Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

BOI DUONG TU DUY SANG TAO CHO HOC SINH TRUNG HOC CO SOTHONG QUA DAY HOC GIAI MOT SO DANG TOAN VE PHUONGTRINH TRONG DAI SO 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.2 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC</b>
<b>Khóa học 2007-2011</b>


Tên đề tài:


<b>BỒI DƯỠNG TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ</b>
<b>SỞ THÔNG QUA DẠY HỌC GIẢI MỘT SỐ DẠNG TỐN VỀ</b>


<b>PHƯƠNG TRÌNH TRONG ĐẠI SỐ 8</b>
Họ và tên sinh viên: Dương Thị Lươi


Lớp: ĐH Toán-Tin K42


Cán bộ hướng dẫn: Th.s Lê Thị Hồng Phương
<b>MỞ ĐẦU</b>


<b>1. Lý do chọn đề tài</b>


Thế giới ngày nay đang thay đổi một cách nhanh chóng cả về khoa học,
công nghệ và truyền thông. Để đáp ứng được những thay đổi đó thì mục tiêu
giáo dục cũng cần được đổi mới. Đó là phải đào tạo ra những con người
mới-những con người năng động, sáng tạo và đáp ứng được yêu cầu mới của xã
hội. Vì thế bắt buộc bản thân các nhà giáo dục phải phát huy những ưu điểm
của phương pháp giáo dục cũ và đề ra những phương pháp giáo dục mới sao
cho phù hợp với mục tiêu giáo dục đã được đề ra.


Toán học có liên quan chặt chẽ với thực tế và có ứng dụng rộng rãi
trong nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa học, công nghệ, sản xuất và đời sống
xã hội hiện đại, nó thúc đẩy mạnh mẽ các quá trình tự động hố sản xuất, trở
thành cơng cụ thiết yếu cho mọi ngành khoa học và được coi là chìa khố của
sự phát triển.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trong nhà trường phổ thơng, tốn học là một mơn học quan trọng. Nó
là một cơng cụ để học tập và nghiên cứu các mơn học khác. Và nó có một vai
trị đặc biệt trong việc rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh. Việc bồi dưỡng
và phát triển tư duy sáng tạo trong hoạt động dạy học toán được rất nhiều nhà
nghiên cứu quan tâm. Tuy nhiên, việc bồi dưỡng tư duy sáng tạo thơng qua
giải một số dạng tốn về phương trình ở trường Trung học cơ sở (THCS) thì
các tác giả chưa khai thác và đi sâu vào nghiên cứu cụ thể. Vì vậy, tơi chọn đề
tài nghiên cứu là: <i>"<b>Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học cơ sở</b></i>
<i><b>thông qua dạy học giải một số dạng tốn về phương trình trong Đại số 8"</b></i>.
<b>2. Giả thuyết khoa học</b>


Nếu dạy học giải một số dạng toán về phương trình theo định hướng
bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh thì có thể góp phần đổi mới phương
pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay và nâng cao chất lượng dạy học tốn ở
trường THCS.


<b>3.Mục đích nghiên cứu</b>


- Tổng quan thực trạng tư duy sáng tạo trong việc học toán của học sinh
lớp THCS.


- Làm rõ vai trò của tư duy sáng tạo trong học tập nói chung và học
tốn nói riêng.


- Xây dựng các dạng toán về phương nhằm bồi dưỡng tư duy cho học
sinh THCS.


<b>4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu</b>
<i><b>4.1 Khách thể nghiên cứu</b></i>



Học sinh lớp 8 tại một số trường THCS trên địa bàn Thành Phố
Thái Nguyên.


<i><b>4.2 Đối tượng nghiên cứu</b></i>


Dạy học giải một số dạng tốn về phương trình theo định hướng bồi
dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Chương trình tốn cấp hai nói chung và một số dạng tốn về phương
trình trong đại số 8 nói riêng.


Khảo sát và phân tích thực trạng của việc dạy học mơn tốn THCS và
thực trạng về khả năng tư duy, tư duy sáng tạo của học sinh trong việc học
mơn tốn ở một vài trường hiện nay.


Xây dựng và khai thác một số dạng tốn về phương trình phù hợp nhằm
bồi dưỡng và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh.


