Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.36 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>i T34. I.Mục tiêu II. Thiết bị -ĐDDH III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức(1’) 2 Kiểm tra bài cũ(3’) 3. Bài mới (33’) 4 Củng cố -Dặn dò (3’) IV Rút kinh nghiệm tiết dạy ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI ÔN TẬP CUỐI NĂM I.Mục tiêu HS được củng cố và mở rộng kiến thức về: - Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh. - Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất. - Kĩ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt. - Khắc sâu hiểu biết về thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống. II. Thiết bị -ĐDDH - GV: Phiếu ghi các câu hỏi. Giấy khổ to, bút vẽ đủ dùng cho 4 nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức(1’) 2 Kiểm tra bài cũ(3’) 3. Bài mới (33’) Hoạt động dạy của giáo viên. Hoạt động họccủa học sinh. * HĐ1: Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng” - GV chia nhóm, mỗi nhóm HS cử đại diện lên trình - Đại diện lên trình bày 3 bày 3 câu trong mục Trò chơi trang 138 SGK. câu trong mục Trò chơi trang 138 SGK. - GV và một vài HS đại diện trong ban giám khảo. - Tiêu chí đánh giá: +Nội dung: đủ, đúng + Lời nói: to, ngắn gọn, thuyết phục thể hiện sự hiểu biết. * HĐ2: Thảo luận - GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp cho từng - Từng HS lên bốc thăm trả HS lên bốc thăm trả lời. lời, các HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung câu trả - GV nhận xét, cho điểm. lời của bạn..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> * HĐ3: Thực hành - GV cho HS thực hành lần lượt từ bài 1 đến bài 2. - Với cả 2 bài đều cho HS làm việc theo nhóm. Riêng đối với bài 2, nếu có thời gian GV cho HS chơi như bài 1.. - HS thực hành lần lượt từ bài 1 đến bài 2.. * HĐ4: Trò chơi - GV chia lớp thành 2 đội. Hai đội trưởng sẽ bốc thăm xem đội nào được đặt câu hỏi trước. Đội này hỏi đội kia. Nếu trả lời đúng mới được hỏi lại.. - HS chơi theo hướng dẫn cuả GV.. Cách tính điểm : Đội nào có nhiều câu hỏi và nhiều câu trả lời dúng đội đó sẽ thắng. Mỗi thành viên trong đội chỉ được hỏi hoặc trả lời một lần, đảm bảo mọi thành viên đều tham gia. - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. - GV nhận xét tiết học.Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau kiểm tra.. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.. 4 Củng cố -Dặn dò (3’) - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. - GV nhận xét tiết học.Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau kiểm tra. IV Rút kinh nghiệm tiết dạy ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ÔN (ÂM NHẠC, MĨ THUẬT,THỂ DỤC) ÔN THỂ DỤC I.Mục tiêu - Thự c, chân sau, số Thực hiệ hiện cơ cơ bả bản đúng động động tác nhả nhảy dây kiể kiểu chân trướ trước, số động động tác nhả nhảy nhẹ nhẹ nhàng, nhịp điệu. Số Số lầ lần nhả nhảy càng nhiều càng tốt. - Biế Biết cách chơ chơi và tham gia chơi được được trò chơ chơi Dẫ Dẫn bóng. II. Thiết bị -ĐDDH - §Þa ®iÓm: S©n trêng, trêng, vÖ sinh, an toµn. - Ph¬ng Ph¬ng tiÖn: cßi, bãng, d©y III. Néi dung vµ ph¬ng ph¬ng ph¸p lªn líp. Néi dung 1. PhÇn më ®Çu.. §Þnh lîng lîng 6 - 10 p. Ph¬ng Ph¬ng ph¸p - §HTT. - Líp trëng trëng tËp trung b¸o c¸o sÜ sè. - Gv nhËn líp phæ biÕn néi dung tiÕt häc. GV. - Xoay c¸c khíp: - ¤n bµi TDPTC. - Trß ch¬i Phả Phản xạ xạ nhanh 2. PhÇn c¬ b¶n: a. Thự Thực hiệ hiện cơ cơ bả bản đúng động động tác nhả nhảy dây kiể c, chân sau. kiểu chân trướ trước,. 18 - 22 p - Gv nêu tên động tác, làm mẫu, hs tập đồng lo¹t. - 2 Hs /1 nhãm tậ tập nhả nhảy dây - §HTL: TËp nhãm 2 ngêi. ngêi. +. +. +. + +.