Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

GIAO AN LOP 1 TUAN 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.49 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 29 Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012. Chủ điểm : THIÊN NHIÊN - ĐẤT NƯỚC TẬP ĐỌC:. ĐẦM SEN. I. Mục tiêu: - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chôc có dấu câu. - Hiểu nội dung bài : Vẻ đẹp của lá, hoa, hương sắc loài sen. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK). II. Đồ dùng: 1. GV: - SGK, tranh minh hoạ bài đọc 2. HS: - SGK, bảng con, phấn, bảng cài III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi hs đọc bài:"Vì bây giờ mẹ mới về", trả lời câu hỏi: + Cậu bé cắt bánh bị đứt tay có khóc ngay không? + Vì sao khi mẹ về cậu mới khóc? - Nhận xét biểu dương , ghi điểm . 3. Bài mới: Tiết 1 HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc: - Đọc mẫu. - Tìm tiếng có vần khó. - Cho hs phân tích, đọc trơn. - Yêu cầu hs phát hiện số câu. + Cho hs đọc câu + Cho hs đọc nối tiếp câu. - Hướng dẫn hs chia đoạn. - Cho hs đọc nối tiếp đoạn. - Cho hs đọc toàn bài. - Cho hs thi đọc. - Cho hs đọc đồng thanh. HĐ 2: Ôn các vần en, oen: - Cho hs đọc yêu cầu 1?( Tìm tiếng trong bài có vần en) - Cho hs tìm. - Cho hs nêu yêu cầu 2? (Tìm tiếng ngoài bài có vần en, oen) - Cho hs tìm. - Cho hs nêu yêu cầu 3 ? ( nói câu chứa tiếng có vần en, oen) - Cho hs chơi trò chơi. - Nhận xét - tuyên dương. Tiết 2 HĐ3: Tìm hiểu bài - Cho hs đọc. - Yêu cầu hs đọc thầm + Khi nở hoa sen trông đẹp như thế nào? + Đọc câu văn tả hương sen?. Hoạt động của HS - Hát - 2 hs.. - Theo dõi. - 1 em đọc - Cá nhân, đồng thanh - Thực hiện. - Mỗi dãy 1 câu. - Theo bàn. - Thực hiện. - Nhiều hs. - Nhiều hs. - Mỗi tổ 1 hs. - Thực hiện. - 2, 3 hs. - 1, 2 hs. - 1, 2 hs. - Nhiều hs. - 1, 2 hs. - Lớp tham gia. - Tham gia nhận xét. - Nhiều hs..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Đọc mẫu - Gọi hs thi đọc. HĐ 4: Luyện nói: - Giới thiệu chủ đề: Nói về sen - Cho xem tranh, hướng dẫn + Lá sen màu gì? Hãy tả hình dáng lá sen? + Cánh hoa sen màu gì? Hãy tả hoa sen? + Em đã ăn chè hạt sen chưa? * Chè hạt sen có tác dụng gì? 4. Củng cố-dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn hs về đọc bài và chuẩn bị bài: “Mời vào”. TOÁN. - Nhiều hs trả lời. - Lắng nghe. - Thực hiện. - 1hs. - 2, 3 hs trả lời - Hs giỏi.. PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 (CỘNG KHÔNG NHỚ). I. Mục tiêu : - Nắm được cách cộng số có hai chữ số. - Biết đặt tính và làm tính cộng ( không nhớ ) số có hai chữ số. - Vận dụng để giải toán. II. Đồ dùng : - GV : SGK, bảng phụ ghi bài tập, thước đo, que tính - HS : SGK, que tính, phấn, bảng con. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Cho h/s làm : >, <, = 60…. 70 64 …. 32 79…69 80 .…97 35 ….53 45…50 - Nhận xét – ghi điểm . 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn bài mới: Hướng dẫn dùng que tính, gắn bảng. + Lấy 3 bó chục que tính và 5 que tính rời + H: 35 gồm mấy chục ? Mấy đơn vị ? - Gv ghi 3 ở cột chục, 5 ở cột đơn vị. + Lấy thêm 2 bó chục que tính và thêm 4 que tính rời. + H: 24 có mấy chục , mấy đơn vị ? - Gv ghi 2 ở cột chục, 4 ở cột đơn vị. - Hd hs gộp các bó que tính với nhau và hỏi: + Có tất cả mấy bó. - Gv viết số 5 ở cột chục. - Hướng dẫn hs gộp các que tính rời. + Có tất cả mấy que tính rời. - Gv viết số 9 ở cột đơn vị. Hướng dẫn cách đặt tính, tính :. Hoạt động HS - Hát. - 3 em lên bảng. lớp làm bảng con.. -Theo dõi - Thực hiện. - Trả lời. - Thực hiện. - Trả lời. - Theo dõi. - 5 bó. - 9 que tính rời. - Theo dõi bảng.. 35. * 5 cộng 4 bằng 9, viết 9.