Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

giao an MN da sua chu de ban than

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.43 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:HÃY GIỚI THIỆU VỀ MÌNH Từ ngày 08/10 đến ngày 28/ 10/ 2012 1.Phát triển thể chất : *Giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe: - Ăn uống đảm bảo chất dinh dưõng . - Ăn uống hợp lí, đúng giờ đảm bảo sức khõe, ăn hết suất và biết giữ gìn vệ sinh - Biết lợi ích của 4 nhóm thực phẩm và ăn uống đầy đủ chất. - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể, bảo vệ các giác quan, bảo vệ sức khoẻ - Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, mệt, ốm đau … - Có khả năng tự phục vụ bản thân: Đánh răng, cầm thìa … . * Phát triển vận động: - Phát triển sự phối hợp vận động và các giác quan để thực hiện các bài tập phát triển chung: Chuyền bóng bên phải, trái của bản thân - Biết vận động chạy, để cơ thể khoẻ mạnh. 2. Phát triển nhận thức : - Phân biệt được một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của bản thân so với người khác, quan hệ: tên, giới tính, sở thích và một số đặc điểm hình dáng bên ngoài. - Biết sữ dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh. - Có khả năng phân loại đồ dùng cá nhân, đồ chơi theo hai dấu hiệu: Nhận biết, tạo nhóm số lưọng trong phạm vi 6, biết được một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của các hình. - Khả năng quan sát, phán đoán, nhận xét thảo luận về bản thân và các bạn. - Biết nêu nhận xét về đặc điểm và lợi ích của các giác quan trên cơ thể con người. 3. Phát triển ngôn ngữ : - Biết sữ dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân, người thân, biết biểu đạt suy nghĩ, bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng ngôn ngữ. - Biết lắng nghe đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi mạch lạc rõ ràng. - Đọc thơ to rõ ràng các bài: Giữ nụ cười xinh, Những con mắt, Xoè tay… - Phát âm to rõ các chữ cái: a, ă , â. - Rèn kỹ năng mạnh dạn trong giao tiếp, chào hỏi người lớn… - Biết kể lại một số nội dung qua lời thoại qua câu chuyện: Gấu con bị sâu răng, Đôi tai xấu xí… bằng ngữ điệu phù hợp. 4. Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội: - Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các nề nếp qui định của trường, lớp, ở nhà và nơi công cộng. - Có một số thói quen, kỹ năng đơn giản, cần thiết về chăm sóc và giữ gìn cơ thể. 5. Phát triển thẩm mỹ : - Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số loại sản phẩm mô phỏng hình ảnh về bản thân và người thân có bố cục và màu sắc hài hoà. - Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, âm nhạc về chủ đề Bản thân - Thích nghe nhạc, nghe hát, có thái độ hưởng ứng khi nghe nhạc. - Biết nhận xét bạn và mình. - Biết lựa chọn quần áo sạch cho mình, thích tắm rửa, chải tóc. - Biết cầm bút, tô, vẽ, xé, nặn…các bộ phận trên cơ thể hay trang phục. CHUẨN BỊ 1. Đối với cô: * Trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ thực hiện. * Trang trí chủ đề: - Tranh ảnh ,một số đồ dùng đồ chơi về chủ đề. - Tạo môi trường học tập phong phú, phù hợp gần gủi với trẻ, xuyên suốt chủ đề theo nhánh, nội dung các bài thơ, đồng dao, bài hát về chủ đề. * Các hoạt động : - Bóng: 5-10 quả, vòng thể dục 6-10 cái, túi cát đủ cho trẻ - Một số đồ dùng đồ chơi trong lớp: Tranh truyện, ảnh bé trai bé gái búp bê….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Tranh minh họa nội dung bài thơ, đ/d: “ Xoè tay, những con mắt, giử nụ cười xinh …" - Tranh minh hoạ các câu chuyện: “ Gấu con bị sâu răng, Đôi tai xấu xí…’’ - Giấy vẽ, đất nặn, hồ dán, bảng con, kéo, tranh mẫu. - Phách gõ, xắc xô, mũ chóp, mũ múa, máy cattset, đĩa có nội dung bài hát về chủ đề . - Ghi âm giọng nói của trẻ. - Đồ dùng đồ chơi ở các góc: Khối, cây xanh, hoa, hoạt động của trẻ, hột hạt, đất nặn, chai lọ... 2. Đối với trẻ: - Sưu tầm chai lọ, họa báo, tranh ảnh về chủ đề bản thân. - Làm Album ảnh về chủ đề. - Làm đồ dùng đồ chơi bằng các nguyên vật liệu sẳn có như: Búp bê; Các con vật còn thiếu các bộ phận trên cơ thể đó. 3. Đối với phụ huynh: - Phối hợp cùng cô để giáo dục trẻ biết chăm sóc và vệ sinh giữ gìn các bộ phận của cơ thể bé. + Sưu tầm tranh truyện có nội