Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

luận văn quản lý nợ xấu tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh thái bình (chuyên ngành tài chính – ngân hàng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 123 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGƠ MẠNH HÙNG

QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÁI BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Chun ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 8 34 02 01

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN NGỌC THAO

HÀ NỘI – 2018


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DNTD:

Dư nợ tín dụng

DPRR:

Dự phịng rủi ro


HTSĐT: Hỗ trợ sau đầu tư
IRR:

T

n

nn

NHNN:

Ngân hàng Nhà nước

NHPT:

n

n

tt

NHTM:

n

n t ươn mại

NPV:

t


n tạ t uần

ODA:

n

nt ợ

tt

QTRR:

Quản tr rủi ro

RRTD:

Rủi ro tín dụng

TCTD:

Tổ ch c tín dụng

TDĐT:

T n ụn đầu tư

TDXK:

T n ụn


TSBĐ:

Tài sản bả đảm

VAMC:

u t

n t T HH

n

n

n t

u
T

uản

t sản ủa

VDB:

Ngân hàng Phát tri n Vi t Nam

XLRR:


Xử lý rủi ro

tổ

t n ụn

t am


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
ươn 1. Ơ SỞ KHOA HỌC VỀ NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI
CÁC NGÂN HÀNG ......................................................................................... 8
1.1. Tổng quan về nợ x u và quản lý nợ x u trong các ngân hàng ................... 8
1.1.1. M t s khái ni m ..................................................................................... 8
1.1.2. Nguyên nhân hình thành nợ x u ........................................................... 15
1.1.3.

t

đ ng của nợ x u và tính t t yếu của quản lý nợ x u ................ 20

1.2. N i dung quản lý nợ x u trong các ngân hàng ........................................ 23
1.2.1. Quy trình quản lý nợ x u ...................................................................... 23
1.2.2. Các chỉ t êu đ n
1.2.3. Các nhân t ản

quản lý nợ x u .................................................... 31
ưởn đến quản lý nợ x u tại các ngân hàng .................... 33


1.3. Kinh nghi m qu c tế về quản lý nợ x u và bài học cho VDB chi nhánh
Thái Bình ......................................................................................................... 37
1.3.1.

n n

m ủa Danaharta Malaysia .................................................. 37

1.3. .

n n

m ủa KAMCO Hàn Qu c .................................................. 39

1.3.3. Kinh nghi m của ngân hàng ANZ ........................................................ 40
1.3.4. Bài học rút ra cho VDB Thái Bình. ...................................................... 42
ươn

. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT

TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÁI BÌNH ......................................... 44
2.1. Giới thi u về Ngân hàng Phát tri n Vi t Nam - Chi nhánh Thái Bình ............ 44
2.1.1. Quá trình hình thành và phát tri n ........................................................ 44
2.1.2. Nguyên tắc làm vi c của chi nhánh ...................................................... 45
.1.3. ơ

u tổ ch c b máy .......................................................................... 46

2.1.4. M t s hoạt đ ng nghi p vụ


n

a đ ạn 2012-2016 ..................... 49


2.2. Thực trạng quản lý nợ x u của Ngân hàng Phát tri n Vi t Nam - Chi
nhánh Thái Bình .............................................................................................. 55
2.2.1. Quy trình quản lý rủi ro......................................................................... 55
2.2.2. Phân loại nợ ........................................................................................... 60
2.2.3. Xử lý nợ x u .......................................................................................... 66
.3. Đánh giá kết quả quản lý nợ x u tại Ngân hàng Phát tri n Vi t Nam - Chi
nhánh Thái Bình .............................................................................................. 69
2.3.1. Kết quả phỏng v n ................................................................................ 69
2.3.2. Những thành tựu trong vi c quản lý nợ x u ......................................... 75
2.3.3. Những hạn chế trong quản lý nợ x u .................................................... 77
2.3.4. Nguyên nhân của hạn chế ..................................................................... 79
TÓM TẮT HƯƠ

.................................................................................. 86

ươn 3. HƯƠ

HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ

NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH
THÁI BÌNH..................................................................................................... 87
3.1. Đ n

ướng và mục tiêu của Ngân hàng Phát tri n Vi t Nam - Chi nhánh


Thái Bình ......................................................................................................... 87
3.1.1. Đ n

ướng chung trong hoạt đ ng quản lý rủi ro tín dụng ................. 87

3.1. . Đ n

ướng riêng trong hoạt đ ng quản lý nợ x u của chi nhánh........ 88

3.2. Các giải pháp hoàn thi n quản lý nợ x u cho Ngân hàng Phát tri n Vi t
Nam - Chi nhánh Thái Bình ............................................................................ 90
3.2.1. Hồn thi n h th ng quản tr rủi ro tín dụng......................................... 90
3.2.2. Xây dựng chính sách quản tr rủi ro tín dụng hợp lý ............................ 91
3.2.3. Nâng cao ch t ượng cán b

ên quan đến hoạt đ ng tín dụng ............ 92

3.2.4. Xây dựng quy trình xử lý nợ x u hợp lý ............................................... 93
3.2.5. Sử dụn đa ạn

ươn

ử lý nợ x u .................................. 95

3.3. M t s kiến ngh nhằm hoàn thi nquản lý nợ x u của Ngân hàng Phát
tri n Vi t Nam - Chi nhánh Thái Bình ............................................................ 96


3.3.1. Kiến ngh với Ngân hàng Phát tri n Vi t Nam ..................................... 96

3.3.2. Kiến ngh vớ

n

n n

nước Vi t Nam ..................................... 99

3.3.3. Kiến ngh với Chính phủ ..................................................................... 102
TĨM TẮT HƯƠ

3 ................................................................................ 104

KẾT LUẬN ................................................................................................... 105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 107


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Phân loại nợ theo Ngân hàng thế giới .............................................. 9
Bảng 1.2. Phân loại nợ theo Ngân hàng thanh tốn qu c tế ........................... 10
Bảng 1.3. Tóm tắt phân loại nợ ....................................................................... 11
Bản 1.4.

