Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục: Sử dụng thí nghiệm trong dạy học chương “Chất khí” Vật lí 10 trung học phổ thông theo quan điểm sư phạm tương tác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 14 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
----------

NGUYỄN CƠNG UẨN

SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC
CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC
PHỔ THƠNG THEO QUAN ĐIỂM SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC

Demo Version - Select.Pdf SDK

Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Vật lí
Mã số: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. LÊ CÔNG TRIÊM

HUẾ, NĂM 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi,
các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn này là trung
thực và chưa từng cơng bố trong bất kì một cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn
Nguyễn Công Uẩn


Demo Version - Select.Pdf SDK


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi xin chân
thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng Đào tạo sau đại học, Ban
Chủ nhiệm, Quý thầy, cô giáo khoa Vật lí trường Đại học Sư
phạm Huế và Quý thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ
trong suốt q trình học tập.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng Q thầy,
cơ giáo tổ Vật lí trường THPT Trần Hưng Đạo thành phố
Mỹ Tho đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian học
tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Đặc biệt,
tơi xin -bày
tỏ lịng biết
ơn sâu sắc về sự hướng
Demo
Version
Select.Pdf
SDK
dẫn tận tình của thầy hướng dẫn: PGS.TS. Lê Công Triêm
trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Huế, tháng 06 năm 2014
Nguyễn Công Uẩn


MỤC LỤC
PHỤ BÌA ................................................................................................................. i
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... ii

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ iii
MỤC LỤC ............................................................................................................. 4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... 7
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ .......... 8
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 9
1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................ 9
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ........................................................................ 11
3. Mục tiêu đề tài ......................................................................................... 12
4. Giả thuyết khoa học ................................................................................. 12
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................... 12
6. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 12
7. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 12
8. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 13

Demo Version - Select.Pdf SDK

9. Những đóng góp của đề tài ....................................................................... 13
10. Cấu trúc luận văn ................................................................................... 14
NỘI DUNG .......................................................................................................... 15
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG QUAN ĐIỂM SƯ
PHẠM TƯƠNG TÁC VÀ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ ......... 15
1. Sư phạm tương tác và vai trò của sư phạm tương tác đối với với quá trình dạy
học ....................................................................................................... 15
1.1 Cơ sở khoa học của quan điểm sư phạm tương tác ............................... 15
1.2. Khái niệm sư phạm tương tác ............................................................. 17
1.3. Cấu trúc theo quan điểm sư phạm tương tác ....................................... 18
1.4. Mối quan hệ giữa phương pháp học, phương pháp sư phạm và ảnh
hưởng của mơi trường ........................................................................ 19
1.5. Vai trị của sư phạm tương tác đối với quá trình dạy học .................... 24
1.6. Các nguyên lý cơ bản của quan điểm sư phạm tương tác .................... 25



2. Vai trị của thí nghiệm trong dạy học Vật lí .............................................. 27
3. Các biện pháp sử dụng thí nghiệm theo quan điểm sư phạm tương tác vào dạy
học nội dung chương trình Vật lí 10 trung học phổ thơng ..................... 29
3.1. Tăng cường vai trò chủ đạo của người học bằng cách khai thác triệt để
vốn kiến thức, kinh nghiệm người học đã được tích lũy ...................... 29
3.2. Tăng cường sự tương tác giữa người học với người học, người học với
người dạy ............................................................................................ 30
3.3. Tăng cường sự tương tác giữa người học với môi trường ................... 30
3.4. Tăng cường sự tương tác giữa người học với thí nghiệm .................... 31
3.4.1. Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo hướng tương tác trong khâu mở đầu và nghiên
cứu kiến thức mới
32
3.4.2. Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo hướng tương tác trong khâu vận dụng, củng cố
33
3.4.3. Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo hướng tương tác trong khâu kiểm tra đánh giá
tự học 33

4. Ưu, nhược điểm của sử dụng thí nghiệm theo quan điểm sư phạm tương

Demo Version - Select.Pdf SDK
tác ............................................................................................................
33
4.1. Ưu điểm ............................................................................................. 33
4.2. Nhược điểm ........................................................................................ 34
5. Kết luận chương 1 .................................................................................... 34
Chương 2. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10
TRUNG HỌC PHỔ THƠNG BẰNG VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM
THEO QUAN ĐIỂM SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC ............................................... 35

