Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 120 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT ĐẠ TÔNG.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> . Giá trị sống. Giá trị cuộc sống (hay giá trị sống) là những điều chúng ta cho là quý giá, là quan trọng, là có ý nghĩa đối với cuộc sống của mỗi người. Giá trị sống trở thành động lực để người ta nỗ lực phấn đấu để có được nó..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trao đổi . Thầy cô hãy suy nghĩ trong một phút và sau đó kể tên những giá trị mà thầy cô cho là quan trọng trong cuộc sống?. *Tại sao?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nhận diện các giá trị phổ quát. Trung thực Hòa bình Hạnh phúc Khiêm tốn Hợp tác. Tôn trọng. Yêu thương. Giản dị Trách nhiệm Đoàn kết Khoan dung Tự do 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Hòa bình Hòa bình là thế giới không có chiến tranh, xây dựng một thế giới hòa bình Hòa bình là đang sống trong sự tĩnh lặng nội tâm. Hòa bình là tình trạng bình tĩnh và thư thái của trí óc. Hòa bình bắt đầu từ mỗi người chúng ta. Thông qua sự tĩnh lặng và sự suy nghĩ đúng đắn về ý nghĩa của nó, chúng ta có thể tìm được nhiều cách mới mẻ và sáng tạo để tạo thuận lợi cho sự hiểu biết về các mối quan hệ và sự hợp tác với tất cả mọi người. 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. . . . . TÔN TRỌNG. Tôn trọng trước hết là tự trọng – là biết giá trị của mình Tôn trọng là lắng nghe người khác - biết người khác cũng có giá trị như tôi Tôn trọng chính bản thân nó là nguyên nhân làm tăng thêm sự tin cậy lẫn nhau. Khi chúng ta tôn trọng chính mình, thì dễ dàng tôn trọng người khác. Những ai biết tôn trọng sẽ nhận được sự tôn trọng. Hãy biết rằng mỗi người đều có giá trị và khi thừa nhận giá trị của người khác thì thế nào cũng chiếm được sự tôn trọng từ người khác. 6.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. . . . . HỢP TÁC. Hợp tác là khi mọi người biết làm việc chung với nhau và cùng hướng về một mục tiêu chung. Hợp tác phải được chỉ đạo bởi nguyên tắc về sự tôn trọng lẫn nhau. Một người biết hợp tác sẽ nhận được sự hợp tác. Khi có yêu thương thì có sự hợp tác. Khi nhận thức được những giá trị của cuộc sống, tôi có khả năng tạo ra sự hợp tác. Sự can đảm, sự quan tâm, sự chăm sóc, và sự đóng góp là sự chuẩn bị đầy đủ cho việc tạo ra sự hợp tác. 7.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 4. . . . TRÁCH NHIỆM. Trách nhiệm là việc bạn góp phần của mình vào công việc chung. Trách nhiệm là đang thực hiện nhiệm vụ với lòng trung thực. Như là một người có trách nhiệm, bạn làm nhiều hơn những điều/việc xứng đáng để góp phần cùng với người khác. Một người có trách nhiệm thì biết thế nào là phải, là đẹp, là đúng, nhận ra được điều gì tốt để góp phần. Quyền lợi gắn liền với trách nhiệm. Trách nhiệm là đang sử dụng tiềm lực, tài nguyên của chúng ta để tạo ra những thay đổi tích cực. 8.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 5. . . . TRUNG THỰC. Trung thực là nói sự thật Trung thực thể hiện trong tư tưởng, lời nói và hành động thì đem lại sự hòa thuận. Trung thực là sử dụng tốt những gì được ủy thác cho bạn. Trung thực là cách xử sự tốt nhất. Đó là một mối quan hệ sâu xa giữa sự lương thiện và tình bạn. Khi sống trung thực: tâm hồn trong sáng và nhẹ nhàng, được tin cậy, thỏa mãn bản thân.. 9.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 6. . . . . KHIÊM TỐN. Khiêm tốn là ăn ở, nói năng, làm việc một cách nhẹ nhàng và đơn giản và có hiệu quả. Khiêm tốn gắn liền với tự trọng, nhận biết khả năng, uy thế của mình, nhưng không khoác lác khoe khoang Một người khiêm tốn tìm được niềm vui khi lắng nghe người khác, nhận ra sức mạnh bản thân và người khác Khiêm tốn làm cho một người trở nên vĩ đại trong trái tim của nhiều người. Khiêm tốn tạo nên một trí óc cởi mở.. 10.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 7 . . . GIẢN DỊ. Giản dị là sống một cách tự nhiên, không giả tạo. Giản dị là chấp nhận hiện tại và không làm mọi điều trở nên phức tạp. Người giản dị thì thích suy nghĩ và lập luận rõ ràng, biết tiết kiệm – biết thế nào là sử dụng tài nguyên, tiềm năng một cách khôn ngoan; biết hoạch định đường hướng cho tương lai. Giản dị giúp bạn kiên nhẫn, làm nảy sinh tình bạn và khả năng nâng đỡ, hiểu rõ giá trị của những vật chất dù nhỏ bé nhất trong cuộc sống.. 11.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 8 . . . KHOAN DUNG. Khoan dung là tôn trọng qua sự hiểu biết lẫn Khoan dung là nhìn nhận cá tính và sự đa dạng trong khi vẫn biết dàn xếp mầm mống gây chia rẽ, bất hòa. Hạt giống khoan dung và yêu thương cần được tưới chăm bởi lòng trắc ẩn và sự ân cần quan tâm đến nhau. Người khoan dung thì biết rút ra những điều tốt nơi người khác cũng như trong các tình thế, biết kiên nhẫn, cởi mở và chấp nhận sự khác biệt với những vẻ đẹp của nó. 12.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 9 . . . . ĐOÀN KẾT. Đoàn kết là sự hòa thuận ở trong và ở giữa các cá nhân trong một nhóm, một tập thể. Đoàn kết được tồn tại bởi đánh giá đúng mỗi con người Đoàn kết được xây dựng qua việc chia sẻ các mục tiêu, niềm hy vọng và viễn tưởng tương lai Đoàn kết tạo nên kinh nghiệm về sự hợp tác, làm gia tăng sự hăng hái trong nhiệm vụ và tạo ra một bầu khí thân thiện. Đoàn kết tạo ra cảm giác hạnh phúc êm ái và gia tăng sức mạnh cho mọi người. 13.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 10. . . . TÌNH YÊU ( THƯƠNG). Yêu người khác nghĩa là bạn muốn điều tốt cho họ. Yêu là biết lắng nghe; yêu là chia sẻ. Bạn thật đáng yêu (đang được yêu) và có khả năng yêu – và tôi cũng thế. Khi tôi yêu thương trọn vẹn, giân dữ sẽ tránh xa. Tình yêu là giá trị làm cho mối quan hệ giữa chúng ta trở nên tốt hơn. Lep Tonstoy viết: “Luật của cuộc sống ở trong sự tử tế của tâm hồn chúng ta. Nếu con tim của chúng ta trống rỗng thì không có luật nào hay tổ chức nào có thể lấp đầy.”. 14.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 11. Tự do. •Tất cả mọi người đều có quyền tự do. Trong sự tự do ấy, mỗi người có bổn phận tôn trọng quyền lợi của những người khác. •Tự do tinh thần là một kinh nghiệm khi tôi có những suy nghĩ tích cực về tất cả, kể cả về chính tôi.Tự do thuộc lãnh vực của lý trí và tâm hồn. •Tự do là một món quà quý giá. Chỉ có thể tự do thật sự khi các quyền lợi quân bình với những trách nhiệm. Có tự do thực sự khi mọi người có được quyền bình đẳng. 15.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 12 . . . . HẠNH PHÚC. Hạnh phúc là trạng thái bình an của tâm hồn khiến con người không có những thay đổi đột ngột hay bạo lực. Nói những lời tốt đẹp về mọi người đem lại hạnh phúc nội tâm. Hạnh phúc lâu bền là trạng thái của sự hài lòng bên trong. Khi hài lòng với chính mình, bạn sẽ cảm nhận được hạnh phúc. Khi những lời nói của tôi là “những bông hoa thay vì những hòn đá”, tôi đem lại hạnh phúc cho thế giới. Hạnh phúc sinh ra hạnh phúc. Buồn rầu tạo ra buồn sầu. 16.