Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

giáo án 8 đã sữa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.5 KB, 2 trang )

TR ƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO ……………………………………..……… GV: NGUYỄN THỊ THUỲ LINH
Tuần 1: Tiết 1
Ngày soạn: 22/08/2008 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. MỤC TIÊU: - Nêu được những thí dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác
đònh trạng thái của vật với các vật được chọn làm mốc.
- Nêu được các ví dụ về chuyển động cơ học thường gặp : Chuyển động thẳng, chuyển
động cong, chuyển động tròn.
II. CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ hình ( H.1.1, H.1.2 sgk) phục vụ cho bài học và bài tập.
- Tranh vẽ ( H.1.3 sgk) Về một số chuyển động thường gặp.



III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của hoạc sinh.
Gv: Lấy một số hiện tượng từ trong thực tế như:
+ Chiếc xe chạy trên đường, Mặt trời mọc và lặn.
- Học sinh dự đoán câu trả lời nếu có thể.
Hoạt động 2: Làm thế nào để biết một vật đang chuyển động hay đứng yên?
Gv: Yêu cầu hs đọc và thảo luận câu hỏi C
1
.
+ Giáo viên yêu cầu các nhóm lấy một ví dụ về
chuyển động trong cuộc sống và phân tích ví dụ
đó:
Gv: Đònh hướng học sinh thảo luận theo lớp.
Gv: Đặt câu hỏi chung cho cả lớp:


Làm thế nào để biết một vật đang chuyển động.
Gv: Yêu cầu hs lấy vd trong đó chỉ rõ vật làm
mốc. ( Trả lới câu hỏi C
2
, C
3
-Hs: Thảo luận câu C
1

- Hs: Đại diện nhóm lấy ví dụ sau khi đã thảo
luận.
-Hs: Thảo luận theo lớp ( Theo đònh hướng của
Gv)
- Trả lời đúng: Khi vò trí của vật đang xét thay
đổi so với vật chọn làm mốc để so sánh)
GIÁO ÁN VẬT LÝ 8
Chuyển động cơ học
Chuyển động Đứng yên
Cách nhận biết một
vật đang chuyển động
Khi nào vật đứng yên,
Cách nhận biết
Cách lựa chọn vật làm mốc
Bài tập áp dụng
TR ƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO ……………………………………..……… GV: NGUYỄN THỊ THUỲ LINH
Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
Gv: Có thể đặt câu hỏi sau:
-Giáo viên đứng tại một vò trí hỏi học sinh.
+ Cô đang chuyển động hay đang đứng yên ?
Gv: Vậy ai trả lởi đúng đây ?

Gv: Bây giờ các em lấy cái bàn làm mốc xét
xem cô đang chuyển động hay đang đứng yên ?
Gv: Nếu lấy mặt trời làm mốc thì sao ?
Gv: Vậy có vật nào đứng yên với tất cả các vật
khác không ?
Gv: Cho hs quan sát tranh vẽ H.1.2 trong sách
giáo khoa và trả lời các câu hỏi C
4
đến C
6

Gv: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C
6
.
Gv: Yêu cầu hs nêu lên kết luận về tính tương
đối của chuyển động và đứng yên.
Gv: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi đầu bài.
-Hs: Trả lời câu hỏi của giáo viên.
-Hs: Có thể trả lời theo các ý sau:
+ Cô đang đứng yên.
+ Cô đang chuyển động.
-Hs : Trả lời câu hỏi của giáo viên theo phân tích
ở trên.
-Hs: Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi theo
yêu cầu của giáo viên.
+ Câu C
4
: Hành khách chuyển động vì ta lấy nhà
ga làm mốc và đoàn tầu đang chuyển động so với
nhà ga.

+ Trả lời tương tự với câu C
5
.
-Hs: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu C
6
.
-Hs : Lấy ví dụ theo ywu cầu của câu C
7
.
+ Để biết vật chuyển động hay đứng yên ta phải
xác đònh là đang so sánh vật đang xét với vật
làm mốc nào.

Hoạt động 4: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp.
Gv: Giới thiệu với hs một số chuyển đọng thường
gặp như :
+ Chuyển động thẳng như chuyển động của máy
bay.
Chuyển động tròn như chuyển động của đầu kim
đồng hồ.
Chuyển động cong như chuyển động của viên đá
kho ném đi xa.
- Chuyển động thẳng
-Chuyển động cong
Chuyển động tròn
Hoạt động 5: Vận dụng.
Gv: Yêu cầu hs trả lới các câu hỏi C
10
, C
11

trong
sách giáo khoa.
-Hs: Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo
viên.
Chuẩn bò bài mới:
Nhận xét – Bổ sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
GIÁO ÁN VẬT LÝ 8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×