dung về một số công việc về cách chăm sóc bản thân . + Sắp xếp đồ dùng gọn gàng sạch sẽ, đẹp - Sưu tầm chai lọ, hộp bánh kẹo, họa báo, tranh ảnh về bé về bạn trai bạn gái. MẠNG NỘI DUNG Tôi là ai ? - Họ tên, tuổi, giới tính, đặc điểm riêng, ngày sinh nhật và những người thân trong gia đình tôi. - Biết điểm khác nhau của 2 cơ thể bạn trai bạn gái (tóc, áo quần, hình dáng…) - Khả năng, sở thích, quan hệ, tình cảm… - Biết yêu quý bảo vệ và giữ gìn vệ sinh cho bản thân.. Hãy giới thiệu về mình!. Cơ thể của tôi và bạn - Tên gọi, các bộ phận của cơ thể : Đầu, mình, chân, tay … - Nhận biết tên gọi của các giác quan : Thị giác, xúc giác, vị giác, khứu giác, thính giác. - Chăm sóc, giữ gìn, bảo vệ, cơ thể và các giác MẠNG quan sạch sẻ … HOẠT ĐỘNG. Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh? - Tôi cần được chăm sóc và ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng. - Môi trường sạch sẽ, đẹp, và an toàn. - Sự yêu thương và chăm sóc của người thân… - Đồ dùng đồ chơi và chơi hoà đồng với bạn. - Cần được chăm sóc thường xuyên về sức khỏe..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GDPTTC * Giáo dục dinh dưỡng: - Biết ăn uống hợp lí, ngủ đúng giờ đảm bảo sức khỏe, ăn hết suất và biết giữ gìn vệ sinh cá nhân. *Phát triển vận động: - Chuyền bóng bên phải - bên trái của bản thân. - Bò bằng bàn tay cẳng chân chui qua cổng *Trò chơi vận động: Thi đi nhanh, ai nhanh nhất, chạy tiếp cờ… *Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng, tập tầm vông, Tay đẹp.... GDPT NHẬN THỨC: *Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán: - Nhận biết tạo nhóm có 6 đối tượng nhận biết số 6. - Thêm bớt trong phạm vi 6. - Chia số lượng 6 ra làm 2 phần. *Khám phá khoa học và XH: - Trò chuyện, nhận xét, đàm thoại, về đặc điểm giống và khác nhau của mình và bạn; So sánh về chiều cao…. Hãy giới thiệu về mình. GDPT NGÔN NGỮ - Thơ: Giữ nụ cười xinh, Xoè tay, Những con mắt… - Nghe và kể lại được nội dung cơ bản chuyện : Gấu con bị sâu răng, Đôi tai xấu xí… - Đồng dao: Dung dăng dung dẻ, đi cầu đi quán. - Làm quen với chữ cái:a , ă, â.. GDPT THẨM MỸ Thể Âm nhạc: HátGDPT v/đ theo bàichất *Phát hát : Tay thơm tay triển ngoan,vận mời bạn ăn,động: Cái mũi, hãy xoay nào… - Đập bóng xuống -Nghe hát: Nắm là sàntay và …em bắt bóng. bông hồng… - Bật tiến về Tạo hình: chui qua - Vẽ, tô, cắt,trước,bò xé, nặn,…về cổng. chủ đề.. *Trò chơi vận động: Tìm bạn thân, đuổi bắt cô giáo, thi xem ai GDPTTC VÀ QHXH: nhanh, lăn bóng. - Trẻ trò chuyện cùng cô về bản thân và bạn . *Trò chơi dân - Biết về 1 số kỹ năng, thói quen giữ gìn vệ sinh các bộ phận trên cơ thể. gian: Tập tầm - Giữ gìn vệ sinh môi trường ( không vứt rác bừa bãi). vong, Chi chi - Trẻ đóng vai: gia đình, bán hàng, nấu ăn - Góc NT: Tạo hình về các bộ phận trên cơ thể. Hát múa các bài hát phù hợp với chủ chành. chành đề: “Bản thân”. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG - Góc sách: Xem tranh về bạn trai bạn gái,và các bộ phận của cơ thể. - Góc thiên nhiên: chơi cát nước in bánh,chăm sóc cây, tưới nước…. CHỦ ĐỀ: HÃY GIỚI THIỆU VỀ MÌNH (Thời gian thực hiện: Từ ngày 14/10 đến ngày 20/10/2012).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ Tuần. Thứ 2. Thứ 3. GDPTNT: GDPTTM: Chuyện: Gấu Vẽ bạn gái con bị sâu răng TUẦN VI Cơ thể của tôi và bạn. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. GDPTNT: GDPTNN: PTTM: Thêm bớt trong - Làm quen chữ - Hát v/đ: Hãy phạm vi 6. cái :a, ă, â. xoay nào - Nghe: Hoa thơm bướm lượn - TCAN: Tuần 1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HĐ GÓC. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Góc phân vai: Trẻ đóng vai: gia đình, bán hàng, cô giáo ,mẹ con… -Rèn cho trẻ tính mạnh dạn để giao tiếp với các bạn trong nhóm , biết chơi cùng nhau không tranh giành đồ chơi . Góc NT: -. Hát múa các bài hát phù hợp với chủ đề: Bản thân ” biết vận động với nhạc cụ ,nghe các bài hát về chủ đề . - Cho trẻ xé dán , vẽ ,nặn ,tô màu tranh ảnh về chủ đề . Góc sách: Xem tranh ảnh ,truyện tranh về chủ đề. - Đếm ,phân nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 6; biết thêm bớt, tạo sự bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn … Chơi lô tô chữ cái, chữ số. Góc thiên nhiên: chơi cát nước