t ường hợp nợ được phân loại lại nhóm nợ ............................. 13

Bảng 2.1: Kết quả ư nợ u đ ng v n ìn qu n
Bảng 2.2: Kết quả thu nợ v n TDĐT

a đ ạn 2012-2016 ....... 50


a đ ạn 2012-2016 ........................... 51

Bảng 2.3 : Kết quả giải ngân v n ODA

a đ ạn 2012-2016 ........................ 52

Bảng 2.4: Kết quả thu nợ v n ODA

a đ ạn 2012-2016 ............................. 53

Bảng 2.5: Kết quả thực hi n

HTSĐT

Bản

n t

a đ ạn 2012 - 2016 ........... 53

.6: Dư nợ bình quân và thu nợ g c lãi vay tín dụng xu t kh u ........... 55

Bảng 2.7: Bản

n

ạ nợ t

n n


Bản

. : Bản

n

ạ nợ t

n

Bản

.9. ơ

a đ ạn


a đ ạn

13-2016 ...................... 63
13-2016 .................. 64

u mẫu khảo sát của luận ăn ................................................. 70


DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Mơ hình quản tr rủi ro tín dụng tập trung ..................................... 26
Sơ đồ 1.2. Mơ hình quản tr rủi ro tín dụng phân tán...................................... 27

Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ ch c chi nhánh NHPT Thái Bình ............................... 48
Sơ đồ . : u t ìn

a TDĐT............................................................... 58

Hình 2.1. Tình hình nợ x u của VDB chi nhánh Thái Bình ........................... 61
a đ ạn 2013 - 2016 ...................................................................................... 61
Hình 2.2:T l nợ x u qua
Bi u đồ .1. Đ n

năm tại VDB Thái Bình................................. 67

ề bi n pháp xây dựng mơ hình quản tr .................... 71

rủi ro tín dụng .................................................................................................. 71
Bi u đồ . . Đ n

n pháp nhận di n

đ

ường rủi ro ...................... 72

Bi u đồ .3. Đ n

n pháp xây dựng chiến ược, chính sách quản tr rủi

ro tín dụng ....................................................................................................... 72
Bi u đồ .4. Đ n


n pháp xây dựng quy trình tín dụng ....................... 73

Bi u đồ .5: Đ n

c xây dựng mơ hình ki m tra, giám sát hoạt đ ng tín

dụng ................................................................................................................. 74
Bi u đồ .6: Đ n
Bi u đồ 2.7. M
dụn

ưa

nt

n pháp xử lý nợ x u................................................ 75
đ t

đ ng của nguyên nhân h th ng quản tr rủi ro tín

n ...................................................................................... 80

Bi u đồ 2.8. M

đ t

đ ng của nguyên nhân b t cập về nhân sự .............. 81

Bi u đồ 2.9. M


đ t

đ ng của các nguyên nhân do khách hàng vay ....... 83

Bi u đồ 2.10. M

đ t

đ ng của các nguyên nhân khách quan khác ........ 86


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau ơn 3 năm t ực hi n qu t ìn đổi mới, nền kinh tế Vi t
đạt được nhiều thành tựu to lớn, t n đó t

am đã

hi n rõ nh t là các mục tiêu liên

quan đến an sinh xã h i v t ú đ y thu nhập của khu vực nông nghi p nông
thôn, cũn n ư t

tợ

đ

tượng yếu thế trong xã h i [6, trang 72].

Tuy nhiên, trong quá trình h i nhập vào nền kinh tế thế giới, bắt đầu từ năm

t

2007 và thích ng vớ

ưu

n n

mớ , n ư cu c cách mạng 4.0,

thì m t trong nhữn đ m trọng tâm của phát tri n kinh tế Vi t Nam là phải
đ

tài trợ trung và dài hạn

tượng dễ b tổn t ươn t n nền kinh tế

[8, t an 49] đồng thời giảm áp lực từ n n s

n

nước. Chính vì thế, Quỹ

Hỗ trợ phát tri n đã được nâng c p thành Ngân hàng Phát tri n Vi t Nam.
Trong quá trình hình thành và phát tri n, Ngân hàng Phát tri n Vi t

am đã

tài trợ cho r t nhiều các dự n n ư đón t u, t ủ đ n, phát tri n ơ sở hạ
tần đ a


ươn , n ằm thực hi n theo đún đ n

Nằm trong h th ng các Chi nhánh của

ướng của chính phủ.
DB,

n n T

ln tích cực và chủ đ ng thực hi n các hoạt đ n

Bìn đã

u đ ng v n của các

thành phần kinh tế t n đ a bàn tỉn , đồng thời thực hi n các hoạt đ ng trong
qu đ nh chung của n
đầu tư

nước, bao gồm cho vay, bảo lãnh, c p bù lãi su t sau

ạt đ n

tượn được vay v n t
un ,

DB

n ư t an t n


n n T

Bìn đã t i trợ chủ yếu cho hoạt đ n đón

vay phát tri n ơ sở hạ tầng - v n là l nh vự m
n đn

m n t ên đ a bàn tỉnh và cho
n n

n

t ên đ a

ướng thành th phần lớn. Đ ều này cho th y, bản thân

n n đã t ực hi n t t đ n
m

tượng nằm t n đ i

qu đ nh của chính phủ theo các thời kỳ. Theo báo

tàu, cho vay phát tri n hoạt đ ng sản xu t gạ

bàn tỉn

đ


ướng mà h i sở đặt a, đồng thờ đã đạt được

tăn t ưởng n tượng trong toàn chi nhánh. M t s khoản mục nợ cho
1


vay - nếu chi nhánh tự th m đ nh - nằm trong khả năn

ót

thu hồ được

nợ.
Trong nhữn năm qua,

hi nhánh VDB Thái Bình cũn đan

ặp phải

r t nhiều rủi ro trong hoạt đ ng cho vay mà bi u hi n rõ r t nh t là tình trạng
nợ x u ó u ướn

a tăn .