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Theo dõi chỉ chỉnh sủ sủa b. Trò chơ chơi Dẫ Dẫn bóng.. - Nêu cách chơ chơi, luậ luật chơ chơi - Tỏ Tỏ chứ chức chơ chơi thử thử, chơ chơi thậ thật. 4-6p. - Gv cïng hs hÖ thèng bµi.. - Nhậ ng Nhận xét, tuyên dươ dương. - Hs chạ chạy mộ một vòng quanh sân - Nhậ Nhận xét giờ giờ họ học 4 Củng cố -Dặn dò (3’) - Gv cïng hs hÖ thèng bµi. - Hs chạ chạy mộ một vòng quanh sân - Nhậ Nhận xét giờ giờ họ học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT ÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI ÔN ĐỊA LÍ I. Mục tiêu: - Chỉ được trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam:.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> +Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan- xi-păng; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên. +Một số thành phố lớn. + Biển Đông, các đảo và quần đảo chính… - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng. - Hệ thống một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung, Tây Nguyên. - Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Bản dồ hành chính Việt Nam. - Các bảng hệ thống cho học sinh điền. III.Các hoạt động dạy học: 2. Kiểm tra bài cũ -Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có -2 HS nêu. nhiều hải sản? -HS lần lượt nối tiếp nhau lên lên chỉ, các học sinh -Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của khác theo dõi, nhận xét. vùng biển Việt Nam là gì? +Dãy núi Hoàng Liên Sơnne đỉnh Phan –xi –păng; -GV nhận xét và ghi điểm. đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng 3. Giới thiệu bài. bằng duyên hải miền Trung; các cao nguyên Tây B, Hoạt động 2: Vị trớ địa lý Việt Nam (10’) Nguyên - Hs thảo luận cặp. Trình bày -GV treo bản đồ địa lí Việt Nam +Các thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà -Yêu cầu HS lần lượt lên chỉ các địa danh C, Hoạt động 3: Hệ thống một số đặc điểm cỏc nẵng, Đà Lạt, Thành Phố Hồ Chớ Minh, Cần Thơ. +Biển đông; quần đảo Hoàng Sa; các đảo Cát Bà,Côn thành phố lớn (16’) Đảo, Phú Quốc - Kể tên các thành phố lớn nước ta? -HS thảo luận nhóm 2 và hoàn thiện bảng hệ thống Kể tên Biển, các đảo và quần đảo chính? -GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về Hoạt Đặc các thành phố như sau: Một động điểm -Yêu cầu HS các nhóm trình bày Tên thành phố số dân sản tiêu tộc xuất biểu chính Hà Nội - Nhận xét Hải Phòng *Củng cố dặn dò (4’) Huế -GV cùng học sinh hệ thống lại những kiền thức Đà Nẵng vừa ôn tập. Đà Lạt -Nhận xét tiết học. Tp.H. C. Minh Cần Thơ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ HÒA BÌNH HỮU NGHỊ I.Mục tiêu.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Học sinh hiểu được ý nghĩa của ngày 30/4 (Ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng) và ngày Quốc tế lao động 1/5. - Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước. II. Thiết bị -ĐDDH - Nội dung buổi sinh hoạt. - Đàn – Một số bài hát, trò chơi. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức(1’) 2 Kiểm tra bài cũ(3’) 3. Bài mới (33’) Giáo viên cho học sinh xếp hàng (1 lớp = 2 hàng) lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. Hát Quốc ca - Đội ca – Hô đáp khẩu hiệu Đội. - Giáo viên giới thiệu buổi sinh hoạt ngoại khoá: * Học sinh trả lời câu hỏi: + Đố các bạn tháng 4 có những ngày lễ lớn nào? (Ngày 30/4 là ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng và 1/5 là ngày Quốc tế lao động. + Liên đội ta phát động phong trào học tập tốt dành nhiều bông hoa điểm tốt các em có đồng ý không? Nếu hưởng ứng hãy cho 1 tràng pháo tay. + Có rất nhiều bài hát, bài thơ viết về hoà bình như: Hoà bình với bé, bầu trời xanh, em yêu hoà bình... + Mời đại diện học sinh lên hát 3 bài trên. Dưới vỗ tay. + Treo 1 bước tranh có hình ảnh chim bồ câu trắng . - Chim bồ câu tượng trưng cho hình ảnh nào? * Trò chơi: Thi hát những bài hát có từ chim. + Đội 1: Khối 1 – 5 (5 HS) + Đội 2: Khối 2- 3 (5 HS) + Đội 3: Khối 4: (5HS) + TPTĐ điều khiển ở trên, đội thua thì phải nhảy lò cò trên sân khấu. - Trên trái đất chúng ta vẫn còn nhiều