TRƯỜNG ………………….
KHOA……………………….
----------
Chuyên đề tốt nghiệp
Đề tài:
Một số vấn đề thừa kế theo
di chúc tại địa phương
1
MỤC LỤC
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUYÊN ĐỀ 2
PHẦN 2: QUÁ TRÌNH TÌM HIỂU VÀ THU THẬP THÔNG TIN 4
1: Khỏi quỏt chung về quỏ trỡnh tỡm hiểu và thu thập thụng tin 4
2: Phương pháp thu thập và nguồn thu thập thông tin 5
3: Kết quả của quá trình tìm hiểu và thu thập thông tin 6
PHẦN 3: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CHIA
THỪA KẾ CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 8
1: Thực tiễn công tác giải quyết tranh chấp chia thừa kế tại toà
án nhân dân thành phố Hà Nội 8
2. Công tác giải quyết tranh chấp chia thừa kế của Toà án nhân
dân thành phố Hà Nội và những bài học kinh nghiệm rút ra từ
thực tiễn giải quyết tranh chấp 15
PHẦN 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
2
PHẦN 1
GIỚI THIỆU CHUYÊN ĐỀ
Pháp luật Việt Nam quy định tũa ỏn nhõn dõn là cơ quan duy nhất có thẩm quyền
xét xử, luật tổ chức tũa ỏn nhõn dõn cũng quy định thẩm quyền xét xử của các cơ quan tũa
ỏn (tũa ỏn nhõn dõn tỉnh, tũa ỏn nhõn dõn huyện....). Theo đó tũa ỏn nhõn dõn tỉnh cú thẩm
quyền xột xử phỳc thẩm cỏc bản ỏn do tũa ỏn nhõn dõn huyện xột xử có khỏng cỏo, khỏng
nghị.
Với mong muốn tỡm hiểu rừ hơn về việc xét xử các vụ án chia thừa kế nói chung
và các vụ án chia thừa kế theo di chúc nói riờng tại cỏc bản ỏn của tũa ỏn nhõn dõn thành
phố Hà Nội – chủ yếu là cỏc bản ỏn phỳc thẩm, em đó chọn đề tài “ Một số vấn đề về thừa
kế theo di chúc tại địa phương” tại tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội.
Chuyờn đề được viết dựa trờn những kiến thức mà em đó tiếp thu được tại trường
đại học luật Hà Nội, quá trỡnh tỡm hiểu, nghiờn cứu cỏc bản ỏn đó xột xử, quỏ trỡnh thụ
lý, nghiờn cứu cỏc hồ sơ và xét xử tại tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội.
Với các phương pháp thống kê, so sánh dữ liệu, phõn tớch tổng hợp ....em đó phõn
tớch, làm rừ cỏc vấn đề, các căn cứ theo pháp luật về thừa kế theo di chúc và chia tài sản
theo các di chúc đó. Đồng thời chỉ ra những vấn đề cần giải quyết tại địa phương, với hi
vọng khắc phục được những hạn chế này trong thời gian tới.
Mặc dù đó cú nhiều cố gắng nhưng do thời gian thực tập ngắn, giữa lý thuyết được
học tại nhà trường và thực tiễn xét xử có nhiều điểm khác nhau và do quá trỡnh nhận thức
của bản thõn cũn hạn chế nờn bản bỏo cỏo thực tập chắc chắn khụng trỏnh khỏi những
thiếu sót nhất định.... do đó em rất mong sự thụng cảm, giúp đỡ của quý thầy cô và cỏc
bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viờn thực hiện
Nguyễn Cụng Huy
3
PHẦN 2
QUÁ TRèNH TèM HIỂU VÀ THU THẬP THễNG TIN
1. Khỏi quỏt chung về quỏ trỡnh tỡm hiểu và thu thập thụng tin.
Nhận thức rõ về tầm quan trọng của khâu tìm hiểu và thu thập thông tin đối với
việc viết chuyên đề thực tập, coi đây là bước khởi đầu đi tìm những chất liệu cho việc tạo
nên một sản phẩm và sản phẩm muốn có được kết quả tốt thì trước tiên phải chú trọng vào
việc tìm cho nó những chất liệu phù hợp nhất. Công việc này không phải là đơn giản mà nó
đòi hỏi phải có những định hướng, những yêu cầu cụ thể đặt ra ngay từ khi bắt tay vào
công việc thì mới tránh khỏi những sai lầm cũng như thiếu sót làm ảnh hưởng tới chất
lượng của việc viết chuyên đề sau này.
Được sự giúp đỡ của cơ quan nơi thực tập, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của
cán bộ toà án nhân dân thành phố Hà Nội, các thẩm phán, thư ký nên trong quá trình thực
tập cũng như trong quá trình tìm hiểu, thu thập thông tin em gặp rất nhiều thuận lợi.
Để có được một cái nhìn tương đối khái quát về vấn đề mà mình chọn làm đề tài
viết báo cáo thực tập, cụ thể ở đây là đề tài :"Một số vấn đề thừa kế theo di chúc tại địa
4
phương" thì công việc đầu tiên là tiếp xúc với hồ sơ các vụ tranh chấp đất đai mà toà án đã
giải quyết trong một vài năm trở lại đây. Việc nghiên cứu các hồ sơ cũ đòi hỏi phải thật cẩn
thận, xem xét mọi góc độ, mọi khía cạnh để rút ra được những nhận xét, những ý kiến,
những đánh giá của chính mình qua đó nắm rõ được bản chất của từng vụ án. Công việc
này không phải là dễ dàng nhất là trong điều kiện công tác lưu trữ hồ sơ ở Toà án nhân dân
thành phố Hà Nội còn nặng tính thủ công nhưng không phải vì thế mà việc xem xét hồ sơ
bị xem nhẹ. Trên cơ sở tìm hiểu từng vụ án cụ thể, bước đầu đã cho em có được cái nhìn
tương đối về diễn biến của tình hình tranh chấp đất đai tại địa phương. Đó chính là nền
tảng cơ bản để có được bước đi đúng hướng ở giai đoạn tiếp theo.
