạc tượng, làm phấn viết,… Nhắc lại. Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật hoặc quan sát hình -Mục tiêu: học sinh biết làm thí nghiệm hoặc quan sát để phát hiên ra tính chất của đá vôi. *Cách tiến hành: Bước 1:GV Phát bảng. Thí nghiệm Mô tả h.tượng kết luận -Làm việc nhóm 2:Thực hành theo SGK.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> trang 55. ghi vào bảng.. Bước 2: -Kết luận: Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của a-xít thì đá vôi bị sủi bọt. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. - GDHS biết dùng những công dụng của đá vôi. 5. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau.. -Một số học sinh trình bày. Bạn nhận xét, bổ sung.. Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010 TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Vở bài tập Tiếng Việt 5. Bảng phụ có ghi gợi ý 4 trong SGK. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A-Ổn định tổ chức. Hát đầu giờ. B-Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh nhắc lại kiến thức tiết trước. Nhận xét phần kiểm tra. C-Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Để Củng cố kiến thức về đoạn văn, biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày dàn ý những điều đã quan sát. Hôm nay chúng ta học bài luyện tập tả người. 2/ Hướng dân học sinh làm bài tập: 4 học sinh đọc đề bài và gợi ý trong SGK 2 hs đọc dàn ý tiết trước. Treo bảng phụ có ghi gợi ý 4 trong SGK. 1 hs đọc gợi ý trên bảng. Viết đoạn văn vào vở, xong tự kiểm tra theo gợi ý 4 Học sinh nối tiếp nhau trình bày. Bạn nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> D-Củng cố: Nhận xét tiết học. GDHS biết dùng từ hợp lí để hoàn chỉnh bài văn. E-Dặn dò: Dặn học sinh về nhà viết lại bài chưa đạt... Toán, Tiết:65.. CHIA MOÄT SOÁ THAÄP PHAÂN CHO 10, 100, 1000, …… I.MUÏC TIEÂU : - Biết chia một số thập phân cho10 , 100 , 1000, …. Và vận dụng để giải bài toán có lời văn - Bieát laøm caùc BT1, 2a, b, 3. II. CHUAÅN BÒ: SGK và vở BT của HS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên HÑ cuûa HS 1. Ổn định tổ chức: KT đồ dùng học tập của HS. 2. Kiểm tra bài cũ : Chia một số thập phân cho một số tự nhiên -Trả lời . -Gọi HS nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên . -Nhaän xeùt vaø cho ñieåm . -Nhắc lại tựa bài 3.Bài mới : Chia một số thập phân cho 10 , 100 , 100 , ….. *Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập . phaân cho 10 , 100 , 100 , ….. *Mục tiêu : Giúp HS hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân với 10 , 100 , 100 , ….. -Cả lớp . *Caùch tieán haønh : +Bước 1 : GV nêu ( ví dụ 1 ) 213,8 : 10 = ? à nêu hướng giải tìm ra kết -Thực hiện ví dụ 1 à nhaän xeùt . quaû . +Bước 2 : HS tự làm bài à so sánh thương ( 21,38 ) và số bị chia ( 213,8 -Thực hiện ví dụ ) nhaän xeùt nhö SGK trang 65 . +Bước 3 : Thực hiện ví dụ 2 như ví dụ 1 để nhận ra sự khác và giống 2 à nhận xét . -Neâu quy taéc à nhau giữa thừa thương và số bị chia – nhận xét như SGK trang 66 . +Bước 4 : HS dựa vào nhận xét ở hai ví dụ à nêu quy tắc chia một số nhắc lại quy tắc thaäp phaân cho 10, 100 , 100 ,….nhö SGK trang 66à Vaøi HS nhaéc laïi quy taéc . -Cả lớp . *Hoạt động 2 :Thực hành ( trang 66 ) *Muïc tieâu : Vaän duïng quy taéc laøm baøi taäp . *Caùch tieán haønh :.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> +Bước 1 : HS đọc thầm đề bài . +Bước 2 : HS làm bài à chữa bài à nhận xét .. - HS tính nhaåm neâu keát quaû à Bài 1 : GV viết các phép tính lên bảng . HS thi đua tính nhẩm để nêu nhận xét . keát quaû à nhaän xeùt . Bài 2 : GV viết từng phép chia lên bảng , yêu cầu HS làm từng câu à khi chữa bài HS nêu cách tính nhẩm kết quả của mỗi phép tính . *Phaàn a : 12,9 : 10 vaø 12,9 x 0,1 Ta thaáy 12,9 : 10 = 1,29 vaø 12,9 x 0,1 = 1,29 *Keát quaû : a/. 1,29 vaø 1,29 b/. 1,234 vaø 1,234 Bài 3 : HS đọc đề bài ,1 HS giải , cả lớp làm vào vở à nhận xét . Baøi giaûi Số gạo đã lấy ra là : 537,25 : 10 = 53,725 ( taán ) Soá gaïo coøn laïi trong kho laø : 537,25 – 53,725 = 483,525 ( taán ) Đáp số : 483,525 taán . 4.Cuûn g coá: -HS nhaéc laïi quy taéc chia moät soá thaäp phaân cho 10 , 100 , 1000 ….. -Nhaän xeùt tieát hoïc . 5. Daën doø: -Chuaån bò baøi 66 .. -Laøm baøi à nhaän xeùt .. -Đọc đề bài à laøm baøi à nhaän xeùt. -Neâu laïi quy taéc. KỂ CHYỆN. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng lớp viết đề tài. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A-Ổn định tổ chức: KT dụng cụ học tập của HS. B-Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh kể chuyện tiết trước và trả lời câu hỏi. Nhận xét cho điểm. Nhận xét phần kiểm tra. C-Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Để kể chuyện về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường. Hôm nay chúng ta học kể chuyện bài kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2/ Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. -Giáo viên gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: Kể một việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường. 3/ Gợi ý kể chuyện: -Ghi gợi ý 1-2 lên bảng. 4/ Thực hành kể chuyện.. -2 học sinh đọc yêu cầu đề bài. -3 học sinh kế tiếp nhau đọc các gợi ý trong SGK. -lập dàn ý. Vài em nêu ten chuyện sẽ kể. -Kể chuyện trong nhóm 2.trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Đại diện nhóm kể và trả lời bạn về ý nghĩa câu chuyện. -Thi kể chuyện trước lớp. -Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.. D-Củng cố: -giáo viên nhận xét tiết học. E-Dặn dò: -Dặn học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe.. Ñòa lyù, Baøi 13. COÂNG NGHIEÄP (TT). I.MUÏC TIEÂU : - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp: + Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven bieån. + Công ngiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công ngiệp khác phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng và ven biển. + Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. - Sử dụng lược đồ, bản đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp. - Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng. - HS khaù, gioûi: + Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. + Giải thích vì sao ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển: do có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thuï. