Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Luận văn thạc sỹ - Mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam - Chi nhánh Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.86 KB, 20 trang )

1

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
---oOo---

NGUYỄN THỊ TRANG

MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ ANH XUÂN

HÀ NỘI - 2019


LỜI MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong sự nghiệp đổi mới và xây dựng nền kinh tế thị trường nước ta,
hoạt động của các Ngân hàng Thương mại đóng vai trị vơ cùng quan trọng.
Để thu hút được nguồn vốn các ngân hàng đã sử dụng rất nhiều biện
pháp nhằm tăng cường thu hút vốn từ phương pháp truyển thống cũng như phi
truyền thống (như “vượt rào về lãi suất huy động vốn).
Vì vậy sau khi học tập nghiên cứu chương trình cao học chun ngành


Tài chính ngân hàng ở Trường Học Viện Ngân Hàng tôi đã chọn đề tài “Mở
rộng huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt
nam - Chi nhánh Hà Nội”
2. MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu chung
2.2. Mục tiêu cụ thể
2.3. Câu hỏi nghiên cứu
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng
- Đối tượng nghiên cứu: Mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP
Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội.
- Đối tượng điều tra: Giao dịch viên và khách hàng của Ngân hàng
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và
thực tiễn về hoạt động mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại
ThươngViệt Nam - Chi nhánh Hà Nội.
- Phạm vi không gian: Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi
nhánh Hà Nội


- Phạm vi thời gian: Để đảm bảo tính cập nhật của đề tài, các dữ liệu thứ
cấp được thu thập trong phạm vi thời gian từ năm 2018 đến năm 2019. Các dữ
liệu sơ cấp được thu thập từ 03/12/2018 đến 31/12/2018
6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về mở rộng huy động vốn của Ngân hàng
thương mại.
Chương 2: Phân tích thực trạng huy động vốn và phân tích các nhân tố
ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương
Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội

Chương 3: Giải pháp mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội.


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. TỔNG QUAN VỀ MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại là một trong những định chế tài chính mà đặc
trưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản là nhận
tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán.
Huy động vốn và cho vay là hai hoạt động chính của NHTM, khơng có
vốn huy động ngân hàng khơng có cơ sở để hoạt động.
Nghiệp vụ trung gian là nghiệp vụ cho phép hỗ trợ đáng kể cho nghiệp
vụ khai thác nguồn vốn, mở rộng các nghiệp vụ đầu tư, vừa tạo ra thu nhập
cho ngân hàng bằng các khoản tiền hoa hồng, lệ phí…
Cả 3 nghiệp vụ nói trên của NHTM có quan hệ mật thiết, tác động hỗ trợ
thúc đẩy nhau cùng phát triển, tạo nên uy tín và thế mạnh cạnh tranh cho các
NHTM
1.1.2.2 Đặc điểm vốn huy động
+ Vốn huy động trong NHTM chiếm một phần lớn trong tổng tài sản nợ
của NHTM, NHTM hoạt động được đa phần là nhờ số vốn đã huy động
được..
+ Vốn huy động thường bât ổn định vì người có vốn gửi có thể lấy lại
tiền gửi của họ mà không bị ràng buộc bởi bất cứ điều kiện nào.
+ Có chi phí sử dụng vốn tương đối cao và chiếm tỷ trọng chi phí đầu
vào rât lớn trong các hoạt động của NHTM.
+ Sử dụng các nguồn vốn nhàn rỗi nhưng lại khơng có quyền được sở hữu



chính là bản chất của huy động vốn, hay nói cách khác, lĩnh vực kinh doanh đặc
thù của ngân hàng chính là tiền, dùng tiền để sinh lời
1.1.3. Vai trị của huy động vốn
1.1.3.1. Đối với nền kinh tế
1.1.3.2. Đối với ngân hàng thương mại
1.1.3.3. Đối với khách hàng
1.1.4. Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại.
1.1.4.1. Huy động tiền gửi
1.1.4.2. Huy động vốn bằng phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và
giấy tờ có giá khác để huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong và
ngồi nước
1.1.4.3. Huy động vốn bằng hình thức vay vốn
1.1.4.4. Các nguồn huy động khác
1.3. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG, HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG
VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.3.1. Chỉ tiêu quy mô Huy động vốn và tốc độ tăng trưởng huy
động vốn
1.3.2. Mức tăng trưởng về thị phần huy động vốn trên địa bàn
1.3.3. Cơ cấu nguồn vốn
1.3.4. Chi phí huy động vốn
1.3.5. Cơ cấu sử dụng vốn
1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.4.1. Các nhân tố chủ quan
1.4.1.1. Chiến lược kinh doanh của NHTM về huy động vốn
1.4.1.2. Uy tín của ngân hàng
1.4.1.3. Chính sách lãi suất