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Chia sẻ: Tại sao phải học giá trị sống! • Có những giá trị sống đích thực, trở thành những giá trị chung cho nhiều người và toàn xã hội như lòng trung thực, hoà bình, tôn trọng, yêu thương, công bằng, tình bằng hữu, lòng vị tha. • Không phải ai cũng nhận đúng giá trị của cuộc sống. Vì vậy, học tập để nhận diện đúng đâu là giá trị đích thực của cuộc sống là điều cần thiết với tất cả mọi người.. 17.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giá trị bản sắc và giá trị phổ quát . Tìm các câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn, câu nói của danh nhân Việt Nam liên quan đến giá trị sống. . . Mỗi người viết một câu vào một thẻ giấy Thời gian: 3 phút. Phân tích mối liên hệ giữa nội dung các câu vừa tìm được với 12 giá trị.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> KĨ NĂNG SỐNG?. . KNS là gì? : Đây là tập hợp rất nhiều kỹ năng tâm lý- xã hội giúp cho con người đưa ra những quyết định hiệu quả dựa trên định hướng giá trị tốt đẹp nhằm phát triển các hành vi, thói quen ứng xử và quản lý bản thân nhằm giúp họ có một cuộc sống lành mạnh và phát triển nhân cách thích ứng những thay đổi của cuộc sống XH hiện đại. Từ kỹ năng sống - thể hiện những thái độ, hành vi cá nhân- sẽ tác động đến hành động của những người khác và đến sự thay đổi môi trường sống trở nên lành mạnh hơn. KN cần cho mỗi người để thích ứng những thay đổi của cuộc sống XH hiện đại KNS nói về những vấn đề trong cuộc sống, hướng đến cuộc sống an toàn khỏe mạnh và nâng cao chất lượng cuộc sống: vì thế kỹ năng sống không chỉ giới hạn trong phạm vi trường học..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Một số khái niệm liên quan KNS và GTS . KNS và Kĩ năng mềm, mềm Kĩ năng cứng KNS và KN xã hội. KNS. KN mềm KNS. KN mềm KN cứng.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Kỹ năng cứng và kỹ năng mềm . Kỹ năng "mềm" là thuật ngữ dùng để chỉ các kỹ năng thuộc về trí tuệ cảm xúc (EQ) của con người như: một số nét tính cách (quản lý thời gian, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo và đổi mới), sự tế nhị, kỹ năng ứng xử, thói quen, sự lạc quan, chân thành, kỹ năng làm việc theo nhóm…. . Kỹ năng “cứng”) ở nghĩa trái ngược thường xuất hiện trên bản lý lịch, khả năng học vấn của bạn, kinh nghiệm và sự thành thạo về chuyên môn. Kỹ năng này liên quan đến chỉ số thông minh (IQ) của cá nhân.. PGS. TS. Đinh thị Kim Thoa.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Kỹ năng XH & KNS . Kỹ năng xã hội là một tập hợp các kỹ năng mà cho phép chúng ta giao tiếp, tương tác và hòa nhập, thích nghi với xã hội.. . KN sống là “Năng lực tâm lý xã hội là khả năng ứng phó một cách có hiệu quả với những yêu cầu và thách thức của cuộc sống. Năng lực tâm lý xã hội có vai trò quan trọng trong việc phát huy sức khỏe theo nghĩa rộng nhất về thể chất, tinh thần và xã hội. Kỹ năng sống là khả năng thể hiện, thực thi năng lực tâm lý xã hội này. Đó là năng lực tâm lý xã hội để đáp ứng và đối phó với những yêu cầu và thách thức của cuộc sống hằng ngày. PGS. TS. Đinh thị Kim Thoa.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> 13 KNS trong công việc . 1.KN học và tự học 2.KN lắng nghe 3.KN thuyết trình. 4.KN giải quyết vấn đề . 5.KN tư duy sáng tạo 6.KN quản lý bản thân và tinh thần tự tôn 7.KN đặt mục tiêu/ tạo động lực làm việc 8. KN phát triển cá nhân và sự nghiệp 9. KN giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ 10. KN làm việc đồng đội 11. KN đàm phán 12. KN tổ chức công việc hiệu quả 13. KN lãnh đạo bản thân..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> 08 Kỹ năng hành nghề. (employability skills) . . . 1. Kỹ năng giao tiếp (Communication skills) 2. Kỹ năng làm việc đồng đội (Teamwork skills) 3. Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills) 4. Kỹ năng sáng tạo và mạo hiểm (Initiative and enterprise skills) 5. Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc (Planning and organising skills) 6. Kỹ năng quản lý bản thân (Self-management skills) 7. Kỹ năng học tập (Learning skills) 8. Kỹ năng công nghệ (Technology skills). (Nguồn:
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tổng hợp các nghiên cứu của các nước và thực tế VIỆT NAM, 10 kỹ năng sau là căn bản và quan trọng hàng đầu cho người lao động trong thời đại ngày nay: . 1. Kỹ năng học và tự học 2. Kỹ năng lãnh đạo bản thân và hình ảnh cá nhân) 3. Kỹ năng tư duy sáng tạo và mạo hiểm 4. Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc 5. Kỹ năng lắng nghe 6. Kỹ năng thuyết trình 7. Kỹ năng giao tiếp và ứng xử 8. Kỹ năng giải quyết vấn đề 9. Kỹ năng làm việc đồng đội 10. Kỹ năng đàm phán.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> DANH MỤC KNS nào cho HS THPT ViỆT NAM ? 1. KN quan sát, lắng nghe, thu nhận kiến thức, có ý thức học hỏi. 2. KN suy nghĩ tích cực, có chí vươn lên, dám chịu trách nhiệm. `3. KN tự xét đoán, tự đánh giá, tự kiềm chể, biết yêu cầu bản thân. 4. KN diễn đạt (nói, viết…) đúng với suy nghĩ, tập trung vào việc cần làm. 5. KN sắp xếp thời gian, lập kế hoạch tổ chức công việc. 6. KN tự tìm cách giải quyết khi gặp vướng mắc trở ngại. 7. KN đọc sách, báo…biết quan tâm các vấn đề quốc tế, toàn cầu. 8. KN ứng xử đúng về tình yêu, SKSS, về vấn đề dân số, về giới …. 9. KN xác định được một lĩnh vực nghề nghiệp yêu thích, phù hợp bản thân và luôn định hướng vào đó. 10. Có KN tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động tập thể. 11. Có ý thức và KN tham gia bảo vệ môi trường xung quanh.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> 12. KN chia sẻ, quan tâm đến người thân, hòa đồng với người khác và cuộc sống hiện tại. 13. Có ý thức và KN phòng tránh các TNXH (ma túy, bạo lực…). 14. KN sử dụng một ngoại ngữ THPT mức độ đọc, hiểu đơn giản (hát theo bản nhạc, đọc, dịch thông thường….). 15. KN sử dụng máy tính, internet hữu ích cho học tập và hiểu biết XH. 16. Biết tiết kiệm, quý trọng tài sản, tiền bạc, biết giúp đỡ gia đình. 17. KN tự phục vụ và biết tự học. 18. KN tự bảo vệ sức khoẻ và rèn lưyện thân thể. 19. KN phòng tránh thương tích và sơ cứu người bị thương. 20. KN phòng tránh và tự bảo vệ khi thiên tai: bão,lụt, động đất… và tai nạn cháy, nổ.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Chia sẻ: Quan hệ giữa giá trị và kĩ năng sống!. 28.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> MỐI QUAN HỆ GIỮA GTS & KNS 2. Kỹ năng sống là công cụ hình thành và thể hiện giá trị sống. 1. Giá trị sống là nền tảng để hình thành kỹ năng sống PGS. TS. Đinh thị Kim Thoa.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Quan hệ giữa GD GTS GDKNS Quan hệ GTS và KNS?. . Gốc- Ngọn, cành, lá Thái độ - Hành động, hành vi Phẩm chất- Năng lực. . Quan hệ GD GTS- KNS?. . GD (GTS + KNS) GD lối sống Phẩm chất và Năng lực, phát triển nhân cách GDKNS gắn với định hướng GD Giá trị. .