ững khoản nợ x u n

đan đ

ọa tới sự


phát tri n bền vững của cả h th ng VDB cũn n ư sự phát tri n kinh tế - xã
h i của đ t nướ ; đã đ lại cho VDB nhiều hậu quả. D đó DB ũn đã từng
ướ quan t m đến RRTD và các bi n pháp hạn chế RRTD. Tuy nhiên cơng
tác hạn chế RRTD tại NHPT vẫn cịn nhiều tồn tạ n ư: m
NHPT còn ở m c cao; Mơ hình tổ ch

ưa đ

rủi ro; vi c th m đ nh dự án và quyết đ n

a

đ RRTD của

n được yêu cầu quản lý
òn

ưa n t qu n, sơ s ,

ch t ượng còn th p; h th ng thơng tin phục vụ QLRR cịn yếu kém; h
ưa được xây dựng; h th ng giới hạn

th ng xếp hạng tín dụng n i b vẫn
tín dụng gần n ư

ưa được áp dụng; công tác giải ngân, giám sát v n vay

ưa t ường xun và cịn mang tính hình th c; công tác ki m tra n i b

ưa


đượ quan t m đún m c, ch t ượng còn th p; vi c phân loại nợ và trích lập
dự phịng rủ
chậm,

ưa

ưa ăn
ủđ n

đ rủi ro; cơng tác xử lý rủi ro còn

trên m
n t

đảm bảo tiền vay tiềm n nhiều rủi ro và

ưa được chú trọn đún m c.
Vì vậy, vi c nghiên c u

đề ra các giải pháp nhằm hạn chế nợ x u tín

dụng tại VDB Thái Bình là hết s c cần thiết. Xu t phát từ những lý do trên
tác giả quyết đ nh lựa chọn đề tài: “Quản lý nợ xấu tạ
Việ

-

m đề tài nghiên c u.


2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Nợ x u đã t ở thành v n đề liên quan của hầu hết các nền kinh tế lớn và
kinh tế mới nổi trên thế giớ , đặc bi t sau khủng khoảng kinh tế toàn cầu năm
7, được cho là bắt nguồn từ các khoản
NHTM. Do vậy, v n đề n

a

ưới chu n của các

đã được nghiên c u khá nhiều ở cả t n nước và
2


n

nước.
Nghiên c u đạt được nhiều chú ý nh t là của Rose (2013). Tác giả này

cho rằng nợ x u của các tổ ch c tín dụng nói chung và các NHTM nói riêng
là các khoản nợ khơng mang lại doanh thu lớn ơn
đó, m t khoản nợ, dù c

ưa đến thờ

an đ

n n

n .D


ạn vẫn b coi là nợ x u, và

m t s khoản nợ quá hạn vẫn được nằm trong các khoản có th thu hồ được.
Đ

quan đ m được ch p nhận r ng rãi trên thế giớ , n ưn

vớ

nướ đan

tt

nn ư

ại khá xa lạ

t Nam, v n phân loại nợ theo ngày. Tiếp

đó, t n quản lý nợ x u, ông cho rằng cần phải quản lý nợ từ khâu th m đ nh
vay v n - thông qua vi c mua lại thơng tin xếp hạng tín dụng từ các tổ ch c
qu c tế n ư Stan a

&

, F t ’s a

; đến khâu giải ngân và giám


sát giải ngân, và cu i cùng là khâu thu nợ.
nghiên c u sau tiếp n , n ưn

uan đ m n

ại khó ng dụng ở

được các nhà

nướ n ư

t Nam vì

khơng có m t tổ ch c xếp hạng qu c tế, và nếu xếp hạng theo chu n mực
qu c tế thì k cả các doanh nghi p lớn n ư

n

n Đầu tư

tt

n

n đủ đ ều ki n vay. Do vậy, cần

Vi t Nam cũng chỉ xếp hạng BB-, t

phải có m t cơng cụ giúp xếp hạng tín dụng. V n đề n


được khá nhiều

n ười tham gia cùng giải quyết, t n đó nổi tiếng nh t là Altman (1968,
1999, 2003) vớ m

ìn đ m s

Z, mơ hình Logistic, mơ hình Linear

Discriminant.
Trong quá trình quản lý hoạt đ ng của các NHTM và ngân hàng phát
tri n,

nước có ngành cơng nghi p ngân hàng lớn trên thế giớ đã n

c u

a đời Hi

ước về v n,

đa phần các công b n

hàng Thanh toán Qu c tế (BIS) đưa a. BIS (
đều đưa a

ướng dẫn cụ th về đ

nh t là cách th


đ

,

1 ,

đều do Ngân
13,

14)

ường nợ, quản lý nợ x u, t n đó ớn

ường nợ thơng qua stress testing và xác su t xảy ra vỡ

nợ thông qua công cụ Value-at-R s . Đ
khả năn

5,

ên

được coi là nền tản

đ

ường

ảy ra nợ x u tại các tổ ch c tín dụng trên thế giới, bao gồm cả các
3



ngân hàng phát tri n n ư

n

n

tt

n Châu Á, Ngân hàng Tái thiết

Nhật Bản..., và là m t gợi ý cho các ngân hàng khác trên thế giới về xây dựng
b dữ li u đ đ

ường rủi ro.

Đ i với xử lý nợ x u, đã ó n ều cách th c xử
t ường mua bán nợ tạ

n ư t n qua t

nước có nền tài chính phát tri n trên thế giới, hoặc

thông qua các công ty mua bán nợ (AMC). Thành cơng nh t trong vi c hình
thành các cơng ty này là Hàn Qu c (Trích dẫn lại theo [25, trang 28]). Các
ngân hàng bán nợ cho công ty xử lý nợ của n
đ

bán lạ

ki n

nướ , sau đó

n t n

tượng quan tâm trên th t ường, t t nhiên ó èm t

được tồn quyền xử lý tài sản đảm bả t

1

đ ều

đặc bi t.

Các nghiên c u trên thế giới về v n đề nợ x u hi n tạ đa
hi u về cách th c bắt nguồn, đ

sẽ

ần đều tìm

ường hình thành và giải quyết. Tuy nhiên,

v n đề xử lý nợ x u đ i với v n đề của ngân hàng phát tri n lại là m t ướng
đặc bi t, cần phải tìm hi u riêng bi t đ i với th t ường Vi t Nam
Đ i với các nghiên c u t n nước, nền tảng và rõ ràng nh t thu c về
Nguyễn H


ươn (

12). Tác giả đã nêu tóm tắt quy trình quản lý nợ x u

tại các NHTM Vi t am, đồng thờ đưa a m t s

ướng giải quyết n ư

loại nợ thành 10 nhóm, áp dụng các chu n mực qu c tế vào Vi t
thờ đ các ngân hàng tự chủ

n

am, đồng

n t n đ i với vi c quản lý nợ x u. Hướng

giải quyết đ các ngân hàng tự chủ được nhiều nhà khoa học hoan nghênh.
Tu n ên,

HT

ó ơ

ế đ giải quyết, thì ngân hàng phát tri n lại

n

ó ơ


ế đó: ại phụ thu

n

nước, và k cả không phụ thu c

n

nước thì cũng khó có th xử lý tài sản đảm bả được [25].