1.4.1.4. Mạng lưới chi nhánh phục vụ cho huy động vốn
1.4.2. Các nhân tố khách quan
1.4.2.1. Mơi trường chính trị pháp luật
1.4.2.2. Mơi trường kinh tế
1.4.2.3. Mơi trường văn hố xã hội
1.4.2.4. Môi trường công nghệ
1.4.2.5. Sự cạnh tranh từ các đối thủ
1.5. KINH NGHIỆM CÁC NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI VỀ HUY
ĐỘNG VỐN
1.5.1. Kinh nghiệm về đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ của các
ngân hàng tại Thái Lan
- Sử dụng hình thức khuyến khích lợi ích vật chất và phi vật chất
- Phân loại khách hàng và có những ưu tiên đối với khách hàng thường
xuyên có tiền gửi tại ngân hàng.
- Xây dựng và phát triển một hệ thống ngân hàng vững mạnh, nhất là
Ngân hàng Nông nghiệp đồng thời tạo lập mối quan hệ mật thiết giữa NHTM
với các Hợp tác xã tín dụng nơng thơn
- Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển mạng lưới ngân hàng với việc tăng
cường quảng bá những lợi ích từ ngân hàng mang lại cho cơng chúng và
khuyến khích gửi tiền vào ngân hàng.
- Chính phủ tạo điều kiện huy động vốn từ nước ngoài, từ các tổ chức
tiền tệ quốc tế để hỗ trợ cho nguồn vốn trong nước nhằm tăng cường khả năng
cung ứng tín dụng cho nền kinh tế.
1.5.2. Bài học rút ra cho ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại
Thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội
Thứ nhất, ngân hàng cần có những chiến lược phát triển hoạt động kinh
doanh hiệu quả cũng như đa dạng hóa, làm mới các sản phẩm.



Thứ hai, không chỉ quan tâm tới huy động vốn từ trong nước mà cần
phải có sự quan tâm thúc đẩy đến các đối tượng khách hàng có tiềm năng
khác khu vực ngoài nước như các doanh nghiệp chế tạo công nghệ.
Thứ ba, ngân hàng không phải là một tổ chức hoạt động riêng biệt mà nó
cịn được sự theo dõi giám sát của hệ thống pháp luật nước sở tại cũng như
chịu sự ràng buộc của NHNN.
Thứ tư, nguồn tài trợ dự án hay đầu tư vốn đều phải chịu sự theo dõi và
giám sát của chính phủ.
Thứ năm, kết hợp chặt chẽ giữa mở rộng huy động với nâng cao hiệu
quả huy động vốn, đồng thời tăng cường nâng cao chất lượng tín dụng ngân
hàng góp phần cho nền kinh tế phát triển bền vững và ổn định.


CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH HÀ NỘI
2.2. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ NỘI
2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại
cổ phần Ngoại Thương Việt Nam
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) được thành lập và chính thức đi vào
hoạt động ngày 01/4/1963 với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam).
Trải qua hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành, Vietcombank đã có
những đóng góp quan trọng cho sự ổn định
Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại,
Vietcombank ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh
vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu

Bằng trí tuệ và tâm huyết, các thế hệ cán bộ nhân viên Vietcombank đã,
đang và sẽ luôn nỗ lực để xây dựng Vietcombank phát triển
2.2.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương
mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội
2.2.3.1. Về công tác huy động vốn
2.2.3.2. Về cơng tác tín dụng
2.2.3.3.Về cơng tác thu dịch vụ
2.2.3.4. Doanh số mua bán ngoại tệ
2.2.3.5. Doanh số hoạt động tài trợ thương mại


2.2.3.6. Các mặt công tác khác
2.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh
Tổng hợp kết quả kinh doanh qua 3 năm của Chi nhánh Hà Nội được thể
hiện qua biểu đồ lợi nhuận
(Nguồn: phòng Tổng hợp Vietcombank Hà Nội)
Biểu đồ 2.3: Lợi nhuận giai đoạn 2015-2017


2.3.