in bánh, chơi chìm nổi, trồng cây, tưới nước, chăm sóc lau lá cây... - Góc XDLG: Xây nhà, công viên, Xếp hình bé tập thể dục, đường về nhà bé, ghép hình bé và bạn - QS, dạo chơi tham quan vườn cây, bồn hoa… - Chơi các trò chơi vận động : Thi đi nhanh, Đi cầu đi quán, Chi chi chành chành, Lộn cầu vồng… - Ôn luyện các bài hát, bài thơ đã học… LQ với bài thơ mới, đọc đồng dao… - Nhặt lá vàng, làm đồ chơi từ lá cây… - Luyện các trò chơi với các bộ phận trên cơ thể. - Xem tranh ảnh về chủ đề, làm quen với bài thơ, câu chuyện, đọc ca dao, đồng dao, giải câu đố về chủ đề. - Cho trẻ làm quen với trò chơi mới. - Chơi tự do các góc. - Hoạt động lao động, dọn dẹp vệ sinh, sắp xếp đồ dùng đồ chơi. - Biểu diễn văn nghệ về chủ đề. - Hoạt động nêu gương.. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu và nhớ được tên bài thơ ,tác giả ,nợi dung của bài thơ :Những con mắt . - N hớ tên bài ,tác giả của bài hát bài nghe :Gà gáy vang dậy bạn ơi ,cò lã … biết cảm nhận giai điệu qua bài hát bài nghe . - Biết chơi các trò chơi học tập, vận động, dân gian cô đưa ra... -Nhận biết được nhóm chữ cái : A, Ă , Â . - Nhận biết vị trí và hiểu được tầm quan trọng của các giác quan trên cơ thể bé ,thong qua trò chuyện , đàm thoại … 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Rèn và phát triển các thao tác tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát... - Rèn kỹ năng vẽ, nặn, xé dán...các bức tranh về các bộ phận cơ thể của bé và bạn . - Rèn kỹ năng xây dựng, lắp ghép, giao tiếp, ứng xữ... - Rèn kỹ năng đọc thơ, kể chuyện diễn cảm thong qua các bài thơ câu chuyện về chủ đề . - Cũng cố và rèn kỹ năng bật xa ,nhảy vào vòng liên tục . - Biết thêm bớt tạo nhóm có số lượng trong phạm vi 6 . 3.Thái độ: - Có thái độ đúng đắn khi vui chơi với các bạn - Biết giữ gìn và bảo vệ môi trường sạch sẻ ,biết chăm sóc các bộ phận của cơ thể bé . - Giáo dục trẻ ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động CHUẨN BỊ 1. Đối với cô: * Trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Trang trí chủ đề: - Tranh ảnh về bé gái, các bộ phận của cơ thể. -Tạo môi trường học tập phong phú, phù hợp gần gủi với trẻ, xuyên suốt chủ đề nhánh, nội dung các bài thơ, đồng dao, bài hát về chủ đề nhánh: Tôi là ai? * Các hoạt động : - Bóng: 5 - 10 quả, đích, vạch chuẩn, các ô để nhảy - Một số đồ dùng đồ chơi trong lớp: Tranh truyện, Tranh ảnh vẽ về các bộ phận của cơ thể bạn trai, bạn gái . - Giấy vẽ, đất nặn, hồ dán, bảng con, kéo, tranh mẫu. - Phách gõ, xắc xô, mũ chóp, mũ múa, máy cattset, đĩa có nội dung bài hát “Tay thơm tay ngoan”, bài nghe: Nắm tay thân thiết… - Vòng nhựa 5-10 cái, hoa múa, gậy thể dục... - Đồ dùng đồ chơi ở các góc: Khối, cây xanh, hoạt động của trẻ, hột hạt, đất nặn, chai lọ, ... 2. Đối với trẻ: - Sưu tầm chai lọ, họa báo, tranh ảnh về chù đề nhánh; Tôi là ai ? - Làm Album về ảnh về bạn trai, bạn gái. 3. Đối với phụ huynh: - Phối hợp cùng cô để giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ và bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp. Biết tiết kiệm năng lượng. + Nộp tranh truyện về chủ đề nhánh. + Sắp xếp đồ dùng gọn gàng sạch sẽ, đẹp. - Sưu tầm chai lọ, hộp bánh kẹo, họa báo, tranh ảnh chủ đề nhánh. I. MỤC TIÊU 1.Thái độ: - Biết giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp - Biết giữ gìn, bảo quản các đồ dùng đồ chơi - Giáo dục trẻ ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động - Biết sử dụng tiết kiệm năng lượng. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh, chăm sóc các bộ phận của cơ thể. 2. Kiến thức: - Biết được đặc điểm và lợi ích của các bộ phận từ đó biết chăm sóc, vệ sinh sạch sẽ. - Nhớ tên bài, tác giả, và cảm nhận được tình cảm của mình qua giai điệu bài hát, bài nghe: Tay thơm tay ngoan, nắm tay thân thiết. - Biết nhớ, hiểu cách chơi luật chơi qua các trò chơi học tập, vận động, dân gian cô đưa ra... - Nhận biết được chữ số 6, hiểu được từ “Nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau” . 3. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định, KNăng đếm, phân nhóm, phân loại đồ vật có số lượng trong phạm vi 6 - Rèn và phát triển các thao tác tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát... - Rèn kỹ năng vẽ, nặn, xé dán... các tranh ảnh về chủ đề nhánh, Rèn kỹ năng xây dựng, lắp ghép, giao tiếp, ứng xữ... - Rèn kỹ năng đọc thơ, kể chuyện diễn cảm … - Kỹ năng ca hát đúng cao độ trường độ của bài hát bài nghe.. II. THỂ DỤC SÁNG 1. MĐYC: Thực hiện đúng các động tác theo yêu cầu của cô 2. Chuẩn bị: Vòng, gậy, hoa múa, sân bãi an toàn, sạch sẽ *Hoạt đông 1: Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn làm các kiểu đi, đi các kiểu đi kiểng chân, nhón chân....