Nghiên c u chung về VDB, có th k đến T ươn T
Nguyễn Cảnh Hi p (2013),

u ễn T

Hoài Linh (2013),

ến ( 14). Các tác giả n

đã đưa a

những nhận đ nh tổng quát về tín dụn đầu tư, t n ụng xu t kh u và phát
tri n các lí thuyết trên thế giớ đ nâng cao hi u quả hoạt đ ng của VDB,
t n đó m t trong những bi n

đượ đưa a
4

ử lý c ng rắn


t ường


hợp rủ

đạ đ c phát sinh trong v n đề quản lý nợ và quản lý nợ x u tại

DB. Tu n ên, ì ướng nghiên c u đặc thù nên các tác giả này không tập
trung vào quản lý nợ x u tại ngân hàng [10], [15], [35].
M t s các nghiên c u khác xu t hi n rải rác trên các diễn đ n ề tài
n ,n n

n n ư

un ( 1 )... đã

an T

Thu Hà (2016), Lê Thanh Tâm (2014), Ngô

n ề các cách th c xử lý nợ x u thơng qua sử dụng dự

phịng rủi ro tín dụng hoặc v n tự có..., song mang tính ch t học thuật khá
nhiều. Bên cạn đó,

A

ũn đưa a

t nhiều tín hi u th t ường về vi c


xử lý nợ x u của các NHTM, cũn n ư a

nt

sản trên th t ườn , n ưn

không hề đề cậ đến vi c mua bán nợ x u của ngân hàng phát tri n.
Do vậy, các nghiên c u t ướ tu đã ó n ều, s n
c un

đặ t ưn

ưa ó m t nghiên

ề quản lý nợ x u tại VDB nói chung và chi nhánh Thái

Bình nói riêng.
3. Mục đ c

n i

ụ của lu n

n

Tồn b n i dung của luận ăn sẽ nghiên c u từ các v n đề mang tính lý
thuyết của nợ x u, đến thực trạng quản lý nợ x u tạ
Bìn


n ững giải pháp cũn n ư

hoạt đ ng quản lý nợ x u tạ

DB -

n n T

ến ngh đượ đề xu t nhằm tăn

DB -

n n T

ường

Bìn .


Tập trung vào chủ đề h th n

óa ơ sở lý luận về nợ x u và quản lý nợ

x u tại VDB, bao gồm vi c tìm hi u các quan ni m khác nhau về nợ x u, cách
nhận biết, phân loạ , đ

ường cũn n ư quản lý nợ x u.

Làm rõ thực trạng về tình hình nợ x u và quản lý nợ x u tạ
n n T


Bìn t n qua

c phân tích các s li u thu thậ .

đ nh những hạn chế trong hoạt đ ng quản lý nợ x u tạ
Bìn

DB -

DB ua đó,
n n T

n nay.
Đề xu t các giải pháp cũn n ư

ến ngh nhằm tăn
5

ường quản lý nợ


x u tạ

DB -

n n T

Bìn .


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4

Đố ượng nghiên cứu

- Về lý luận, luận ăn n

ên

u những v n đề ơ ản về nợ x u của các

ngân hàng nói chung và các bi n pháp hạn chế, xử lý nợ x u.
- Về thực tiễn, luận ăn n

ên

u thực trạng nợ x u và quản lý nợ x u

tại VDB chi nhánh Thái Bình, từ đó đưa a n ững nhận đ nh về thành tựu, hạn
chế và nguyên nhân của những hạn chế trong công tác quản lý nợ x u của chi
nhánh. Dựa trên những nguyên nhân của hạn chế, cũn n ư đ n

ướng của

chi nhánh, luận ăn đưa a n ững giải pháp nhằm góp phần nâng cao công tác
quản lý nợ x u,

đưa đến những khuyến ngh vớ ơ quan quản lý c p trên.

4.2. Phạm vi nghiên cứu

- Về không gian, luận ăn ựa chọn

DB

n n T

Bìn

mđa

bàn nghiên c u.
- Về thời gian, luận ăn
nhánh Thái Bình từ năm

ỉ nghiên c u các s li u th ng kê của VDB chi

13 đến năm

5. P ương p áp lu n

16

ế



đến năm

.


p ương p áp nghiên cứu

Luận ăn sử dụng m t s

ươn

uận

ươn

n

ên

u

n ư sau:
P ươ

luận: Tác giả sử dụn

ươn

u

ật bi n ch ng,

nhằm đ i chiếu các nhân t trong m i quan h liên kết, ph i hợp và ảnh
ưởng quan lại lẫn nhau.
P ươ


ê

ứu:

- Sử dụng bảng hỏ đ ều tra về các bi n pháp hạn chế và xử lý nợ x u của
chi nhánh và nguyên nhân khiến công tác hạn chế và xử lý nợ x u của chi
n n

ưa đạt hi u quả cao.
- Phỏng v n các cán b nhân viên của chi nhánh đ tìm hi u về hoạt

đ ng chung của

n n , ơ

u tổ ch c, tình hình hoạt đ ng tín dụng, quản
6


tr rủi ro và những v n đề ên quan đến nợ x u, hạn chế và xử lý nợ x u của
chi nhánh.
- Tổng hợp và phân tích các bài nghiên c u trên các báo mạng, tạp chí,
luận ăn t ạc sỹ và luận án tiến sỹ về những v n đề lý luận và thực tiễn liên
quan đến nợ x u của NHTM và công tác hạn chế và xử lý nợ x u của NHTM.
- Tổng hợp và phân tích các ngh đ n , t n tư, qu ết đ nh hi n hành
ên quan đến vi c hạn chế và xử lý nợ x u của các NHTM.
- So sánh các chỉ tiêu của năm t ước vớ năm sau đ tìm hi u các v n đề
đạt đượ


ưa đạt được trong công tác quản lý nợ x u của chi nhánh.

- Th ng kê các chỉ tiêu từ bảng hỏi, từ đó đưa a
thông qua

ươn

n ận ét, đ n

s s n đ i với các chỉ tiêu.