nơi có chiến tranh xảy ra, nhiều người vẫn còn khổ cực, trẻ em không được đến trường. Vậy các em có thương các bạn không?. Có rất nhiều bài hát nói lên tình hữu nghị đoàn kết của các bạn nhỏ trên toàn thế giới, tuy khác về ngôn ngữ, mầu da nhưng chúng ta có phân biệt các bạn không? - Có rất nhiều bài hát nói lên tinh thần hứu nghị, đoàn kết của các bạn nhỏ trên thế giới tuy khác về gnôn ngữ, màu da nhưng các bạn vẫn luôn đoàn kết thân ái. - TPT: Bắt điệu cho toàn trường hát bài: “ Nhìn mặt nhau”. HS nhắc lại buổi hoạt động - Nhận xét buổi HĐ 4 Củng cố -Dặn dò (3’) IV Rút kinh nghiệm tiết dạy ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> I.Mục tiêu - Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện các phép nhân và chia phân số. - HS có hứng thú học toán, áp dụng vào cuộc sống. II. Thiết bị -ĐDDH - GV: Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức(1’) 2 Kiểm tra bài cũ(3’) 3. Bài mới (33’) Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài.. - 2 HS nêu, lớp theo dõi, nhận xét Bài 1:Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân, chia hai phân số trước khi làm bài. - HS làm bài.Từng cặp HS sửa & thống - Yêu cầu HS tự làm bài. nhất kết quả. a. 3 7. - Nhận xét, đánh giá.. 1 5. 3. 1x8. 8. 4 5. : 8 = 5 x 3 = 15 4 x7. :. 28. = 5 x 3 = 31 42 x 32. b. 12 x 14 x 16 = 5. 3x5. Bài 2: Yêu cầu HS tìm được x theo c. 3 x 8 = 8 quan hệ giữa thành phần & kết quả 5x5 25 = 54 = 4 phép tính .. 14 x 3 x 16 x 2 1 = 2 3 x 2 x 2 x 14 x 16 15. 4. = 8. 5: 5. - 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở. xx. 5 6. 4. = 5. 4. 3. x: 5 = 2. - Nhận xét, chữa bài 4 5 3 4 x= 5 : 6 x= 2 x 5 Bài 3:Yêu cầu HS tự tìm hiểu đề bài 24 12 rồi giải. x = 25 x = 10 - Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi - HS đọc và tóm tắt bài toán. hình chữ nhật. - 2-3 HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ - Yêu cầu HS làm vào vở. nhật. - Cả lớp làm vở. 1HS làm bài trên bảng: Chu vi hình chữ nhật là: - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Nhận xét, chữa bài Bài 4: HS nêu bài toán, tóm tắt, giải.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> bài toán - Gọi HS lên bảng làm bài.. 4 2 44 ) x 2 ( m) 15 ( 5 3 44 m Đáp số: 15. - GV chấm bài, nhận xét - Nhận xét giờ học. - Dặn HS Ôn tập bốn phép tính về phân số.. - HS làm bài vào vở, 1 HS chữa bài. Anh Hải đã đi được đoạn đường dài: 2 10 km 15 x 3. Quãng đường anh Hải còn phải đi là: 15 – 10 = 5 ( km) Đáp số: 5 km. 4 Củng cố -Dặn dò (3’) - Nhận xét giờ học. - Dặn HS Ôn tập bốn phép tính về phân số. IV Rút kinh nghiệm tiết dạy ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT ÔN TẬP CÂU KỂ I.Mục tiêu - Củng cố ý nghĩa, cấu tạo của ba kiểu câu kể đã học. Đặt được câu kể theo yêu cầu. Xác định đúng cấu tạo của câu. Viết được đoạn văn kể về trường, lớp có dùng ba kiểu câu kể. - Rèn kĩ năng đặt câu và xác định cấu tạo câu đúng. II. Thiết bị -ĐDDH - HS: Bảng con , vở RKN . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức(1’).
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2 Kiểm tra bài cũ(3’) 3. Bài mới (33’) Hoạt động dạy của giáo viên 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài. Bài 1. Đặt câu. - Yêu cầu HS đặt mỗi kiểu câu kể 3 câu, nói rõ đó là kiểu câu kể nào? - Gọi 1 số HS nối tiếp nêu miệng câu của mình. - GV nhận xét chốt câu đúng. - Nêu đặc điểm của từng loại câu kể? Bài 2: Xác định cấu tạo mỗi câu kể vừa đặt được trong bài tập 1. - Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 2 HS chữa bài. - Nêu đặc điểm của CN, VN trong mỗi kiểu câu kể? Bài 3: Viết đoạn văn kể về trường, lớp có dùng ba kiểu câu kể. - GV hướng dẫn làm bài, yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, đánh giá.. Hoạt động học của học sinh. - Lớp làm bài - 3 HS chữa bài - Nối tiếp nêu miệng. - 3 HS làm bảng lần lượt trình bày - Làm bài vào vở - 