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + 24 * 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 59 - Hướng dẫn cách đặt tính, tính: 35. * 5 cộng 0 bằng 5, viết 5.. + 20 * 3 cộng 2 bằng 5, viết 5. 55 - Hướng dẫn cách đặt tính, tính: 35 * 5 cộng 2 bằng 7, viết 7. + 2 * hạ 3 viết 3 37 c)Luyện tập thực hành Bài tập 1: Tính: - Cho hs làm bảng con. - Nhận xét, chữa bài. Bài tập 2: Đặt tính rồi tính: - Cho hs làm. - Nhận xét, chữa bài. Bài tập 3: - Hướng dẫn hs giải bài toán. - Cho hs làm. - Nhận xét chữa bài. * Bài tập 4: Dành cho HS khá - giỏi - Chấm vở 1 số HS - nhận xét 4. Củng cố,dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về làm toán thêm và chuẩn bị bài : Luyện tập.. THỦ CÔNG. - 1 hs nêu yêu cầu. - 3 hs lên bảng, lớp làm bc - Tham gia nhận xét. - 1 em nêu yêu cầu. - 3 hs lên bảng, lớp làm vở. - Tham gia chữa bài. - 1 hs nêu yêu cầu. - Theo dõi. - 1 hs lên bảng, lớp làm vở. - Tham gia nhận xét. - HS khá - giỏi làm vào vở.. CẮT DÁN HÌNH TAM GIÁC ( TIẾT 2). I. Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác. - Kẻ, cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. II. Đồ dùng: 1. GV: Mẫu hình tam giác, mẫu quy trình, giấy màu, kéo, hồ dán, thước kẻ. 2. HS: Giấy màu, kéo, hồ dán, giấy nháp, thước, vở. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. - Nhận xét biểu dương. 3. Bài mới: + Hoạt động1: Quan sát, nhận xét - Cho xem lại mẫu. - Cho hs nêu lại qui trình. + Hoạt động 2: Thực hành. Hoạt động HS - Hát. - Thực hiện. - Tham gia nhận xét. - Quan sát mẫu. - Vài hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Hdẫn thực hành - GV theo dõi giúp đỡ. - Thu chấm, nhận xét biểu dương. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn hs chuẩn bị: giấy màu, kéo, hồ dán, vở, bút chì và chuẩn bị bài : Cắt, dán hàng rào đơn giản. - Hướng dẫn thu dọn VS.. - HS thực hành - Tham gia nhận xét. - Lắng nghe.. Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI. NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT. I. Mục tiêu: Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật. - GDBVMT: Biết cây cối, con vật là thành phần của môi trường tự nhiên. Tìm hiểu 1 số loài cây quen thuộc và biết ích lợi của chúng. Phân biệt các con vật có ích và các con vật có hại đối với sức khỏe con người. Yêu thích, chăm sóc cây cối và các con vật nuôi trong nhà. II. Đồ dùng: 1.GV: Hình ảnh trong SGK 2. GV + HS: Chuẩn bị một số tranh ảnh các loại cây cối và con vật. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định lớp - Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Muỗi thường sống ở đâu? - 2 hs. - Nêu tác hại do bị muỗi đốt? - Nhận xét, tuyên dương. 