Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

phat huy tinh tich cuc chu dong trong toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.82 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TỰ GIÁC, TÍCH CỰC, ĐỘC LẬP</b>
<b>CỦA HỌC SINH TRONG VIỆC HỌC BỘ MƠN TỐN Ở LỚP 5C TRƯỜNG TIỂU</b>


<b>HỌC THỊ TRẤN KHÁNH VĨNH, HUYỆN KHÁNH VĨNH.</b>
<b>A.MỞ ĐẦU</b>


<b>I.Lý do chọn đề tài:</b>
<b>1.Lý do khách quan</b>


Trong thời đại hiện nay, đất nước ta đang trên đà phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa
– hiện đại hóa. Các ngành nghề đều được quan tâm nhưng quan tâm đặc biệt nhất là ngành
giáo dục. Ngành giáo dục có tầm quan trọng rất lớn vì nó chi phối tồn bộ các ngành nghề.
Nhà nước ta đầu tư chú trọng nhiều vào ngành giáo dục. Ngành nào, nghề nào, làm việc gì
cũng phải học. Có học mới thành thạo trong cơng việc. Nhờ việc học mà trí tuệ phát triển, óc
sáng tạo phong phú, tạo ra nhiều kinh nghiệm và làm việc tốt hơn. Do đó mà chúng ta chú
trọng đến giáo dục. Đặc biệt là giáo dục học sinh tiểu học. Các em là những chủ nhân tương
lai của đất nước là những mầm xanh tươi tốt giúp ích cho xã hội. Chúng ta cần phải nâng cao
trình độ học vấn của học sinh cho phù hợp với thời đại. Chính vì thế mà phải tìm cách phát
huy tính tự giác, tích cực, độc lập của học sinh trong việc học nói chung và trong học tập bộ
mơn tốn nói riêng. Chúng ta phải nâng cao vai trò của học sinh để đáp ứng yêu cầu cấp
bách của ngành giáo dục hiện nay là “lấy người học làm trung tâm”, giáo viên là người chỉ
đạo. Giáo viên đóng vai trị đặc biệt trong giờ học là tự giác, tích cực, độc lập phát huy năng
lực của mình.


<b>2.Lý do chủ quan</b>


Đang bước theo con đường làm giáo viên, là một nghề đóng góp vào cơng trình giáo
dục. Cho nên tơi phải ra sức học tập để nâng cao kiến thức , trau dồi vốn hiểu biết của mình.
Một điều quan trọng nữa là nắm bắt thông tin của ngành giáo dục. Qua những thông tin mà
tôi thu thập được, tôi thấy việc giáo dục học sinh tự giác, tích cực, độc lập là một điều quan
trọng. Vì thế mà tơi đã nghiên cứu , tìm tịi và học hỏi để tìm ra những biện pháp nhằm phát


huy tính tự giác, tích cự, độc lập của học sinh trong việc học mơn Tốn. Đây là một môn học
quan trọng và chiếm phần lớn trong chưng trình. Vì là giáo viên tiểu học, là người đầu tiên
vẽ lên những trang giấy trắng tinh cho nên tôi trăn trở, băn khoăn cho việc nghiên cứu hoàn
thành đề tài của mình. Làm sao tìm ra biện pháp hữu hiệu nhất, những nét bút thaatk tinh tế
nhất. Nhờ đó mà các em phát huy hết năng lực của mình, các em có sức học ngang nhau, để
khơng có em q giỏi mà cịn có em q yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nghiên cứu đề tài này nhằm nâng cao năng lực sư phạm của mình, góp phần vào cơng
trình giáo dục thời đại. Và để hồn thàng tốt nhiệm vụ giảng dạy cho phù hợp với thực tiễn
giáo dục hiện nay.