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Chuyển thành 3 hàng ngang *Hoạt động 2: Trọng động: BTPTC + Hô hấp: Thổi bóng + Tay: Tay đưa ra trước và lên cao + Chân: Khuỵu gối về trước + Bụng: Nghiêng người sang hai bên + Bật: Bật tách chân và khép chân - Hướng dẩn động viên và khuyến khích trẻ tập *Hoạt động 3: Hồi tỉnh - Đi nhẹ nhàng thả lỏng tay, chân 1-2 vòng III. HOẠT ĐỘNG GÓC *MĐYC: - Biết thể hiện vai chơi ở các góc, biết phối hợp với các bạn khi chơi nhóm phân vai chơi cụ thể với nhau - Giúp trẻ làm quen với công việc của người lớn * Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi bày trí ở các góc Hoạt động 1: Bé chọn góc nào? - Cho trẻ về góc chơi đã chọn - Trẻ tự bàn bạc phân vai chơi Hoạt động 2: Trẻ hoạt động - Cô đi từng nhóm hướng dẩn và nhập vai chơi cùng trẻ + Góc phân vai: Bán hàng, cô giáo, gia đình, mẹ con. + Góc xây dựng: Xây nhà, trường lớp, công viên, xếp hình bé tập thể dục, đường về nhà bé, xếp hình bé trai bé gái. + Nghệ thuật: Tạo hình bé trai bé gái và các bộ phận cơ thể người. - Hát múa ,vận động các bài hát về chủ đề. + Góc học tập, sách: Xem tranh ảnh về chủ đề. - Xếp hột hạt xếp tranh lô tô, chơi đô mi nô, tập đếm số lượng đồ vật, phân nhóm phân loại. + Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây, in hình,chơi vật chìm nổi. * Nhận xét qúa trình chơi: - Đi từng nhóm gợi trẻ giới thiệu về sản phẩm của góc mình - Cô nhận xét chung và giáo dục trẻ Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ sắp xếp đồ dùng, đồ chơi ở các góc.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ 2, ngày 14 tháng 10 năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC: ĐỀ TÀI: KỂ CHUYỆN GẤU CON BỊ ĐAU RĂNG I. Mục đích yêu cầu - Trẻ hiểu nội dung Chuyện: Gấu con bị đau răng,nhớ tên tác giả, nhân vật - Rèn kỹ năng kể diễn cảm thể hiện tính cách nhân vật - Rèn kỹ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định, trả lời các câu hỏi cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết vệ sinh cá nhân sạch sẽ II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh hoạ nội dung Chuyện: Gấu con bị đau răng - Bài hát, trò chơi, ca dao … III. Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Hát bài: Hãy xoay nào - Hỏi trẻ tên bài hát, tác giả - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát - Cô khái quát lại và giáo dục trẻ. * Hoạt động 2: Kể chuyện . - Cô giới thiệu tên chuyện, tác giả câu chuyện: Gấu con bị đau răng - Cô kể lần 1 câu chuyện: Gấu con bị đau răng - Cô kể lần 2 ( có tranh minh họa). - Hỏi trẻ tên câu chuyện, tên tác giả. - Cô kể lần 3, kể trích dẫn nội dung câu chuyện - Đàm thoại: + Câu chuyện gì, tên nhân vật? + Nội dung cốt chuyện. + GD trẻ: biết vệ sinh răng miệng,cơ thể sạch sẽ. * Hoạt động 3: Tập trẻ kể chuyện. - Cho tổ, nhóm kể trích dẫn theo lời dẫn của cô 1-2 lần - Cô bao quát và sữa sai cho trẻ. * Hoạt động 4: Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh . - Cho trẻ đứng thành 2 đội – Cô giới thiệu trò chơi cách chơi, luật chơi và tổ chức trẻ cùng chơi, động viên, khuến khích trẻ chơi tích cực. * Kết thúc: - Trẻ đọc bài đồng dao Dung dăng dung dẻ 1 lần - Nhận xét - chuyển hoạt động góc.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát: vườn hoa TCVĐ: Gieo hạt –kéo co I. Mục đích yêu cầu - Trẻ được thay đổi trạng thái, biết tự nêu lên nhận xét của mình về vườn hoa . - Nắm được cách chơi luật chơi qua trò chơi: Gieo hạt – kéo co. - Biết chơi tự do theo nhóm tạo sản phẩm đẹp. - Rèn kỹ năng quan sát nhận xét và khả năng trả lời câu hỏi. - Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ vườn hoa . II. Chuẩn bị - Địa điểm an toàn, sạch sẽ - Các đồ chơi cho trẻ chơi tự do như lá cây, hột hạt ... III. Các hoạt động * Hoạt động 1: Chuẩn bị tâm thế cho trẻ trước khi ra sân - Tập trung trẻ giới thiệu hoạt động có chủ đích : Quan sát: Vườn hoa - Dặn dò trẻ chuẩn bị trang phục, chọn đồ dùng đồ chơi mang ra sân. Nhắc nhở trẻ không chạy nhảy ồn ào... *Hoạt động2 : Quan sát có chủ đích: vườn hoa - Dẫn trẻ ra sân đến đối tượng quan sát gợi cho trẻ tự nêu lên những gì trẻ biết.