Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

Tuần 34: Tập đọc: Ăn mầm đá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.51 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỚP 4. Bài: ĂN “MẦM ĐÁ” Truyện dân gianViệt Nam.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài được chia làm 4 đoạn: Đoạn 1: Đầu…dân lành Đoạn 2: Tiếp theo…”đại phong” Đoạn 3: Tiếp theo…khó tiêu Đoạn 4: Còn lại..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHIẾU GIAO VIỆC 1: •Luyện đọc theo nhóm 4 •Mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài •*Lưu ý: •+ Luyện đọc đúng các tiếng có âm đầu là phụ âm l, phụ âm n. •+ Tìm hiểu nghĩa của một số từ khó trong bài. •+ Thảo luận tìm câu dài cần luyện đọc, ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bữa ấy, chúa đợi món “ mầm đá” đã quá bữa, thấy đói bụng bèn hỏi: - “Mầm đá” đã chín chưa ? Trạng đáp : - Dạ, chưa ạ. Chốc chốc, đói quá, chúa lại hỏi, Trạng lại tâu: - Thứ ấy phải ninh thật kỹ, không thì khó tiêu..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NỘI DUNG Ca ngợi Trạng Quỳnh là người thông minh, vừa biết cách giúp chúa ăn ngon miệng, vừa khéo léo giúp chúa có được một bài học về ăn uống..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thấy chiếc lọ đề hai chữ “đại phong”, chúa thấy lạ bèn hỏi: - Mắm “đại phong” là mắm gì mà ngon thế? - Bẩm, là tương ạ! - Vậy ngươi đề hai chữ “đại phong” là nghĩa làm sao? - Bẩm, “đại phong” là gió lớn. Gió lớn thì đổ chùa, đổ chùa thì tượng lo, tượng lo là lọ tương ạ. Chúa bật cười: - Lâu nay ta không ăn, quên cả vị. Sao tương ngon thế? - Bẩm chúa, lúc đói ăn cơm muối cũng ngon, no thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×