3 . Bài mới: a ) Giới thiệu bài b ) Hướng dẫn bài mới: + Hoạt động 1 - GV chia nhóm. Phát cho mỗi nhóm một tờ bìa to, hồ dán - Nghe GV giao việc. phân đôi mỗi nhóm một góc lớp. - GV yêu cầu: + Dán các tranh, ảnh về cây cối mà các em mang đến vào - Các nhóm làm việc. khổ giấy to, dán theo 3 cột: một cột là cây rau, một cột là - Các nhóm trình bày. cây hoa, một cột là cây gỗ. Còn các mẫu vật thì các em - Nhóm # đặt câu hỏi, bổ sung.... trưng bày lên bàn. + Chỉ và nói lên từng cây mà nhóm sưu tầm. + Nêu lợi ích của chúng. * Nêu điểm giống nhau của các con vật? - HS giỏi + GDBVMT: Các con vật nào có ích và các con vật nào có - HS nêu hại đối với sức khỏe con người? - Nhận xét, tuyên dương. - Thực hiện. - Kết luận: +Hoạt động 2 - GV nêu y/c: Dán tranh, ảnh về con vật lên tờ giấy to theo 2 cột: Con vật có ích, con vật có hại, các con vật hoặc vật - Lớp tham gia. làm tượng trưng nếu có thì trưng bày lên bàn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Tiến hành tương tự như HĐ1. - Cho hs chơi trò: “Tôi là ai?” - YC các N2 thảo luận: Chọn vai là con vật nào hoặc cây gì và nêu một số đặc điểm của con vật (cây) đó. Cả lớp đoán xem bạn là ai? - Nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: - GDBVMT: Các em cần biết cây cối, con vật là thành phần của môi trường tự nhiên. Các em cần phải yêu thích, chăm sóc cây cối và các con vật nuôi trong nhà. - Nhận xét tiết học. - Về nhà: Ôn bài, trả lời các câu hỏi trong SGK và chuẩn bị bài: Trời nắng - Trời mưa.. CHÍNH TẢ:. - Lắng nghe.. HOA SEN. I. Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng , chép lại đúng bài thơ lục bát Hoa sen: 28 chữ trong khoảng 12 - 15 phút. - Điền đúng vần en, oen, chữ g hay gh vào chỗ trống. - Làm được bài tập 2, 3 ( SGK) II. Đồ dùng: 1. GV: - Viết sẵn bài thơ lên bảng, bảng phụ ghi bài tập, tranh minh hoạ bài tập 2. HS: - Bảng con, phấn, vở, bút chì, bút mực III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở. - Cho hs ghi bông trắng, lá xanh. - Nhận xét biểu dương , ghi điểm . 3. Bài mới: a) Giới thiệu: b) Hướng dẫn bài: + Phân tích từ khó: - Gợi ý cho hs nêu tiếng từ khó. - Cho hs phân tích, đọc. - Cho hs viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai + Bài thơ có mấy dòng? + Những chữ đầu dòng được viết như thế nào? +Hướng dẫn chép: - Nhắc cách trình bày - Nhắc tư thế viết, cầm bút - Cho hs chép, GV uốn nắn. + Hướng dẫn chữa bài: - Đọc thong thả cho hs dò lại, đánh vần tiếng khó, hướng dẫn tự chấm lỗi, ghi số lỗi ra lề vở. - Thu chấm, nhận xét biểu dương + Hướng dẫn làm bài tập:. Hoạt động của HS - Hát - 2 hs . - 2 hs lên bảng, lớp viết bc - Tham gia nhận xét.. - HS nêu. - Nhiều hs. - 2, 3 hs lên bảng, lớp viết bc - Tham gia nhận xét. - Trả lời. - Theo dõi. - HS chép - Gạch dưới chữ viết sai bằng bút chì.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Gọi hs điền vần en hay oen - 1 hs lên bảng, lớp làm bc đ..... bàn, của x.... xoẹt - Tham gia nhận xét. - Nhận xét chữa sai. - Tương tự với: tủ ....ỗ lim, đường gồ ...ề, con ...ẹ. - Hướng dẫn hs thuộc ghi nhớ. - Thực hiện. 4 Củng cố, dặn dò: - GDBVMT: Hoa sen vừa đẹp lại vừa có ý nghĩa (Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn)do vậy ai cũng yêu thích và muốn gìn giữ để hoa đẹp mãi. - Nhận xét tiết học - Dặn hs về chép lại bài (những em chưa đạt) và chuẩn bị bài: “ Mời vào”. TOÁN. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu : - Biết làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 100, tập đặt tính rồi tính. - Biết tính nhẩm. II. Đồ dùng : - GV : SGK, bảng phụ ghi bài tập, thước đo, que tính - HS: SGK, que tính, phấn, bảng con III. Hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Cho h/s làm. 76 5 25 18 +21 +54 + 2 + 10 - Nhận xét – ghi điểm . 