6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận thì n i dung luận ăn ồm ó a

ươn

n ư sau:
ươ

:

ơ sở khoa học về nợ x u và quản lý nợ x u tại các ngân

ươ

: Thực trạng quản lý nợ x u tại Ngân hàng Phát tri n Vi t

hàng

Nam - Chi nhánh Thái Bình

ươ

:

ươn

ướng và giải pháp hồn thi n quản lý nợ x u tại

Ngân hàng Phát tri n Vi t Nam - Chi nhánh Thái Bình

7


C ương 1
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ NỢ XẤU
TẠI CÁC NGÂN HÀNG
1.1. Tổng quan về nợ xấu và quản lý nợ xấu trong các ngân hàng
1.1.1. Một số khái niệm
1.1.1.1. Khái niệm về nợ xấu
Có nhiều quan đ m khác nhau về nợ x u, tuy nhiên nợ x u t ườn được
hi u là các khoản nợ khơng có khả năn s n
khơng cịn hoạt đ ng (NPLs: Non-

ời hay là những khoản cho vay

f mn

ans). Sau đ

m t s khái


ni m của các tổ ch c kinh tế qu c tế có uy tín trên thế giới và khái ni m theo
qu đ nh hi n hành của Vi t Nam.
Quan điểm của các tổ chức kinh tế quốc tế:
Thứ nhất, về đ nh ngh a nợ x u, các tổ ch
ngh a

n au ó

đ nh

n au n ư sau:

- Theo chu n mực kế toán qu c tế IAS 39, nợ x u được hi u là khoản nợ
b giảm giá tr (impairment) và m t khoản nợ b xếp vào loại này khi có m t
hay vài bằng ch ng khách quan cụ th . Đặc bi t t
nợ quá hạn a
khả năn
-

u a

n
n

IAS 39: “B t k khoản

ưa đến hạn đều coi là nợ x u nếu có bằng ch ng về

n t ả” [39].

n T un ươn

u Âu (E B) ũn quan t m đến kết quả

cu i cùng trong vi c trả nợ của khách hàng khi cho rằn : “ ợ x u là những
khoản cho vay khơng có khả năn t u ồi hoặc là những khoản cho vay có th
n t an t n đầ đủ

n n

- Theo Ủy ban Basel về
khơng có khả năn

ms tn n

n :“

t khoản nợ b coi là

n t ả hay nợ x u khi ngân hàng th

khả năn t ả nợ đầ đủ
thu hồi và/hoặ n ườ

n ” [25, tr.13].

n n
a đã qu

n


ưa thực hi n

ạn t ên 9 n

n ười vay khơng có
n đ n

” [36].

ì đ c gắng

ư ậ

ăn

đ

đ nh nợ x u của tổ ch c này vừa có thời gian quá hạn vừa có khả năn t ả
8


nợ của khách hàng.
ó quan đ m gần gi ng Phòng th ng

- Quỹ tiền t Qu c tế (IMF) cũn
kê của Liên hợp qu : “

a được coi là khơng sinh lời (nợ


t khoản

x u) khi tiền thanh tốn lãi và/hoặc tiền g

đã qu

hoặc các khoản t an t n ã đến 90 ngày hoặ

ạn từ 90 ngày trở lên,

ơn đã đượ t

gia hạn nợ, hoặc các khoản t an t n ướ 9 n

n ưn

ó

ơ

u hay
n u ên

nhân nghi ngờ vi c trả nợ sẽ được thực hi n đầ đủ”. [39, tr.8]
Thứ hai, về phân nhóm nợ, mỗi tổ ch c cũng có những cách phân loại riêng:
- Ngân hàng thế giới (WB) phân loại nợ thành 5 nhóm theo thời gian quá
hạn và khả năn t ả nợ, t n đó nợ x u thu c 3 nhóm cu i.
Bảng 1.1. Phân loại nợ theo Ngân hàng thế giới
Đặc điểm
Khơng nghi ngờ gì về khả năn t ả nợ

1. Nợ đạt tiêu
TSBĐ
n t n ằng tiền hoặ tươn đươn
chuẩn
Quá hạn ưới 90 ngày
Nhữn đ m yếu tiềm tàng có th ản ưởng tới thời gian
2. Nợ cần theo trả nợ
dõi
đ ều ki n kinh tế hoặc viễn cản t
n
ó ăn
Quá hạn ưới 90 ngày
Nhữn n ượ đ m rõ r t về tín dụng có th ản ưởng
3. Nợ dưới tiêu tới khả năn t ả nợ
chuẩn
Những khoản nợ đã được thỏa thuận lại
Quá hạn từ 90-180 ngày
Khơng chắc chắn thu hồ được tồn b nợ dựa trên các
đ ều ki n hi n tại
4. Nợ đáng ngờ
Có khả năn t t thốt
Q hạn từ 180-360 ngày
Các khoản vay không thu hồ được
5. Nợ mất vốn
Quá hạn ưới 360 ngày
Các loại nợ

(Nguồn: [25, tr.42]

9



- Ngân hàng thanh toán qu c tế (BIS) phân loạinợ thành 5 nhóm theo
m c đ khó khăn khi thu hồi, t n đó nợ x u thu c 3 nhóm cu i.
Bảng 1.2. Phân loại nợ theo Ngân hàng thanh toán quốc tế
Đặc điểm

Các loại nợ
1. Nợ đủ tiêu chuẩn

Khoản vay có khả năn được thanh tốn

2. Nợ cần chú ý đặc Các khoản cho vay với doanh nghi p mà có th có
khó k ăn trong vi c thu hồi

biệt

Những khoản cho vay mà tiền lãi hoặc g c thanh
3. Nợ dưới chuẩn

toán đã quá hạn 3 tháng. Ngân hàng sẽ trích t l
10% dự phịng cho các khoản vay b xếp vào loại
dưới chu n.
Là những khoản vay có nghi ngờ trong vi c thanh

4. Nợ nghi ngờ

toán và được xác đ nh là sẽ gây ra tổn th t. Ngân
hàng trích t l dự phịng là 50% cho các khoản cho
vay có nghi ngờ.

Các khoản nợ được đánh giá là khơng có khả năng

5. Nợ có khả năng thu hồi được áp dụng các bi n pháp bảo v theo luật
mất vốn

phá sản.Các ngân hàng sẽ trích t l dự phịng là
100% cho các khoản vay này.
(Nguồn: [25, tr.41]

Quan điểm của Việt Nam
Nợ x u là khái ni m được nghiên c u của nhiều tác giả. Đa
giả này th ng nh t t

quan đ m qu c tế, đồng thờ

ó đưa

ần các tác
t êm 1 s

quan đ m của mìn n ư nợ x u là nợ không th thu hồ được do các nguyên
nhân chủ quan và khách quan [6], hoặc nợ x u là loại nợ quá hạn trong vòng
từ 90 ngày trở lên [7], hoặc nợ x u là loại nợ m n n
10

n

đ nh không



th thu hồ đún

đủ g c và/hoặc lãi trong thờ

an qu đ nh hoặc quá thời

an qu đ nh [8].
M t s các tổ ch c tài chính qu c tế tài trợ cho các dự án phát tri n n ư
Ngân hàng Thế giới hay Ngân hàng Phát tri n

u Á đều đ nh ngh a tươn

tự n ư t ên, dựa vào thời gian quá hạn của các khoản mục cho vay, song chỉ ở
m t khoản mụ m

n

ên quan đến các khoản mục khác [1].