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bản đồ kinh tế Việt Nam ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng , khai thác và nuôi thủy sản . III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa HS: 2.Kieåm tra baøi cuõ : coâng nghieäp -Neâu caâu hoûi. -Nhaän xeùt vaø cho ñieåm . 3.Bài mới : Giới thiệu bài. Ghi tựa 3/ Phaân boá caùc ngaønh coâng nghieäp *Hoạt động 1 : *Mục tiêu : Biết được các ngành công nghiệp nghiệp. Biết dựa vào sơ đồ ,biểu đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp của nước ta. *Caùch tieán haønh : +Bước 1 :. HÑ cuûa HS. -Trả lời . -Nhắc lại tựa bài -Nhoùm 2 .. -Trả lời câu hỏi ở mục 3 theo SGK +Bước 2 : HS lên bảng chỉ trên bản đồ nơi phân bố của một -Trình bày. Bạn nhận soá ngaønh coâng nghieäp . xeùt . Kết luận: -công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng baèng, vuøng ven bieån -Phaân boá caùc ngaønh: +Khai thác khoáng sản; than ở Quảng Ninh; A-pa-tít ở Lào 2 em nhắc lại Cai; dầu khí ở thềm lục địa phía nam nước ta. +Điện: nhiệt điẹn ở Phả Lại, Bà Rịa-Vũng Tàu…, thuỷ điện ở Hoà Bình, Y-a-ly, Trị An… *Hoạt động 2 *Caùch tieán haønh : -Nhoùm ñoâi . +Bước 1 : Dựa vào SGK và hình 3, sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng. A Ngaønh coâng nghieäp B Phaân boá 1/ Ñieän (nhieät ñieän) A/Ở nơi có khoáng sản 2/Ñieän(thuyû ñieän) B/ Ở nơi có than, dầu khí 3/ Khai thác khoáng sản C/Ở nơi có nhiều lao động… 4/ Cơ khí, dệt may, thực D/Ở nơi có nhiều thác -Trình baøy à nhaän phaåm gheành xeùt . +Bước 2 : Hướng dẫn HS trình bày à nhận xét . 4/ Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> *Hhoạt động 3: *Caùch tieán haønh : +Bước 1 :. -Trả lời câu hỏi ở mục 4 theo SGK. +Bước 2 : HS lên bảng chỉ trên bản đồ trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta. Kết luận: các trung tâm công nghiệp lớn: TPHCM, Hà Nội, Haûi Phoøng, Vieät Trì, Thaùi Nguyeân, Caåm Phaû, Baø Ròa-Vuõng Tàu, Biên Hoà, Thủ Dầu 1,… 4.Cuûng coá: -Gọi vài HS đọc nội dung bài . -Đọc nội dung bài. -Nhaän xeùt tieát hoïc . 5. Daën doø: Chuaån bò baøi 14. TUAÀN 14 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 Tập đọc. CHUỖI NGỌC LAM I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc diễn cảm bài văn; Biết phân biệt lời người kể và lời nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhận hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, tìm thêm tranh , ảnh. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ. 2/ Kiểm tra bài cũ: -Nêu 3 câu hỏi. Nhận xét, ghi điểm. - 3 học sinh đọc bài TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN. trả lời. 3/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Treo tranh gợi ý hoc sinh tìm hiểu, để giới thiệu bài. Hôm nay chúng ta học bài CHUỖI NGỌC LAM.Ghi bảng b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài b.1/-Luyện đọc: Lặp lại +1 học sinh giỏi đọc toàn bài. +Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2/3.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> b.2/-Tìm hiểu bài: -Ghi 4 câu hỏi lên bảng. -Ghi ý đúng nhất của hs lên bảng.. lớp) : Đoạn 1: Từ đầu…anh yêu quý. Đoạn 2: phần còn lại. kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó: lễ nô en, giáo đường, Pi-e, Gioan, chuỗi ngọc lam. +Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn . +2 học sinh đọc lại toàn bài. -Họp nhóm 4: Đọc thầm toàn bài, trả lời 4 câu hỏi trong sách giáo khoa. -Đại diện 1 nhóm đọc to và trả lời 1 câu hỏi. Bạn nhận xét. -tìm ý chính của bài.. -Gợi ý học sinh tìm nội dung chính của bài.Ghi lên bảng tóm ý của HS. b.3/-Đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm cả bài . -Treo bảng phụ. -đọc mẫu.. -Đọc phân vai. -2 học sinh đọc trước lớp.. +Giáo viên đọc mẫu toàn bài.. 4/ Củng cố: -Hỏi lại tựa, nêu câu hỏi. -Nhận xét tiết học. Dặn hs về đọc lại bài . 5/ Dặn dò: Chuẩn bị trước bài HẠT GẠO LÀNG TA.. -1 học sinh đọc lại bài. trả lời câu hỏi.Nêu ý chính của bài.. Toán, Tiết:66.. CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LAØ MỘT SỐ THẬP PHÂN I.MUÏC TIEÂU : - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. - Bieát laøm caùc BT1a, 2. II. CHUAÅN BÒ: SGK và vở BT của HS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên HÑ cuûa HS 1. Ổn định tổ chức: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa HS. 2.Kieåm tra baøi cuõ : Chia moät soá thaäp phaân cho 10 , 100 , 100 , ….. -Trả lời . -Gọi HS nêu quy tắc một số tự nhiên cho 10 , 100 , 1000……. -Nhaän xeùt vaø cho ñieåm . 3.Bài mới : Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được -Nhắc lại tựa bài . laø moät soá thaäp phaân . *Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số tự.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là một số thập phân . *Mục tiêu : Giúp HS : Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là một số thập phân . *Caùch tieán haønh : +Bước 1 : GV nêu ( ví dụ 1 ) 27 : 4 = ? à nêu hướng giải tìm ra kết quaû . +Bước 2 : HS làm bài trên bảng , vừa làm vừa nêu cách thực hiện nhö SGK trang 67 à nhaän xeùt +Bước 3 : Thực hiện ví dụ 2 như ví dụ 1 để nhận ra cách thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là một số thaäp phaân . +Bước 4 : HS dựa vào nhận xét ở hai ví dụ à nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là một số thập phân nhö SGK trang 67à Vaøi HS nhaéc laïi quy taéc . *Hoạt động 2 :Thực hành ( trang 68 ) *Mục tiêu : Bước đầu thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là một số thập phân . *Caùch tieán haønh : +Bước 1 : HS đọc thầm đề bài . +Bước 2 : HS làm bài à chữa bài à nhận xét .. -Cả lớp . -Thực hiện ví dụ 1 -Thực hiện ví dụ 2 à nhaän xeùt . -Neâu quy taéc à nhaéc laïi quy taéc -Cả lớp .. - Laøm baøi à nhaän xeùt .. Bài 1 : 2 HS lên bảng làm mẫu hai bài , HS làm vào vở à nhận xét . Các bài còn lại HS tự làm à chữa bài à nhận xét . -Đọc đề bài à làm *Keát quaû: a/. 