Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

tam ly hoc quan ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.11 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Tâm lý – Giáo dục


TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ


Đề tài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thành viên nhóm 4



• <sub>1. NGUYỄN THỊ MÂN</sub>


• <sub>2. ĐÀO THANH NGÂN</sub>


• <sub>3. PHAN VĂN LƯU</sub>


• <sub>4. LÊ UYÊN BẢO PHƯƠNG</sub>


• <sub>5. BÙI THÀNH THUẬN</sub>


• <sub>6. NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TỔNG QUAN



• <sub>I. GIỚI THIỆU:</sub>


• <sub>1.</sub>PHONG CÁCH NGƯỜI QUẢN LÍ


• <sub>2. </sub><sub>TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ </sub>


• 3. TRÌNH BÀY PHONG CÁCH QUẢN LÍ
ĐƠN VỊ



• 4. GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG
TRONG PHONG CÁCH QUẢN LÍ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. PHONG CÁCH NGƯỜI QUẢN LÍ



• kiểu lãnh đạo độc đoán: tập trung quyền lực trong tay, đòi hỏi
nhân viên thực hiện mệnh lệnh mà khơng giải thích, thuyết
phục, kiểm tra gắt gao, nghiêm ngặt mọi hoạt động của cấp
dưới, quyết định các chính sách và xem quyết định của mình
là tất nhiên.


• <sub>Nhân viên thụ động, thường dựa vào ý kiến của lãnh đạo, </sub>


không dám bộc lộ ý kiến của bản thân, thường phải đối phó, lo
sợ sai sót,lúng túng khi gặp những tình huống phải tự giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

• <sub>Truyền đạt và chấp hành quyết định trực tiếp, </sub>


không qua các khâu trung gian, không bị nhiễu
do những nhân tố khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Kiểu lãnh đạo dân chủ



• <sub>Người lãnh đạo biết phân cơng, phân nhiệm, phân </sub>


chia quyền lực của mình cho cấp dưới và nhân
viên, thu hút nhân viên, tham gia bàn bạc, góp ý
kiến xây dựng và lựa chọn phương án và giải



quyết cơng việc, tình huống và đưa ra quyết định.


• <sub>Khi đưa ra quyết định thường có sự giải thích, </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

• <sub>Đơi khi để cho cấp dưới và nhân viên tự đề </sub>


xuất và lựa chọn phương án, cách làm, lãnh
đạo chỉ giữ vai trò trao đổi, hướng dẫn thêm,
và là người quyết định cuối cùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

• <sub>Khi người quản lí vắng mặt cơng việc vẫn được </sub>


tiến hành một cách đều đặn, liên tục.


• <sub>Đơi khi việc ra quyết định, hay lựa chọn </sub>


phương án chậm, do mất thời gian trao đổi
hoặc bị nhiễu do các nhân tố chủ quan do


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Kiểu lãnh đạo tự do



• <sub>Người quản lí chỉ đưa ra những ý kiến chung </sub>


chung, ít khi chỉ đạo cụ thể, giao khốn hồn
tồn cho cấp dưới, khơng quan tâm kiểm tra
đánh giá, ít khi dùng quyền điều hành, chỉ huy.


• Nhân viên thường thực hiện cơng việc một


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

• <sub>Đơi khi xuất hiện những cuộc cãi vã giữa các </sub>



nhân viên với nhau vì những lí do cá nhân thuần
túy chứ khơng phải cơng việc….


• <sub>Người quản lí khơng được coi trọng đúng mức, </sub>


khó điều khiển cấp dưới theo mục tiêu chung, vì
lợi ích của doanh nghiệp.