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Nói tóm lại: KNS- GTS KNS- phát triển nhân cách bền vững, chất lượng sống KNS và XH hiện đại, thay đổi nhanh KNS- phát triển lâu dài (giá trị sống) và KNS là kĩ năng sống còn của mỗi cá nhân .
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Rút ra/ thu hoạch điều gì? . . . . . Các GTS tương đối ổn định, có tính phổ quát cao; nhưng các KNS thì có tính đặc thù / riêng biệt/ đa dạng hơn/ gắn với tình huống thực tế cuộc sống; GDGTS& KNS cho mọi người, mọi lứa tuổi. Nhưng, GDGTS thuận lợi hơn với lứa tuổi nhỏ, còn GDKNS cần và thuận lợi hơn với lứa tuổi lớn hơn, bởi KNS gắn với các quan hệ XH, KN xã hội KNS lâu dài (GTS)/ KNS cấp thiết (KN sống còn)- phải phân biệt, nhưng phải kết hợp Không nhất thiết GD 1 KNS là trực tiếp gắn với 1 GTS tương ứng. Rất nhiều con đường GDKNS, trong đó GD nhà trường chỉ là một, dù đó là “chủ đạo”. Do đó, cần phối, kết hợp mới có hiệu quả ..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH THPT.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tính độc lập. • Bản sắc rõ ràng, chắc chắn. • Có khả năng trì hoãn sự hài lòng. • Có khả năng suy nghĩ các ý tưởng một cách có hệ thống, xuyên suốt. • Có khả năng biểu hiện cảm xúc bằng từ ngữ. • Phát triển khiếu hài hước.. • Có các sở thích ổn định. • Tình cảm ổn định. • Có khả năng đưa ra các quyết định độc lập. • Có khả năng thỏa hiệp. • Hãnh diện về công việc, nhiệm vụ của mình. • Tự lực. • Quan tâm đến mọi người hơn..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> HỨNG THÚ NGHỀ NGHIỆP. • Bận tâm nhiều về tương lai. • Suy nghĩ về vai trò của mình trong cuộc sống..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> GIỚI TÍNH. • Bận tâm về các mối quan hệ nghiêm túc. • Bản sắc giới tính rõ ràng. • Có đủ khả năng phát triển tình yêu..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> ĐẠO ĐỨC VÀ TỰ ĐỊNH HƯỚNG. • Có sự anh minh, hiểu biết sâu sắc. • Nhấn mạnh đến chân giá trị và tự trọng. • Đặt ra mục tiêu và hiện thực hóa mục tiêu. • Chấp nhận các thể chế, quy tắc xã hội và truyền thống văn hóa. • Tự điều chỉnh các ý niệm về giá trị bản thân.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> 7 loại hình trí thông minh 1. 2. 3. 4. 5.. Ngôn ngữ – thông qua việc lắng nghe & viết lách Tư duy logic – thông qua việc giải quyết vấn đề AÂm nhaïc – thoâng qua aâm nhaïc Vận động – thông qua cảm nhận xúc giác & vận động Trực quan/Thị giác – thông qua hình ảnh, tưởng tượng, bản đồ tâm trí). 6. Trí thông minh Nội tâm – thông qua hình thức suy ngaãm. 7. Trí thoâng minh töông taùc caù nhaân – thoâng qua chia seû, laøm vieäc theo caëp & nhoùm.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Sự đa dạng của các hoạt động về giaù trò 1. Suy ngẫm reflection points 2. Trực quan hố, Tưởng tượng, visualíation 3. Caùc baøi taäp taäp trung focused 4. Bieåu dieãn ngheä thuaät art 5. Các hoạt động phát triển bản thân self dev 6. Phát triển KNXH, giải quyết mẫu thuẫn soc skills – conflict res. 7. Phát huy ảnh hưởng của giá trị lên XH. mind map. impact of values on soc. 39.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Ba tiền đề cơ bản trong giỏo dục giỏ trị 1.Việc giáo dục các giá trị hướng đến sự tôn trọng nhân cách của mỗi người và mọi người. Việc học tập để có được những giá trị này sẽ đem lại sức khỏe cho mỗi cá nhân và cả xã hội. 2. Mỗi học sinh quan tâm về những giá trị đều có khả năng học tập và sáng tạo một cách tích cực mỗi khi có cơ hội học tập 3. Nếu học sinh được lớn lên trong một bầu không khí lấy các giá trị làm nền tảng thì chúng sẽ có năng lực học tập và có những chọn lựa mang ý thức xã hội.. 40.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Sơ đồ chiến lược giáo dục giá trị Bầu không khí dựa trên nền tảng các giá trị Yếu tố hỗ trợ khám phá các giá trị. Suy ngẫm các họat động suy ngẫm và mường tượng. Khám phá các giá trị qua thực tế cuộc sống thông qua tin tức, trò chơi và các môn học. Tiếp nhận thông tin qua các mẩu chuyện, điều suy ngẫm và sách vỡ. Thảo luận – chia sẻ, đi sâu vào khám phá nhận thức và hiểu biết, đồng cảm. Khám phá các ý tưởng – Thảo luận rộng hơn, tự suy ngẫm, chia sẻ theo nhóm nhỏ và lập bản đồ Tâm trí Thể hiện về giá trị một cách sáng tạo. Phát triển kỹ năng Các kỹ năng cảm xúc và xã hội của cá nhân. Xã hội, Môi truờng và Thế giới. Các kỹ năng giao tiếp. Đưa các Giá trị vào thực tế cuộc sống. 41.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> GDKNS từ góc độ nhà trường hiện nay đang diễn ra như thế nào?. . Bằng những con đường, cách thức nào?. . Cá nhân, Nhóm/ lớp, Toàn trường Chủ động, tự phát? Tốt, chưa tốt, thậm chí có hại (tốn tiền bạc, thời gian…?. . - Thảo luận nhóm - Nhanh (10Ph).