2,4 ; 5,75 ; 24,5 b/ (giảm tải) baøi à nhaän xeùt Bài 2 : HS đọc đề bài ,1 HS giải , cả lớp làm vào vở à nhận xét . -Laøm baøi à nhaän Toùm taét Baøi giaûi 25 boä heát : 70m Số vải để may 1 bộ quần áo là: 70 : 25 = 2,8 ( m ) xét . 6 bộ hết : … m ? Số vải để may 6 bộ quần áo là: 2,8 x 6 = 16,8 ( m ) Đáp số : 16,8m . 4.Cuûn g coá: -HS nhắc lại quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là một số thập phân . -Neâu laïi quy taéc . -Nhaän xeùt tieát hoïc . 5. Daën doø: - Chuaån bò baøi 67 .. Đạo đức, Tiết: XIII.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> TÔN TRỌNG PHỤ NỮ I.MUÏC TIEÂU : - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chi em gái, bạn gái và người phụ nữ khaùc trong cuoäc soáng haèng ngaøy. - HS khá, giỏi: Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ; Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Các thẻ màu cho hoạt động 3 . -Sưu tầm tranh , ảnh , truyện , các câu ca dao, tục ngữ , thơ , bài hát về Người phụ nữ Việt Nam . - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm - Thảo luận nhóm. sai, những hành vi ửng xử không phù hợp với người già và trẻ em). - Xử lí tình huống. - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới - Đóng vai. người già, trẻ em. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Tieát 1 Hoạt động của giáo viên HÑ cuûa hoïc sinh 1. Ổn định tổ chức: KT duïng cuï hoïc taäp cuûa HS. -Đọc ghi nhớ và 2.Kieåm tra baøi cuõ : Kính giaø , yeâu treû trả lời câu hỏi. -Nhaän xeùt cho ñieåm hoïc sinh. -Nhaän xeùt phaàn kieåm tra. -Nhắc lại tựa bài . 3.Bài mới : Kính già , yêu trẻ *Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung SGK trang 22 *Mục tiêu : HS biết những đóng góp của người phụ nữ Việt Nam trong gia đình và ngoài xã hội . -Cả lớp . *Caùch tieán haønh : +Bước 1 : GV giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát , chuẩn bị giới -Quan sát . thiệu nội dung một bức ảnh ở SGK trang 22 . -Trình baøy +Bước 2 : HS chuẩn bị trình bày à Cả lớp nhận xét . +Bước 3 : GV kết luận : Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn Thị Trâm , chị Nguyễn Thúy Hiền và bà mẹ trong bức ảnh “ Mẹ địu con làm -Nghe GV kết luận nương ”đều là những người phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng . trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước ta , trên các lĩnh vực quan sự , khoa học , thể thao kinh teá . +Bước 4 : HS thảo luận theo các ý sau -Thaûo luaän . ? Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình , trong xã -Trả lời ..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> hoäi maø em bieát ? ? Tại sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng ? +Bước 5 : HS trình bày à Cả lớp nhận xét . +bước 6 : Mời HS đọc ghi nhớ SGK trang 23 . *Hoạt động 2 : Nhận biết được hành vi ( không ) và tôn trọng phụ nữ , việc đối xử giữa các trẻ em . *Mục tiêu : HS nhận biết được các hành vi thể hiện tôn trọng phụ nữ , sự đối xử bình đẳng giữa trẻ em trai và trẻ em gái . *Caùch tieán haønh : +Bước 1 : GV giao nhiệm vụ cho HS bài tập 1 ( SGK trang 24 ) +Bước 2 : HS cho ý kiến . +Bước 3 : Cả lớp nhận xét . +Bước 4 : GV kết luận : -Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữa là ( a , b ) . -Việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữa là ( c , d ) . *Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ ( bài tập 2 SGK trang 24 ) *Mục tiêu : HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành với các ý kiến tôn trọng phụ nữ , biết giải thích lí do vì sao tán thành hoặc không tán thành ý kiến đó . *Caùch tieán haønh : +Bước 1 : GV nêu yêu cầu bài tập 2 . +Bước 2 : HS lần lượt nêu ý kiến bằng thẻ . +Bước 3 : Mời vài HS giải thích về ý kiến của mình . +Bước 4 : GV kết luận -Taùn thaønh yù kieán ( a , d ) -Không tán thành với các ý kiến ( b , c , đ ) vì các ý kiến này thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ . 4.Cuûng coá: -Vài HS đọc lại ghi nhớ SGK trang 23 . -Về nhà sưu tầm truyện , các câu ca dao, tục ngữ , thơ , bài hát về chủ đề Người phụ nữ Việt Nam . Thực hiện đối xử tốt với phụ nữ như baøi hoïc . -Nhaän xeùt tieát hoïc . 5. Daën doø: Chuẩn bị các việc đã dặn cho tiết 2 .. Kó thuaät, tiết 14. -Cho yù kieán . -Đọc ghi nhớ .. -Nhaän nhieäm vuï . -Neâu yù kieán . -Nhaän xeùt , -Nghe GV keát luaän .. -Cả lớp . -Nghe yeâu caàu . -Neâu yù kieán. ( theû ) -Trình baøy yù kieán . -Nghe GV keát luaän.. -Đọc ghi nhớ.. -Nghe GV daën chuaån bò cho tieát 2..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> NẤU ĂN TỰ CHỌN I.MUÏC TIEÂU : HS caàn phaûi : -Làm được một sản phẩm cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Một số sản phẩm khâu, thêu đã học. -Tranh ảnh của các bài đã học. -Phiếu đánh giá kết quả học tập . III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : tieát 1 Hoạt động của giáo viên 1.Kieåm tra baøi cuõ : -HS nhắc lại ghi nhớ  -Nhận xét và cho điểm . 2.Bài mới : CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN *Hoạt động 1 : Oân tập những nội dung đã học trong chương 1 *Mục tiêu : Nêu được những công việc đã học ở chương 1. *Caùch tieán haønh : +Bước 1 : Đặt câu hỏi. HS nhắc lại những nội dung chính đã học ở chöông 1 Hướng dẫn HS nhắc lại cách đính khuy, thêu chữ V, thêu dấu nhân và những nội dung đã học trong phần nấu ăn. +Bước 2 : HS trình bày  nhận xét . +Bước 3 : GV nhận xét tóm tắt nội dung của hoạt động 1. *Hoạt động 2 : HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành. *Muïc tieâu : Bieát thwcj haønh 1 saûn phaåm *Caùch tieán haønh : +Bước 1 : -GV neâu: +Củng cố những kiến thức, kĩ năng về khâu, thêu đã học. +ếu chọn sản phẩm về nấu ăn, mỗi nhóm sẽ hoàn thầnh 1 sản phẩm. Các em có thể tự chế biến mọi món ăn theo nội dung đã học hoặc chế bieán moùn aên maø em bieát. Còn nếu là sản phẩm về khâu, thêu mỗi HS sẽ hoàn thành 1 sản phẩm (đo, cắt vải và khâu thành sản phẩm. Có thể đính khuy hoặc theâu trang trí saûn phaåm) +Bước 2 : +Bước 3 : -GV nhận xét và tóm tắt 3.Cuûng coá-daën doø : -Vài HS nhắc lại ghi nhớ . -Nhaän xeùt tieát hoïc .. HÑ cuûa hoïc sinh -Đọc ghi nhớ . -Nhắc lại tựa bài .. -Nhoùm ñoâi .. -Quan sát hình  đọc . -Trả lời .. -Nghe GV choát yù .. Thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong mỗi đoạn văn ở BT1. - Nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2). - Tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3. - Thực hiện được yêu cầu của BT4 (a, b, c). - HS khá, giỏi: làm được tất cả BT4. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một. -Phiếu bài tập. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Ổn định tổ chức: KT đồ dùng học tập của HS. 2. KT baøi cuõ: Cho hoïc sinh neâu laïi caùc quy taéc. Sữa Bt về nhà. 3. Bài mới: 1/Giới thiệu bài: Để hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại danh từ, đại từ;quy tắc viết hoa danh từ riêng. Và nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ.Hôm nay các em học bài mới: Ôn tập về từ loại. Ghi tựa. 2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: Đọc đoạn văn, Tìm danh từ riêng, 3 danh từ chung. GV dán phiếu lớn.. Giáo viên chốt lại. Bài tập 2: Nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng, Giáo viên chốt lại. Bài tập 3: Tìm đại từ xưng hô trong đoạn văn ở BT1:. học sinh đặt câu sử dụng một trong các cặp quan hệ từ đã học.. Hs nối tiếp đọc lại. 1 học sinh đọc yêu cầu của đề. 1Học sinh nêu định nghĩa danh từ chung và danh từ riêng( ở lớp 4). Học sinh đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân. 2 học sinh lên làm bài tập trên phiếu lớn. 1 học sinh đọc yêu cầu của đề. Học sinh nhắc lại. Bạn nhận xét 1 học sinh đọc yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Giáo viên chốt lại. Bài tập 4: Tìm trong đoạn văn ở BT1 danh từ hoặc đại từ…..: 4. Củng cố: Giáo viên nhận xét, biểu dương.. Học sinh đọc thầm đoạn văn, làm bài theo nhóm 2 Học sinh lên bảng trình bày. Bạn nhận xét 1 học sinh đọc yêu cầu Đọc từng câu và xác định. Học sinh nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Bạn nhận xét. 5. Dặn dò: Dặn HS chuẩn bị bài sau.. CHÍNH TẢ. CHUỖI NGỌC LAM (Pi-e ngạc nhiên..chạy vụt đi) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đôạn văn xuôi. - Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu BT3; Làm được BT (2) a/b. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một. -Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A-Ổn định tổ chức: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. B-Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên bảng viết vần. 3 học sinh lên bảng Cho điểm HS và nhận xét phần kiểm tra. C-Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ nghe đọc để viết đúng bài chính tả “Chuỗi ngọc lam(Pi-e ngạc nhiên..chạy vụt đi”. Sau đó sẽ làm các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có âm đầu tr/ch hoặc vần dễ lẫn ao/au 2/ Hướng dẫn học sinh nghe-viết: Giáo viên đọc toàn bài chính tả. Học sinh theo dõi SGK. Giáo viên nhắc các chữ dễ viết sai. Học sinh đọc thầm một lần. Giáo viên đọc từng câu, mỗi câu 2 lần. Học sinh gấp SGK, Bắt đầu nghe-viết. Giáo viên nêu nhận xét chung. Học sinh đổi vở với nhau để soát lỗi. 3/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 2: Giáo viên dán giấy khổ to lên bảng. Một học sinh đọc yêu cầu đề bài..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Mời học sinh trình bày. Giáo viên nhận xét. Bài tập 3:. Học sinh làm bài tập vào vở. Học sinh thi trình bày đúng. Bạn nhận xét.. Giáo viên nhận xét. D-Củng cố: Nhận xét tiết học, tuyên dương và dặn học sinh về nhà viết lại những chữ đã viết sai. E-Dặn dò: Dặn học sinh về quy tắc vừa học.. Một học sinh đọc yêu cầu của đề. Học sinh Phát biểu ý kiến. Bạn nhận xét.. Toán, Tiết:67.. LUYEÄN TAÄP I.MUÏC TIEÂU : - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. - Bieát laøm caùc BT1, 3, 4. II. CHUAÅN BÒ: SGK và vở BT của học sinh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên HÑ cuûa HS 1. Ổn định tổ chức: KT đồ dùng học tập của HS. 2. KT baøi cuõ: Cho hoïc sinh neâu laïi caùc quy taéc. Sữa Bt về nhà. 3. Bài mới : Luyện tập -Nhắc lại tựa bài *Hoạt động : Thực hành ( trang 68 ) *Mục tiêu : Giúp HS củng cố quy tắc và rèn kỹ năng thực hiện phép . chia số thập phân cho số thập phân thương tìm được là một số tự nhiên . -Cả lớp . *Caùch tieán haønh : +Bước 1 : HS đọc thầm đề bài . -HS leân laøm baøi +Bước 2 : HS làm bài à chữa bài à nhận xét . Bài 1 : HS tự đặt tính , làm bài rồi chữa bài , nêu lại quy tắc chia một số trên bảng à thập phân cho một số thập phân thương tìm được là một số tự nhiên à chữa bài nêu cách thực hiện nhaän xeùt pheùp chia soá *Keát quaû: a/. 16,01 b/. 1,89 c/. 1,67 d/. 4,38 thaäp phaân cho soá tự nhiên à nhận Baøi 2 : (giảm tải) xeùt . Bài 3 : HS đọc đề bài , 1 HS giải , cả lớp làm vào vở à nhận xét . -Neâu keát quaû . Baøi giaûi.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 2 = 9,6 ( m ) 5 Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là : ( 24 + 9,6 ) x 2 = 67,2 ( m ) -Đọc đề bài à Diện tích mảnh vườn là : 24 x 9,6 = 230,4 ( m 2 ) giaûi à nhaän xeùt . 2 Đáp số : 67,2m và 230,4m . Bài 4 : HS đọc đề bài , 1 HS giải , cả lớp làm vào vở à nhận xét . Baøi giaûi Trong 1 giờ xe máy đi được : 93 : 3 = 31 ( km ) Trong 1 giờ ô tô đi được : 103 : 2 = 51,5 ( km ) Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy là : 51,5 – 31 = 20,5 ( km ) Đáp số : 20,5 km 4.Cuûn g coá: -HS nhaéc laïi quy taéc chia moät soá thaäp phaân cho moät soá thaäp phaân thương tìm được là một số tự nhiên . 5. Daën doø: -Neâu laïi quy -Nhaän xeùt tieát hoïc . Chuaån bò baøi 68 . taéc . Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là :. 24 x. KHOA HỌC. GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI I-MỤC TIÊU: - Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói. - Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. - Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trong SGK. -Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây dựng nói riêng. -Một vài viên gạch, ngói khô; chậu nước. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: KT đồ dùng học tập của HS. 2. KT baøi cuõ: Cho hoïc sinh neâu laïi caùc quy taéc. Sữa Bt về nhà. 3.Bài mới: Hoạt động 1: Thảo luận -Mục tiêu: Kể được tên một số đồ gốm. Phận biệt được gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ. *Cách tiến hành: -Làm việc nhóm 4: Sắp xếp các thông Bước 1:GV Phát giấy. tin, tranh ảnh, đồ vật sưu tầm được vào.