<b>6. Phạm vi nghiên cứu</b>


Việc bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh THCS là một đề tài rất
rộng, cần nhiều thời gian nghiên cứu. Vì vậy trong giới hạn cho phép, tôi chỉ
nghiên cứu các biện pháp bồi dưỡng, nâng cao khả năng tư duy sáng tạo
thơng qua việc giải một số dạng tốn về phương trình trong chương 3 Đại số
8, tập hai, NXB GD, 2004.


<b>7. Phương pháp nghiên cứu</b>
1. Nghiên cứu lý luận
2. Quan sát



3. Thực nghiệm sư phạm
<b>8. Cấu trúc đề tài </b>


<i><b>Phần mở đầu</b></i>


1. Lý do chọn đề tài
2. Giả thuyết khoa học
3. Mục đích nghiên cứu


4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
5. Nhiệm vụ nghiên cứu


6. Phạm vi nghiên cứu
7. Phương pháp nghiên cứu
8. Cấu trúc đề tài


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1.1. Tư duy


1.2. Tư duy sáng tạo


1.3. Một số yếu tố đặc trưng của tư duy sáng tạo


1.4. Vận dụng tư duy biện chứng để phát triển tư duy sáng tạo cho HS.
1.5. Tiềm năng của dạy học giải một số dạng toán về phương trình
trong việc bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh.


1.6. Kết luận chương 1


<b>Chương 2. Tìm hiểu về phương trình và một số dạng tốn về phương</b>


trình theo định hướng bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh


2.1. Phương trình. Phương trình bậc nhất một ẩn. Phương trình đưa về
dạng ax + b = 0


2.2 Phương trình tích


2.3 Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức


2.4 Giải bài tốn bằng cách lập phương trình
2.5. Một số dạng tốn khác về phương trình
2.6. Hệ thống bài tập về phương trình


2.7. Kết luận chương 2
<b>Chương 3. Thực nghiệm sư phạm </b>


<i><b>3.1. Mục đích thực nghiệm</b></i>


Thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích chứng minh khả năng thực thi
và tính hiệu quả của việc rèn luyện tư duy sáng tạo của học sinh trong việc
giải phương trình đại số.


<i><b>3.2. Nội dung thực nghiệm </b></i>
3.2.1. Lớp thực nghiệm
3.2.2. Tiến trình thực nghiệm
<i><b>3.3. Kết quả thực nghiệm </b></i>


3.3.1. Đánh giá hoạt động học tập của học sinh ở lớp học
3.3.2. Kết luận về thực nghiệm sư phạm



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>KẾT LUẬN</b>
<b>1. Kết quả dự kiến </b>


- Tìm ra những nguyên nhân khiến cho học sinh ít tư duy trong q
trình học tốn.


- Xây dựng được một số dạng tốn về phương trình nhằm bồi dưỡng tư
duy cho học sinh THCS.


- Đề xuất các phương pháp dạy học giải một số dạng tốn về phương
trình nhằm phát triển tư duy sáng tạo của học sinh.


<b>2. Hướng nghiên cứu tiếp theo</b>


- Đề tài chỉ là một phần nhỏ góp phần vào việc bồi dưỡng tư duy sáng
tạo cho học sinh THCS. Để phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh có thể
thơng qua rất nhiều bài tốn khác như: giải các bài tập hình học, bất phương
trình, lượng giác...hay các mơn học khác. Vì vậy, hướng nghiên cứu tới của
tôi sẽ là: “Bồi dưỡng tư duy sáng tạo của học sinh THCS thơng qua việc giải
các bài tập hình học”.


Do trình độ và thời gian nghiên cứu cịn hạn chế cùng vói việc chưa đi
sâu nghiên cứu nên đề tài chỉ dừng lại ở mức đơn giản. Vì vậy đề tài khơng
tránh khỏi những thiếu sót cần bổ sung và sửa chữa. Tơi mong nhận được sự
đóng góp ý kiến của q thầy cơ và bạn đọc để đề tài được hồn thiện hơn.


Cuối cùng, tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến các thầy cô giáo đã
tạo điều kiện giúp đỡ để tôi thực hiện đề tài này. Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng
biết ơn sâu sắc tới cô giáo Thạc sĩ Lê Thị Hồng Phương.



Cán bộ hướng dẫn: Thái Nguyên, tháng 05 năm 2010
Sinh viên thực hiện:


Dương Thị Lươi


Cán bộ hướng dẫn: Ngày … tháng 05 năm 2010


</div>

<!--links-->

×