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Lồng ghép, tích hợp GD GTS,KNS? * Chương trình HĐ, K.H năm học của BGH * Nội quy Trường, lớp và quan hệ giao tiếp ứng xử * Công tác GVCN và QL lớp học * Các HĐGD Ngoài giờ lên lớp * Các HĐ tập thể (văn hóa- văn nghệ- thể thao… * Các HĐ Đoàn, Đội (trường, lớp) * Dạy học các môn học & Ngoại khóa môn học * KT- Đánh giá và Thi cử… Hoạt động GD GTS, KNS riêng biệt? 1. Tập huấn cho đồng nghiệp: theo Mô hình của Dự án đang thực hiện; 2. Tổ chức GD cho HS. 3. Trò chơi GTS; 4. HĐ dã ngoại, dạ hội; 5. Ứng xử tình huống thực trong đời sống thực…..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> . GD KNS? Tác động GD có chủ đích, giúp cho mỗi cá nhân/ nhóm nhận biết các Giá trị sống, hình thành, phát triển các KNS thông qua quá trình trải nghiệm của bản thân, hướng đến thay đổi thái độ và hành vi.. . Nhờ đó, cá nhân/ nhóm có được sự phát triển nhân cách bền vững hơn, tốt đẹp hơn trên cơ sở Giáo dục định hướng giá trị và giúp họ thích ứng với những thay đổi và sự phức tạp của cuộc sống XH hiện đại.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> CÁC BƯỚC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG & KNS. PGS. TS. Đinh thị Kim Thoa.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Bầu không khí Giáo dục Giá Trị Sống Tạo bầu Các hoạt động không khí dựa trên các giá trị. giá trị sống. 46.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Bầu không khí giá trị chỉ có khi hs cảm thấy:. Đượcưyêuưthương §îc hiÓu §îct«nträng §îccãgi¸trÞ §îcantoµn Hành vi của chúng ta như thế nào …thì hs mới có được cảm nhận này? 47.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Yêu cầu xây dựng bầu không khí dựa trên giá trị sống 1. Xây dựng một bầu không khí có sự thấu hiểu lẫn nhau để tất cả mọi người đều cảm nhận được tình yêu thương, thấy mình có giá trị, được tôn trọng và an toàn. 2. Việc tạo nên bầu không khí dựa trên các giá trị trong bước chuẩn bị môi trường học tập là đều cần thiết để khám phá và phát huy tối đa các giá trị tích cực. 3. Một môi trường giáo dục lấy người học làm trung tâm, mà trong đó các mối quan hệ dựa trên lòng tin cậy, quan tâm và tôn trọng sẽ khơi dậy động cơ tốt đẹp, sự sáng tạo tự nhiên, và gia tăng sự hiểu biết, đồng cảm.. 48.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> 4. Học viên sẽ có cơ hội phát huy tối đa tiềm năng của mình trong một môi trường học tập có sự khuyến khích, ủng hộ, quan tâm và sáng tạo.. 5. Mọi hình thức kiểm soát bằng cách đe đọa, trừng phạt, gây sợ hãi, xấu hổ chỉ khiến học sinh cảm thấy không phù hợp, tổn thương, ngượng ngùng và bất an.. 6. Kỹ năng tạo dựng bầu không khí dựa trên nền tảng giá trị cũng bao gồm các hoạt động: lắng nghe tích cực, đưa ra quy tắc hợp tác; đưa ra những dấu hiệu nhỏ thông báo giữ yên lặng, tập trung, khơi dậy cảm giác bình yên hoặc tôn trọng; giải quyết mâu thuẫn; và hình thức kỷ luật dựa trên giá trị. 49.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Khi ta lắng nghe, trẻ cảm nhận được gì?. Được tôn trọng Được hiểu Được yêu thương Được có giá trị Được an toàn . TA PHẢI LÀM GÌ THÊM NỮA?.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Được yêu thương • Tạo môi trường người học có thể biểu lộ, thể hiện chính họ, cảm thấy được yêu thương bởi vì được là chính bản thân mình • Cử chỉ nhẹ nhàng, ân cần. Lời nói dịu dàng, thân mật, gần gũi. Lắng nghe lời tâm sự của họ. • Tôn trọng ý kiến của HS. Động viên, giúp đỡ, khích lệ, khoan dung, độ lượng, vị tha, ấm áp, quan tâm, tử tế, khẳng định các phẩm chất tốt đẹp ở HS. • Công bằng với mọi HS, không phân biệt đối. 51.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Có giá trị • Làm cho HS cảm thấy phấn khởi về nhiệm vụ của mình. • Lắng nghe, truyền đạt, giao tiếp, tin tưởng vào khả năng tiếp nhận, tiếp thu của HS. • Tạo tình huống học hỏi tích cực để giúp HS học, hiểu và chấp nhận họ. • Nâng cao sự quan tâm và sự tự tin của HS. • Khẳng định hành động và thay đổi tích cực, khuyến khích sự phát triển của HS. 52.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Được tôn trọng . Lắng nghe một cách quan tâm, chăm chú Lắng nghe những gì học sinh nói Dành thời gian để nhận ra các cảm xúc Cùng với HS thiết lập các nội quy của lớp Tạo giới hạn và bình tĩnh khi HS vi phạm nội quy Luôn giữ cho âm điệu, giọng nói trong lớp, tạo ra bầu không khí dựa trên các giá trị. Tuỳ theo tình huống, có lúc giọng nói mang tính chất quan tâm, phấn khởi, khuyến khích, có lúc rõ ràng, kiên quyết, nghiêm khắc. 53.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Được hiểu . . . L¾ng nghe, cè hiÓu HS Cho HS thời gian để HS diễn đạt ý nghĩ và bộc lộ c¶m xóc. Cho HS thời gian để chấp nhận và xử lý các câu tr¶ lêi mét c¸ch râ rµng. L¾ng nghe hoµn toµn cëi më. Cëi më, linh ho¹t. 54.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Được an toàn . . . . Coi lỗi lầm là nguồn thông tin, là một phần của quá trình học tập (không nên đánh giá quá bi quan về hành vi phạm lỗi…) Không ai được tự cho phép mình làm tổn thương người khác và không ai bị tổn thương (tiết chế cảm xúc và ngôn từ) Tỏ ra thông hiểu trong quá trình thảo luận nhằm giúp người học đưa ra các quyết định tốt hơn (lắng nghe, gợi mở, tán thưởng…) Kiên định về các chuẩn mực cư xử, xử lý một cách công bằng trong mọi tình huống… 55.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Quy tắc 1: Khích lệ động viên trẻ Mỗi ngày, một đứa trẻ hai tuổi nghe 432 câu nói tiêu cực và chỉ có 32 câu nói tích cực. Tỉ lệ xấp xỉ 14 (tiêu cực): 1(tích cực) (Trường Đại học Lowa, Hoa Kỳ) 56.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> Khích lệ, động viên Ý kiến thầy cô!. • Tìm ra điều trẻ làm “đúng” thay vì tập trung vào điều trẻ làm “sai”. • Chú ý vào một hành vi nào đó, thì hành vi đó tăng lên.. * Thầy cô hãy đưa ra 10 tình huống sẽ thể hiện hành vi khích lệ , động viên trẻ/ 1 ngày. * Làm việc nhóm 3 * Thời gian: 10 phút * Trình bày 2- 3 thầy cô/ 5 phút. Clip. Câu nói dịu dàng. * Tổng kết: 5 phút. 57.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> Quy tắc 2: Tôn trọng nhân cách của trẻ Không chê bai những điểm hạn chế của trẻ Khen – chê hành vi của trẻ chứ không khen chê về nhân cách Xác định đúng hành vi cần khen chê Nên khích lệ hành vi tích cực ở trẻ để trẻ thay đổi.. 58.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Quy tắc 3: Để trẻ tự cảm nhận và trải nghiệm GTS Không phê phán, đánh giá đúng sai những cảm nhận của trẻ về các giá trị. Phân tích các mặt của giá trị sống Trẻ sẽ tự cảm nhận!!!!!!. 59.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG. PGS. TS. Đinh thị Kim Thoa.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> Lựa chọn PPGD để dạy GTS & KNS? 1. Phương pháp mô hình mẫu 2. Phương pháp thuyết trình kết hợp với các PP khác 3. Phương pháp động não 4. Phương pháp nghiên cứu tình huống 5. Phương pháp trò chơi 6. Phương pháp hoạt động nhóm 7. Phương pháp đóng vai 8. Phương pháp tưởng tượng/nội suy 9. PP bản đồ tư duy, sơ đồ hóa, mô hình hóa 10. Phương pháp trải nghiệm/thực hành Thầy/ cô hãy làm rõ nội dung các pp giáo dục GTSKNS, nêu lợi ích của mỗi pp và những điều cần lưu ý PGS. TS. Đinh thị Kim Thoa.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH MẪU “Dùng nhân cách để giáo dục nhân cách” KHÔNG NÊN - Diễn thuyết, nói dài dòng cho hs chép - Luôn đưa ra lời đáp có sẵn -Trả lời tay đôi với hs -Vội vàng phê phán hs như một quan tòa -Mớm cho hs phát biểu ý kiến mà mình trông đợi -Bắt hs hoạt động không ngừng. NÊN -Tin tưởng vào hs và năng lực của hs -Kiên nhẫn và có kỹ năng lắng nghe -Ý thức về bản thân & sẵng sàn học những kỹ năng mới -Tự tin nhưng không kiêu căng -Có kinh nghiệm sống & biết suy xét -Tôn trọng ý kiến người khác, không áp đặt ý kiến của mình -Thực hành tư duy sáng tạo & khai phá -Có khả năng tạo bầu không khí tin tưởng lẫn nhau; linh động tổ chức hđ nhóm -Có kiến thức về tâm lý phát triển nhóm -Biết sử dụng các phương pháp gd chủ động.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH KẾT HỢP VỚI CÁC PP KHÁC GV giải thích cho hs về các giá trị và kỹ năng, những thể hiện đa dạng của giá trị và kỹ năng sống trong từng hành vi của con người trong thực tiễn xã hội. Giúp hs hiểu và cảm nhận sâu sắc các GTS-KNS.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG NÃO Hs đưa ý kiến về vấn đề mà mình đã có một ít kinh nghiệm,hiểu biết hoặc về một vấn đề mới trên cơ sở được cung cấp một ít thông tin cơ bản, cần thiết.. Hs tích cực, chủ động, sáng tạo. Trong thời gian ngắn có nhiều ý tưởng, giả định về 1 vấn đề.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG. Dùng một câu chuyện được viết chọn lọc/ đoạn phim tạo ra tình huống “thật” minh chứng cho 1/ nhiều vấn đề -Tình huống sử dụng cần phản ánh tính đa dạng của cuộc sống thực, phải tương đối phức tạp với các nhân vật và hoàn cảnh khác nhau. -Tình huống xây dựng cần sát với mục tiêu cần hình thành ở học sinh..