<b>III.Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu và cơ sở nghiên cứu</b>
<b>1.Đối tượng nghiên cứu của đề tài</b>


Những biện pháp nhằm phát huy tính tự giác, tích cực, độc lập trong việc học bộ mơn
Tốn của học sinh


<b>2.Khách thể nghiên cứu </b>
-Học sinh lớp 5C


-Giáo viên chủ nhiệm lớp 5C
-Giáo viên dạy mơn Tốn lớp 5C
<b>3.Cơ sở nghiên cứu</b>


Lớp 5C trường Tiểu học Thị trấn Khánh Vĩnh, huyện khánh Vĩnh
<b>IV.Giả thuyết khoa học</b>


Tại lớp 5C Trường Tiểu học Thị trấn Khánh Vĩnh, huyện khánh vĩnh chưa phát huy hết
tính tự giác, tích cực, độc lập củ học sinh, đặc biệt là trong việc học bộ mơn Tốn. Biện pháp
thực hiện mang hiệu quả chưa cao. Để nâng cao được tính tích cực, độc lập, tự giác của học


sinh cần thực hiện tốt một số biện pháp:


-Điều chình phương pháp giảng dạy của giáo viên
-Tạo khơng khí học tập thoải mái, dễ chịu


-Phát huy vai trị của mỗi học sinh


-Rèn luyện cho học sinh tính tự giác, tích cực, độc lập trong q trình học
<b>V.Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài</b>


1.Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc phát huy tính tự giác, tích cực, độc lập trong việc học
mơn Tốn của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3.Đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy tính tự giác, tích cực, độc lập trong việc học bộ
mơn Toán của học sinh lớp 5C trường Tiểu học Thị Trấn Khánh Vĩnh, huyện Khánh Vĩnh.
<b>VI.Phương pháp nghiên cứu</b>


1.Phương pháp đọc sách
2.Phương pháp trò chuyện
3.Phương pháp quan sát
4.Phương pháp tổng kết


5.Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
6.Phương pháp điều tra


<b>VII.Kế hoạch và thời gian thực hiện</b>


-Thời gian chọn đề tài và hoàn thành đề cương tháng 9/ 2011


-Thời gian thu thập tài liệu và viết chương I, II của đề tài: tháng 10/ 2011 đến tháng 1/ 2012.


Sản phẩm kiểm tra tiến độ giữa 2 kì, 2 chương I và II.


-Thời gian tìm hiểu thực tế có liên quan đến đề tài và viết chương III: tháng 2 đến tháng 3/
2012.


-Thời gian chỉnh sửa và nộp cho giáo viên: tháng 3/2012
-Thời gian hoàn thành đề tài: Tháng 4/2012


<b>B.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU</b>


<b>Chương I: Cơ sở lý luận của việc phát huy tính tự giác, tích cực, độc lập của học</b>
<b>sinh.</b>


<b>I.Vị trí của mơn tốn</b>


1.Vị trí của mơn tốn trong xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

học tự nhiên và kỹ thuật mà vào cả nhiều lĩnh vực trước đây rất xa lạ với nó như sinh
học, ngơn ngữ học, tâm lí học, giáo dục học, xã hội học, kinh tế học…


Nước ta đang chuyển sang một giai đoạn mới, giai đoạn CNXH trong phạm vi cả
nước. Cách mạng XHCN ở nước ta là sự phát triển tổng hợp của 3 cuộc cách mạng.
Trong đó cách mạng khoa học kĩ thuật giữ vị trí thên chốt “Trong các mơn khoa học kĩ
thuật , tốn học giữ một vị trí nổi bật. Nó có tác dụng lớn đối với các nghành khoa học
khác, đối với kinh tế, đối với sản xuất và chiến đấu” Toán học cịn góp phần đào tạo về
nhiều mặt con người lao động mới phát triển toàn diện, tạo cho con người có những đức
tính cần cù, nhẫn nại, tự lực cánh sinh, ý chí vượt khó, u thích chân lí.


2.Vị trí mơn tốn trong trường Tiểu học



Tốn học được xem là một trong những mơn học cơ bản trong hệ thống những môn
học cơ bản khác ở trường tiểu học.