PHÂN

TÍCH

THỰC

TRẠNG

HUY


ĐỘNG

VỐN

TẠI

VIETCOMBANK HÀ NỘI
2.3.1. Đánh giá chỉ tiêu quy mơ huy động vốn thông qua tốc độ
tăng trưởng huy động vốn:
2.3.2. Đánh giá cơ cấu huy động vốn
2.3.3. Đánh giá thị phần phát triển huy động vốn trên địa bàn
2.3.4. Đánh giá tính cân đối giữa việc huy động vốn và sử dụng vốn
2.3.5. Đánh giá hiệu quả từ công tác mở rộng huy động
vốn
2.3.6. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn của
Vietcombank Hà Nội.
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT
NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI
2.4.1. Những kết quả đạt được
Thành tựu nổi bật là Chi nhánh đã tạo lập được nguồn vốn ổn định, phục
vụ đầy đủ và hiệu quả cho các mặt hoạt động. Một số kết quả công tác mở
rộng huy động vốn trong thời gian qua cụ thể như sau:
2.4.1.1. Về mặt lượng
Một là, Nguồn vốn huy động của Chi nhánh luôn giữ được tốc độ tăng
trưởng khá ổn định qua các năm từ năm 2015 đến 2017 đặc biệt là tiền gửi
huy động dân cư đã được chi nhánh quan tâm phát triển và có tốc độ tăng
trưởng khá tốt qua các năm.
Hai là, Bằng việc phát triển huy động vốn, Chi nhánh đã có những đóng

góp nhất định vào sự tăng trưởng kinh tế địa phương để cung ứng vốn cho nền
kinh tế, chấp hành nghiêm chỉnh sự điều hành lãi suất của Ngân hàng nhà nước.


2.4.1.2. Về mặt chất
Một là, các sản phẩm tiết kiệm ngày càng được cải tiến đáp ứng nhu cầu
đa dạng của khách hàng.
Hai là, các sản phẩm dịch vụ đi kèm với các sản phẩm huy động khá đa
dạng, tăng thêm tiện ích phù hợp với đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng
như dịch vụ truy vấn tài khoản từ xa
Ba là, Vietcombank Hà Nội cũng chú trọng mở rộng các kênh quảng bá,
giới thiệu sản phẩm trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các phương tiện thông
tin đại chúng, duy trì cơng tác từ thiện xã hội, tài trợ các sự kiện lớn
Bốn là, chi nhánh đã tận dụng được các chương trình khuyến mãi tiền
gửi của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam triển khai để thu hút,
Năm là, chi nhánh thường xuyên nắm bắt kịp thời các văn bản chỉ đạo điều
hành về lãi suất của NHNN Việt nam, của Vietcombank Trung ương,
Sáu là, tuyển dụng thường xuyên để tận dụng được nguồn lao động trẻ
dồi dào, nhiệt huyết và cống hiến, trình độ cao.
Bảy là, chi nhánh luôn đảm bảo tuân thủ đúng quy định về an toàn thanh
khoản do ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam quy định.
2.4.2. Những hạn chế trong quá trình huy động vốn
2.4.2.1. Về mặt lượng
Một là, chi nhánh chưa khai thác triệt để nguồn vốn trên điạ bàn
Hai là, cơ cấu vốn huy động chưa hợp lý về cả kỳ hạn lẫn loại tiền:
Ba là, sự cạnh tranh về lãi suất giữa ngân hàng Ngoại Thương và các
ngân hàng TMCP khác.
2.4.2.2. Về mặt chất
Một là, cán bộ bán hàng còn thiếu như kỹ năng tư vấn sản phẩm, kỹ
năng nắm bắt và bán chéo sản phẩm cũng như các dịch vụ tiện ích ngân hàng

khác như Internet banking, SMS banking, phone banking,..