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Bước 2: -Nêu câu hỏi gợi ý đưa đến kết luận. -Kết luận: Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng đất sét. Gạch, ngói hoặc nồi đất,…được làm từ đất sét, nung ở nhiệt độ cao và không tráng men. Đồ sành, sứ đều là những đồ gốm được tráng men. Đặt biệt đồ sứ được làm bằng đất sét trắng, cách làm tin xảo. Hoạt động 2: Quan sát -Mục tiêu: học sinh nêu được công dụng của gạch, ngói. *Cách tiến hành: Bước 1:GV Phát giấy.. Bước 2: -Kết luận: Có nhiều loại gạch và ngói. Gạch dùng để xây tường, lát sân, lát vỉa hè, lát sàn nhà. Ngói dùng để lợp mái nhà. Hoạt động 3: Thực hành -Mục tiêu: học sinh làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói. *Cách tiến hành: Bước 1:GV Phát giấy.. Bước 2: -Kết luận: Gạch, ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ. Vì vậy, cần phải lưu ý khi vận chuyển để tránh bị vỡ. 4. Củng cố: Nhận xét tiết học.. giấy khổ to tuỳ sáng kiến mỗi nhóm -Treo sản phẩm, cử người thuyết trình Bạn nhận xét, bổ sung Trả lời.. -Làm việc nhóm 2: Làm các bài tập ở mục Quan sát trang 56, 57 SGK. Ghi vào giấy: Hình Công dụng Hình 1 Hình 2a Hình 2b Hình 2c Hình4 -Đại diện nhóm trình bày. Bạn nhận xét, bổ sung.. -Làm việc nhóm 6: Quan sát kĩ viên gạch hoặc ngói rồi nhận xét. Làm thực hành: thả viên gạch vào nước, nhận xét xem hiện tượng gì xảy ra, -Một số học sinh trình bày. Bạn nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 5. Dặn dò: Dặn HS chuẩn bị bài sau.. Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010 Tập đọc. HẠT GẠO LÀNG TA I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tuyền tuyến trong những năm chiến tranh. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 2-3 khổ thơ. 3/ Thuộc lòng bài thơ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, tìm thêm tranh , ảnh. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định tổ chức: Hát vui. 2/ Kiểm tra bài cũ: -Nêu 3 câu hỏi. Nhận xét, ghi điểm. - 3 học sinh đọc bài Chuổi ngọc lam. trả lời. 3/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Treo tranh gợi ý hoc sinh tìm hiểu, để giới thiệu bài. Hôm nay chúng ta học bài Hạt gạo làng ta. Lặp lại Ghi bảng. b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài b.1/-Luyện đọc: +1 học sinh giỏi đọc toàn bài. +Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2/3 lớp) :Năm đoạn là năm khổ thơ. kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó: kinh thầy, hào giao thông, trành.. +Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn +2 học sinh đọc lại toàn bài. +Giáo viên đọc mẫu toàn bài. -Họp nhóm 4: Đọc thầm toàn bài, trả lời 4 câu b.2/-Tìm hiểu bài: hỏi trong sách giáo khoa. -Ghi 4 câu hỏi lên bảng. -Đại diện 1 nhóm đọc to và trả lời 1 câu hỏi. -Ghi ý đúng nhất của hs lên bảng. Bạn nhận xét. -Gợi ý học sinh tìm nội dung chính của -tìm ý chính của bài. bài.Ghi lên bảng tóm ý của HS. b.3/-Đọc diễn cảm và HTL : Đọc diễn cảm 1đoạn . -Đọc nối tiếptừng đoạn. -Treo bảng phụ. -đọc mẫu. - học sinh đọc trước lớp. -Hướng dẫn HTL bằng cách xoá dần bảng 4/ Củng cố: -1 học sinh đọc lại bài. trả lời câu hỏi.Nêu ý -Hỏi lại tựa, nêu câu hỏi. chính của bài..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> -Nhận xét tiết học. Dặn hs về đọc lại bài . 5/ Dặn dò: Chuẩn bị trước bài BUÔN CHƯ LÊNH ĐOÁN CÔ GIÁO.. Toán, Tiết:68.. CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MOÄT SOÁ THAÄP PHAÂN I.MUÏC TIEÂU : Giuùp HS : - Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Biết vận dụng giải các bài toán có lời văn. - Bieát laøm caùc BT1, 3. II. CHUAÅN BÒ: SGK và vở Bt của học sinh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức: KT đồ dùng học tập của HS. 2. KT baøi cuõ: Cho hoïc sinh neâu laïi caùc quy taéc. Sữa Bt về nhà. 3. Bài mới : Chia một số tự nhiên cho một số thập phân *Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS cách thực hiện phép tính để thương không thay đổi *Mục tiêu : HS nhận thấy được khi nhân cùng một số khác 0 cho số bị chia và số chia thì thương không thay đổi *Caùch tieán haønh : +Bước 1 : GV chia HS thành hai dãy lần lượt từng dãy tính theo cột phải và cột trái của các biểu thức ở phần a ( SGK trang 69 ) gọi HS nêu kết quả rồi so sánh các kết quả đó . +Bước 2 : HS thực hiện . ? Nêu sự khác nhau của hai biểu thức ? ( Cột trái là phép chia hai số tự nhiên / Cột phải là phép cộng của hai tích ) ? Nhaän xeùt veà keát quaû ? ( gioáng nhau ) +Bước 3 : HS nêu nhận xét như SGK trang 69 . +bước 4 : Vài HS nhắc lại nhận xét trên . *Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số tự nhieân cho moät soá thaäp phaân. HÑ cuûa HS. -Nhắc lại tựa bài .. -Cả lớp .. -Thực hiện phần a à nhaän xeùt. -Neâu nhx . -Nhaéc laïi ..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> *Mục tiêu : Nắm được cách thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng cách đưa về phép chia các số tự nhiên . *Caùch tieán haønh : +Bước 1 : Gọi HS đọc ví dụ 1 . HS nêu phép chia 57 : 9,5 ( GV viết baûng ) +Bước 2 : Hướng dẫn HS thực hiện từng bước của phép chia . +Bước 3 : HS thực hiện trên vở nháp à gọi HS nêu lại cách thực hieän ( nhaán maïnh chuyeån pheùp chia 57 : 9,5 thaønh 570 : 95 +Bước 4 : HS thực hiện ví dụ 2 như ví dụ 1 à nhận xét +Bước 5 : Dựa vào hai ví dụ trên HS nêu quy tắc chia một số tự nhieân cho moät soá thaäp phaân ( nhö SGK trang 69 ) à Vaøi HS nhaéc laïi . *Hoạt động 3 : Thực hành ( trang 70 ) *Mục tiêu : Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia một số tự nhiên cho một số thập phân . *Caùch tieán haønh : +Bước 1 : HS đọc thầm đề bài . +Bước 2 : HS làm bài à chữa bài à nhận xét . Bài 1 : GV viết các phép chia lên bảng cho HS lên làm cả lớp thực hieän à goïi HS neâu keát quaû à nhaän xeùt *Keát quaû : 2 ; 97,5 ; 2 ; 0,16 Baøi 2 : (giảm tải) Bài 3 : HS đọc đề bài ,1 HS giải , cả lớp làm vào vở à nhận xét . Baøi giaûi 1 m thanh sắt đó cân nặng là : 16 : 0,8 = 20 ( kg ) Thanh sắt cùng loại dài 0,18 = 3,6 ( kg ) Đáp số : 3,6 kg 4.Cuûn g coá: -HS nhắc lại quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân . -Nhaän xeùt tieát hoïc . 