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Cho trẻ tự nêu nhận xét về vườn hoa ? - Hoa có ích lợi gì ? - Cô đúc kết lại và giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ hoa . * Hoạt động 3: Trò chơi gieo hạt –kéo co. - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - tổ chức cho trẻ chơi. * Hoạt động 4: Trò chơi tự do. - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ- có sự bao quát của cô. Kết thúc: Nhận xét tuyên dương và cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU CHO TRẺ ÔN TẬP CÁC CHỮ CÁI O,Ô,Ơ I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết chữ cái và phát âm đúng các chữ o, ô, ơ - Biết chơi các trò chơi phối hợp với các bạn cùng lớp - Biết nêu gương những việc làm tốt,chưa tốt. II. Chuẩn bị - Hột hạt , thẻ chữ cái o, ô, ơ - đồ dùng, đồ chơi ở các góc * Tiến hành: - Tập trung trẻ cho trẻ làm quen chữ cái o, ô, ơ - Cô trẻ xếp chữ cái đã học bằng hột hạt . - Cô bao quát hướng dẩn trẻ xếp . Hoạt động 2: Hoạt động góc - Hướng cho trẻ về góc chơi đã chọn - Đi từng nhóm bao quát và hướng dẩn trẻ chơi - Gợi ý trẻ giới thiệu về sản phẩm - cô nhận xét chung - Cho trẻ thu dọn đồ chơi ở các góc Hoạt động 3: Nêu gương - Cho trẻ tự nhận xét, cô khái quát, tuyên dương. - cho trẻ lên cắm cờ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. ...............................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ 3, ngày 15 tháng 10 năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC: ĐỀ TÀI: VẼ KHUÔN MẶT BẠN GÁI I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết vẽ khuôn mặt của bạn gái với nhiều kiểu tóc khác nhau - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng khác nhau để tạo ra bức tranh. - Rèn luyện sự khéo léo, kiên trì linh hoạt của đôi bàn tay, hứng thú tạo nên sản phẩm. II. Chuẩn bị: - Cho cô: + Tranh mẫu khuôn mặt + Băng đĩa có bài hát “khuôn mặt cười” - Cho trẻ: + Mỗi trẻ có vở tạo hình, bút chì, sáp màu… III. Cách tiến hành * Hoạt động 1: NH bài “khuôn mặt cười” - Trò chuyện cùng trẻ về bài hát. * Hoạt động 2: Ai tinh mắt hơn - Cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô - Cô cho trẻ nhận xét về bức tranh - Cô khái quát và hướng dẫn trẻ cách vẽ * Hoạt động 3: Ai khéo tay hơn - Cho trẻ thực hiện - Cô chú ý bao quát hướng dẫn cho trẻ - Cô động viên trẻ thực hiện hoàn thành sản phẩm của mình - Trẻ vừa thực hiên cô mở nhạc bài hát “Khuôn mặt cười” cho trẻ nghe * Hoạt động 4: Ai đẹp ai khéo - Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình - Cô cho trẻ tự nhận xét xem của ai đẹp và của ai chưa hoàn thành sản phẩm - Cô và trẻ cùng nhận xét - Cô tuyên dương những sp đẹp và hoàn thành, động viên những trẻ chưa hoàn thành của mình Kết thúc: Nhận xét tuyên dương - chuyển hoạt động. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát: Cây dừa nước TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Um ba lá xoài 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ được thay đổi trạng thái, biết tự nêu lên nhận xét của mình về đặc điểm, lợi ích của cây dừa nước - Rèn kỹ năng quan sát nhận xét và khả năng trả lời câu hỏi - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh, biết yêu quý, bảo vệ cây dừa nước 2. Chuẩn bị - Địa điểm an toàn, sạch sẽ - Các đồ chơi cho trẻ chơi tự do như lá cây, hột hạt ... 3. Các hoạt động * Hoạt động 1: Chuẩn bị tâm thế cho trẻ trước khi ra sân - Tập trung trẻ giới thiệu hoạt động có chủ đích: Quan sát cây dừa nước - Dặn dò trẻ chuẩn bị trang phục, chọn đồ dùng đồ chơi mang ra sân. Nhắc nhở trẻ không chạy nhảy ồn ào... *Hoạt động2 : Quan sát có chủ đích: QS Cây dừa nước - Dẫn trẻ ra sân đến đối tượng quan sát gợi cho trẻ tự nêu những gì trẻ biết - Cho trẻ tự nêu nhận xét về cây dừa nước? - Có đặc điểm gì? Lợi ích gì? - Cô đúc kết lại và giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ cây dừa nước. *Hoạt động 3: Mèo đuổi chuột - Um ba lá xoài - Gợi cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - tổ chức cho trẻ chơi - Bao quát hướng dẩn trẻ chơi *Hoạt động 4: Trò chơi tự do.