3. Bài mới: a/ Giới thiệu. b/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : Đặt tính rồi tính : (cột 1, 2) - Cho h/s làm. - Nhận xét, chữa bài Bài 2: Tính nhẩm : (cột 1, 3) - Cho hs làm miệng. - Nhận xét chữa bài. Bài 3 : - Hướng dẫn tương tự các bài giải toán có lời văn. Bài 4 : Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm - Hướng dẫn hs lại cách vẽ. - Cho h/s vẽ. - Nhận xét chữa bài. * Bài 5 : Điền > ,<, = ? - Chấm vở 1 số HS - nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về làm toán thêm chuẩn bị bài : Luyện tập. Hoạt động HS - Hát - 4 em lên bảng, lớp làm bảng con.. - 1 em nêu yêu cầu. - 2 hs lên bảng, lớp làm vở. - 1 hs nêu yêu cầu. - Nhiều hs.. - 1 hs nêu yêu cầu. - Theo dõi. - 1 hs lên bảng, lớp làm vở. - HS khá - giỏi làm vào vở..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TẬP VIẾT:. TÔ CHỮ HOA: L, M, N.. I. Mục tiêu:. - Tô được các chữ hoa: L, M, N. - Viết đúng các vần: en, oen, ong, oong,và các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cườ, trong xanh, cải xoong kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập 2( mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). II. Đồ dùng: 1. GV:Mẫu chữ hoaL, M, N phóng to, phấn màu 2. HS:Bảng con, vở Tập viết 1 - Tập 2 III. Hoạt động dạy học; Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Viết nải chuối, thuyền buồm, yểu điệu, hiếu thảo - Nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn mẫu: tô chữ hoa: - Gv gắn chữ mẫu L HD quan sát, nhận xét? - Chữ L có mấy nét? Kiểu nét như thế nào? (3 nét: cong dưới, lượn dọc, lượn ngang) - Gv tô mẫu, HD quy trình viết - Gv viết mẫu: - Quy trình tương tự với những chữ hoa còn lại. HĐ 2: HD tô chữ hoa vào vở Tập viết: - GV viết mẫu từng dòng - HD cách viết, khoảng cách giữa các chữ, cách trình bày vở, cho xem vở mẫu hs cũ. - Khen ngợi bài viết tốt, nhắc nhở HS những điểm cần cố gắng khi tập viết chữ. 4. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu đọc lại nội dung bài viết - Nhận xét chung tiết học – Dặn về nhà luyện viết những chữ sai, chưa đẹp và xem bài : Tô chữ hoa O,Ô,Ơ, P.. - 3 hs lên bảng, lớp viết từ cuối. - Tham gia nhận xét - 2 Hs đọc bài viết - HS quan sát chữ hoa, nêu nhận xét. - Lắng nghe. - Cả lớp viết dạng bằng ngón tay trỏ lên không trung. - Hs viết từng dòng - Cả lớp bình chọn người viết đúng, viết đẹp nhất trong tiết học. Thứ tư ngày 28tháng 3 năm 2012. TẬP ĐỌC:. MỜI VÀO. I. Mục tiêu: - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ có tiếng vùng phương ngữ dễ phát âm sai. Bước đầu biết nghỉ ngơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài : Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK). - Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu. II. Đồ dùng: 1. GV: - SGK, tranh minh hoạ bài đọc 2. HS: - SGK, bảng con, phấn. III. Hoạt động dạy- học:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động của GV 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi hs đọc, trả lời câu hỏi: + Khi nở trông hoa sen đẹp như thế nào? + Đọc câu văn tả hương sen. - Nhận xét biểu dương , ghi điểm . 