• <sub>Khi xuất hiên những tình huống mới các cá </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ



• Tiền thân của trường Trung Học Thực Hành ĐHSP vốn hoạt động từ trước


năm 1975, là trường Kiểu mẫu Thủ Đức với hiệu trưởng đầu tiên Giáo sư
Tiến sĩ Dương Thiệu Tống, các Hiệu trưởng tiếp theo thầy Dương Văn
Hóa, thầy Huỳnh Văn Nhì. Sau ngày 30/4/1975, trường ĐHSP tiếp quản
trường này đổi tên trường thành Trung HọcThực Hành ĐHSP, thầy Lê văn
Lương giữ cương vị hiệu trưởng. Tháng 9/1981 trường ĐHSP bàn giao cho
Sở Giáo dục TP.HCM quản lí trường Trung Học Thực Hành ĐHSP


TP.HCM được tái thành lập theo Quyết định số 115/QĐ/ĐHQG/TCCB do
giám thị ĐHQG ký ngày 13/05/ 1999. Với chức năng và nhiệm vụ: Giáo
dục và đào tạo học sinh THPT. Thực hành nghiệp vụ sư phạm và thực hiện
đề tài nghiên cứu khoa học theo kế hoạch đào tạo của trường ĐHSP


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Các hiệu trưởng tiền nhiệm:


- 1999- 2001: PGS- Tiến sĩ. Nguyễn Kim Hồng.



- 2001- 2005; Thạc sĩ. Đặng Chính Nghĩa.


- 2005- 2010: Tiến sĩ. Nguyễn Thị Anh.


Sau 11 mùa khai giảng, trường đào tạo hơn 2.500 Tú tài và hơn 75% số học sinh tốt nghiệp đã
trúng tuyển các trường Đại học, Cao đẳng trên tồn quốc. Tính đến nay, trường có 1 học
sinh đoạt huy chương Bạc Olympic Toán quốc tế, 3 học sinh đậu Thủ khoa Đại học .
 <sub>Đến nay, học sinh Trường đã đạt được: </sub>


30 Học sinh giỏi cấp Quốc gia, hơn 107 giải Học sinh giỏi cấp Thành phố, hơn 77 huy chương
Olympic truyền thống 30- 4 các loại. Chất lượng nhà trường ngày càng đi lên theo đồ thị
hàm số tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hội đồng nhà trường gồm 68 cán bộ, giáo viên( trong đó có 3 nghiên cứu sinh, 25 thạc
sĩ). Với tất cả thành tích đạt được trong hơn 10 năm qua, trường Trung Học Thực
Hành đã được Bộ Giáo dục- Đào tạo bốn lần tặng bằng khen: “ Tập thể Lao động
xuất sắc”, được bằng khen của Ủy ban nhân dân TP.HCM . Nhiều năm liền nhà
trường được trường ĐẠi học Sư phạm tặng giấy khen. Nhiều giáo viên được trường
được Bộ Giáo dục-Đào tạo tặng bằng khen, kỉ niệm chương: vì sự nghiệp giáo dục,
Ban giám hiệu trường ĐHSP tặng danh hiệu Chiến sĩ thi đua, khen thưởng giáo viên
bồi dưỡng học sinh giỏi.


• <b><sub>Ban giám hiệu nhiệm kì 2010 – 2015:</sub></b>


• <b><sub>*Hiệu trưởng: Thạc sĩ. Lê Thành Thái</sub></b>
• <b><sub>*Phó Hiệu trưởng:</sub></b>


• <b>Thạc sĩ. Lê Thị Lan Anh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bài học



<sub>Chọn kiểu lãnh đạo phù hợp với trình độ, tính </sub>


cách, đặc điểm tâm lý của cấp dưới và nhân
viên.


<sub>Chọn kiểu lãnh đạo phù hợp với chun mơn, </sub>


tuổi tác, giới tính, kinh nghiệm… của người
lãnh đạo.


<sub>Chọn kiểu lãnh đạo phù hợp với trình độ phát </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Chọn kiểu lãnh đạo phù hợp với tình huống cụ thể:


• <sub>Tình huống bất trắc, nguy hiểm…</sub>
• <sub>Tình huống khẩn cấp.</sub>


• <sub>Tình huống phức tạp, rắc rối…</sub>
• <sub>Tình huống bất động.</sub>


• <sub>Tình huống gây hoang mang…</sub>


• <sub>Chọn kiểu lãnh đạo phù hợp với sự biên đổi của </sub>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×