Hai là, sản phẩm tiết kiệm của chi nhánh tuy nhiều nhưng chưa thật sự phát
huy được tác dụng của nó đến khách hàng.
Ba là, quy mơ hoạt động của một số phòng giao dịch về huy động vốn
chưa tốt, vị trí cũng như khả năng phát huy lợi thế
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế
Huy động tiền gửi tại Vietcombank Hà Nội còn một số hạn chế nhất
định, điều này là do các nguyên nhân chủ quan và khách quan gây ra.
2.4.3.1.Nguyên nhân khách quan
- Sự ổn định và phát triển môi trường kinh tế: trong điều kiện nền kinh tế
bất ổn định, giá cả và sức mua của đồng tiền biến động mạnh
- Tỷ giá: tỷ giá chính là công cụ được cập nhật và thay đổi từng giờ tùy
thuộc vào diễn biến kinh tế thế giới.
- Lãi suất: diễn biến lãi suất trong các năm qua khá căng thẳng.
- Lạm phát: tỷ lệ lạm phát ở mức cao và cao hơn 3.5% so với lãi suất huy
động nên người dân có xu hướng đầu tư vàng và ngoại tệ.
- Đối thủ cạnh tranh: hiện nay trên đại bàn thành phố Hà Nội có hàng
trăm các ngân hàng với các chi nhánh lớn nhỏ và mật độ bao phủ của các
PGD.
- Hệ thống pháp luật: Vietcombank đang đặt mục tiêu hướng tới là ngân
hàng chuẩn hóa và nằm trong danh sách những ngân hàng
-Chính sách huy động vốn của ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt
Nam: mức lãi suất huy động của chi nhánh lại phụ thuộc vào trần lãi suất của
NHNN Việt nam và Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
2.4.3.2. Nguyên nhân chủ quan
Hình thức huy động vốn của Ngân hàng: các sản phẩm huy động vốn
chủ yếu tập trung vào loại tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng đi kèm nhiều tiện
ích



- Việc quy hoạch và đào tạo cán bộ: có thực hiện tuy nhiên chất lượng và
hiệu quả chưa đạt tốt.
- Mạng lưới Phòng giao dịch: một số phòng giao dịch nằm ở vị trí chưa
thuận lợi để phát huy được tính năng của mình
2.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG MỞ RỘNG HUY
ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI
THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI
2.5.1. Thông tin về mẫu điều tra
Bảng 2.8: Thông tin về mẫu điều tra
Tiêu thức
Giới tính
Độ tuổi

Nghề nghiệp

Tiêu chí
Nam
Nữ
<30
30-60
>60
Sinh viên
CBCNVC
Kinh doanh
Lao động phổ

thông
<5 triệu/tháng

Thu nhập
5-10 triệu/tháng
>10 triệu/tháng
2.5.2.Thời gian sử dụng dịch vụ tiền gửi

Tần số
54
64
48
62
8
6
64
23
25

Cơ cấu (%)
45.8
54.2
40.7
52.5
6.8
5.1
54.2
19.5
21.2

20
55
43


16.9
46.6
38.4

Bảng 2.9: Thời gian sử dụng dịch vụ tiền gửi của khách hàng
Thời gian
Dưới 6 tháng
6 tháng đến 1 năm
Từ 1 đến 2 năm
Trên 2 năm
Tổng

Số lượng
15
17
30
56
118

2.5.3. Lý do sử dụng dịch vụ tiền gửi

Tỷ lệ (%)
12.7
14.4
25.4
47.5
100



Bảng 2.10: Lý do sử dụng dịch vụ tiền gửi
Lý do sử dụng dịch vụ
Tránh rủi ro khi để ở nhà
Để ổn định tài chính cho

Số lượng
50
15

Tỷ lệ (%)
42.4
12.7

gia đình
Để hưởng lãi suất
Thanh toán, chuyển khoản
Tổng

25
28
118

21.2
23.7
100

2.5.4. Đánh giá của khách hàng cho từng nhóm yếu tố ảnh hưởng
đến mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần
Ngoại Thương – Chi nhánh Hà Nội
a, Nhóm các yếu tố về uy tín, thương hiệu.

b, Nhóm các yếu tố về tác phong của nhân viên
c. Nhóm các yếu tố về thủ tục và thời gian giao dịch
d, Nhóm các yếu tố về hệ thống cơ sở vật chất
e, Nhóm các yếu tố về lãi suất
f, Nhóm các yếu tố về xã hội


