Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

GIÁO ÁN MTXQ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN độ tuổi 3 4 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.78 KB, 32 trang )

Chủ đề: NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN

Trang 1


LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Trang 2


Hoạt động: Khám phá khoa học

Trang 3


Đề tài: Một số hiện tượng tự nhiên

Trang 4


I.

Yêu cầu

Trang 5


- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của một số hiện tượng tự nhiên.

Trang 6



- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định ở trẻ. Phát triển vốn từ và khả năng giao tiếp
ở trẻ.

Trang 7


- Giáo dục trẻ yêu quí, bảo vệ thiên nhiên. Bảo vệ sức khỏe trước sự thay đổi của thời
tiết.

Trang 8


II.

Chuẩn bị

Trang 9


- Nhạc theo chủ đề.

Trang 10


- Tranh một số hiện tượng tự nhiên.

Trang 11



III.

Tiến trình hoạt động

Trang 12


1. Mở đầu hoạt động: Ổn định, gây hứng thú

Trang 13


- Cô cho cả lớp hát bài: “ Trời nắng, trời mưa” và đàm thoại:

Trang 14


+ Lớp mình vừa hát bài hát có tên là gì?

Trang 15


+ Bài hát nhắc đến gì?

Trang 16


- Nắng, mưa là các hiện tượng tự nhiên đấy các con. Để biết được thêm đặc điểm của một
số hiện tượng tự nhiên thì hơm nay cơ và các con cùng trò chuyện nha.


Trang 17


2. Hoạt động trọng tâm: Một số hiện tượng tự nhiên

Trang 18


Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: Khám phá - Cung cấp kiến thức
* Nắng
- Quan sát tranh trời nắng.
- Đây là tranh gì? Cho trẻ lặp lại “ trời nắng”.
- Khi trời nắng thì bầu trời như thế nào?
- Khi trời nắng thì thời tiết ra sao?
- Mùa nào hay có nắng?
- Trời nắng có ích lợi gì?
- Nếu nắng nóng kéo dài sẽ dẫn đến điều gì?
- Khi trời nắng nếu chúng mình muốn ra ngồi thì chúng
mình phải như thế nào? Vì sao?
- Cơ chuẩn xác lại.
* Trời mưa
- Cơ phát tiếng mưa rơi. Cho trẻ đốn là tiếng gì?
- Cho trẻ quan sát tranh trời mưa: Cho trẻ lặp lại “trời
mưa”.
- Đàm thoại:
- Khi trời sắp mưa con thấy hiện tượng gì?
- Mưa có tác dụng gì?
- Mưa quá nhiều sẽ dẫn đến điều gì?
- Khi gặp trời mưa con phải làm gì?

- Cơ chuẩn xác lại.
- Cho trẻ làm tiếng mưa.
*So sánh trời nắng và trời mưa:
- Giống nhau: đều là hiện tượng tự nhiên.
- Khác nhau: Trời nắng thì thời tiết nóng nực, cây cối khơ
héo; trời mưa thì thời tiết mát mẻ, cây cối tươi tốt.
* Giới thiệu hạn hán, cầu vồng
- Cho trẻ xem tranh sấm chớp:
+ Đây là hiện tượng sấm chớp nha các con. Cho trẻ lặp lại “
sấm sét”.
+ Các con thấy sấm chớp có tốt khơng?
+ Khi trời mưa, đơi khi sẽ có sấm sét xuất hiện và sấm sét
sẽ gây nguy hiểm tới chúng ta.
- Cho trẻ xem tranh cầu vồng
+ Cô cho trẻ lặp lại: “cầu vồng”.
+ Một vài trường hợp cơn mưa vào ban ngày, sau cơn mưa
cầu vòng sẽ xuất hiện nha các con.
+ Các con có thích cầu vịng khơng? Vì sao?
- Giáo dục: Trẻ yêu quí, bảo vệ thiên nhiên. Bảo vệ sức
khỏe trước sự thay đổi của thời tiết.
* Hoạt động 2: Củng cố
Trang 19

Hoạt động của trẻ
- Trẻ quan sát, trả lời. Trẻ
lặp lại “ trời nắng”.
- Trẻ trả lời.

- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe và trả lời.

- Trẻ quan sát và lặp lại
“trời mưa”.
- Trẻ trả lời.

- Trẻ thực hiện.
- Trẻ so sánh.

- Trẻ quan sát, lặp lại.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát, lặp lại.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.


- Cho trẻ chơi trò chơi trời nắng, trời mưa, làm tiếng mưa
và sấm sét.
* Hoạt động 3: Trò chơi “ Đội nào nhanh hơn?”
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi: Cơ có chuẩn bị bức
tranh về các hiện tượng tự nhiên. Cơ chia lớp mình thành 2
đội. Khi có hiệu lệnh bắt đầu, từng thành viên của mỗi đội
sẽ di chuyển lên vị trí có những tia nắng, hạt mưa rồi tìm và
dán lên trên tranh theo yêu cầu của đội mình. Khi hết thời
gian, đội nào tìm và dán được đúng nhiều hơn sẽ là đội
chiến thắng.
- Cho trẻ chơi, cô quan sát.
- Nhận xét tuyên dương trẻ sau trò chơi.

Trang 20


- Trẻ thực hiện theo yêu
cầu.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ tham gia chơi.
- Trẻ lắng nghe.


3. Kết thúc hoạt động:

Trang 21


Nhận xét, tuyên dương chung.

Trang 22


Giáo viên soạn

Trang 23


Trang 24


Trang 25



×