3 HS làm bảng - HS trả lời. - Đọc yêu cầu - HS làm bài, 3 HS làm bảng nhóm-gắn bảng. - Nối tiếp đọc bài. - Nhận xét, bổ sung.. 4 Củng cố -Dặn dò (3’) - Nhận xét giờ học. Dặn HS về ôn bài, viết thêm các câu kể cho đoạn văn hay hơn. IV Rút kinh nghiệm tiết dạy ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I.Mục tiêu - Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện các phép nhân và chia phân số. - HS có hứng thú học toán, áp dụng vào cuộc sống. II. Thiết bị -ĐDDH - GV: Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức(1’) 2 Kiểm tra bài cũ(3’) 3. Bài mới (33’).
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động dạy 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài. Bài 1:Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân, chia hai phân số trước khi làm bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: Yêu cầu HS tìm được x theo quan hệ giữa thành phần & kết quả phép tính . - Nhận xét, chữa bài Bài 3:Yêu cầu HS tự tìm hiểu đề bài rồi giải. - Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật. - Yêu cầu HS làm vào vở. - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Nhận xét, chữa bài Bài 4: HS nêu bài toán, tóm tắt, giải bài toán - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV chấm bài, nhận xét 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS Ôn tập bốn phép tính về phân số.. Hoạt động học - 2 HS nêu, lớp theo dõi, nhận xét - HS làm bài.Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả. a. 3 7. 1 5. 3. 1x8. 8. 4 5. : 8 = 5 x 3 = 15 4 x7. :. 28. = 5 x 3 = 31 42 x 32. 14 x 3 x 16 x 2 1 = 3 x 2 x 2 x 14 x 16 2 5 3x5 15 4 c. 3 x 8 = 8 = 8 5: 5 5x5 25 = 54 = 4. b. 12 x 14 x 16 =. - 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở. xx. 5 6. 4. = 5 4. 5. x= 5 : 6 x=. 4. 3. 3. 4. x: 5 = 2 x= 2 x 5. 24 25. 12. x = 10. - HS đọc và tóm tắt bài toán. - 2-3 HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật. - Cả lớp làm vở. 1HS làm bài trên bảng: Chu vi hình chữ nhật là: 4 2 44 ) x 2 ( m) 15 ( 5 3 44 m Đáp số: 15. - HS làm bài vào vở, 1 HS chữa bài. Anh Hải đã đi được đoạn đường dài: 2 10 km 15 x 3. Quãng đường anh Hải còn phải đi là: 15 – 10 = 5 ( km) Đáp số: 5 km HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I.Mục tiêu - Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện các phép nhân và chia phân số. - HS có hứng thú học toán, áp dụng vào cuộc sống. II. Thiết bị -ĐDDH - GV: Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1 ổn định tổ chức(1’) 2 Kiểm tra bài cũ(3’) 3. Bài mới (33’) Hoạt động dạy 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài. Bài 1:Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân, chia hai phân số trước khi làm bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: Yêu cầu HS tìm được x theo quan hệ giữa thành phần & kết quả phép tính . - Nhận xét, chữa bài Bài 3:Yêu cầu HS tự tìm hiểu đề bài rồi giải. - Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật. - Yêu cầu HS làm vào vở. - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Nhận xét, chữa bài Bài 4: HS nêu bài toán, tóm tắt, giải bài toán - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV chấm bài, nhận xét - Nhận xét giờ học. - Dặn HS Ôn tập bốn phép tính về phân số. 4 Củng cố -Dặn dò (3’) - Nhận xét giờ học. - Dặn HS Ôn tập bốn phép tính về phân số.. Hoạt động học - 2 HS nêu, lớp theo dõi, nhận xét - HS làm bài.Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả. a. 3 7. 1 5. 3. 1x8. 8. 4 5. : 8 = 5 x 3 = 15 4 x7. :. 28. = 5 x 3 = 31 42 x 32. 14 x 3 x 16 x 2 1 = 3 x 2 x 2 x 14 x 16 2 5 3x5 15 4 c. 3 x 8 = 8 = 8 5: 5 5x5 25 = 54 = 4. b. 12 x 14 x 16 =. - 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở. xx. 5 6. 4. = 5 4. 5. x= 5 : 6 x=. 4. 3. 3. 4. x: 5 = 2 x= 2 x 5. 24 25. 