CHƯƠNG 3
MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI
3.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN.
3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội năm
2016 đến năm 2020 tác động đến mở rộng huy động vốn.
3.2.1.1. Về mặt lượng
- Khách hàng mục tiêu trong giai đoạn 2016-2020 là các doanh nghiệp
lớn, doanh nghiệp SMEs
- Huy động năm 2018 tăng trưởng hơn so với năm 2017 là 12% trở lên
đồng thời tốc độ tăng trưởng được duy trì và phát triển cao hơn trong những
năm tiếp theo.
- Mở rộng quy mô tăng trưởng, chiếm lĩnh thị trường và tối đa hóa lợi
nhuận.
- Triệt để khai thác mọi nguồn vốn nhàn rỗi trên địa bàn thơng qua các tổ
chức, đồn thể, đơn vị sự nghiệp có thu, từ các doanh nghiệp, dân cư,…
- Hướng đến đối tượng khách hàng là các Doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ,
cá nhân có nguồn tiền gửi ổn định.
3.2.1.2. Về mặt chất
- Gia tăng thêm số lượng sản phẩm mới và nhiều tiện ích phù hợp với
những nhu cầu mới và phức tạp của khách hàng hiện nay.
- Tích cực thực hiện các chính sách khách hàng, chú trọng đến công tác
quảng cáo tiếp thị,…

- Coi nhân tố con người là cốt yếu của Ngân hàng.
- Tăng cường bám sát các sản phẩm huy động vốn mang đến hiệu quả
kinh doanh cao nhất thông qua cơ chế mua bán vốn nội bộ của Ngân hàng


TMCP Ngoại Thương Việt Nam.
3.1.2. Chiến lược phát triển của Ngân hàng Thương mại cổ phần
Ngoại Thương Việt Nam tác động mở rộng huy động vốn
3.1.3. Chiến lược phát triển kinh doanh của ngân hàng thương
mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội tầm nhìn
đến năm 2020 tác động mở rộng huy động vốn
3.2. MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI
3.2.1 Định hướng mở rộng huy động vốn của ngân hàng Thương
mại cổ phần Ngoại Thương Việt nam - Chi nhánh Hà Nội năm
2016 đến năm 2020
3.2.2. Giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác huy động vốn ở Ngân
hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Hà
Nội
3.2.2.1. Giải pháp về hoạch định và thực hiện chiến lược phát triển huy
dộng vốn
3.2.2.2. Giải pháp về đội ngũ cán bộ bán hàng, cán bộ làm công tác huy
động vốn
3.2.2.3. Giải pháp về xây dựng chuẩn mực giao dịch mang đậm bản sắc
văn hóa Vietcombank
3.2.2.4. Giải pháp phát triển huy động vốn thơng qua áp dụng hiệu quả các
chính sách chăm sóc khách hàng
3.2.2.5. Giải pháp liên quan đến chính sách marketing
3.2.2.6. Giải pháp mở rộng huy động vốn thông qua phát triển hiệu quả
mạng lưới phòng giao dịch

3.2.2.7. Giải pháp mở rộng huy động vốn liên quan đến lãi suất huy động
3.2.2.8. Giải pháp phát triển các dịch vụ Ngân hàng hỗ trợ cho việc mở


rộng huy động vốn
3.3. KIẾN NGHỊ
3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại
Thương Việt Nam


KẾT LUẬN
Với sự đầu tư thời gian và công sức phù hợp luận văn: “Mở rộng huy
động vốn tại ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội” được hoàn thành đã đáp ứng các yêu cầu khoa học của
luận văn thạc sĩ chuyên ngành tài chính ngân hàng. Với những kết quả khoa
học chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, hệ thống hóa có bổ sung và chỉnh sửa cơ sở khoa học về huy
động vốn của các chi nhánh ngân hàng thương mại
Thứ hai, tổng kết những kinh nghiệm của các ngân hàng thương mại
trong và ngoài nước về huy động vốn
Thứ ba, trên cơ sở phân tích thực trạng huy động vốn của Ngân hàng
TMCP Ngoại Thương Việt Nam Chi nhánh Hà Nội những năm qua
Thứ tư, trên cơ sở quan điểm của nhà nước về phát triển NHTM, chiến
lược phát triển của Vietcombank
Thứ năm, Căn cứ vào cơ sở lý luận, thực trạng huy động vốn của chi
nhánh trong thời gian qua trên cơ sở tham chiếu kinh nghiệm của các ngân
hàng trong và ngoài nước khác
Thứ sáu, đề xuất một số kiến nghị đối với các cơ quan, hữu quan làm
căn cứ cơ sở để thực hiện các giải pháp.






×