3. Bài mới: Tiết 1 HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc: - Đọc mẫu. - Cho hs tìm từ khó. - Gọi hs phân tích đọc. - Cho hs đọc lại từ khó. + Bài thơ có mấy dòng. - Cho hs đọc từng dòng. - Cho hs đọc nối tiếp dòng. + Bài thơ có mấy khổ? - Cho hs đọc nối tiếp khổ. - Cho hs đọc cả bài. - Cho hs thi đọc. - Nhận xét biểu dương. HĐ 2: Ôn các vần - Cho hs đọc yêu cầu 1. - Cho hs làm. - Cho hs phân tích, đọc. - Cho hs đọc yêu cầu 2. - Cho hs nhìn tranh đọc ví dụ. - Tổ chức trò chơi. - Nhận xét- tuyên dương. Tiết 2 HĐ3: Tìm hiểu bài - Gọi hs đọc bài thơ. - Yêu cầu hs đọc thầm + Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà? + Gió được chủ nhà mời vào để làm gì? - Đọc mẫu - Gọi hs thi đọc hay - Nhận xét biểu dương - Cho hs đọc nhiều lần - Tiến hành xoá dần, chừa chữ đầu dòng - Gọi hs đọc - Nhận xét biểu dương HĐ 4: Luyện nói: - Giới thiệu chủ đề: “Nói về những con vật em yêu thích” + Tôi rất yêu con sáo của tôi. Nó hát rất hay, nó thích ăn châu chấu - Gọi hs luyện nói - Nhận xét bổ sung.. Hoạt động của HS - Hát - 2 hs.. - Theo dõi. - 1, 2 hs. - Nhiều hs. - Cá nhân, đồng thanh - Trả lời - Theo bàn. - Theo dãy. - 3 khổ. - Nhiều hs. - Cá nhân. - Thực hiện. - Tham gia nhận xét. - 1 hs. - 1 hs. - Vài hs. - 1 hs. - Nhiều hs. - Lớp tham gia.. - Nhiều hs. - Thực hiện. - Nhiều hs trả lời. - Theo dõi. - Vài hs. - Tham gia nhận xét. - Thực hiện. - Vài hs. - Vài hs. - Tham gia nhận xét. - Vài hs đọc ví dụ. - Hs giỏi..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn hs về học thuộc lòng và chuẩn bị bài: “Chú công”. TOÁN. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu - Biết làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 100. - Biết tính nhẩm, vận dụng để cộng các số đo độ dài. II. Đồ dùng : - GV : SGK, bảng phụ ghi bài tập, que tính - HS : SGK, que tính, phấn, bảng con. III. Hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Cho h/s làm. 42 3 27 5 +5 +16 +2 + 40 - Nhận xét , ghi điểm . 3. Bài mới: a/ Giới thiệu b/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : Tính : - Cho h/s làm. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Tính : - Tổ chức cho hs chơi trò chơi - Điền nhanh. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 4 : - Hd tương tự các bài giải toán có lời văn. * Bài 5: Nối (theo mẫu): - Tổ chức cho HS thi nối nhanh. - Chấm vở 1 số HS - nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về làm toán thêm và chuẩn bị bài : Phép trừ trong phạm vi 100( trừ không nhớ). Hoạt động HS - Hát - 3 hs lên bảng, lớp làm bảng con cột cuối.. - 1 em nêu yêu cầu. - 3 hs lên bảng, lớp làm vở. - Tham gia nhận xét. - 1em nêu yêu cầu. - 2 đội / mỗi đội 3 hs tham gia. - Tham gia nhận xét. - HS khá - giỏi làm vào vở.. Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2012. ĐẠO ĐỨC. CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (TIẾT 2). A. MỤC TIÊU: - Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi tạm biệt. - Biết chào hỏi tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày. - Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ. -GDKNS: KN giao tiếp ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay. B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - VBT Đạo đức 1. Bài hát “Con chim vành khuyên” - Phiếu học tập ghi nội dung 2 tình huống ở BT3..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Điều 2, Công ước quốc tế về Quyền trẻ em. Đồ dùng phục vụ trò chơi đóng vai. -Bài hát Con chim vành khuyên-Nhạc và lời: Hoàng Vân. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Ổn định: 2. Luyện tập thực hành Khởi động. - Cho Hs hát bài “Con chim vành khuyên” - Hỏi để Hs nhận xét về chim vành khuyên. * Hoạt động 1: Đóng vai. - Y/c Hs thảo luận đóng vai ở BT1 và 2. - Chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm thực hiện theo nội dung 1 hình. - Cho Hs đóng vai, hd lớp nhận xét. * HS khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp. Chốt lại: BT 1 cần nói lời chào phù hợp. BT2 các bạn cần chào hỏi cô giáo, còn bạn nhỏ phải chào tạm biệt khách. * Hoạt động 2: Làm BT3 - Cho Hs thảo luận nhóm đôi và chọn cách chào cho phù hợp từng trường hợp. - Gọi vài nhóm lên chọn 1 trong 2 phiếu để thực hiện (ghi sẵn 2 tình huống ở BT3) KL: Không chào hỏi 1 cách ồn ào khi gặp người quen trong bệnh viện hay trong rạp hát đang giờ biểu diễn. Trong tình huống như vậy em có thể chào bằng cách ra hiệu (gật đầu, mĩm cười, vẫy tay, ...) 3. Tổng kết, dặn dò: - Cho Hs đọc câu tục ngữ ở cuối bài => Giảng ý. - Dặn:Thực hiện tốt theo bài học. TOÁN:. Hát Hát tập thể. Nhận xét về chim vành khuyên. Thảo luận, đóng vai. Chọn lời cho các bạn ở BT2 => Các nhóm lần lượt lên đóng vai, lớp nhận xét... Thảo luận nhóm đôi chọn cách chào phù hợp Chọn tình huống và đưa ra cách chào phù hợp => Lớp nhận xét, Lắng nghe.. Đọc câu tục ngữ.. PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (TRỪ KHÔNG NHỚ). I. Mục tiêu : - Biết đặt tính và làm tính trừ ( không nhớ ) số có hai chữ số. - Biết giải toán có phép trừ số có hai chữ số. II. Đồ dùng :-GV : SGK, bảng phụ ghi bài tập, que tính - HS: SGK, que tính, phấn, bảng con. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Cho h/s làm: 16 55 79 +15 + 34 + 9 - Nhận xét , ghi điểm . 3. Bài mới:. Hoạt động HS - Hát. - 3 hs lên bảng, lớp làm cột cuối.. 27 + 40.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn bài mới: Hướng dẫn thao tác trên que tính. + Lấy 6 bó chục que tính và 5 que tính rời (xếp 6 bó bên trái, 5 que bên phải) + 6 bó chục que tính viết ở cột nào? 5 que tính rời viết cột nào? - Tách 3 bó, xếp 3 bó về bên trái. + 3 bó chục que xếp ở cột nào? + Cột đơn vị có que nào không?Viết số mấy? - H: Vậy còn lại mấy bó? - Ghi số 3 ở cột nào? - Còn lại mấy que tính rời? - Viết số 5 ở cột nào? Hướng dẫn cách đặt tính, tính : 65 * 5 trừ 0 bằng 5, viết 5 - 30 * 6 trừ 3 bằng 3, viết 3 35 Vây ; 65 – 30 = 35 - Cho h/s nhắc lại cách trừ. Hướng dẫn cách đặt tính, tính: 36 * 6 trừ 4 bằng 2, viết 2 - 4 * hạ 3 viết 3 32 Vậy 36 – 4 = 32 - Cho hs nhắc lại cách tính. c)Luyện tập thực hành Bài 1: Tính : a) Cho hs làm. - Nhận xét, chữa bài. b) Cho hs làm. - Nhận xét chữa bài. Bài 2 : Đúng ghi đ, sai ghi s: - Cho hs chơi trò chơi: Đ- S. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - Hd tương tự các bài giải toán có lời văn. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 4: Nối hai phép trừ có cùng kết quả: - Cho 2 đội thi nối nhanh - Nhận xét, tuyên dương. - Chấm vở 1 số HS - nhận xét 4. Củng cố,dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn hs về làm toán thêm chuẩn bị bài: Phép trừ trong phạm vi 100 (không nhớ). CHÍNH TẢ:. - Thực hiện. - Trả lời. - Thực hiện. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. -Theo dõi. - Thực hiện. - 1 hs nêu yêu cầu. - 3 hs lên bảng, lớp làm bc. - Tham gia nhận xét. - 3 hs lên bảng, lớp làm vở. - Tham gia nhận xét. - 1 hs nêu yêu cầu. - Thực hiện. - Tham gia nhận xét. - 1 hs nêu yêu cầu. - Nhiều hs làm. - Tham gia nhận xét. - HS khá - giỏi làm vào vở. - 2 đội tham gia thi. MỜI VÀO. I. Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng , chép lại đúng khổ thơ 1, 2 bài Mời vào trong khoảng 15 phút. - Điền đúng vần ong hay oong; chữ ng hay ngh vào chỗ trống..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Làm được bài tập 2, 3 ( SGK) II. Đồ dùng: 1. GV: - Bảng phụ ghi bài tập 2, 3. Nội dung bài 2. HS: - Bảng con, phấn, vở. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở. - Đọc cho hs viết: gồ ghề, con ghẹ. - Nhận xét biểu dương ghi điểm . 3. Bài mới: a) Giới thiệu: b) Hướng dẫn bài: - Cho hs đọc thầm. - Gọi hs đọc + Phân tích từ khó: - Gợi ý cho hs nêu tiếng từ khó, gạch chân. - Cho hs phân tích, đọc. - Cho hs viết bảng con, bảng lớp. - Nhận xét, sửa sai. + Có mấy khổ thơ? + Mỗi khổ mấy dòng? + Những chữ đầu dòng và tên riêng của nhân vật được viết như thế nào? +Hướng dẫn chép: - Nhắc tư thế viết, cầm bút - Cho hs chép vào vở, GV uốn nắn + Hướng dẫn chữa bài: - Cho hs đổi vở - Đọc thong thả cho hs dò lại, hướng dẫn tự chấm lỗi, ghi số lỗi ra lề vở. - Thu chấm, nhận xét biểu dương. + Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 2: - Treo tranh, bảng phụ. - Cho hs đọc yêu cầu. - Cho hs làm. - Nhận xét, sửa sai. Bài tập 3: - Treo tranh, bảng phụ. - Cho hs quan sát tranh, làm. - Nhận xét, chữa sai. - Hướng dẫn hs thuộc ghi nhớ. 4 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn hs về chép lại bài (những em chưa đạt) và chuẩn bị bài: Chuyện ở lớp.. Hoạt động của HS - Hát - Vài hs. - 2 hs lên bảng, lớp làm bc - Tham gia nhận xét.. - 1 lần. - Nhiều hs. - 2 HS - Nhiều hs. - 2 hs lên bảng, lớp làm vở. - 3 hs.. - Thực hiện. - Theo dõi.. - Theo dõi. - 1 hs. - Hs làm miệng. - Tham gia sửa sai. - Theo dõi. - 3 hs lên bảng, lớp làm SGK. - Tham gia nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> KỂ CHUYỆN:. NIỀM VUI BẤT NGỜ. I . Mục tiêu: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung của câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi cũng rất yêu quý Bác Hồ. II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho hs xem lại tranh của bài cũ và đọc gợi ý dưới tranh. - Nhận xét biểu dương , ghi điểm . 3. Bài mới: HĐ1: Gv Kể chuyện: - GV kể lần 1 rõ ràng, diễn cảm. - Kể lần 2, 3: kết hợp tranh minh hoạ. + Tranh 1: Các bạn nhỏ đi qua cổng Phủ Chủ tịch, xin cô giáo vào thăm Bác. + Tranh 2: Đồng chí cán bộ đưa các cháu vào thăm Bác + Tranh 3: Bác Hồ trò chuyện với các cháu, Bác thăm hỏi tình hình học tập, sinh hoạt và đưa các cháu thăm vườn của Bác. + Tranh 4: Các cháu lưu luyến không muốn chia tay Bác. HĐ2: Hs tập kể: Kể từng đoạn theo tranh: Tranh 1: HS xem tranh và đặt câu hỏi: HS 1: Tranh 1 vẽ cảnh gì? HS2: Câu hỏi dưới tranh là gì? - Cho hs kể. - GV treo tranh 2, 3, 4: tương tự. * Em nào kể lại được 2-3 đoạn câu chuyện dựa theo tranh (Dành cho HS khá, giỏi) - Lớp bình chọn hs kể hay nhất - Nhận xét biểu dương Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của truyện: + Qua câu chuyện em thấy Bác Hồ đối với thiếu nhi ntn? + Em phải làm gì để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. - Lớp bình chọn hs kể hay nhất và nói đúng ý nghĩa câu chuyện. 4 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn hs kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài: Sói và sóc.. Hoạt động của HS - Hát. - 4 hs thi kể tiếp 4 đoạn.. - Lắng nghe.. - 2, 3 hs. - Hs giỏi.. - Trả lời.. Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012. TẬP ĐỌC:. CHÚ CÔNG. I. Mục tiêu: - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh. Bước đầu biết nghỉ ngơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài : Đặc điểm của đuôi công lúc bé và vẻ đẹp của bộ lông công khi trưởng thành..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK). II. Đồ dùng: 1. GV: - SGK, tranh minh hoạ 2. HS: - SGK, bảng con, phấn. III.Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi hs đọc, trả lời câu hỏi: + Những ai đến gõ của ngôi nhà? + Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì? - Nhận xét biểu dương, ghi điểm 3. Bài mới: Tiết 1 HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc - Đọc mẫu. - Tìm tiếng có vần khó. - Cho hs phân tích, đọc trơn. - Yêu cầu hs phát hiện số câu. + Cho hs đọc câu + Cho hs đọc nối tiếp câu. - Hướng dẫn hs chia đoạn. - Cho hs đọc nối tiếp đoạn. - Cho hs đọc toàn bài. - Cho hs thi đọc. - Cho hs đọc đồng thanh. HĐ 2: Ôn các vần oc, ooc - Cho hs đọc yêu cầu 1? - Cho hs tìm. - Cho hs nêu yêu cầu 2? - Cho hs tìm. - Cho hs nêu yêu cầu 3 ? - Cho hs chơi trò chơi. - Nhận xét - tuyên dương. Tiết 2 HĐ3 Tìm hiểu bài - Cho hs đọc. - Yêu cầu hs đọc thầm + Lúc mới chào đời, chú công có bộ lông màu gì, chú đã biết làm động tác gì? + Đọc những câu văn tả vẻ đẹp của đuôi công trống sau hai, ba năm. - Đọc mẫu - Gọi hs thi đọc. - Nhận xét tuyên dương. HĐ 4: Luyện nói: - Hát bài hát về con công. - Nhận xét tuyên dương 4. Củng cố dặn dò. Hoạt động của HS - Hát - 3 hs.. - Theo dõi. - 1 em đọc - Cá nhân, đồng thanh - Thực hiện. - Mỗi dãy 1 câu. - Theo bàn. - Thực hiện. - Nhiều hs. - Nhiều hs. - Mỗi tổ 1 hs. - Thực hiện. - 2, 3 hs. - 1, 2 hs. - 1, 2 hs. - Nhiều hs. - 1, 2 hs. - Lớp tham gia.. - Thực hiện. - Nhiều hs trả lời.. - Lắng nghe. - Thực hiện. - Hát..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về đọc bài và chuẩn bị bài: “Chuyện ở lớp”. SINH HOẠT LỚP TUẦN 29 I. Mục tiêu: - GV nhận xét và đánh giá lại những hoạt động của lớp trong tuần qua. - GV phổ biến công tác tuần 30 II.Tổ chức hoạt động: GV 1. Ổn định: Hát tập thể 2. Nội dung sinh hoạt: - Các tổ trưởng nhận xét, đánh giá tình hình trong tuần. - GV nhận xét và đánh giá lại những hoạt động của lớp trong tuần: * Ưu điểm: - Một số em có tiến bộ trong học tập. - Đi học đều và đúng giờ. - Thực hiện tốt 15 phút truy bài đầu giờ. - Giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Có học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Tham gia mua và đọc báo đội đạt chỉ tiêu. - Tham gia văn nghệ nhiệt tình. * Tồn tại: - Trong giờ học 1 số em chưa tập trung, chú ý lắng nghe. 3.Bầu cá nhân và tập thể xuất sắc - GV tuyên dương và tặng hoa cho các cá nhân và tổ xuất sắc. (Chọn 4 cá nhân và 1 tổ) 4.Phổ biến công tác tuần đến - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Thực hiện nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Thực hiện tập thể dục giữa giờ và MHTT nghiêm túc - Tham gia mua và đọc báo đội - Tham gia chơi trò chơi dân gian 5.Sinh hoạt văn nghệ: - Hát múa tập thể, trò chơi, đọc thơ, kể chuyện.... 6. Nhận xét, dặn dò: - GV Nhắc nhở HS thực hiện tốt công tác đề ra.. HS - Cả lớp hát - Các tổ trưởng lần lượt lên nhận xét - Lớp trưởng lên nhận xét - HS lắng nghe. - Lớp trưởng điều hành các tổ thảo luận chọn cá nhân và tổ XS. - HS lắng nghe. - Cả lớp tham gia.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×