5. Daën doø: -Chuaån bò baøi 69 .. TẬP LÀM VĂN. LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. -Thực hiện ví dụ 1 à neâu nhaän xeùt .. -Neâu vaø nhaéc laïi quy taéc. Cả lớp. -HS leân laøm baøi trên bảng à chữa baøi neâu quy taéc à nhaän xeùt . -Neâu caùch laøm à keát quaû à so saùnh à nhaän xeùt .. -Đọc đề bài à giải à nhaän xeùt .. -Neâu laïi quy taéc ..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung biên bản (ND ghi nhớ). - Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (BT1, mục III). 2. Kĩ năng: - Biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1 (BT2). 3. Kĩ năng sống: - Ra quyết định/ giải quyết vấn đề (hiểu - Phân tích mẫu. trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp - Đóng vai. nào không cần lập biên bản). - Trình bày 1 phút. - Tư duy phê phán. II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ. -Phiếu to viết nội dung bài tập 2. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A-Ổn định tổ chức: KT dụng cụ học tập của HS. B-Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh đọc đoạn văn tả ngoại hình của em bé thường gặp. C-Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Bài học hôm nay giúp các em hiểu thế nào là biên bản một cuộc họp, thể thức và nội dung Nhắc lại tựa. của biên bản. Ghi bảng: Làm biên bản cuộc họp 2/ Phần nhận xét: Một học sinh đọc nội dung bài tập 1. Cả lớp theo dõi SGK. 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. Học sinh đọc lướt biên bản họp chi đội, trao đổi nhóm 2, trả lời 3 câu hỏi. Đại diện trình bày kết quả trao đổi. Bạn nhận xét. GV kết luận. 3 học sinh đọc nội dung ghi nhớ trong SGK 3/ Phần ghi nhớ: . 1 học sinh đọc nội dung bài tập 1. 4/ Phần luyện tập: Cả lớp đọc thầm. Trả lời câu hỏi. Bài tập 1: Học sinh phát biểu ý kiến. Bạn nhận xét. Học sinh đọc bài trên bảng. GV dán phiếu to. GV kết luận. Bài tập 2: D-Củng cố: Nhận xét tiết học.. Học sinh suy nghĩ đặt tên cho các biên bản ở bài tập 1. Học sinh phát biểu . Bạn nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> E-Dặn dò: Dặn học sinh ghi nhớ thể thức trình bày biên bảng cuộc họp.. Lịch sử, Tiết:XIV. THU-ÑOÂNG 1947, VIEÄT BAÉC “MOÀ CHOÂN GIAËC PHAÙP” I.MUÏC TIEÂU : - Trình bày sơ lược được diễn biến của chiến dịch trên lược đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi (phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bảo vệ được căn cứ địa khánh chiến): + Aâm mưu của thực dân Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh. + Quân Pháp chia làm ba mũi (nhảy dù, đường bộ và đường thủy) tiến công lên Việt Baéc. + Quân ta phục kích chặn đánh địch với các trận tiêu biểu: Đèo Bông Lao, Đoan Hùng, ... . Sau hơn một tháng sa lầy, địch rút lui, trên đường rút chạy quân địch còn bị chặn đánh dữ dội. + Ý nghĩa: Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của Địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chieán II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bản đồ hành chính Việt Nam . -Saùch hoïc sinh. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên HÑ cuûa HS 1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ. 2.Kieåm tra baøi cuõ : -Trả lời nhận -Neâu caâu hoûi veà baøi 13. xeùt. -Nhaän xeùt vaø cho ñieåm . -Nhaän xeùt phaàn kieåm tra. 3.Bài mới : * Giới thiệu bài :Hôm nay thầy trò ta sẽ tìm hiểu tiếp cuộc kháng chieán choáng Phaùp qua baøi: THU-ÑOÂNG 1947,VIEÄT BAÉC “MOÀ CHOÂN GIAËC PHAÙP” Ghi tựa bài lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> *Hoạt động 1 : *Mục tiêu : +Nguyên nhân địch mở cuộc tấn công lên Việt Bắc. *Caùch tieán haønh : +Bước 1 : HS đọc câu hỏi ở SGK và tự trả lời với nhau +Bước 2 : Đính câu hỏi lên bảng từng nhóm nêu câu hỏi để hỏi caùc nhoùm coøn laïi . Caùc nhoùm leân trình baøy à nhaän xeùt à choát yù . *Hoạt động 2 : Trình bày các sự kiện lịch sử theo phiếu học taäp *Mục tiêu : HS Nêu diễn biến sơ lượt của chiến dịch Việt Bắc thu -ñoâng 1947 *Caùch tieán haønh : +Bước 1 : HS thảo luận theo 4 nhóm theo phiếu học tập +Bước 2 : Các nhóm lên trình bày à nhận xét à chốt ý . *Hoạt động 3 : Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947. *Mục tiêu : Nắm được ý nghĩa của sự kiện chiến thắng Việt Bắc thu ñoâng 1947. *Caùch tieán haønh : +Bước 1 : HS thảo luận +Bước 2 : Trình bày à nhận xét à chốt ý 4.Cuûng coá: -Gọi HS nhắc lại các sự kiện chính theo bảng . -Yêu cầu HS đọc ND bài. -Nhaän xeùt tieát hoïc . 5. Daën doø: - Daën HS veà nhaø xem laïi baøi vaø chuaån bò baøi 15.. -Nhắc lại tựa bài -Nhoùm ñoâi .. -Trình baøy nhaän xeùt . -Nhoùm 4. à. -Trình baøy nhaän xeùt . -Nhoùm 2. à. -Trả lời à Nhận xeùt.. -Hai em đọc nội dung.. Thứ năm ngày 25 thang 11 năm 2010. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu (BT2). II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một. -Phiếu bài tập. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A-Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> B-Kiểm tra bài cũ: Cho 2 HS lên bảng sữa bài. Cho điểm HS và nhận xét phần kiểm tra. C-Bài mới: 1/Giới thiệu bài: Để biết sử dụng kiến thức đã học viết một đoạn văn ngắn và hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại danh từ, đại từ;quy tắc viết hoa danh từ riêng. Hôm nay các em học bài mới: Ôn tập về từ loại. Ghi tựa. 2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: Xếp từ vào bảng phân loại. GV dán phiếu lớn. động từ Tính từ Quan hệ từ trả lời, nhìn Xa, vời vợi ở, qua, với. Giáo viên chốt lại. Bài tập 2: Dựa vào khổ thơ 2 bài Hạt gạo làng ta, viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa. Chỉ ra một động từ, một tính từ và một quan hệ từ. động từ Tính từ Quan hệ từ đổ, nấu, Nóng, vất ở, như, chết… vả… trên… Giáo viên chốt lại. D-Củng cố: Giáo viên nhận xét, biểu dương. E-Dặn dò:. Học sinh tìm danh từ chung và danh từ riêng.. Hs nối tiếp đọc lại. 1 học sinh đọc yêu cầu của BT. Học sinh đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân. 2 học sinh lên làm bài tập trên phiếu lớn. Học sinh nhắc lại. Bạn nhận xét 1 học sinh đọc yêu cầu 2 học sinh đọc to khổ thơ 2, làm việc cá nhân. Học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm. Bạn nhận xét. Hs chuẩn bị bài cho tiết sau.. Toán, Tiết:69.. LUYEÄN TAÄP I.MUÏC TIEÂU : - Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Biết vận dụng để tìm X và giải các bài toán có lời văn. - Bieát laøm caùc BT1, 2, 3. II. CHUAÅN BÒ: - SGK và vở BT của học sinh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức:. HÑ cuûa HS.