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ - có sự bao quát của cô Kết thúc: Nhận xét tuyên dương và cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoạt động 1: Ôn luyện toán *Mục đích : - Trẻ biết đếm đồ vật có số lượng 6 * Chuẩn bị: Rổ đựng bướm và hoa. * Tiến hành: - Cô cho trẻ tìm đồ vật xung quanh lớp có số lượng 6 - Cho trẻ đếm số lượng từ 1 đến 6 - Cho trẻ xếp tương ứng số lượng bướm và hoa rồi so sánh Hoạt động 2: Hoạt động góc *Mục đích: Trẻ biết thể hiện vai chơi ở các góc *Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi bày trí ở các góc Cách tiến hành: - Hướng cho trẻ về góc chơi đã chọn - Đi từng nhóm bao quát và hướng dẩn trẻ chơi - Gợi ý trẻ giới thiệu về sản phẩm - cô nhận xét chung - Cho trẻ thu dọn đồ chơi ở các góc NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. ...............................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ 4, ngày 16 tháng 10 năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC: ĐỀ TÀI: THÊM BỚT TRONG PHẠM VI 6 I. Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết thêm bớt, sử dụng đúng từ nhiều hơn, ít hơn nhóm đồ vật co số lượng 6 - Rèn kỹ năng đếm, KN quan sát, nhận xét, so sánh, phân tích, tổng hợp... - Có thái độ giữ gìn, bảo quản sử dụng tốt và có ý thức khi sử dụng đồ dùng II. Chuẩn bị - Một số nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 6. - Thẻ chữ số 1 đến 6, rổ đựng. - Bài hát, trò chơi III. Cách tiến hành * Hoạt động 1: Trò chuyện: - Cho trẻ hát bài: Vì sao mèo rửa mặt. - Hỏi trẻ tên bài, tác giả, trò chuyện, đàm thoại về nội dung bài hát. - Cô khái quát lại và giáo dục trẻ... * Hoạt động 2: Ôn số lượng, đếm số lượng nhóm đồ vật trong phạm vi 6. - Trò chơi: Ai tinh mắt - Cho 5 -6 trẻ lên tìm đồ dùng đồ chơi có số lượng 6 ở trong lớp, nói tên và đếm số lượng của mỗi nhóm... - Cho cả lớp cùng đếm và kiểm tra lại của mỗi nhóm. * Hoạt động 3: Thêm bớt số lượng 6 - nhận biết chữ số 6. - Cô gắn nhóm con mèo cho trẻ đếm cùng cô: 1, 2, 3, 4, 5, 6. Tất cả có 6 con mèo - Gắn nhóm 5 con cá và cho trẻ đếm (cho trẻ xếp 1- 1) - Cho so sánh số lượng của hai nhóm: cung cấp cho trẻ hiểu từ, nhiều hơn ít hơn, bằng nhau - Làm quen chữ số 6: cô giới thiệu chữ số 6 cho cả lớp phát âm, tổ, nhóm, cá nhân, trẻ phát âm. * Hoạt động 4: Trò chơi luyện tập - TC: Chọn nhanh chọn đúng, Về đúng số nhà, Tạo nhóm bạn trai bạn gái. - Cô giới thiệu trò chơi cách chơi và tổ chức trẻ chơi . - Cho trẻ sữ dụng vở để tô viết chữ số . * Hoạt động 5: Kết thúc : - Cho trẻ đọc bài thơ “Tay ngoan” . - Nhận xét tuyên dương trẻ - chuyển hoạt động. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát Nhà bếp. TCVĐ: Chi chi chành chành - Lộn cầu vồng. 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ được thay đổi trạng thái, biết tự nêu lên nhận xét của mình về đặc điểm, lợi ích công dụng của một số đồ dùng ở nhà bếp, - Rèn kỹ năng quan sát nhận xét và khả năng trả lời câu hỏi. - Biết quan tâm và yêu mến cô cấp dưỡng. 2. Chuẩn bị - Địa điểm an toàn, sạch sẽ - Các đồ chơi cho trẻ chơi tự do như lá cây, hột hạt ... 3. Các hoạt động * Hoạt động 1: Chuẩn bị tâm thế cho trẻ trước khi ra sân - Tập trung trẻ giới thiệu hoạt động có chủ đích: Quan sát Nhà bếp - Dặn dò trẻ chuẩn bị trang phục, chọn đồ dùng đồ chơi mang ra sân. Nhắc nhở trẻ không chạy nhảy ồn ào... * Hoạt động2: Quan sát có chủ đích: QS Nhà bếp - Dẫn trẻ ra sân đến đối tượng quan sát gợi cho trẻ tự nêu những gì trẻ biết - Cho trẻ tự nêu nhận xét về nhà bếp?