Những thông tin thu được sau quá trình tiếp xúc với hồ sơ và các sổ thụ lý mới chỉ
là cái khung cơ bản mà còn thiếu những yếu tố thực tiễn để cho việc nhìn nhận, đánh giá
được toàn diện hơn. Để đạt được điều này, việc trực tiếp tham dự vào quá trình giải quyết
từng vụ án cụ thể đã cho phép em thu được những thông tin hết sức bổ ích cho việc viết
chuyên đề. Cũng rất may là trong suốt quá trình thực tập em đã có dịp trực tiếp xem xét
Toà án thụ lý và giải quyết một số vụ về chia tài sản thừa kế. Mặc dù chưa phải là nhiều
nhưng những gì học hỏi được từ thực tiễn là rất lớn. Được sự giúp đỡ của thẩm phán phụ
trách em được tạo điều kiện tiếp xúc với hồ sơ vụ án ngay từ đầu, được tham dự vào các
buổi làm việc trực tiếp với các đương sự, được tham dự định giá tài sản, tham dự các phiên
hoà giải cũng như các phiên toà xét xử.
Bên cạnh đó, để hỗ trợ cho việc viết chuyên đề thực tập của mình thì việc tìm hiểu
và thu thập thông tin qua các phương tiện thông tin đại chúng, qua sách vở và báo chí cũng
được chú trọng đến. Kết hợp với việc tiếp thu những ý kiến đóng góp về kinh nghiệm thực
tiễn của các thẩm phán, thư ký- là những người trực tiếp giải quyết chia thừa kế.
2.Phương pháp thu thập và nguồn thu thập thông tin
a. Phương pháp thu thập thông tin
Phương pháp thu thập thông tin là một trong những yếu tố quyết định đến hiệu quả của
quá trình tìm hiểu và thu thập thông tin. Lựa chọn những phương pháp đúng đắn, khoa học,
thích hợp với từng hoạt động cụ thể sẽ giúp cho những thông tin thu được có được tính
khách quan, trung thực và toàn diện. Ngược lại, nếu sử dụng những phương pháp sai lầm
sẽ dẫn tới những thông tin thu được không phản ánh đúng bản chất của sự việc mà chúng ta
xem xét. Trên cơ sở của phương pháp luận triết học Mac- lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lý
5
luận chung về nhà nước và pháp luật em đã sử dụng và kết hợp nhiều phương pháp khác
nhau trong mỗi hoạt động thực tiễn của mình để việc thu thập thông tin đạt kết quả tốt. Các
phương pháp được sử dụng như sau: phương pháp quan sát kết hợp với phương pháp phân
tích khi trực tiếp tham dự những hoạt động tố tụng cụ thể của cơ quan thực tập. Phương
pháp thống kê tổng hợp và phương pháp so sánh lại được dùng trong quá trình xem xét sổ
thụ lý, nghiên cứu các hồ sơ vụ án...đối với từng hoạt động cụ thể có những phương pháp
thích hợp nhưng việc áp dụng nó không cứng nhắc mà đòi hỏi cần phải kết hợp với những
phương pháp khác để hỗ trợ cho việc tìm hiểu và thu thập thông tin.
b. Nguồn thu thập thông tin
Lần đầu tiên tiếp xúc với công tác thực tiễn nên những thông tin thu nhận được là rất
lớn và bổ ích nhưng để phục vụ cho việc viết chuyên đề thực tập thì không phải mọi thông
tin thu được đều có thể sử dụng mà cần phải có sự chọn lọc cho phù hợp với đề tài. Chính
vì vậy xác định được đúng nguồn sẽ mang lại hiệu quả cho công tác thu thập thông tin,
tránh được những nhầm lẫn cũng như thiếu sót không đáng có. Những thông tin, số liệu
trong chuyên đề này được em rút ra từ những nguồn chủ yếu sau:
_ Sổ thụ lý dân sự các năm : 2006,2007, 2008
_ Hồ sơ về các vụ thừa kế theo di chúc
_ Báo cáo hội đồng nhân dân thành phố của toà án nhân dân thành phố Hà Nội.
_ Các hoạt động cụ thể khác: Tiếp công dân, tham dự phiên hoà giải, tham dự phiên
toà....
3. Kết quả của quá trình tìm hiểu và thu thập thông tin
Sau một thời gian làm việc với tinh thần nghiêm túc xem khâu thu thập thông tin, số liệu
là tiền đề quan trọng để có thể tìm hiểu, nhìn nhận một cách sâu sắc, toàn diện về tình hình
giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội, kết quả thu được là rất tốt và
được thể hiện ngắn gọn ở bảng số liệu sau:
Đơn vị: vụ
Năm Thụ lý Tạm đình
chỉ
Hoà giải
thành
Xét xử phúc
thẩm
Kháng cáo
2006 8 0 3 5 3
6