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> KT đồ dùng học tập của HS. 2. KT baøi cuõ: Cho hoïc sinh neâu laïi caùc quy taéc. Sữa Bt về nhà. -Nhắc lại tựa bài . 3. Bài mới : Luyện tập *Hoạt động : Thực hành ( trang 70 ) *Mục tiêu : Giúp HS củng cố quy tắc và rèn kỹ năng thực hiện phép -Cả lớp . chia một số tự nhiên cho một số thập phân *Caùch tieán haønh : +Bước 1 : HS đọc thầm đề bài . +Bước 2 : HS làm bài à chữa bài à nhận xét . -HS leân laøm baøi Bài 1 : Gọi 4 HS lần lượt thực hiện các bài tập trên bảng , cả lớp làm trên bảng à chữa baøi à nhaän xeùt à vào vở à nhận xét . *Keát quaû : Phaàn a. 5: 0,5= 10 52: 0,5= 104 Phaàn b/. 3: 0,2= 15 18: 0,25= 72 nhaéc laïi . vaø 5 x 2 = 10 vaø 52 x 2 = 104 vaø 3 x 5 = 15 vaø 18 x 4 = 72 -Nhaän xeùt vaø ruùt ra quy taéc Nhaân nhaåm khi chia cho 0,5 ; 0,2 vaø 0,25 lần lượt là : Ta nhân số đó với 2 ; với 5 ; với 4 à Vài HS nhắc -Neâu keát quaû . laïi . Bài 2 : HS làm bài à nhận xét cách tìm thừa số chưa biết . -Đọc đề bài à giải *Phaàn a : x = 45 Phaàn b/. x = 42 à nhaän xeùt . Bài 3 : HS đọc đề bài , 1 HS giải , cả lớp làm vào vở à nhận xét . Baøi giaûi Số dầu ở cả hai thùng là : 21 + 15 = 36 ( l ) Soá chai daàu laø : 36 : 0,75 = 48 ( chai ) Đáp số : 48 chai dầu . Baøi 4 : (giảm tải) 4.Cuûn g coá: -HS nêu cách tìm thừa số chưa biết -Nhaän xeùt tieát hoïc . 5. Daën doø : -Chuaån bò baøi 70 .. -Neâu laïi quy taéc .. KHOA HỌC. XI MĂNG I-MỤC TIÊU: - Nhận biết một số tính chất của xi măng. - Nêu được một số cách bảo quản xi măng. - Quan sát, nhận biết xi măng..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình và thông tin trong SGK III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: KT đồ dùng học tập của HS. 2. KT baøi cuõ: Cho hoïc sinh neâu laïi caùc quy taéc. Sữa Bt về nhà. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Thảo luận -Mục tiêu: học sinh kể được tên một số nhà máy xi măng ở nước ta. *Cách tiến hành: - Phát câu hỏi thảo luận. Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin -Mục tiêu: Kể được tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng. Nêu được tính chất, công dụng của xi măng. *Cách tiến hành: Bước 1:GV hướng dẫn. Bước 2:. -Làm việc nhóm 4: Nhận câu hỏi và thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày. Bạn nhận xét, bổ sung.. Làm việc nhóm 6: Đọc thông tin và thảo luận câu hỏi trang 59. -Một số học sinh trình bày. Bạn nhận xét, bổ sung.. -Kết luận: Xi măn được dùng để sản xuất ra vữa xi măng, bê tông và bê tông cốt thép. Các sản phẩm từ xi măng đều được sử dụng trong xây dựng từ những công trình đơn giản đến những công trình phức tạp đòi hỏi sức nén, sức đàn hồi, sức kéo và sức đẩy cao như cầu, đường, nhà cao tầng, các công trình thuỷ điện, … 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau.. Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010 TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Ghi lại được biên bản cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung theo gợi ý của SGK. 2. Kĩ năng: - Biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1 (BT2). 3. Kĩ năng sống: - Ra quyết định/ giải quyết vấn đề (hiểu - Phân tích mẫu. trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp - Đóng vai. nào không cần lập biên bản). - Trình bày 1 phút. - Tư duy phê phán. II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Bảng lớp viết đề bài, dàn ý. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A-Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ. B-Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh nhắc nội dung ghi nhớ tiết - Nhận xét cho điểm học sinh. trước.. - Nhận xét phần kiểm tra. C-Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài:. Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp và biết thực hành viết biên bản cuộc họp. Hôm nay vhúng ta học bài LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP 2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập: GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.. GV dán lên bảng tờ phiếu to. GV chấm điểm. D-Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. E-Dặn dò: Dặn học sinh về nhà quan sát và ghi lại kết quả về hoạt động của 1 người mà em yêu mến.. Lập lại. 1 học sinh đọc đề bài và các gợi ý 1,2,3 trong SGK. Nhiều học sinh nói trước lớp: chọn viết biên bản cuộc họp nào? (tổ, lớp, chi đội) cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra vào thời điểm nào? cuộc họp ấy có cần ghi biên bản không? 2 học sinh đọc phiếu to. Họp nhóm 4, thực hành viết biên bản. Đại diện các nhóm thi đọc biên bản. Bạn nhận xét.. Toán, Tiết:70..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Baøi:. CHIA MOÄT SOÁ THAÄP PHAÂN CHO MOÄT SOÁ THAÄP PHAÂN. I.MUÏC TIEÂU : - Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng để giải toán có lời văn. - Bieát laøm caùc BT1a, b, c, 2. II. CHUAÅN BÒ: SGK và vở BT của HS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên HÑ cuûa HS 1. Ổn định tổ chức: KT đồ dùng học tập của HS. 2. KT baøi cuõ: Cho hoïc sinh neâu laïi caùc quy taéc. Sữa Bt về nhà. -Nhắc lại tựa bài . 