Mơn Tốn ở tiểu ọc giúp HS nhận biết mối quan hệ về số lượng và hình dạng trong
khơng gian của thế giới hiện thực.


Môn Tốn được tách thành mơn học riêng biệt và được tính với hệ số 2, bước đầu làm
cho học sinh có sự chú ý, quan tâm đầu tư khi các em còn chưa ý thức được giá trị thực
tiễn của mơn Tốn.


<b>II.Định nghĩa</b>


Đối với một số người theo nghĩa hẹp tự giác, tích cực, độc lập đó là một kỹ thuật giúp
cho học sinh, ngoài lao động học đường truyền thống cứng nhắc, có thể tham gia một số
hoạt động tức là một số cơng việc thích thú, đa dạng hơn trong công việc của lớp học.


Đối với những người theo giáo dục mới, sử dụng phương pháp tự giác, tích cực, độc lập
là tạo điều kiện hình thành con người đầy đủ và hài hòa.


Trẻ em đều tích cực: quan sát, tự giác tham gia tiến trình gờ học, độc lập làm những
cơng việc của mình.


- Tích cực: Vì người học tiến hành học tập bằng hành động của chính mình. Hành để học,
Kiến thức được khẳng định thơng qua hành động chỉ có giá trị và ý nghĩa khi kiến thức là
sản phẩm do hoạt động của bản thân người học.


- Tự giác: Người học phải xác định cho mình tầm quan trọng của việc học. Từ đó tự mình
hoạt động, tự quản ttrong học tập và tự tìm cách học thích hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III.Các yếu tố tác động</b>


1.Mục tiêu


Trẻ em được hướng tới những mục tiêu đầy hứng thú và vừa sức. Nhằm vào mực
tiêu đó nhà giáo dục xác định và tìm kiếm những tiên đề cần thiết cho trẻ đạt đến khả
năng thích nghi, tự quản đồng thời xác định vị trí người học bằng trắc nghiệm khởi đầu,
đánh giá kết quả đạt được, kết quả không đạt được, kiểm nghiệm lại từng người có đạt
kết quả khơng trước khi bước vào giai đoạn mới, thực hiện mục tiêu mới.


Với phương pháp để phát huy tính tự giác, tích cực, độc lập của học sinh, mục tiêu cụ
thể khơng phải là một khái niệm sẵn có, có thể truyền đạt cho trẻ em bằng lời giảng giải.
Mục tiêu chính là sự vật (khách thể) chứa kiến thức (khái niệm) đó.


2.Tổ chức lớp học


Đợn vị tổ chức quan trọng nhất là nhóm. Đây khơng phải là nhóm lao động tập thể,
trong đó mỗi em làm việc y như người bên cạnh, cùng chung một đối tượng lao động,
cùng chung thể thức và thường là cùng chung nhịp điệu theo phương pháp tụ giác, tịch
cực, độc lập.


<b>IV.Sự học tập là qua trình nhận thức tích cực </b>


Học sinh phải vượt ra khỏi giới hạn của những kiến thức mà các em đã có, trải qua
những tình huống khó khăn về nhận thức đụng chạm với những hienj tượng và phán
đoán nghịch lí, vạch ra được những dấu hiệu bản chất hơn và thứ yếu của các hiện tượng
nghiên cứu bằng cách đối chiếu…


<b>Chương II. Cơ sở thực tiễn của việc tìm hiểu những biên pháp nhằm phát huy tính</b>
<b>tự giác, tích cực, độc lập của học sinh trong việc học tập bộ mơn Tốn</b>


<b>I.Một số vấn đề về đặc điểm của trường Tiểu học thị trấn Khánh Vĩnh, huyện</b>


<b>khánh vĩnh </b>


<b>II.Kết quả nghiên cứu </b>


<b>Chương III: Những biện pháp nhằm phát huy tính tự giác, tích cự, độc lập của học</b>
<b>sinh trong việc học bộ mơn Tốn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CÂU HỎI CHO PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA</b>
<b>Câu hỏi dành cho Giáo Viên:</b>


1) Giáo viên có thường xuyên cho thêm bài tập mới cho học sinh không?
A. Thường xuyên B. Thỉnh thoảng C. không bao giờ
2) Trong mỗi tiết dạy, giáo án của giáo viên được soạn?