Theo NHNN Vi t Nam trong Quyết đ nh s 493/
n
18/

n

/4/

7/ Đ- H

phân loạ


5/ Đ-NHNN ban

5, sau đó được sửa đổi, bổ sung bởi Quyết đ nh s
an

n n

5/4/

7: “ ợ x u là các khoản nợ được

n óm 3 ( ưới chu n), nhóm 4 (nghi ngờ) và nhóm 5 (có khả

năn m t v n)”.
Sau khi có sự đ ều chỉnh phù hợ
áp dụn t n tư

/ 13/TT-NHNN v t n tư 9/ 14/TT-NHNN, cịn

VDB thì áp dụng riêng m t t n tư
bản, t n tư n

ơn ới thông l qu c tế, các NHTM
t n tư 4/ 13/TT-NHNN. Về ơ

ẫn áp dụn đầ đủ

qu đ nh về phân loại nợ n ư qu ết


đ nh 493, song mở r ng m t s đ ều khoản cho phù hợp với các l nh vực mà
VDB dùng v n của chính mình tài trợ.
Bảng 1.3. Tóm tắt phân loại nợ
Nhóm nợ

Phân loại theo
ươn
đ n ượng

Phân loại theo
ươn
đ nh
tính

1. Nợ nhóm 1 Nợ trong hạn, hoặc quá hạn ưới 10 Có khả năn t u ồi
(Nợ đủ tiêu n
đượ đ n
ó ả năn t u ồi đầ đủ cả nợ g c và
chuẩn)
đầ đủ nợ g
ã đún ạn
ã đún ạn
2. Nợ nhóm 2 Nợ quá hạn từ 10-90 ngày
(Nợ cần chú Nợ đ ều chỉnh hạn trả nợ lần đầu
ý)

11

Có khả năn t u ồi
đầ đủ cả nợ g c và

ã n ưn ó u hi u
suy giảm khả năn t ả
nợ


3. Nợ nhóm 3 Nợ q hạn 91-180 ngày
Khơng có khả năn
(Nợ dưới tiêu Nợ gia hạn nợ lần đầu
thu hồi nợ g c và lãi
chuẩn)
Nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách
đến hạn, có khả
n
n đủ khả năn t ả ã đầ đủ năn tổn th t
theo hợ đồng tín dụng
M t s t ường hợp cụ th khác
4. Nợ nhóm 4 Nợ quá hạn từ 181 - 360 ngày;
Có khả năn tổn th t
(Nợ
nghi Nợ ơ u lại thời hạn trả nợ lần đầu quá cao
ngờ)
hạn ưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ
đượ ơ u lại lần đầu;
Nợ ơ u lại thời hạn trả nợ lần th hai;
Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra
n ưn đã qu t ời hạn thu hồ đến 60
ngày mà vẫn ưa t u ồ được
5. Nợ nhóm 5
(Nợ có khả
năng

mất
vốn)

Nợ q hạn trên 360 ngày;
Khơng cịn khả năn
Nợ ơ c u lại thời hạn trả nợ lần đầu quá thu hồi, m t v n
hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả
nợ đượ ơ u lại lần đầu;
Nợ ơ u lại thời hạn trả nợ lần th hai
quá hạn theo thời hạn trả nợ đượ ơ u
lại lần th hai;
Nợ ơ u lại thời hạn trả nợ lần th ba trở
lên, k cả ưa quá hạn hoặ đã qu ạn;
Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra
n ưn đã qu t ời hạn thu hồi trên 60
ngày mà vẫn ưa t u ồ được;
Nợ của
n
T TD được
NHNN cơng b đặt vào tình trạng ki m
s t đặc bi t,
n n n n n nước
ngoài b phong tỏa v n và tài sản;
(Nguồn: [17], [18], [19], [20], [21])

12


Cũn
1/ 1/ 13,


t

qu

đ nh của T n

tư s

02/2013/TT-NHNN ngày

T n tư s 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014, các khoản

nợ có th chuy n từ nhóm có rủi ro cao sang nhóm có rủi ro th

ơn

n ược lại:
Bảng 1.4. Các trường hợp nợ được phân loại lại nhóm nợ
Nợ rủi ro cao  Nợ rủi ro thấp
a) Đ i với nợ quá hạn, VDB phân loại lại
vào nhóm nợ có rủi ro th
1)

đ

n đầ đủ

ơn (


cao
a) Xảy ra các biến đ ng b t

cả nhóm lợ t n m

đ ều ki n sau

đ :
()

Nợ rủi ro thấp  Nợ rủi ro

n

an

t ường, l nh vực
t

đ ng tiêu cực

trực tiế đến khả năn t ả nợ
n đã t ả đầ đủ phần nợ g c của

n (t ên ta , đ ch

và lãi b quá hạn (k cả lãi áp dụn đ i với họa, chiến t an , m

t ường


nợ g c quá hạn) và nợ g c và lãi của các kỳ kinh tế).
hạn trả nợ tiếp theo trong thời gian t i thi u

b) Các chỉ tiêu về khả năn

3 t n đ i với nợ trung và dài hạn, 01 sinh lời, khả năn t an t n, t
t n đ i với nợ ngắn hạn, k từ ngày bắt l nợ trên v n, dòng tiền, khả
đầu trả đầ đủ nợ g c và lãi b quá hạn;
(ii) Có tài li u, hồ sơ

ng minh vi c giảm liên tục hoặc có biến đ ng
lớn theo chiều ướng suy giảm

n đã t ả nợ;
( )
đ n

năn t ả nợ của khách hàng suy

DB ó đủ ơ sở thơng tin, tài li u qua 03 lần đ n
n ó ả năn t ả đầ đủ nợ liên tục;

,

n

ại

c) Khách hàng khơng cung


nợ g c và lãi cịn lạ đún t ời hạn.

u lại thời hạn trả nợ, c đầ đủ, k p thời và trung
Ngân hàng Phát tri n Vi t Nam phân loại lại thực các thông tin tài chính theo
vào nhóm nợ có rủi ro th
ơn ( cả nhóm yêu cầu của Ngân hàng Phát
) Đ i với nợ ơ

13


1)

đ

n đầ đủ

đ ều ki n sau tri n Vi t

đ :

am đ đ n



năn t ả nợ của khách hàng.