1. Đặc điểm và cấu trúc chương “Chất khí” .................................................. 35
2. Thực trạng dạy học chương “Chất khí” hiện nay ...................................... 37
2.1. Về giảng dạy của giáo viên ................................................................. 37
2.2. Về học tập của học sinh ...................................................................... 37
2.3. Nguyên nhân của thực trạng ............................................................... 37
3. Xác định dạng tương tác, tư liệu hỗ trợ và thí nghiệm hỗ trợ trong dạy học
chương “Chất khí” Vật lí 10 THPT ...................................................... 38


4. Thiết kế tiến trình dạy học sử dụng thí nghiệm theo quan điểm sư phạm tương
tác ........................................................................................................ 53
4.1. Tiến trình thiết kế bài dạy học ............................................................. 53
4.2. Thiết kế một số bài dạy chương “Chất khí” Vật lí lớp 10 trung học
phổ thơng có sử dụng thí nghiệm theo quan điểm sư phạm tương tác . 54
4.2.1. Giáo án số 1

54

4.2.2. Giáo án số 2 ........................................................................................ 61
5. Kết luận chương 2 .......................................................................................... 69
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ........................................................... 74
1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm ......................................................... 74
1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm .......................................................... 74
1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ......................................................... 74
2. Đối tượng và nội dung của thực nghiệm sư phạm ..................................... 74
2.1. Đối tượng ........................................................................................... 74
2.2. Nội dung ............................................................................................ 75

Demo
- Select.Pdf

SDK
3. Phương pháp
thựcVersion
nghiệm sư
phạm ..........................................................
75
3.1. Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm ........................................................ 75
3.2. Quan sát giờ học.................................................................................. 75
3.3. Các bài kiểm tra ................................................................................. 76
4. Kết quả thực nghiệm sư phạm .................................................................. 76
4.1. Đánh giá định tính kết quả thực nghiệm sư phạm ............................... 76
4.2. Đánh giá định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm ............................ 77
4.2.1. Số liệu cần tính

77

4.2.2. Kiểm định giả thuyết thống kê

82

5. Kết luận chương 3 .................................................................................... 83
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 86
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt


Viết đầy đủ

ĐC

Đối chứng

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

PPDH

Phương pháp dạy học

QĐSPTT

Quan điểm sư phạm tương tác

SGK

Sách giáo khoa

THPT

Trung học phổ thơng


TN

Thí nghiệm

TNg

Thực nghiệm

Demo Version - Select.Pdf SDK
TNSP

Thực nghiệm sư phạm


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ
Bảng 1.1. Sự phối hợp bộ tác nhân, chức năng và thao tác của QĐSPTT ............. 21
Bảng 2.1. Bảng số liệu kết quả TN định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt............................ 40
Bảng 2.2. Bảng số liệu kết quả TN định luật Sác-lơ............................................. 43
Bảng 3.1. Bảng số liệu HS được chọn làm mẫu TNg và ĐC ................................ 72
Bảng 3.2. Bảng thống kê điểm số (Xi) của bài kiểm tra ....................................... 75
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất ...................................................................... 76
Bảng 3.4. Bảng phân phối tần suất lũy tích .......................................................... 77
Bảng 3.5. Bảng phân loại theo học lực của hai nhóm TNg và nhóm ĐC .............. 77
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp các tham số thống kê ................................................... 78
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân bố điểm của hai nhóm TNg và ĐC ............................. 76
Biểu đồ 3.2. Phân loại theo học lực của nhóm TNg và nhóm ĐC ........................ 78
Đồ thị 3.1. Đồ thị phân phối tần suất ................................................................... 76
Đồ thị 3.2. Đồ thị phân phối tần suất lũy tích....................................................... 77
Hình 2.1. So sánh các thể .................................................................................... 36


Demo Version - Select.Pdf SDK

Hình 2.2. Clip mơ phỏng chuyển động của các phân tử khí ................................. 36
Hình 2.3. Sự sắp xếp của các phân tử ở các thể khí, lỏng, rắn .............................. 38
Hình 2.4. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn theo mọi hướng ....................... 38
Hình 2.5. Thí nghiệm định tính định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt ................................. 39
Hình 2.6. Clip TN định lượng định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt ................................... 39
Hình 2.7. Thí nghiệm định tính định luật Sác-lơ .................................................. 43
Hình 2.8. Clip TN định lượng định luật Sác-lơ .................................................... 43
Hình 2.9. Thí nghiệm ngâm quả bóng bàn bị bẹp ................................................ 46
Hình 2.10. Clip TN của quá trình đẳng áp 1 ........................................................ 46
Hình 2.11. Clip TN của quá trình đẳng áp 2 ........................................................ 47
Sơ đồ 1.1. Bộ máy học [21] ................................................................................. 13
Sơ đồ 1.2. Cấu trúc theo quan điểm sư phạm tương tác ....................................... 15
Sơ đồ 1.3. Yếu tố môi trường và việc học/dạy ..................................................... 20
Sơ đồ 1.4. Sơ đồ tương tác .................................................................................. 26
Sơ đồ 2.1. Cấu trúc chương “Chất khí”................................................................ 33