<span class='text_page_counter'>(66)</span> PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI Ưu điểm. Thông qua trò chơi tìm hiểu 1 vấn đề, biểu hiện thái độ hay thực hiện hành động, việc làm. -Thông qua trò chơi, hs được thể nghiệm những thái độ, hành vihình thành niềm tin vào những thái độ, hành vi tịch cực, tạo ra động cơ cho những hành vi ứng xử trong cuộc sống. -Hs rèn luyện khả năng quyết định lựa chọn cách ứng xử đúng đắn, phù hợp -Hs được hình thành năng lực quan sát, rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi. -Hs được lôi cuốn vào quá trình học tập tự nhiên, hứng thú, có tinh thần trách nhiệm, giảm mệt mỏi, căng thẳng. -Tăng cường khả năng giao tiếp giữa hshs, gvhs.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG NHÓM Hs cùng tham gia trao đổi hay cùng làm về một vấn đề nào đó theo nhóm nhỏ -Ý kiến của hs giảm phần chủ quan, tăng tính khách quan, khoa học -Hiểu biết sâu sắc, bền vững hơn khi được giao lưu, học hỏi với các hs trong nhóm -Hs thoải mái, tự tin trình bày ý kiến, biết lắng nghe có phê phán ý kiến của ban. -Phát huy tinh thần trách nhiệm, tinh thần hợp tác -Hs sử dụng tư duy phê phán, tư duy sáng tạo để lựa chọn và ra quyết định chung của nhóm -Hs đảm nhận nhiều vai trò khác nhau (trưởng nhóm, thư kí, trình bày…). Tạo không gian thảo luận cởi mở, tôn trọng nhaudễ chia sẻ, làm sáng tỏ quan điểm cá nhân, tìm được sự đồng cảm, giúp hàn gắn vết thương hiệu quả. Quá trình thảo luận giúp hs chấp nhận điều tiêu cựctạo bầu không khí tìm hiểu nguyên nhân tiêu cực hs trải nghiệm sự tôn trọng chân thànhkhông còn biện minh cho tính tiêu cựccảm thấy bản thân có giá trị.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI Tổ chức cho hs thực hành, “làm thử” một số cách ứng xử trong một tình huống giả định nhằm giúp hs suy nghĩ sâu sắc về 1 vấn đề.. Ưu điểm -Hs được rèn luyện, thực hành kỹ năng ứng xử & bày tỏ thái độ trong môi trường an toàn trước khi thực hành trong thực tiễn. -Phát triển sự sáng tạo, hứng thú cho hs. -Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của hs theo hướng tích cực. -Hs nhận ra được tác động và hiệu quả của lời nói và việc làm qua vai diễn. Chú ý: tổ chức hoạt động thảo luận sau phần đóng vai..
<span class='text_page_counter'>(69)</span> PHƯƠNG PHÁP TƯỞNG TƯỢNG/ NỘI SUY Các hoạt động tập trung tư tưởng và suy ngẫm yêu cầu hs đưa ra những ý tưởng của riêng mình.. Để hs có thể tập trung tưởng tượng & suy ngẫm, nên sử dụng nhạc nhẹ & có sự mô tả bằng lời như một sự định hướng của giáo dục về không gian giá trị & những kỹ năng sống làm cho cuộc sống của mỗi cá nhân trở nên dễ dàng hơn, thú vị hơn..
<span class='text_page_counter'>(70)</span> PHƯƠNG PHÁP TRẢI NGHIỆM/ THỰC HÀNH Tổ chức các hoạt động thực tiễn, sau đó phân tích ý nghĩa các hoạt động này, đặc biệt chú trọng đến cảm xúc của cá nhân trong quá trình tham gia giúp học sinh thấm nhuần những KNS-GTS. Tổ chức hoạt động tham quan, dã ngoại, hoạt động xã hội, từ thiện, văn hóa nghệ thuật.. Kết hợp giữa vẽ, chơi trò chơi, trình diễn nghệ thuật, nhảy múa kết hợp với âm nhạc.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> GỢI Ý VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG:.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> 1.Thu hút học sinh vào các hoạt động giáo dục giá trị và kỹ năng sống làm cho học sinh cảm thấy thú vị và có cảm xúc đối với các hoạt động này. 2. Giúp hs nhận biết các giá trị cơ bản như giá trị của riêng mình và các kỹ năng tương ứng. 3. Giúp hs trải nghiệm với một số giá trị và kỹ năng sống mà học sinh lựa chọn và phát triển phương pháp giảm căng thẳng. 4. Nâng cao nhận thức, sự hứng thú và quan tâm của học sinh đến các giá trị và kỹ năng sống. 5. Nâng cao hiểu biết và hành động hòa bình, hành vi yêu thương trung thực, kỹ năng hợp tác trên cơ sở có giá trị. 6. Nâng cao lòng tự trọng, kỹ năng tự nhận thức và củng cố niềm tin rằng “Tôi tạo nên sự khác biệt”. 7. Biết lựa chọn tích cực thông qua việc loại bỏ những hành vi tiêu cực và hiểu biết về chức năng cảm xúc..
<span class='text_page_counter'>(73)</span> 8. Hiểu các quyền cá nhân, tôn trọng các giá trị của mình và tư duy về thông điệp của riêng mình. 9. Nâng cao tính tích cực trong việc nói chuyện với bản thân, kỹ năng đạt mục đích và trách nhiệm với bản thân. 10. Kỹ năng thể hiện một cách sáng tạo và củng cố các ý tưởng và tình cảm về các giá trị thông qua các thể hiện mang tính nghệ thuật. 11. Kỹ năng xây dựng các hành vi xã hội tích cực. 12. Phát triển các kỹ năng xã hội tích cực giữa con người với con người trên cơ sở của các giá trị. 13. Xây dựng các phương pháp tích cực, hòa bình để giải quyết các bất hòa và xung đột..
<span class='text_page_counter'>(74)</span> 14. Nâng cao lòng khoan dung, phát triển sự cảm nhận về các nền văn hóa khác. 15. Thiết lập được các mối liên hệ thực tiễn của các giá trị với cộng đồng và thế giới và kỹ năng liên quan. 16. Xây dựng ý thức về các hậu quả của tham nhũng đối với xã hội và phát triển nhận thức và động cơ vì sự công bằng xã hội và trách nhiệm xã hội. 17. Phát triển ý thức môi trường và trách nhiệm sinh thái..
<span class='text_page_counter'>(75)</span> Lập Kế hoạch tổ chức một đợt tập huấn/ một hoạt động GD GTS &KNS Các loại KH? KH một đợt tập huấn GTS& KNS KH một HĐ giáo dục GTS& KNS.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> Lập kế hoạch tổ chức hoạt động GD GTS/KNS . . Mục đích và các mục tiêu? Chương trình (Nội dung) Thiết kế các HĐ triển khai Xác lập lộ trình triển khai và Phân phối thời gian Phân phối các nguồn lực (nhân sự/ tài chính…) cho từng HĐ, từng công việc theo KH.