12. x = 10. - HS đọc và tóm tắt bài toán. - 2-3 HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật. - Cả lớp làm vở. 1HS làm bài trên bảng: Chu vi hình chữ nhật là: 4 2 44 ) x 2 ( m) 15 ( 5 3 44 m Đáp số: 15. - HS làm bài vào vở, 1 HS chữa bài. Anh Hải đã đi được đoạn đường dài: 2 10 km 15 x 3. Quãng đường anh Hải còn phải đi là: 15 – 10 = 5 ( km) Đáp số: 5 km HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu - Đánh giá các hoạt động Đội của chi đội trong tuần qua..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II. Tiến trình sinh hoạt. 1. Đánh giá các hoạt động của chi đội trong tuần qua. a. Các phân đội thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các đội viên - Phân đội trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. - Chi đội trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của chi đội. - Báo cáo TPT về kết quả đạt được trong tuần qua. - Đánh giá xếp loại :Phân đội 1: xếp thứ 1; Phân đội 2: xếp thứ 3; Phân đội 3: xếp thứ 2. b. TPT nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của chi đội . - Về học tập: Đa số đội viên có ý thức học tập. - Về đạo đức: Chi đội thực hiện tốt mọi nề nếp. - Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: Tập đều. - Về thi định kì lần 4: Đạt kết quả khá tốt. . Tuyên dương: Hiếu, Trường, Mơ, Phương, Hoàng Anh, Hằng, Hường, Lan có ý thức học bài, làm bài. Phê bình: Dương, Tài, Quyên, Oanh, Phúc, Linh, Hậu, Vụ, Liêm chưa chăm học. 2. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. - Duy trì tốt nề nếp lớp và nề nếp học tập. - Ôn tập kiến thức và rèn chữ viết chuẩn bị cho làm bài khảo sát của trường. - Vệ sinh lớp sạch đẹp, thân tT35. T35 ÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI ÔN TẬPCUỐI HỌC KÌ II I. Mục tiêu - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê - thời Nguyễn II. Chuẩn bị:.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 2. Kiểm tra bài cũ - Ai xây thành Cổ Loa? - Ai dời đô ra Thăng Long? Nhận xét – Ghi điểm. - Hs trả lời. 3. Giới thiệu bài. B, Hoạt động 2. Ôn tập (28’) * Mục tiêu: Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê - thời Nguyễn * Cách tiến hành: Chia nhóm, phát phiếu bài tập Nhóm 1:. - Hs thảo luận nhóm 2 (mỗi nhóm 3 câu). + Câu 1:Nêu ý nghĩa của chiến thắng Chi - Đại diện trình bày, các nhóm khác chia sẻ Lăng? + Chiến thắng Chi Lăng đã đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh. Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác buộc quân xâm lược nhà Minh phải đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, mở đầu thời Hậu Lê. + Câu 2: Bộ luật Hồng Đức có những nội + Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản là: Bảo vệ quyền lợi cơ bản của vua, quan lại, địa chủ; bảo vệ chủ dung cơ bản nào? quyền quốc gia; khuyến khích phát triển kinh tế; giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc; bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. + Vào đầu thế kỉ XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt vì chính quyền nhà Lê suy yếu. Các tập đoàn phong kiến xâu xé nhau tranh giành ngai vàng. Hậu quả đất nước bị chia + Câu 3: Do đâu mà vào đầu thế kỉ XVI, cắt, nhân dân cực khổ. nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt? + Vào thế kỉ XVI-XVII, một số thành thị nước ta trở nên phồn thịnh. Thăng Long, Phố Hiến, Hội An là những thành thị nổi tiếng thời đó. Nhóm 2 + Câu 4: Vào thế kỉ XVI-XVII, một số thành + Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để tiêu diệt.