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Chúng ta đã bước vào thế kỉ 21, thế giới đang xảy ra sự bùng nổ tri thức khoa
học và công nghệ - thế kỉ mà tri thức và trí tuệ sáng tạo của con người được coi là
yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển của xã hội. Nước ta đang trên đà phát
triển và hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới. Tình hình trên địi hỏi
ngành Giáo dục cần phải đổi mới mạnh mẽ, toàn diện và đồng bộ, trong đó đổi mới
về PPDH có tầm quan trọng đặc biệt.
Trong chiến lược phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đầu
tư cho giáo dục, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ X đã xác định việc đầu tư cho giáo dục có nghĩa là đầu tư cho sự phát

triển bền vững, là đầu tư cho nguồn nhân lực có chất lượng cao nhằm đưa nước ta
thành một nước công nghiệp vào năm 2020.
Một trong những mục tiêu của giáo dục phổ thông hiện nay là phát triển được
tư duy, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo ở mỗi HS. Điều đó được
khẳng định trong
Chiến
lược giáo
dục 2011-2020
của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban
Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
hành kèm theo quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012 của Thủ tướng Chính
phủ: “…Đổi mới căn bản tồn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại
hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa. Chất lượng giáo dục được nâng cao một cách toàn
diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành,
năng lực ngoại ngữ và tin học”.
Điều 28.2, Luật giáo dục qui định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc
điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc
theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình
cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [2].
Phương pháp giáo dục là một trong những yếu tố quan trọng và ảnh hưởng
rất lớn đến chất lượng đào tạo, nhân cách HS. Phương pháp giáo dục này đòi hỏi
trước tiên một sự tôn trọng tối đa đối với người học, coi người học không phải là cái


bình vơ cảm, bị động để cho GV cứ thế rót kiến thức vào. Người học phải là những

chủ thể sáng tạo, có tiềm năng vơ tận do đó cần được khơi gợi để cho tiềm năng ấy
được mở ra và hoạt động. Chính vì thế mà khơng có một phương pháp dạy học nào
được cho là lý tưởng.
Ở nước ta việc đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động,
độc lập, sáng tạo của người học vẫn đang được quan tâm và đầu tư, nhưng nói
chung hiệu quả chưa rõ nét. Việc đổi mới PPDH trên địi hỏi phải có sự xác lập cơ
sở lý luận theo hướng khoa học sư phạm hiện đại.
Hiện nay, chương trình, SGK đã chú trọng đến số lượng, chất lượng và đảm
bảo thời lượng thỏa đáng dành cho các TN, nhất là phần TN của HS. Nhưng một số
bài học trong SGK chưa đưa ra được tiến trình hợp lý để giúp GV phát triển năng
lực sáng tạo của HS qua việc sử dụng các TN. Do đó, trong thực tế giảng dạy, nhiều
khi GV sử dụng TN chủ yếu để rèn luyện kỹ năng thực hành hoặc tăng thêm tính
trực quan của bài học mà chưa khai thác triệt để tiềm năng của các TN phục vụ cho
mục tiêu bài học. Phần đơng GV dạy Vật lí khơng nhận thức đúng vấn đề đổi mới
PPDH và cho rằng: đổi mới PPDH tức là trong giờ học phải đặt nhiều câu hỏi để HS

Version
SDKcần suy nghĩ thiết kế bài giảng,
trả lời và có sửDemo
dụng TN
là được.- Select.Pdf
Nhiều GV khơng
chỉ thực hiện tuần tự nội dung trong SGK. Nghĩa là GV chỉ nêu những câu hỏi đã có
sẵn trong SGK, khi đến phần TN thì GV tiến hành và sau đó điền vào chổ trống
phần kết quả TN để dẫn tới kết luận của bài học. Chính vì thế, cần phải xây dựng
TN đồng thời sử dụng chúng trong tiến trình dạy học sao cho phù hợp với lý luận
dạy học hiện đại, phương pháp đổi mới dạy học nhằm nâng cao chất lượng kiến
thức và hiệu quả dạy học.
Bên cạnh đó Vật lí là một mơn khoa học TNg, đặc biệt với hệ thống kiến
thức về “Chất khí” nghiên cứu về: trạng thái và đặc điểm cấu tạo vật chất, các tính