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Có những đồ dùng gì? Có đặc điểm ntn? Ai là người chế biến các món ăn cho các con ăn? Tình cảm của con đối với cô cấp dưỡng ntn? - Cô đúc kết lại và giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh, biết ơn cô CD đã vất vã, lo lắng từng bữa ăn cho trẻ. * Hoạt động 3: Chi chi chành chành - Lộn càu vồng. - Gợi cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - tổ chức cho trẻ chơi - Bao quát hướng dẩn trẻ chơi * Hoạt động 4: Trò chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ - có sự bao quát của cô * Kết thúc: Nhận xét tuyên dương và cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Hoạt động 1: Làm quen bài đồng dao “Tay đẹp” . + Mục đích : - Trẻ được làm quen bài đồng dao qua tranh ảnh, qua vần điệu, nhịp điệu của bài đồng dao. + Chuẩn bị : - Bài đồng dao: Tay đẹp, tranh ảnh minh hoạ. + Tiến hành: Cô giới thiệu tên bài đồng dao “Tay đẹp” - Cô đọc bài đồng dao 1-2 lần và cho trẻ làm quen bằng tranh ảnh, trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài đồng dao - Cho trẻ đọc bài đồng dao theo lớp, nhóm, tổ, cá nhân - Cô động viên khuyến khích trẻ đọc và sữa sai cho trẻ. - Nhận xét khen trẻ. * Hoạt động 2: Hoạt động góc + Mục đích: Trẻ biết thể hiện vai chơi ở các góc + Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi bày trí ở các góc + Cách tiến hành: - Hướng cho trẻ về góc chơi đã chọn - Đi từng nhóm bao quát và hướng dẩn trẻ chơi - Gợi ý trẻ giới thiệu về sản phẩm - cô nhận xét chung - Cho trẻ thu dọn đồ chơi ở các góc NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. ...............................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC: ĐỀ TÀI: LÀM QUEN CHỮ CÁI A, Ă, Â I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết phân biệt được chữ cái a, ă, â - Hình thành kỷ năng so sánh ,phát âm chữ cái to rỏ ràng -Biết lắng nghe lời cô, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi II. Chuẩn bị -Cho cô: - Tranh vẻ be rửa mặt, cái khăn, ấm trà - Thẻ chữ a, ă, â -Cho trẻ : - Mỗi trẻ 1 rá có chữ a, ă, â III. Cách tiến hành Hoạt động 1: Hát và vận động bài tay thơm tay ngoan - Trò chuyện cùng trẻ về bài hát Hoạt động 2: Trò chơi :– thi xem đội nào nhanh - Cô treo tranh vể chào cô, cái nơ cho trẻ đọc từ trong tranh - Hỏi trẻ đã biết đến - Chia trẻ ra làm 2 đội gắn chữ cái rời thành từ trong tranh Hoạt động 3: nhận biết chữ cái a, ă, â - Cho trẻ nhặt những chữ cái đã làm quen - Gắn chữ a hỏi trẻ biết chữ cái gì ? - Cho trẻ nêu nhận xét về chữ a (đặc điểm ) - Cô đúc kết lại và cho trẻ phát âm chữ a theo nhóm, tổ ,cá nhân - Sữa sai cho trẻ cách phát âm - Tương tự chữ ă, â - So sánh chữ ă, â -Cho trẻ so sánh về sự giống và khác nhau của chữ ă, â - Cô đúc kết lại và giáo dục trẻ Hoạt động 4:luyện tập - Trò chơi:Chọn chữ cái theo yêu càu của cô - Trò chơi :thi xem đội nào nhanh - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi – Tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát hướng dẫn động viên trẻ chơi Kết thúc: Nhận xét - chuyển hoạt động góc HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Tham quan dạo chơi XQ vườn trường TCVĐ: Mèo và chim sẻ –Đi cầu đi quán I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ được thay đổi trạng thái, biết tự nêu lên nhận xét của mình trong giờ tham quan dạo chơi . - Rèn kỹ năng quan sát nhận xét và khả năng trả lời câu hỏi. - Biết cách chơi ,luật chơi qua trò chơi : Mèo và chim sẻ , đi cầu đi quán . - Biết chơi tự do theo nhóm tạo sản phẩm đẹp . - Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây, bảo vệ môi trường ,khuôn viên trường lớp xanh sạch đẹp . II. Chuẩn bị : - Địa điểm an toàn, sạch sẽ - Các đồ chơi cho trẻ chơi tự do như lá cây, hột hạt ... III. Các hoạt động * Hoạt động 1: Chuẩn bị tâm thế cho trẻ trước khi ra sân - Tập trung trẻ giới thiệu hoạt động có chủ đích : Tham quan dạo chơi XQtrường lớp - Dặn dò trẻ chuẩn bị trang phục, chọn đồ dùng đồ chơi mang ra sân. Nhắc nhở trẻ không chạy nhảy ồn ào... *Hoạt động2 : Tham quan dạo chơi XQ trường lớp.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Dẫn trẻ ra sân và gợi cho trẻ tự nhận xét về cảnh vật , cây cối XQ trường lớp - Cô đúc kết lại và giáo dục chăm sóc và bảo vệ cây ,bảo vệ MT xanh ,sạch , đẹp . *Hoạt động 3: TCVĐ: Mèo và chim sẻ . - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi- tổ chức cho trẻ chơi. - Trò chơi DG : Đi cầu đi quán . - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - tổ chức cho cả lớp cùng chơi. *Hoạt động 4: Trò chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ - có sự bao quát của cô Kết thúc: Nhận xét tuyên dương và cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi. HOẠT ĐỘNG CHIÊU CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI BÀI HÁT HÃY XOAY NÀO I. Mục đích : - Trẻ biết được tên tác giả, tên bài hát - Biết chơi cùng bạn, giữ gìn đồ chơi. - Biết nêu gương những việc làm tốt, chưa tốt. II. Chuẩn bị : - Một số đồ dung đồ chơi liên quan đến bài hát - Đồ dùng đồ chơi: cờ bé ngoan III. Tiến hành: Hoạt động 1: Làm quen bài hát: Hãy xoay nào - Cô giới thiệu tên bài ,tác giả của bài hát Hãy xoay nào . - Cô hát 1-2 lần , kết hợp với động tác minh họa - Cô đàm thoại về nội dung bài hát - Cô động viên khuyến khích trẻ hát -Nhận xét khen trẻ . Hoạt động 2: Hoạt động góc - Hướng cho trẻ về góc chơi đã chọn - Đi từng nhóm bao quát và hướng dẩn trẻ chơi - Gợi ý trẻ giới thiệu về sản phẩm - cô nhận xét chung - Cho trẻ thu dọn đồ chơi ở các góc Hoạt động 3: Nêu gương NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. ...............................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ sáu, ngày 19 tháng 10 năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC: ĐỀ TÀI: HÁT VẬN ĐỘNG HÃY XOAY NÀO I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết hát thuộc bài hát, nhớ tên và tác giả của bài hát, Hãy xoay nào và bài nghe: Nắm tay thân thiết. - Rèn kỹ năng hát đúng lời và nhịp bài hát. - Biết vệ sinh bản thân, và giữ gìn, bảo vệ cơ thể. II. Chuẩn bị - Máy cattset băng đĩa có bài hát: Hãy xoay nào III. Cách tiến hành * Hoạt động 1: Đọc thơ: Xoè tay - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài thơ về chủ đề . * Hoạt động 2: Ai giỏi hơn - Giới thiệu đến bài hát và cho trẻ hát thữ, cô sữa sai. - Cô hát mẫu và vận động mẫu cho trẻ xem. - Tập cho trẻ hát vận động bài: Hãy xoay nào theo lớp, nhóm, tổ, cá nhân. - Bao quát hướng dẫn động viên, sửa sai và khuyến khích trẻ hát vận động. *Hoạt động 3: Nghe hát: Nắm tay thân thiết - Cô hát và biểu diễn bài hát cho trẻ nghe 1 lần. - Lần 2 hát và biểu diễn diễn cảm. - Trò chuyện về nội dung bài hát, giáo dục trẻ. Hoạt động 4: Bao nhiêu bạn hát - Tổ chức cho cả lớp cùng chơi, động viên, khuyến khích trẻ chơi. Kết thúc: - Hát, vđ lại bài hát - nhận xét tuyên dương trẻ - chuyển hoạt động. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát: Cây xanh TCVĐ: Cây cao lá thấp - Chạy tiếp cờ 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ được thay đổi trạng thái, biết tự nêu lên nhận xét của mình về cây xanh. - Rèn kỹ năng quan sát nhận xét và khả năng trả lời câu hỏi. - Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh, sạch, đẹp. 2. Chuẩn bị - Địa điểm an toàn, sạch sẽ - Các đồ chơi cho trẻ chơi tự do như lá cây, hột hạt ... 3. Các hoạt động * Hoạt động 1: Chuẩn bị tâm thế cho trẻ trước khi ra sân - Tập trung trẻ giới thiệu hoạt động có chủ đích: QS Cây xanh - Dặn dò trẻ chuẩn bị trang phục, chọn đồ dùng đồ chơi mang ra sân. Nhắc nhở trẻ không chạy nhảy ồn ào... *Hoạt động2: Quan sát có chủ đích: Cây xanh - Hướng trẻ quan sát và gợi cho trẻ tự nêu những gì mà trẻ biết về cây xanh - Cho trẻ tự nêu nhận xét về đặc điểm, màu sắc, hình dáng của cây xanh - Biết so sánh sự khác nhau về một số cây xanh. - Cô đúc kết lại và giáo dục trẻ biết chăm sóc, giữ gìn và bảo vệ cây xanh. *Hoạt động 3: Cây cao lá thấp - Chạy tiếp cờ - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và luật chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - tổ chức cho trẻ chơi *Hoạt động 4: Trò chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ - có sự bao quát của cô Kết thúc: Nhận xét tuyên dương và cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Hoạt động 1: Làm vệ sinh đồ dùng đồ chơi +Mục đích: Trẻ biết lau chùi đồ dùng đồ chơi sạch sẽ +Chuẩn bị: Đồ dùng để làm vệ sinh +Tiến hành: - Chia trẻ làm nhiều tổ và cho trẻ lau chùi đồ dùng đồ chơi ở các góc - Cô bao quát hướng dẩn trẻ sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng *Hoạt động 2: Biểu diễn VN - Tổ chức cho trẻ BD các bài hát về chủ đề, theo tổ,nhóm, cá nhân, cô động viên, khuyến khích trẻ tham gia tích cực, hứng thú. *Hoạt động 3: Nêu gương cuối tuần +Mục đích : - Trẻ biết được tiêu chuẩn của bé ngoan +Chuẩn bị : Cờ - Hoa bé ngoan +Tiến hành: - Cho trẻ nêu lên tiêu chuẩn để cắm cờ - Cho trẻ nhận xét - cô nhận xét chung và cho trẻ cắm cờ - Trẻ đạt nhiều cờ được hoa bé ngoan Kết thúc: Tuyên dương trẻ đạt - Động viên trẻ chưa đạt NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×