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> thị nước ta như thế nào? Hãy kể tên một số chính quyền họ Trịnh. Kết quả là: Nguyễn Huệ làm chủ thành thị nổi tiếng thời đó. được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị Đàng ngoài cho vua Lê (1786), mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước. + Câu 5: Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra bắc để làm gì? Hãy trình bày kết quả của việc đó. + Sau khi vua Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần, lợi dụng cơ hội đó, năm 1802, Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn, lập nên triều Nguyễn. Nhà Nguyễn đã ban hành một bộ luật mới là bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, đề cao địa vị quan lại, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối. + Câu 6: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào và đã ban hành bộ luật gì? Nêu mục đích của bộ luật đó.. * Củng cố - Dặn dò (2’) - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau 4. Củng cố dặn dò: (3’) IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ÔN (ÂM NHẠC, MĨ THUẬT,THỂ DỤC) HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT ÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI ÔN TẬP CUỐI NĂM I.Mục tiêu HS được củng cố và mở rộng kiến thức về: - Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh. - Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất. - Kĩ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng,.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> nhiệt. - Khắc sâu hiểu biết về thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống. II. Thiết bị -ĐDDH - GV: Phiếu ghi các câu hỏi. Giấy khổ to, bút vẽ đủ dùng cho 4 nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức(1’) 2 Kiểm tra bài cũ(3’) 3. Bài mới (33’) Hoạt động dạy * HĐ1: Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng” - GV chia nhóm, mỗi nhóm HS cử đại diện lên trình bày 3 câu trong mục Trò chơi trang 138 SGK. - GV và một vài HS đại diện trong ban giám khảo. - Tiêu chí đánh giá: +Nội dung: đủ, đúng + Lời nói: to, ngắn gọn, thuyết phục thể hiện sự hiểu biết. * HĐ2: Thảo luận - GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp cho từng HS lên bốc thăm trả lời. - GV nhận xét, cho điểm. * HĐ3: Thực hành - GV cho HS thực hành lần lượt từ bài 1 đến bài 2. - Với cả 2 bài đều cho HS làm việc theo nhóm. Riêng đối với bài 2, nếu có thời gian GV cho HS chơi như bài 1. * HĐ4: Trò chơi - GV chia lớp thành 2 đội. Hai đội trưởng sẽ bốc thăm xem đội nào được đặt câu hỏi trước. Đội này hỏi đội kia. Nếu trả lời đúng mới được hỏi lại. Cách tính điểm : Đội nào có nhiều câu hỏi và nhiều câu trả lời dúng đội đó sẽ thắng. Mỗi thành viên trong đội chỉ được hỏi hoặc trả lời một lần, đảm bảo mọi thành viên đều tham gia. * HĐ5: Củng cố- Dặn dò: GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. - GV nhận xét tiết học.Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau KT. Hoạt động học - Đại diện lên trình bày 3 câu trong mục Trò chơi trang 138 SGK. - Từng HS lên bốc thăm trả lời, các HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn. - HS thực hành lần lượt từ bài 1 đến bài 2. - HS chơi theo hướng dẫn cuả GV.. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ HÒA BÌNH HỮU NGHỊ I.Mục tiêu - học sinh hiểu được ý nghĩa của ngày 30/4 (Ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng) và ngày Quốc tế lao động 1/5. - Các em học sinh thấy được các trò chơi dân gian rất hay trong các buổi sinh hoạt ngoại khoá sau một buổi học căng thẳng..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước. II. Thiết bị -ĐDDH - Nội dung buổi sinh hoạt. – Một số bài hát, trò chơi dân gian kéo co, nhảy bao bố, mèo đuổi chuột. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức(1’) 2 Kiểm tra bài cũ(3’) 3. Bài mới (33’) Giáo viên cho học sinh xếp hàng (1 lớp = 2 hàng) lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. 