chất của chất khí, các q trình biến đổi trạng thái… là những kiến thức khá trừu
tượng với HS nếu chỉ được học tập qua các tiết lý thuyết. Học sinh thường không
thể hiểu hết được bản chất của các hiện tượng khi khơng có điều kiện quan sát TN
và nghiên cứu thực tiễn. Điều này dẫn đến việc HS dễ mắc sai lầm trong quá trình
tiếp thu những kiến thức mới và không vận dụng được kiến thức đó. Qua thực tế


giảng dạy của GV và học tập của HS về vấn đề này vẫn cịn gặp nhiều khó khăn, đa
số GV chưa xác định được PPDH hiệu quả chương này.
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã nêu, tôi chọn đề tài là:
“Sử dụng thí nghiệm trong dạy học chương “Chất khí” Vật lí 10 trung học phổ
thơng theo quan điểm sư phạm tương tác” làm đề tài nghiên cứu.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Nghiên cứu về quan hệ tương tác giữa các yếu tố của hoạt động dạy và học
đã được đề cập từ rất sớm trong lịch sử giáo dục của nhân loại. Khổng Tử (551 –
479 TCN) hay Socrate (469 – TCN) đã tỏ thái độ hết sức thận trọng đối với người
thầy giáo và đề cao vai trị tích cực, chủ động trong học tập của người học khi mô tả
hoạt động dạy học. Các nhà giáo dục Liên Xô như: N.V.Savin, T.A.Ilina,
B.P.Êsipốp, Iu.K.Babanxki,… và các nhà giáo dục Việt Nam như Đặng Vũ Hoạt,
Nguyễn Ngọc Bảo, Nguyễn Ngọc Quang, Thái Duy Tuyên, Phạm Viết Vượng,… đã
đánh giá tính chất nhiều nhân tố trong quá trình dạy học (ba nhân tố: Dạy – Nội
dung – Học), khẳng định mối quan hệ qua lại giữa hai yếu tố Dạy và Học. Tuy
nhiên, vẫn chưa bao quát hết chức năng và cấu trúc của từng yếu tố, chưa nêu rõ được cơ

Demo
Version
SDK
chế tác động qua
lại giữa
các yếu -tốSelect.Pdf

thuộc cấu trúc
hoạt động dạy học nên chưa có tác
dụng phát huy hết tính tích cực, chủ động của HS trong quá trình dạy học [20].
Hai tác giả Jean-Marc Denommé và Madelenie Roy trong cuốn sách “Tiến
tới một phương pháp sư phạm tương tác” [Pour une pédagogie interactive] đã đề
cập tới một trường phái sư phạm tương tác cùng với nền tảng lý luận của nó. Trong
nghiên cứu của mình, những nhà lý luận đã khẳng định yếu tố mơi trường trong cấu
trúc q trình dạy học, theo đó hệ thống dạy học tối thiểu là sự tương tác của: thầy
giáo – học trị – mơi trường đối với tri thức [23].
Như vậy, trong quá trình dạy học GV không tác động trực tiếp đến HS mà
thông qua yếu tố trung gian tri thức, HS là chủ thể hoạt động, cịn kiến thức là đối
tượng. Yếu tố mơi trường, theo nhóm tác giả này khơng phải là yếu tố tĩnh, bất động
mà là một thành tố thuộc cấu trúc hoạt động dạy học; môi trường không chỉ ảnh
hưởng đến người học mà quan trọng hơn là người học phải thích nghi được với mơi
trường. Quan điểm này đưa ra được các phương tiện, cơng cụ để kích thích hứng thú
– tình huống dạy học được lựa chọn kỹ lưỡng, đặc biệt là cách thức gia tăng sự


tương tác, hợp tác giữa dạy và học trong môi trường học tập để người học thành
công, tuy nhiên lại chưa đề xuất phương tiện cụ thể để thực hiện các định hướng đó
trong thực tiễn dạy học.
Tiếp nối những lý luận sẵn có, luận văn tiếp tục nghiên cứu vấn đề này một
cách hệ thống, chi tiết và cụ thể hơn để vận dụng vào dạy học chương “Chất khí”
Vật lí 10 THPT.
3. Mục tiêu đề tài
Đề xuất và sử dụng được quy trình dạy học chương “Chất khí” Vật lí 10
THPT theo QĐSPTT có sử dụng TN góp phần đổi mới PPDH, nâng cao chất lượng
dạy học.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất được quy trình tổ chức dạy học có sử dụng TN trong dạy học

chương “Chất khí” Vật lí 10 THPT theo QĐSPTT một cách hợp lý, và vận dụng
đúng quy trình thì sẽ phát huy được tính chủ động, tích cực của HS, đạt được mục
tiêu truyền thụ kiến thức, góp phần nâng cao được chất lượng Giáo dục – Đào tạo và
xây dựng con người mới.