3. Bài mới : Nhân một số thập phân với một số thập phân *Hoạt động 1 : Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho moät soá thaäp phaân *Mục tiêu : Giúp HS biết : Thực hiện phép chia một số thập phân cho moät soá thaäp phaân . -Cả lớp . *Caùch tieán haønh : +Bước 1 : HS tóm tắt ví dụ 1à nêu bài toán 23,56 : 6,2 = ? ( kg ) . +Bước 2 : Hướng dẫn HS thực hiện phép tính : chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số tự nhiên ( như SGK trang 71 ) à thực -Thực hiện ví dụ 1 à nhaän xeùt . hieän pheùp chia 235,6 : 62 nhö SGK trang 71 . +Bước 3 : HS nêu cách thực hiện phép chia à ghi tóm tắt các bước -Thực hiện ví dụ 2 leân baûng à nhaän xeùt à choát yù : *Các em cần lưư ý ở quy tắc này đòi hỏi xác định số các chữ số ở à nhận xét . phần thập phân của số chia ( chứ không phải ở số bị chia ) . +Bước 4 : HS thực hiện ví dụ 2 : 82,55 : 1,27 = ? HS đặt tính và nêu cách tính như ví dụ 1 ở SGK trang 71 à nhận xét . +Bước 5 : Từ hai ví dụ trên HS nêu quy tắc chia một số thập phân cho moät soá thaäp phaân nhö noäi dung SGK trang 71 à Vaøi HS neâu laïi -Neâu quy taéc à nhaéc laïi quy taéc quy taéc . *Ở quy tắc ta chú ý các bước : đếm ( phần thập phân số chia và số bị chia ) à chuyển dấu phẩy ( ở số bị chia ) sang phải à chia *Hoạt động 2 :Thực hành ( trang 71 ) *Mục tiêu : Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập -Cả lớp . phaân cho moät soá thaäp phaân . *Caùch tieán haønh : +Bước 1 : HS đọc thầm đề bài ..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> +Bước 2 : HS làm bài à chữa bài à nhận xét .. - HS leân laøm baøi trên bảng à chữa Bài 1 : HS tự làm bài à chữa bài , nêu cách thực hiện à nhận xét bài nêu cách thực -Löu yù HS neáu phaàn thaäp phaân cuûa soá chia nhieàu hôn phaàn thaäp phaân hieän à nhaän xeùt . của số bị chia thì khi chuyển dấu phẩy ở phần thập phân số bị chia nếu còn thiếu thì ta thêm chữ số 0 vào cho bằng với phần thập phân của số chia rồi thực hiện phép chia theo quy tắc . -Như trường hợp ở phần d/. 17,4 : 1,45 = 1740 : 145 *Keát quaû: a/. 3,4 b/. 1,58 c/.51,52 d/ (giảm tải) -Laøm baøi à nhaän Bài 2 : HS đọc đề bài,1 HS tóm tắt, 1 HS giải, cả lớp làm vào vở à xeùt . nhaän xeùt . Toùm taét Baøi giaûi 4,5 l : 3,42 kg 1 l daàu hoûa caân naëng la : 3,42 : 4,5 = 0,76 ( kg ) 8l :…….. kg ? 8 l daàu hoûa caân naëng laø : 0,76 x 8 = 6,08 ( kg ) -Đọc đề bài à làm Đáp số : 6,08 kg . baøi à nhaän xeùt Baøi 4 : (giảm tải) 4.Cuûn g coá: -HS nhaéc laïi quy taéc chia moät soá thaäp phaân cho moät soá thaäp phaân . -Nhaän xeùt tieát hoïc . 5. Daën doø: -Neâu laïi quy taéc . - Chuaån bò baøi 71 . KỂ CHYỆN. PA-XTƠ VÀ EM BÉ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS khá, giỏi: Kể lại được toàn bộ câu chuyện. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Tranh minh hoạ trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A/ ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: KT dụng cụ học tập của học sinh. B/ KIỂM TRA BÀI CŨ: 2 học sinh kể chuyện tiết trước và trả lời câu - Cho 2 em kể lại câu chuyện của tiết trước. hỏi. - Cho điểm HS và nhận xét phần kiểm tra. C/ BÀI MỚI: 1/ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ kể một câu chuyện nói về tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến được cho loài người.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> một phát minh khoa học lớn, đó là bài Pa-xtơ và em bé 2/ Giáo viên kể chuyện: (2 lần). -Kể lần 1:Kể giọng chậm rãi. -Kể lần 2 : vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ SGK 3/ Hướng dẫn học sinh kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.. -Đoán xem chuyện kết thúc thế nào và kể tiếp chuyện theo phỏng đoán.. D/ Củng cố: -giáo viên nhận xét tiết học. E/ Dặn dò: -Dặn học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe.. Lắng nghe. đọc thầm các yêu cầu trong SGK. -Nghe + quan sát hình trong SGK 3 em đọc yêu cầu 1, 2, 3 của bài tập -Kể theo nhóm 2 và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -5 em kể trước lớp( kể từng đoạn, cả bài). -Bạn nhận xét. -Kể trước lớp. kể tiếp đoạn 5câu chuyện. -Thi kể chuyện trước lớp. -Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. 1 em nêu lai ý nghĩa câu chuyện.. Ñòa lyù, Baøi 14. GIAO THOÂNG VAÄN TAÛI I.MUÏC TIEÂU : - Nêu được một số dặc điểm nổi bậc về giao thông ở nước ta: + Nhiều loại đường và phương tiện giao thông. + Tuyến đường sắt Bắc-Nam và qốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của đất nước. - Chỉ một tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1A. - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận taûi. - HS khaù, gioûi: + Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta: Tỏa khắp nước; tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc-Nam. + Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thông chính của nước ta chạu theo chiều hướng: Bắc-Nam: do hình dáng đất nước theo hướng Bắc-Nam. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bản đồ giao thông Việt Nam . -Tranh ảnh về các loại hình, phương tiện giao thông. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức: KT dunhj cuï hoïc taäp cuûa HS. 2. Kieåm tra baøi cuõ : coâng nghieäp (tt) -Neâu caâu hoûi. -Nhaän xeùt vaø cho ñieåm . 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi tựa 1/Các loại hình giao thông vận tải. *Hoạt động 1 : Biết nước ta có nhiều loại hình và phương tieän giao thoâng . *Caùch tieán haønh : +Bước 1 : -Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi ở mục 1 theo SGK +Bước 2 : Keát luaän: -Nước ta có đủ các loại hình giao thông vận tải: đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không. -Giáo viên kể thêm tên các phương tiện giao thông thường được sử dụng. 2/ Phân bố một số loại hình giao thông. *Hoạt động 2 *Caùch tieán haønh : +Bước 1 : Làm bài tập ở mục 2 trong SGK. +Bước 2 : Hướng dẫn HS trình bày à nhận xét . Keát luaän; Nước ta có mạng lưới giao thông toả đi khắp nước, các tuyeán giao thoâng chính chaïy theo chieàu Baéc-Nam vì laõnh thoå daøi theo chieàu Baéc Nam. -Quốc lộ 1A, Đường sắt Bắc Nam là tuyến đường ô tô và đường sắt dài nhất Caùc saân bay quoác teá laø: Noäi Baøi (Haø Noäi), Taân Sôn Nhaát (TP HCM), Đà Nẵng. -Những thành phố có cảng biển lớn: Hải Phòng, Đà Nẵng, TP HCM. 4. Cuûng coá: -Gọi vài HS đọc nội dung bài . 5. Daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc . Chuaån bò baøi 15. HÑ cuûa HS Trả lời . -Nhắc lại tựa bài -Nhoùm 2 .. -Trả lời câu hỏi ở mục 1 theo SGK - HS leân trình baøy . baïn nhaän xeùt, boå sung... 2 em nhaéc laïi. -caù nhaân. - HS leân trình baøy . baïn nhaän xeùt, boå sung... Vaøi hoïc sinh nhaéc laïi.. -Đọc nội dung bài..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> DUYEÄT CUÛA BGH.

<span class='text_page_counter'>(51)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×