2. Chào cờ: Hát Quốc ca - Đội ca – Hô đáp khẩu hiệu Đội. 3. Hoạt động chính: - Giáo viên giới thiệu buổi sinh hoạt ngoại khoá: * Học sinh trả lời câu hỏi: + Đố các bạn tháng 4 có những ngày lễ lớn nào? (Ngày 30/4 là ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng và 1/5 là ngày Quốc tế lao động. + Liên đội ta phát động phong trào học tập tốt dành nhiều bông hoa điểm tốt các em có đồng ý không? Nếu hưởng ứng hãy cho 1 tràng pháo tay. + Có rất nhiều bài hát, bài thơ viết về hoà bình như: Hoà bình với bé, bầu trời xanh, em yêu hoà bình... + Mời đại diện học sinh lên hát 3 bài trên. Dưới vỗ tay. + Treo 1 bước tranh có hình ảnh chim bồ câu trắng . - Chim bồ câu tượng trưng cho hình ảnh nào? (Hoà bình và hữu nghị) * Trò chơi: Thi hát những bài hát có từ chim. + Đội 1: (5 HS) + Đội 2: (5 HS) + Đội 3: (5HS) + GV điều khiển ở trên, đội thua thì phải nhảy lò cò trên sân khấu. Trên trái đất chúng ta vẫn còn nhiều nơi có chiến tranh xảy ra, nhiều người vẫn còn khổ cực, trẻ em không được đến trường. Vậy các em có thương các bạn không?. Có rất nhiều bài hát nói lên tình hữu nghị đoàn kết của các bạn nhỏ trên toàn thế giới, tuy khác về ngôn ngữ, mầu da nhưng chúng ta có phân biệt các bạn không? - Có rất nhiều bài hát nói lên tinh thần hữu nghị, đoàn kết của các bạn nhỏ trên thế giới tuy khác về ngôn ngữ, màu da nhưng các bạn vẫn luôn đoàn kết thân ái. – Phụ trách lấy 1 số em làm trọng tài. - Đội 3 chơi trò chơi nhảy bao bố. – Phụ trách nhận xét các trò chơi. HS nhắc lại buổi hoạt động - Nhận xét buổi HĐ HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN ÔN TẬP CHUNG I.Mục tiêu Giúp HS - Rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó”. - Tính toán thành thạo.Phân biệt rõ hai dạng bài. II. Thiết bị -ĐDDH.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bảng phụ chép bài tập 1 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức(1’) 2 Kiểm tra bài cũ(3’) 3. Bài mới (33’) Hoạt động dạy *HĐ1: HD làm bài tập Bài 1: GV treo bảng phụ - HS làm ngoài vở nháp. Điền kết quả vào ô trống. Bài 2: Tương tự bài 1 - Củng cố hai dạng toán: Tổng- tỉ; Hiệu - tỉ. Hoạt động học - HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả. HS làm bài vào vở. HS lên bảng chữa bài. Nhận xét. Nhắc lại các bước giải chung HS làm bài vào vở. HS lên bảng chữa bài. Nhận xét. Bài tập 3:Các hoạt động giải toán: Số thóc của kho thứ nhất là: - Phân tích đề toán 1350 : ( 4 + 5) x 4= 600( tấn) - Vẽ sơ đồ minh hoạ Số thóc của kho thứ hai là: - Thực hiện các bước giải 1350 – 600 = 750 ( tấn) - Củng cố: Cho HS nhắc lại các bước Đáp số: Kho I: 600 tấn giải chung Kho II: 750 tấn Nhắc lại các bước giải chung Bài tập 5:Các hoạt động giải toán: */ HS đọc đầu bài. Vẽ sơ đồ rồi giải vào - Thực hiện các bước giải giữa tuổi mẹ vở. 1 HS lên bảng chữa bài: và tuổi con sau 3 năm nữa. Cửa hàng bán được số hộp kẹo là: *HĐ1: Củng cố - Dặn dò: 56 : ( 3 +4) x 3 = 24( hộp) - Nhận xét giờ học. Cửa hàng bán được số hộp bánh là: - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung 56 – 24 = 32( hộp) Đáp số: Kẹo: 24 hộp Bánh: 32 hộp 4 Củng cố -Dặn dò (3’) IV Rút kinh nghiệm tiết dạy ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI Đề bài: Tả một cây ăn quả mà em thích. I.Mục tiêu Giúp HS: - Dựa vào dàn ý của bài văn tả cây cối, học sinh viết được bài văn miêu tả một ăn quả mà em thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Rèn kĩ năng quan sát và viết văn..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> II. Thiết bị -ĐDDH - GV: Bảng phụ chép dàn ý bài văn tả cây cối, tranh cây bàng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức(1’) 2 Kiểm tra bài cũ(3’) 3. Bài mới (33’) Hoạt động dạy 1.Giới thiệu bài. 2.Hướng dẫn HS làm bài a. Hướng dẫn chuẩn bị viết bài - HD nắm vững yêu cầu đề bài - GV gọi học sinh đọc dàn ý b. HD xây dựng kết cấu 3 phần của bài - Chọn cách mở bài: + Trực tiếp + Gián tiếp - Viết từng đoạn thân bài( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) - Gọi HS dựa vào dàn ý đọc thân bài - Chọn cách kết bài:+ Mở rộng, + Không mở rộng - Chú ý HS cần tả kĩ đặc điểm đặc trưng của cây. c. Cho học sinh viết bài - GV theo dõi và nhắc nhở giúp đỡ các em còn yếu. - Thu bài 3.Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét ý thức làm bài. - Nhắc HS về viết lại bài, chuẩn bị bài giờ sau. Hoạt động học - 1 em đọc yêu cầu - 4 em nối tiếp đọc gợi ý - 1-2 em đọc dàn ý - 2 em làm mẫu 2 cách mở bài - 1 em làm mẫu: Giới thiệu cây ăn quả mà em thích. - 1 em đọc: Tả bao quát, hình dáng, đặc điểm: thân, cành, lá, hoa, quả, sự phát triển của quả, ích lợi của quả,... - 2 em làm mẫu kết bài: Nêu tình cảm với cây, ích lợi của cây ăn quả,.... - Học sinh làm bài vào vở - Nộp bài cho GV.. 4 Củng cố -Dặn dò (3’) IV Rút kinh nghiệm tiết dạy ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu Giúp HS rèn ôn tập, củng cố về : - Viết số .Chuyển đổi các số đo khối lượng. - Tính giá trị của biểu thức có chứa phân số . II. Thiết bị -ĐDDH - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1 ổn định tổ chức(1’) 2 Kiểm tra bài cũ(3’) 3. Bài mới (33’) Hoạt động dạy *HĐ1: HD làm bài Bài 1: Viết số - Cho HS viết số và đọc số mới vừa viết. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: Đổi các đơn vị đo khối lượng. Hoạt động học - HS làm và chữa bài. - HS làm bảng con, Các số: 365 847; 16 530 464; 105 072 009. - HS làm vào vở và chữa bài. 4 HS lên bảng làm a. 2 yến = 20 kg; 2 yến 6 kg = 26 kg. (Bài còn lại làm tương tự) - HS làm vào vở và chữa bài.. - Củng cố cách đổi đơn vị đo khối lượng Bài 3: HS tự làm và chữa bài. - Củng cố cách tính giá trị biểu thức với phân số Bài 4: HS tự làm và chữa bài - Lưu ý HS nhắc lại các bước làm dạng Tổng – Tỉ Bài 5: HS thảo luận nhóm đôi sau đó cử đại diện báo cáo. - Hình vuông và hình chữ nhật cùng có đặc điểm gì? - Hình chữ nhật và hình bình hành cùng có đặc điểm gì? *HĐ2: Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra.. 2 4 7 2 5 7 10 12 10 : : : 3 5 12 3 4 12 12 7 7. Còn lại làm tương tự. - HS làm và chữa bài. Bài giải Nếu biểu thị số HS trai là 3 phần bằng nhau thì số HS gái là 4 phần như thế Số HS gái là: 35 : ( 3 + 4) x 4= 20( HS) Đáp số: 20 học sinh - Thảo luận, trả lời câu hỏi. -Hình vuông và hình chữ nhật có đặc điểm sau: +Có 4 góc vuông +Có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau +Có các cạnh liên tiếp vuông góc với nhau. - Hình chữ nhật và hình bình hành cùng có đặc điểm: + Có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ KIỂM ĐIỂM TUẦN 35 I.Mục tiêu - Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần, trong năm qua. - Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong hè. - Sơ kết năm học. - Bình bầu các danh hiệu của lớp và cá nhân..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Giáo dục ý thức vui chơi lành mạnh, đảm bảo sức khỏe và an toàn trong nghỉ hè. II. Tiến trình sinh hoạt. 1. Đánh giá các hoạt động của chi đội trong tuần, trong năm qua. a. Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. - Đánh giá xếp loại các tổ: Tổ 1: xếp thứ 1; Tổ 2: xếp thứ 3; Tổ 3: xếp thứ 2 b. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp. - Về học tập: Đa số HS có ý thức học và làm bài, thi định kì đạt chỉ tiêu. Còn một số chưa chăm học, chưa tự giác làm bài: Oanh, Tài, Dương, Quyên, Phúc. - Về đạo đức: Ngoan, lễ phép, thực hiện tốt nội quy của trường, lớp. - Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: tập chưa đều, chưa nhanh. - Về các hoạt động khác: Chăm sóc cây thường xuyên và vệ sinh sạch sẽ. . Tuyên dương: em Mơ, Trường, Phương, Hiếu, Hằng, Hường, Anh, Bằng, Hân, Thu.. 2. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong hè. - Ôn tập kiến thức kĩ năng để đảm bảo cho năm học mới. - Tích cực rèn chữ và cách trình bày bài - Tham gia đầy đủ các hoạt động Thiếu niên tại địa phương - Giữ gìn làng, xóm sạch đẹp. - Đảm bảo an toàn và sức khỏe trong dịp hè. - Chuẩn bị đầy đủ sách, vở, đồ dùng cho năm học mới. - Những em học TB yếu phải ôn tập thường xuyên để kiểm tra lại trước khi vào năm học mới..
<span class='text_page_counter'>(22)</span>
<span class='text_page_counter'>(23)</span>