Democứu
Version - Select.Pdf SDK
5. Nhiệm vụ nghiên
- Nghiên cứu đường lối của Đảng, chủ trương đổi mới của nhà nước đối với
ngành Giáo dục và Đào tạo nước ta.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của QĐSPTT.
- Đánh giá thực trạng dạy của GV và học của HS ở chương “Chất khí” Vật lí
10 THPT qua đó xây dựng tiến trình dạy học sử dụng TN theo QĐSPTT.
- Xây dựng tiến trình dạy học cho một số bài học cụ thể có sử dụng TN
chương “Chất khí” Vật lí 10 THPT theo QĐSPTT.
- Tiến hành TNSP tại trường THPT nhằm đánh giá và rút ra kết luận cho đề tài.
6. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động dạy học chương “Chất khí” Vật lí 10 THPT có sử dụng TN theo
QĐSPTT.
7. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu và sử dụng TN trong dạy học chương “Chất khí” Vật lí 10
THPT theo QĐSPTT.


- Thiết kế một số bài dạy học của chương “Chất khí” Vật lí 10 THPT có sử
dụng TN theo QĐSPTT và tiến hành TNSP tại trường THPT Trần Hưng Đạo –
thành phố Mỹ Tho – Tiền Giang để đánh giá kết quả nghiên cứu.
8. Phương pháp nghiên cứu
8.1. Nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu các tài liệu lý luận (triết học, giáo dục học, tâm lí học, lý luận

dạy học bộ mơn Vật lí) có liên quan tới luận văn, lý luận về QĐSPTT.
- Nghiên cứu SGK, các TN, phân phối chương trình, sách tham khảo, tạp chí,
các tài liệu liên quan đến nội dung đề tài luận văn.
8.2. Điều tra, quan sát
- Thực hiện các điều tra thăm dò ý kiến thực tế của GV đang giảng dạy bằng
phiếu thăm dị ý kiến để có thơng tin cơ bản về tổ chức cho HS làm TN, làm việc
theo QĐSPTT.
- Thực hiện điều tra thăm dò ý kiến của HS sau khi học chương “Chất khí”
có sử dụng TN theo QĐSPTT.
8.3. Thực nghiệm sư phạm

Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
Nhằm kiểm
nghiệm
tính khả
thi và hiệu quả
của đề tài nghiên cứu.
9. Những đóng góp của đề tài
9.1. Về lý thuyết
- Bổ sung, làm sáng tỏ cơ sở lý luận về QĐSPTT và xây dựng quy trình dạy
học theo QĐSPTT.
- Làm sáng tỏ cách thức sử dụng TN trong dạy học theo QĐSPTT.
9.2. Về thực tiễn
- Tìm hiểu và lưu trữ được một số tư liệu hỗ trợ cho tiến trình dạy học
chương “Chất khí” Vật lí 10 THPT.
- Tạo cơ hội cho HS tiếp cận với các phương tiện dạy học hiện đại, làm việc
theo nhóm, cách sử dụng TN hiệu quả và phát huy khả năng tự lực giải quyết vấn đề.

- Từ nghiên cứu lý luận và vận dụng vào quá trình dạy học trong thực tế, tôi
đã chứng minh được nếu sử dụng TN trong dạy học theo QĐSPTT có thể phát huy
được tính tích cực, tự lực, sáng tạo của HS.


- Thiết kế được một số bài chương “Chất khí” Vật lí 10 THPT có sử dụng TN
theo QĐSPTT.
- Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho GV khi dạy chương “Chất khí” Vật
lí 10 THPT với quy trình đã đề xuất.
10. Cấu trúc luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, phần nội dung
của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận của việc sử dụng quan điểm sư phạm tương tác và
thí nghiệm trong dạy học Vật lí
Chương 2. Tổ chức dạy học chương “Chất khí” Vật lí 10 trung học phổ thơng
bằng việc sử dụng thí nghiệm theo quan điểm sư phạm tương tác
Chương 3. Thực nghiệm sư phạm

Demo Version - Select.Pdf SDK



×