()

n đã t ả đầ đủ nợ g c và


lãi theo thời hạn trả nợ đượ

ơ

u lại trong

thời gian t i thi u 3 t n đ i với nợ trung
và dài hạn, 1 t n đ i với nợ ngắn hạn k
từ ngày bắt đầu trả đầ đủ nợ g c và lãi theo
thời hạn đượ

ơ

u lại;

(ii) Có tài li u, hồ sơ

ng minh vi c

n đã t ả nợ;
(iii) Ngân hàng Phát tri n Vi t Nam có
đủ ơ sở thông tin, tài li u đ đ n
khách hàng có khả năn t ả đầ đủ nợ g c
và lãi còn lạ đún t ời hạn đã đượ

ơ

u


lại.
(Nguồn: [17], [18], [19], [20], [21])
1.1.1.2. Quan điểm về quản lý nợ xấu
Theo Ủy ban Basel, quản lý nợ x u trong h th n n n

n được hi u

n ư sau: “ uản lý nợ x u của ngân hàng là quá trình xây dựng và thực thi các
chiến ược, các chính sách quản lý và kinh doanh tín dụng nhằm đạt được các
mục tiêu an toàn, hi u quả và phát tri n bền vữn ; t n đó tăn
bi n pháp nhằm phòng ngừa nợ x u, đ
phát sinh, từ đó n ằm tăn

an t u,

ường các

èm ới các bi n pháp xử lý nợ x u đã
ảm chi phí và nâng cao ch t ượng,

hi u quả hoạt đ ng kinh doanh cả trong ngắn hạn và dài hạn của ngân hàng
t ươn mạ ” [25].
uan đ m này được ch p nhận r ng rãi trên thế giớ ,
nghiên c u t n nướ n ư

u ễn H
14

ươn ( 13),


an T

được các
Thu Hà


(2013), Phan Th Thu Hà và các c ng sự (2017), Nguyễn

ăn T ến ( 15)…

thừa nhận đ nghiên c u các bi n pháp quản lý nợ x u.
Mục tiêu của quản lý nợ xấu:
Quản lý nợ x u là m t b phận của QTRR tín dụn , đ

m t trong

những hoạt đ ng chủ đạo của các ngân hàng nói chung và bản thân VDB nói
riêng. Quản lý nợ x u phả

ướng vào vi

đảm bảo tính hi u quả của hoạt

đ ng tín dụng và khơng ngừng nâng cao ch t ượng hoạt đ ng tín dụng của
VDB. Quản lý nợ x u phả

ướng vào mụ t êu đ m ại cách xử lý có hi u

quả nh t và giảm tới m c th p nh t tổn th t cho từ hoạt đ ng tín dụng. Nói
m t cách cụ th thì quản lý nợ x u luôn phải nhằm vào vi c hạ th p tổn th t,

nâng cao m

đ an toàn kinh doanh bằng các chính sách, các bi n pháp quản

lý, giám sát hoạt đ ng tín dụng khoa học và có hi u quả.
1.1.2. Nguyên nhân hình thành nợ xấu
Hoạt đ ng kinh doanh ngân hàng luôn tiềm n nhiều rủ



n

những nguyên nhân dẫn đến nợ x u. Các nguyên nhân hình thành nợ x u có
th chia thành nhóm ngun nhân từ phía các ngân hàng nói chung (ngun
nhân chủ quan), nguyên nhân từ phía khách hàng vay v n (nguyên nhân
khách quan) và các nguyên nhân khách quan khác.
1.1.2.1. Nguyên nhân từ phía các ngân hàng
a) Do hệ thống quản trị rủi ro tín dụng chưa hồn thiện
ưa được b trí hợp lý

- B máy tổ ch c QTRR tín dụn
Sự

ưa ợp lý th hi n ở m t b máy tổ ch c mà các b phận

có sự liên kết ph i hợp với nhau m t cách hi u quả,
đún

ưa


ưa

t đún n ười

c, thiếu hoặc thừa nhân lực cho m t s v trí, hoặc có những công

vi c cần phải tách bi t n ười phụ trách thì lại b trí kiêm nhi m (n ư
đ c kiêm Chủ t ch h

m

đồng tín dụng hay cán b vừa phụ trách th m đ nh

vừa có quyền phê duy t tín dụn …).
- H th ng nhận di n rủi ro, cảnh báo rủ
15

, đ ường rủ

ưa

n thi n


Đ hạn chế nợ x u nói riêng và hạn chế rủi ro tín dụng nói chung thì các
ngân hàng có th xây dựng các h th ng nhận di n - cảnh báo - đ
ro khác nhau n ư:
theo m

th ng xếp hạng tín dụng n i b đ phân loại khách hàng


đ rủi ro, sử dụng các mô hình hồ qu đ đ

hay sử dụn m

ường rủi

ìn đ n

ả năn

ỡ nợ…

ường m

t h th n

u ên được cập nhật các dữ li u về khách hàng, về

ươn

đ rủi ro
n t ường

n a

n, về

các nguyên tắ đảm bảo an toàn theo tiêu chu n qu c tế t ên ơ sở phù hợp
với mục tiêu, chiến ược QTRR tín dụng của ngân hàng sẽ dẫn đến n u


ơ

cao về rủi ro.
- Quy trình c p tín dụn

ưa

ặt chẽ

Các ngân hàng phát tri n nói chun t ường tài trợ
thế hoặc dễ b tổn t ươn t n
cần phả đảm bả đ
phát tri n t ườn

ã

ms t

là các dự n n

tượng yếu

i. Tuy nhiên, quy trình th m đ nh vẫn

n được yêu cầu hoàn trả cả g c và lãi. Do các dự án

ướn đến hi u quả xã h i nhiều ơn

nên khâu th m đ n t ườn được tiến hành lỏn

n n,

đ

u quả tài chính

ơn, ũn n ư qu t ìn

ải

n được chặt chẽ. Có m t nguyên nhân của tình trạng này
t ường lớn, nên yêu cầu giám sát khó có th thực hi n được.