A. Soạn mới B.Chỉnh sửa lại C. Giáo án cũ


3) Giáo viên có thường xuyên đặt câu hỏi: “tại sao?” “cái gì?” “vì nguyên nhân gì?” ?
A.Thường xuyên B. Thỉnh thoảng C.Không bao giờ


4) Giáo viên có hay tổ chức cho học sinh học theo nhóm, cá nhân?
A.Thường xuyên B. Thỉnh thoảng C.Không bao giờ


5) Giáo viên thường xuyên cho bài tập về nhà ?


A. Thường xuyên B. Thỉnh thoảng c. Không bao giờ
6) Giáo viên có hay gọi những học sinh nhút nhát?


A.Thường xuyên B. Thỉnh thoảng C. Khơng bao giờ


7) Giáo viên có thường xuyên kiểm tra vở bài tập và vở soạn của học sinh?


A.Thường xuyên B. Thỉnh thoảng C. Khơng bao giờ


<b>Câu hỏi dành cho học sinh:</b>
1) Em thích học mơn nào nhất?


A.Tốn B. Tiếng Việt


2) Về nhà em có thường xuyên làm bài tập ?


A.Thường xuyên B. Thỉnh thoảng C. Không bao giờ
3) Trong giờ học Tốn em có thường xun giơ tay phát biểu?
A.Thường xuyên B. Thỉnh thoảng C. Không bao giờ


4) Bố mẹ có thường xuyên tạo điều kiện cho em làm bài tập ở nhà không?
A.Thường xuyên B. Thỉnh thoảng C. Không bao giờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Lịch sử nghiên cứu đề tài</b>


Trong qua trình nghiên cứu đề tài tơi đã tìm hiểu một số đề tài trước đó, đề tài “những
biện pháp giúp học sinh hứng thú mơn Tốn lớp 5” của bạn Đỗ Thị Hương, đề tài ”những
phương pháp nhằm phát huy tính tích cực, độc lập của học sinh trong việc học mơn Tốn”
của bạn Vũ Thị Nga. Hai đề đề tài trên đều nghiên cứu những biện pháp để giúp cho học
sinh tự học một cách tốt nhất, sau khi tìm hiểu tơi nhận thấy hai đề tai trên cịn có nhiều
thiếu xót nên tơi chọn đề tài “Những biện pháp nhằm phát huy tính tự giác, tích cực, độc lập
của học sinh trong việc học tập mơn tốn lớp 5”


Hai đề tai tơi tìm hiều thì chủ yếu tập chung vào các phương pháp: Phương pháp đọc
sách, phương pháp trò chuyện, phương pháp quan sát, phương pháp điều tra. Trong đề tài
của tơi đã chú trọng thêm hai phương pháp đó là: Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo
dục: Là một phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, trong đó nhà nghiên cứu phận tích


những kinh nghiệm thực tiễn từ đó rút ra những kết luận veev việc phát huy tính tự giác, tích
cực, độc lập của học sinh. Từ những kinh nghiệm mà lớp người đi trước để lại, chúng ta
phân tích, tìm hiểu và rút ra kinh nghiệm cho mình. Những vấn đề tổng kết được phải được
tiếp tục khảng định vận dụng và thực tiễn một cách sáng tạo.


Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: qua những kết quả mà học sinh đạt được để
chúng ta có những số liệu, tài liệu về việc phát huy tính tự giác, tích cực, độc lập của học
sinh. Chúng ta cần phải nghiên cứu kĩ giáo án, sổ chủ nhiệm, vở ghi của học sinh, bài kiểm
tra của học sinh, sổ theo dõi học tập của lớp, sổ điểm của giáo viên để có biện pháp cho phù
hợp.


</div>

<!--links-->

×