<span class='text_page_counter'>(77)</span>
<span class='text_page_counter'>(78)</span> KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC GIÁ TRỊ CỦA BẢN THÂN 1. Định nghĩa: Biết điều gì mình muốn trong cuộc sống, điểm mạnh, điểm yếu; động cơ thúc đẩy bản thân hành động; điều mình muốn thay đổi; những thành quả mong đạt được v.v…. 2. Tầm quan trọng: -Hiểu về bản thânnhận ra điều gì chưa phù hợp để thay đổi, thích ứng. -Là cơ sở - nền tảng- hỗ trợ tất cả các năng lực tư duy cảm xúc giúp bản thân hiểu về người khác, cách họ cảm nhận về bản thân cũng như thái độ và phản hồi của mình. -Là tiền đề cho việc rèn luyện các kỹ năng khác (KN tự đánh giá bản thân, đồng cảm, quản lý cảm xúc, KN đương đầu).
<span class='text_page_counter'>(79)</span> 3. Lưu ý cách nuôi dưỡng sự tự nhận thức: - Cởi mở chia sẻ với hs những suy nghĩ, trải nghiệm của gv trong các tình huống. - Chấp nhận trải nghiệm của hs như nó vốn có, không phê phán, điều chỉnh. - Khen ngợi, khuyến khích hs khi hs hoàn thành một việc gì. - Tạo điều kiện cho hs tham dự các hoạt động giúp hs thấy tự tin, muốn bộc lộ năng lực, phẩm chất bản thân. - GV rèn luyện kỹ năng tự nhận thức của bản thân (dành thời gian suy nghĩ về trải nghiệm của mình; đối diện với những căng thẳng, tâm trạng lo lắng của bản thân và ghi lại cảm xúc; tự đánh giá những điều thầm kín trong nội tâm; cởi mở, chấp nhận những khó khăn, khổ đau mà mình gặp phảivượt qua; tận tâm, chú ý tập trung vào công việc).
<span class='text_page_counter'>(80)</span> HÌNH THÀNH SỰ TỰ TRỌNG 1.Định nghĩa: Sự tự trọng là sự hãnh diện về bản thân mà cá nhân cảm nhận được từ đó ảnh hưởng đến hành động của bản thân. Tự trọng mang đến sự tự tin hay không tự tin. Tự trọng được sây dựng trên cơ sở: tự nhận thức bản thân, chấp nhận bản thân và yêu quý bản thân..
<span class='text_page_counter'>(81)</span> 2. Tầm quan trọng: - Hs hình thành các niềm tin, quan niệm nhìn nhận về bản thân từ rất sớm - Hs tìm kiếm ở những người xung quanh bằng chứng cho thấy chúng thông minh, đáng yêu. Nếu không thấykhông hình thành lòng tự trọng. - Tự trọng ảnh hưởng đến học tập ở trường. - Tự trọng ảnh hưởng đến cách hs quan hệ với người khác; hs cảm nhận tốt về mìnhtự tin xây dựng & duy trì quan hệ với mọi người. - Tự trọng ảnh hưởng đến tính sáng tạo. - Hs có lòng tự trọng thấp thường có xung đột, vấn đề với cha mẹ & mọi người..
<span class='text_page_counter'>(82)</span> 3. Lưu ý nuôi dưỡng và xây dựng lòng tự trọng - Khen ngợi học sinh - Biểu lộ tình yêu & tình cảm của GV đối với hs - Tôn trọng học sinh - Không đòi hỏi sự hoàn hảo ở hs - Lắng nghe hs - Giữ lời hứa - Khuyến khích hs tự đưa ra quyết định - Cho hs cơ hội mạo hiểm - Khuyến khích hs tạo dựng & nuôi dưỡng quan hệ bạn bè..
<span class='text_page_counter'>(83)</span> KỸ NĂNG ĐỒNG CẢM 1.Định nghĩa: Đồng cảm là hiểu mọi người, thế giới từ quan điểm của người khác và luôn hành động, ứng xử với người khác dựa vào nỗ lực hiểu biết đó. 2. Tầm quan trọng: - Đồng cảm bao gồm tình cảm & tư duy, có hiểu biết logic về suy nghĩ, cảm xúc của người khác. - Đồng cảm là kỹ năng phải học mới có được, không mang tính di truyền. - Thiếu đồng cảm là nguyên nhân phát triển các hành vi chống đối xã hội & bắt nạn bạn bè ở bạn bè..
<span class='text_page_counter'>(84)</span> 3. Lưu ý nuôi dưỡng sự đồng cảm: -. -. -. -. Lắng nghe học sinhgiúp gv thấu hiểu hs; Xây dựng hình mẫu để hs noi theo: đối xử với hs theo cách thấu hiểu; là hình mẫu về sự nhân từ để hs noi theo. Gv chỉ cho hs những ví dụ về sự đồng cảm trong cuộc sống xung quanh (báo, đàiv.v…) Không chỉ trích, phê phán người khác khi không rõ nguyên do Tạo bầu không khí cởi mở trong lớp học để hs dễ chia sẻ trải nghiệm Dạy & khuyến khích hs diễn tả cảm xúc của mình “Đổi vai” (khi có cãi nhau, bất đồng) Dạy hs biết quan tâm Lưu ý đến các hành vi thiếu tế nhị, thiếu tinh tế. Khuyến khích hs khám phá những điểm chung giữa mình và mọi người Chia sẻ với hs suy nghĩ, cảm xúc của thầy cô & của người khác giúp hs hiểu được mọi cảm xúc đều được chấp nhận, đều bình thường. Khuyến khích hs tham gia hoạt động xã hội, hoạt động tình nguyện..
<span class='text_page_counter'>(85)</span> KỸ NĂNG KIÊN CƯỜNG 1.Định nghĩa: Là khả năng cá nhân phòng tránh, giảm thiểu & vượt qua các tổn hại hoặc tổn thất trong cuộc sốnggiúp thích nghi với cuộc sống dễ dàng hơn.hs có thể quản lý cảm xúc căng thẳng, lo âu, bất an của bản thân.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> 2. Tầm quan trọng:Kiên cường giúp hs: -Tìm được cách giải quyết vấn đề của mình. - Nhận trách nhiệm về hành vi và cảm xúc của mình - Tin tưởng vào bản thân khi có bất trắc xảy ra. - Có sức mạnh bên trong, có kỹ năng liên cá nhân - Lạc quan - Luôn nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ & có trách nhiệm với công việc được giao - Thích giúp đỡ người khác.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> 3. Lưu ý nuôi dưỡng sự kiên cường: -. -. -. -. Yêu thương hs như các em vốn có, không áp đặt điều kiện. Cho hs biết những nguyên tắc & giới hạn hành vi của mình, đảm bảo hs thực hiện những nguyên tắc đó Khen ngợi khi hs hoàn thành hoặc làm tốt công việc được giao. Chấp nhận lỗi, thất bại của hs & trao đổi những thay đổi cần thiết để tiến bộ. Khuyến khích hs chia sẻ thông qua trò chuyện Dạy hs cách thức bộc lộ sự sợ hãi, nỗi buồn Dạy hs tập trung vào các điểm tích cực. Dạy hs biết trước mỗi sự việc, luôn có sự lựa chọn. Ta tự quyết định mình làm gì, cảm nhận ntn, hành xử ra sao. Khi gặp khó khăn, giúp hs xem xét: tôi có…., tôi là người…., tôi có thể làm được…..
<span class='text_page_counter'>(88)</span> KỸ NĂNG TƯ DUY PHÊ PHÁN 1.Định nghĩa: Là năng lực & thái độ luôn đánh giá những ý kiến, đưa ra những nhận định khách quan, hợp lý dựa trên lý lẽ và bằng chứng hơn là dựa trên tình cảm hoặc các tác động khác. Tư duy phê phán có ý nghĩa là sáng tạo và có tính xây dựng.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> 2. Phát triển tư duy phê phán -Đặt câu hỏi, luôn nghi vấn (tò mò, nghi vấn, đòi hỏi) -Dùng ngôn từ của chính mình để định nghĩa vấn đề (xác định cụ thể vấn đề & trình bày dưới dạng một giả thuyết) -Kiểm tra bằng chứng (chia sẻ suy nghĩ của mình và trung thực với các suy nghĩ đó) - Phân tích các giả định & thiên kiến (của người khác & của mình) - Tránh cảm tính (bị cảm xúc chi phối) - Không đơn giản hóa vấn đề - Xem xét cách giải thích khác - Chấp nhận sự không chắc chắn (không sợ khi phải nói: Tôi không biết, tôi không chắc).