- H th ng ki m tra,

m s t t ước, trong và sau c p tín dụn

ưa

u quả

Đ hạn chế rủi ro tín dụng, trong su t qu t ìn t ước, trong và sau khi
c p tín dụn đều cần có sự ki m tra, giám sát chặt chẽ. Trách nhi m ki m tra
giám sát thu c về cán b phụ trách phịng tín dụn , an ãn đạo chi nhánh,
an ãn đạo ngân hàng và b phận ki m soát n i b của ngân hàng. Chỉ m t
mắt xích trong h th ng bng lỏng quản lý hay khơng có sự ph i hợ ăn
giữa

đ


tượn n

đều có th dẫn đến những rủ

ó ường.

b) Do chính sách quản trị tín dụng chưa hợp lý
- Chỉ tậ t un tăn t ưởng quy mơ tín dụn

ưa

ú t ọng nâng cao

ch t ượng tín dụng
Đ i với các ngân hàng hoạt đ ng vì mục tiêu của n
16

nướ , đa

ần hoạt


đ ng tín dụn t ướ đ

t

ỉ đ nh của chính phủ, t c là chỉ cho vay với

những dự án là dự án phát tri n. Đ ều này hình thành nên m t ơ
khó thu hồi v n với những dự án có khả năn s n


ế bao c p,

ời th p, thời gian dài và

khó chuy n ướng sản xu t kinh doanh [6]. Thời gian về sau, các ngân hàng
phát tri n có th tự chủ được hoạt đ n , s n , ơ
b n n , n ư B Kế hoạ

Đầu tư, B T

ế quản lý vẫn thu c nhiều

n

n

n

nước,

song các khoản mục cho vay vẫn phải nằm trong m t danh mục nh t đ nh, do
đó, mặc dù có th m đ nh, song vẫn phả tăn t ưởng quy m đ đạt kế hoạch
n năm đề ra, nên hình thành những khoản mục c p tín dụn
D đó, ề ơ ản t ì ư nợ tín dụng vẫn tăn qua

năm, s n

ưới chu n.
t ượng tín


dụng khơng cao.
ưa

-

n ổ v n hợ

Trong nhữn

đ

tượng trong danh mục tín dụng

a đ ạn khác nhau, ngân hàng cần

tượng khách hàng nào cần hạn chế, đ

đ nh nhữn đ i

tượng nào cần ưu t ên

đó qu ết đ nh phân bổ v n hợp lý cho từn đ

p tín dụng, từ

tượng trong danh mục tín

dụn . T n t ường các ngân hàng mu n đa ạng hóa danh mục tín dụn đ
phân tán rủi ro. Nếu


n

óđn

ướng, kế hoạch rõ ràng hoặ đưa a đ nh

ướng sai sẽ dẫn đến rủi ro và tổn th t lớn

n n

ngân hàng phát tri n, các dự án có khả năn s n
a ,

c

n . T ườn t ì đ i với
ời khơng lớn, n ưn

đó, t ờ đ m này cần lọc những dự án có khả năn s n

ơn đ tài trợ, và từ ch i các dự án khơng có khả năn

ẫn
ời t t

n t ả cả g c và lãi.

c) Do những bất cập trong đội ngũ cán bộ tín dụng
- Sự hạn chế về t ìn đ , kinh nghi m của m t b phận cán b tín dụng

Cán b tín dụng cần ó t ìn đ và kinh nghi m thích hợ đ thực hi n
nhi m vụ của mình. Sự yếu kém về t ìn đ hay kinh nghi m đều dẫn đến
thao tác nghi p vụ sa sót, đ n

n

n

qu ết đ nh sai lầm

trong các khâu của quy trình tín dụng. Có th th y trong nhữn năm ần đ ,
đ đ

ng nhu cầu mở r ng quy mô hoạt đ ng, bản thân ngân hàng phát tri n
17


đã tu n dụng m t s

ượng lớn nhân sự

đún

n n sự n

u ên m n,

ưa ó

đượ đ


n n

m, thậm chí khơng

tạo ngắn hạn, thử vi c trong vài

t n đã được giao trách nhi m tìm kiếm khách hàng, th m đ nh hồ sơ t n ụng
đ nh giá tài sản đảm bảo. Vớ đ i ngũ nhân viên tín dụng này,

và thậm

ngân hàng phát tri n khơng tránh khỏi vi c gặp rủi ro dẫn đến nợ x u.
- Đạ đ c nghề nghi p của m t b phận cán b tín dụn đ

u ng

Thực tế hi n nay các ngân hàng nói chung và ngân hàng phát tri n nói
ên đều đ n
t ên t n t

, ếp loạ n n

ên

tăn t ưởng tín dụng của

được trong ngắn hạn

“đ ng lự ” đ


ó

n s

ươn t ưởng dựa

n n

đơn

, những lợi ích nhận

ãn đạo và nhân viên tạ

đơn

qu đ nh, thực hi n những khoản cho vay ch a đựng rủi ro trong dài hạn.
Bên cạn đó, n ều cán b tín dụng cịn lợi dụng ch c vụ, quyền hạn đ làm
n đ c ý chiếm đ ạt tài sản của ngân

giả ch ng từ, c u kết vớ

n . Đ ều này tạo ra m t v n đề cần phải áp chỉ tiêu thực hi n kế hoạch - k
cả thu nợ với cán b tín dụng trong thời gian tớ đ đảm bả được sự lành
mạnh trong hoạt đ ng tín dụng.[25], [27]
1.1.2.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng vay vốn
Đ i với h th ng ngân hàng phát tri n trên thế giới nói chung và Vi t
Nam nói riêng, nguyên nhân gây ra nợ x u có th từ các phía sau.
Thứ nhất, đ i với khách hàng vay là doanh nghi p:

M t là,
nhân sự

năn

ực quản tr kinh doanh của khách hàng hạn chế, đ i ngũ

n đủ t ìn đ , kỹ năn ,

vi c, dẫn đến tri n

a

ươn

n

n n
n

an

tốn, khách hàng thua lỗ, khơng trả nợ đún

mđ đ

ng yêu cầu công

n đạt kết quả n ư đã t n
ạn, thậm chí là phá sản, các


khoản vay của khách hàng trở thành nợ x u của ngân hàng.
Hai là, do khách hàng c ý sử dụng v n sai mụ đ

, t ậm chí c tình

mua chu c cán b tín dụn đ chiếm dụng v n của ngân hàng cho các mục
đ

ếm lợi không lành mạnh, hợp pháp. Nhữn t ường hợp này tuy không
18


×