Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiet 11 HH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.27 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Baøi 9 - Tieát 11 Tuaàn 11. Vẽ đoạn thẳng khi biết độ daøi. 1. MUÏC TIEÂU 1.1. Kiến thức : -HS nắm vững trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m ( đơn vị đo độ dài ) ( m> 0). -Trên tia Ox, nếu OM = a; ON = b và a< b thì M nằm giữa O và N. 1.2. Kyõ naêng : Biết áp dụng các kiến thức trên để giải bài tập. 1.3 Thái độ: Giaùo duïc tính caån thaän, ño, ñaët ñieåm chính xaùc. 2. TROÏNG TAÂM HS biết và đo được độ dài của một đoạ thẳng bất kỳ. 3. CHUAÅN BÒ GV : thước thẳng, phấn màu, compa HS : thước thẳng, compa. 4 TIEÁN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức : Điểm danh 6A1 6A4 4.2 Kieåm tra baøi cuõ : GV neâu caâu hoûi kieåm tra: 1/ Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B SGK thì ta có đẳng thức nào? (5đ) Sửa bài tập: 2./ Sửa bài tập (5đ) Trên một đường thẳng, hãy vẽ ba điểm V;    A; T sao cho AT = 10 cm; VA = 20 cm; VT T A V = 30 cm. coù TA + AV = TV ( vì 10 + 20 = 30) Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? ⇒ A nằm giữa T và V. *Em hãy mô tả lại cách vẽ đoạn thẳng TA = 10 cm trên một đường thẳng đã cho. *GV: Bạn đã vẽ và nêu được cách vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài của nó. Vậy để vẽ đoạn thẳng OM = a cm trên Ox ta làm thế nào? ( nêu rõ từng bước) 4. 3 Giảng bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG của GV và HS Hoạt động1 1/ Vẽ đoạn thẳng trên tia: VD1: Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM = 2 cm. -Để vẽ đoạn thẳng cần xác định hai mút của nó. Ở VD1 mút nào đã biết, cần xác ñònh muùc naøo? -Để vẽ đoạn thẳng có thể dùng những dụng cuï naøo? Caùch veõ nhö theá naøo?. NOÄI DUNG BAØI HOÏC 1/ VẼ ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA:. -Mút O đã biết. -Caàn xaùc ñònh muùt M.. Cách 1: ( dùng thước có chia khoảng) -Đặt cạnh thước trùng tia Ox, sao cho vạch soá 0 truøng goác O. -vạch ( 2 cm) của thước ứng với một điểm treân tia, ñieåm aáy chính laø ñieåm M. O .  2 cm. M . x. Hình a. -Sau khi thực hiện hai cách xác định điểm M treân tia Ox, em coù nhaän xeùt gì? -GV nhấn mạnh: Trên tia Ox bao giờ cũng. . .VD2: cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD = AB. -GV: Đầu bài cho gì? Yêu cầu gì? -HS đọc SGK trong 5 phút và nêu lên cách veõ? -Hai HS leân baûng thao taùc veõ ( GV boå sung neáu caàn). -Cả lớp thao tác: -Vẽ đoạn thẳng AB. -Vẽ đoạn thẳng CD = AB ( bằng compa và thước vào vở). Cuûng coá Bài 1: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM = 2, 5 cm ( vở) ( baûng OM = 25 cm) ON = 3 cm ( vở) (baûng ON = 30 cm). C1: Dùng thước có chia độ. C2: dùng thước và compa. -Nhìn hình (b) em coù nhaän xeùt gì veà vò trí 3 điểm O; M ; N điểm nào nằm giữa hai điểm coøn laïi?. Cách 2: ( Có thể dùng compa và thước thaúng) Nhaän xeùt: SGK/ 122. Ví duï 2:SGK/ 122. M N  .  O. x. 3 cm 2, 5 cm. Hình b. Điểm M nằm giữa O và N. 2/ VẼ HAI ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động2 2/ Vẽ hai đoạn thẳng trên tia: VD: SGK/123: -Một HS đọc VD tr. 123 SGK -Một HS lên bảng thực hiện VD ( cả lớp vẽ vào vỡ). VD: Treân tia Ox veõ OM = 2 cm. ON = 3 cm Khi đặt hai đoạn thẳng trên cùng một tia có M nằm giữa O và N chung moät nuùt laø goác tia ta coù nhaän xeùt gì M N về vị trí của ba điểm ( đầu mút của các     0 3 đoạn thẳng)? 1 2. x. 0 <a <b ⇒ M nằm giữaa O và N.. Vaäy: Neáu treân tia Ox coù OM = a; ON = b; 0 <a <b thì ta keát luaän gì veà vò trí caùc ñieåm Nhaän xeùt: SGK. O; N; M. Với ba điểm A; B ; C thẳng hàng ; AB = m ; AC = n vaø m < n ta coù keát luaän gì?.  O. M  b. N . 4.4 Cuûng coá vaø luyeän taäp : -Bài học hôm nay cho ta thêm một dấu hiệu nhận biết điểm nằm giữa hai điểm đó là gì? Baøi 54, 55 SGK: Neáu O, M, N cuøng thuoäc tia Ox vaø OM < ON thì M nằm giữa O và N. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: a) Đối với tiết học này -Về nhà ôn tập và thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài ( cả dùng thước, duøng compa). -Laøm baøi taäp: 53, 57, 58, 59 SGK 52; 53; 54; 55 SBT. b) Đối với tiết học tiếp theo Xem trứoc bài trung điểm của đoạn thẳng - Khi nào thì điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB - Đoạn thẳng AB có mấy trung điểm 5 Ruùt kinh nghieäm: Nội dung ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. x.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Phương pháp ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Sử dụng ĐD-DH ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×