Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.14 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần 12 Ngày soạn : 11/11/2012.
Tiết 24 Ngày giảng : 13/11/2012.
<b>I. MỤC TIÊU: </b>Học xong bài này, học sinh phải:
<b>1. Kiến thức :</b>
Biết cách mổ tôm và quan sát nội quan.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Rèn kĩ năng quan sát và nhận dạng các nội quan của tôm sông – đại diện cho lớp Giáp xác.
- Biết mổ động vật không xương sống ( mổ mặt lưng trong môi trường ngập nước )
<b>3. Thái độ:</b>
Rèn thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ trong khi làm việc.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>
Tranh vẽ 23.1 và 23.3 SGK phóng to; bảng phụ; bộ đồ mổ; kính lúp;
<b>2. Học sinh: </b>
Bài cũ , bài mới, mỗi tổ 1 con tôm sông.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
* Mô tả đặc điểm hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của tơm sơng thích nghi với
đời sống?
<b>3. Hoạt động dạy - học</b>
<b>Hoạt động 1: Nêu yêu cầu của bài thực hành.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
- Nêu yêu cầu của bài thực hành.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nghe và ghi nhận thơng tin.
- Trình bày mẫu vật
<b>Hoạt động 2: Quan sát cấu tạo ngoài .</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
- Hướng dẫn HS cách xử lí mẫu vật
- Treo tranh 23.1và yêu cầu HS hướng dẫn
cách mổ mang tôm sông:
Dùng kẹp nâng và cắt vỏ ngồi phần chứa
mang tơm ở trong.
Khẽ gỡ 1 chân ngực kèm lá mang ở gốc.
- GV yêu cầu HS xác định các bộ phận của lá
mang thích nghi với chức năng hơ hấp?.
- Chia nhóm, chia dụng cụ.
- Nghe, nhớ kỹ cách làm.
- Nghe, nhớ kỹ cách làm.
- Tiến hành quan sát. Theo dõi, đơn đốc kiểm
tra.
- Treo bảng phụ, u cầu HS hồn thành tranh
câm, vẽ hình và chú thích.
- Nhận xét và chốt.
- Chia nhóm và thực hiện.
- HS hồn thành tranh câm, vẽ hình và chú
thích.
- Tồn lớp thống nhất.
<b>Tiểu kết: Cấu tạo của lá mang thích nghi với chức năng hơ hấp:</b>
<b>- Có lơng phủ. </b>
<b>- Thành tuí mang mỏng.</b>
<b>- Bám vào gốc chân ngực.</b>
<b>Hoạt động 3: Mổ và quan sát cấu tạo trong của tôm sông.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
- Yêu cầu HS cách mổ động vật không xương
sống. ( Mổ mặt lưng )
- GV phát bộ đồ mổ cho mỗi nhóm.
- GV yêu cầu HS tiến hành mổ theo nhóm.
- Theo dõi, đơn đốc kiểm tra.
- Treo tranh câm và yêu cầu HS hoàn thành
bài tập, vẽ hình và chú thích các bộ phận cấu
tạo của hệ tiêu hóa và hệ thần kinh.
- Nhận xét và chốt.
- GV yêu cầu HS hoàn thành bản thu hoạch.
- Thực hiện yêu cầu:
- HS nhận dụng cụ.
- HS tiến hành mổ theo nhóm.
- HS hồn thành bài tập, vẽ hình và chú thích
các bộ phận cấu tạo của hệ tiêu hóa và hệ thần
kinh.
- Tồn lớp thống nhất.
- HS hoàn thành bản thu hoạch.
<i><b>Tiểu kết</b><b> : Cầu tạo trong của giun đất:</b></i>
- Hệ tiêu hóa:Miệng <sub></sub> thực quản <sub></sub> dạ dày <sub></sub> ruột <sub></sub> hậu môn .
- Hệ thần kinh: chuỗi thần kinh (chuỗi thần kinh ngực và chuỗi thần kinh bụng) , hạch thần
kinh và dây thần kinh.
<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ</b>
<b>1. Củng cố - Đánh giá:</b>
* Hồn thành chú thích về cấu tạo của hệ tiêu hóa và hệ hơ hấp trên tranh câm .
<b>2. Nhận xét – Dặn dị: </b>
Nhận xét tình hình học tập của lớp.
Dặn dị: - Vẽ hình và chú thích cấu tạo ngồi và cấu tạo trong của Tôm sông .
- Chuẩn bị bài mới: “Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác. ”
Lớp: 7A … Bài Thực hành số 4:
Nhóm: …..
Cách tiến hành Các bộ phận quan sát được
Cấu tạo ngoài của tôm sông