<span class='text_page_counter'>(90)</span> 3. Lưu ý nuôi dưỡng tư duy phê phán: -. -. -. Cho hs làm quen với việc hỏi và quan sát (đặt câu hỏi mở) Hỏi “Làm sao em biết?”hs giải thích nguyên nhân, giúp hs hiểu thông suốt, chấp nhận 1 vấn đề. Nói về những lý do tốt & không tốt chỉ dẫn hợp lý Thông tin chỉ là thông tin>< không phải là sự thật hs phải sắp xếp, phân tích các thông tincó nhận định đúng Tôn trọng sự khác biệt (gv không phủ định ý kiến của hs) Khuyến khích hs viết sắp xếp, tư duy, đánh giá thông tin Khuyến khích hs tự đánh giá xếp loại công việc của mìnhhs phải nhận định, đánh giá & ưu tiên những điều cần thiết & có suy nghĩ về chất lượng, hiệu quả công việc..
<span class='text_page_counter'>(91)</span> KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ & RA QUYẾT ĐỊNH 1.Định nghĩa: Là khả năng suy nghĩ có phê phán, tư duy một cách sáng tạo, khả năng giải quyết vấn đề một cách có cân nhắc để có quyết định cuối cùng đúng đắn, phù hợp. (có thể lường trước những tình huống có thể xảy ra với các lựa chọn của mình).
<span class='text_page_counter'>(92)</span> 2. Tầm quan trọng: - Giúp hs trưởng thành & phát triển chín chắn. - Hs có thái độ tích cực trước vấn đề cần giải quyết, xác định các giải pháp & lựa chọn giải pháp tối ưu; có trách nhiệm với quyết định của bản thân. - Tạo cơ hội cho hs có nhiều thành công trong cuộc sống (biết nắm bắt kịp thời).
<span class='text_page_counter'>(93)</span> 5 bước căn bản để giải quyết vấn đề và ra quyết định: - Xác định vấn đề Điều gì khiến mình cho rằng có vấn đề?Nó xảy ra ở đâu? Nó xảy ra khi nào?Với ai?Vì sao? - Động não về các khả năng Đưa ra các ý tưởng khác nhau về vấn đề. Suy nghĩ thoát khỏi khuôn khổ (không phê phán, đánh giá) - Đánh giá các khả năng Nhìn lại các khả năng đã liệt kê & tự chất vấn - Lên kế hoạch hành động Chọn giải pháp tối ưu, lên kế hoạch hành động - Đánh giá và điều chỉnh - Thực hiện kế hoạch, chịu trách nhiệm về quyết định của mình, đánh giá các bước..
<span class='text_page_counter'>(94)</span> 3. Lưu ý Gv phải biết lắng nghe hs - Tin tưởng vào khả năng của hs và các quyết định của hs (Chấp nhận sự sai lầmđương đầu với các lỗi lầm) Người có kĩ năng giải quyết tốt vấn đề không sợ mắc lỗi. - Gv nói cho hs đâu là vấn đề và hiều vấn đề như thế nào. -.
<span class='text_page_counter'>(95)</span> KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT 1.Nguyên nhân xảy ra xung đột: Sự khác nhau về suy nghĩ & quan niệm; mong muốn & nhu cầu về lợi ích cá nhân Không biết thừa nhận, không tôn trọng suy nghĩ, ý kiến, quan điểm của người khác Tính cách gây hấn, hiếu chiến, thích người khác phải phục tùng, lệ thuộc vào mình Sự kèn cựa, muốn hơn người; định kiến; bảo thủ Nói không đúng về nhau KHÔNG THOẢI MÁISỰ ViỆC XẢY RAHIỂU LẦM CĂNG THẲNG KHỦNG HOẢNG.
<span class='text_page_counter'>(96)</span> 2. Các bước để giải quyết xung đột: -Hiểu: nói lên cảm nhận của mình về sự việc; lắng nghe người khác nói; đồng cảm - Tránh làm sự việc xấu thêm: không lăng mạ, không xấu tính, nhận xét gây tổn thương; không nhận định chủ quan; không la hét, đánh đấm gây hại đến người khác - Cùng nhau giải quyết: lần lượt nói về cảm nhận của mình, không đổ lỗi; viết lại sự việc; lắng nghe tích cực. - Tìm giải pháp: động não; sử dụng tư duy phê phán, kỹ năng giải quyết vấn đề..
<span class='text_page_counter'>(97)</span> 3. Lưu ý - Gv là hình mẫu cho hs noi theo - Tạo đk để hs tự đánh giá bản thân tích cực - Khuyến khích hs nói lên cảm xúc, chính kiến của bản thân - Dạy hs kỹ năng thư giản để quản lý cơn giận - Khuyến cáo hs không được lăng mạ người khác - Giúp hs hiểu được bạo lực là gì - Cho hs giải quyết tình huống giả định về xung đột.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> KỸ NĂNG KIÊN ĐỊNH 1. Định nghĩa: Kiên định là nhận biết được những gì mình muốn hay không muốn và tại sao lại muốn hay không muốn và có khả năng tiến hành các bước cần thiết để đạt được những gì mình muốn/ không muốn trong những hoàn cảnh cụ thể. Sự kiên định thể hiện sự tự tin. Kiên định không phải là bảo thủ, cứng nhắc mà phải biết dung hòa giữa nhu cầu và quyền lợi của mình với nhu cầu và quyền lợi của người khác. Kiên định còn thể hiện việc ta biết thay đổi nếu nhận thấy suy nghĩ và hành vi của ta chưa đúng với chuẩn mực đạo đức xã hội.
<span class='text_page_counter'>(99)</span> 2. Tầm quan trọng của kỹ năng kiên định Kiên định giúp hs biết cách bảo vệ lập trường của mình có thể đối mặt với những tình huống bị bạn bè rủ rê làm những việc không lành mạnh. Các bước hình thành sự kiên định: - Nhận thức được tình huống, vấn đề. - Bình tĩnh xem xét sự xuất hiện cảm xúc của bản thân và có điều chỉnh bản thân cho phù hợp. - Khẳng định được mình muốn gì. - Thực hiện hành động: dùng tình cảm để khuyên đối tượng; nếu không được, dùng lý để giải thích. - Vẫn không được, kiên quyết từ chối một cách chân thành..
<span class='text_page_counter'>(100)</span> 3. Lưu ý nuôi dưỡng sự kiên định: - Nuôi dưỡng sự tự đánh giá bản thân ở hs, giúp hs luôn tự tin - Dạy hs cách thể hiện những mong muốn, quyền lợi của mình một cách tôn trọng, tự tin. - Khuyến khích hs hình dung ra các cách đáp trả kiên định trong những tình huống hs có thể gặp với bạn bè (trốn học v.v...) - Gv có thể cho hs chơi đóng vai với các tình huống để giúp hs tự tin ứng xử một cách kiên định ở đời thực..
<span class='text_page_counter'>(101)</span> KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS 1.Định nghĩa: Là khả năng , cách thức hs nhận biết, xử lý một cách tích cực, hiệu quả những thay đổi, những tình huống gây ra căng thẳng với mình để trở lại trạng thái cân bằng, hài hòa về thể chất và tinh thần Suy nghĩ tích cực là cách giúp nhìn nhận vấn đề theo chiều hướng mới để tránh rơi vào trạng thái căng thẳng không cần thiết..
<span class='text_page_counter'>(102)</span> 2. Tầm quan trọng: Ứng phó với stress giúp hs làm chủ cảm xúc, tìm ra cách ứng phó có hiệu quả, phù hợp với điều kiện bản thân, vượt qua những bất trắc trong cuộc sống. Rèn luyện và phát triển kỹ năng ứng phó với stress giúp hs bình tĩnh, cân bằng trạng thái cơ thể và tinh thần để xem xét một cách sáng suốt trong hoàn cảnh có căng thẳng; có thêm sự tự tin, bản lĩnh, dám mạo hiểm, chấp nhận những khó khăn, thử thách mới; có khả năng kiểm soát được sự thay đổi đến với mình, làm chủ bản thân; xử lý hiệu quả các vấn đề gặp phải trong mối quan hệ với mọi người.
<span class='text_page_counter'>(103)</span> 3. Lưu ý:Gv cần giúp hs Làm chủ được stress: đặt mục tiêu vừa sức, phù hợp thực tế; quản lý thời gian, làm ngay những việc phát sinh có thể làm được, tránh để dồn việc. Quản lý stress: ngăn ngừa, nhận biết, tự chăm sóc bản thân Cân bằng các hoạt động trong cuộc sống: Xác định rõ mức độ quan trọng của từng loại hoạt động đối với bản thân nhận thức rõ bản thân Có kế hoạch thực hiện các công việc đã định Sử dụng tối đa các tính năng phương tiện kỹ thuật để hoàn thành công việc Linh hoạt giải quyết vấn đề nhưng không thay đổi mục tiêu Đối với những hoạt động tập thể, biết phân công hợp lý Biết từ chối khi thấy lời đề nghị không phù hợp..
<span class='text_page_counter'>(104)</span> Các bước giải quyết bất hòa Sau mỗi lần hỏi từng học viên một câu, hãy chờ câu trả lời của họ. Học viên còn lại lắng nghe và nhắc lại những gì người kia nói. Xin hãy nói cho chúng tôi biết chuyện gì đã xảy ra? Bạn cảm thấy như thế nào khi việc đó xảy ra? ***Bạn muốn dừng lại chuyện gì? Thay vào đó, bạn muốn người kia làm gì? Bạn có thể làm điều đó không? . Khen ngợi họ vì những phẩm chất mà họ đã thể hiện trong quá trình hòa giải.. 104.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> KỸ NĂNG HỢP TÁC 1. Định nghĩa: Kỹ năng hợp tác là kỹ năng làm việc, học tập với những người khác; đóng góp cho tập thể những ý tưởng để thực hiện nhiệm vụ của nhóm; lắng nghe, hỗ trợ và chia sẻ “một cách hợp lý” với các thành viên khác trong nhóm, giải quyết sự khác biệt vì lợi ích tập thể. Vai trò của kỹ năng hợp tác đối với hs: - Làm việc nhómhs đạt mục tiêu chung hs có động lực làm việc & có cái nhìn khách quan hơn trong cuộc sống hs có thêm niềm tin & nghị lực hoàn thành nhiệm vụ - Hs được thể hiện bản thân khẳng định vị thế của mình trong tập thể.hs năng động, tích cực, sáng tạo trong công việc (thỏa mãn nhu cầu tự khẳng định bản thân & thể hiện tiềm năng của bản thân) - Hs học được điểm tốt & chưa tốt của bản thân và các bạn trong nhóm - Hs có cảm xúc tích cực để đương đầu với những khó khăn, có niềm tin vào bản thân. - Hs có điều kiện phát triển kỹ năng ngôn ngữ, giao tiếp, phát triển tư duy sáng tạo, hợp tác nhóm.
<span class='text_page_counter'>(106)</span> 2. Các thành tố giúp phát triển kỹ năng hợp tác: - Hs phải xác định mình là ai & đóng vai trò gì trong tập thể dám đảm nhận công việc phù hợp với năng lực của bản thântạo sự khác biệt - Mỗi hs phải có thái độ tích cực khi tham gia hoạt động nhóm, biết hi sinh cái tôi cá nhân vì tập thể, biết lắng nghe, chia sẻ, đồng cảm.
<span class='text_page_counter'>(107)</span> 3. Lưu ý gv cần tạo điều kiện để hs phát triển kỹ năng hợp tác: - Đảm bảo mục tiêu của nhóm được xác định rõ ràng và được tất cả thành viên thông qua. Đảm bảo việc phân công trách nhiệm rõ ràng & chi tiết cho từng thành viên. - Tạo sự đồng thuận - Xây dựng niềm tin với các thành viên (tạo bầu không khí cởi mở & thẳng thắn) - Nhắc nhở hs thận trọng với những quyết định liên quan đến nhiều người khác nhau (có trách nhiệm với mọi người quanh mình) - Tạo cơ hội cho hs phát huy năng lực của mình - Luôn chứng tỏ mình là người công bằng; góp ý, phê bình chân thành với hs; tạo cơ hội để hs đưa ra phản hồi tích cực..
<span class='text_page_counter'>(108)</span> KỸ NĂNG THƯƠNG LƯỢNG THUYẾT PHỤC 1. Định nghĩa: Là khả năng thuyết phục người khác khiến họ từ bỏ ý định, yêu cầu, hành vi mà bạn không mong muốn để thực hiện theo những gì mà bạn mong muốn Vai trò: Là kỹ năng quan trọng trong mối quan hệ giữa các cá nhân với nhau hoặc giữa tổ chức này với tổ chức khác. Có liên quan đến tính kiên định, sự cảm thông,khả năng thỏa hiệp những vấn đề không liên quan đến nguyên tắc của bản thân; khả năng đương đầu với rủi ro, nguy hiểm, giúp giải quyết xung đột..
<span class='text_page_counter'>(109)</span> 2. Nguyên tắc trong thương lượng: - Tự tin, nên cung cấp thông tin & hỏi nếu có thắc mắc - Biết lắng nghe & hiểu - Gợi ra những khoản nhân nhượng có đi có lại, đưa ra những dự kiến của mình. - Phối hợp tốt tính kiên quyết & tính mềm mỏng; giữ sáng suốt - Đặt mình ở vị trí của người cần thương lượng để nhận định theo quan điểm của người khác. - Am hiểu vấn đề, biết diễn đạt mạnh lạc, biết tùy cơ ứng biến, có đầu óc khôi hài..
<span class='text_page_counter'>(110)</span> 3. Lưu ý Môi trường thương lượng: không căng thẳng, giảm bớt sự đề phòng tự nhiên của đối phương và bắt đầu bằng việc xây dựng mối quan hệ Lắng nghe hiệu quả: Chú ý đến cử chỉ & điệu bộ của người nói; đặt câu hỏi để lấy thêm thông tin; kiềm chế sự nôn nóng trình bày ý kiến phản hồi của mình.
<span class='text_page_counter'>(111)</span> KỸ NĂNG THIẾT LẬP & THỰC HIỆN MỤC TIÊU 1. Định nghĩa: Kỹ năng thiết lập mục tiêu là khả năng của con người trong việc đề ra những cái đích có thể thực hiện được cho một vấn đề nào đó của cuộc sống như một sự hiểu biết, một việc làm cụ thể hay một thái độ trong điều kiện hoàn cảnh, thời gian nhất định làm việc một cách có kế hoạch rõ ràng, thực tế..
<span class='text_page_counter'>(112)</span> 2. Nguyên tắc thiết lập mục tiêu: Mục tiêu rõ ràng. Đặt ra tiêu chuẩn cao nhưng thiết thực. Mục tiêu cụ thể, đo lường được. Cân bằng các mục tiêu để thành đạt Thực hiện từng bước, từng hành động nhỏ mỗi ngày để đạt được mục tiêu Xác định mục tiêu ngắn hạn, dài hạn Lên kế hoạch thực hiện & ngày hoàn thành.
<span class='text_page_counter'>(113)</span> 3. Lưu ý - Mục tiêu phải được thể hiện bằng ngôn từ cụ thể (ai? Cái gì? Lúc nào?) - Sư dụng các từ cụ thể, có thể đo đếm được để thuận lợi cho việc thực hiện & đánh giá - Gv giúp hs thiết lập mục tiêu có tính thực tế & có thể thực hiện được. - Gv cùng hs lập kế hoạch những công việc cần hoàn thành trong từng giai đoạn, chia thành các nhiệm vụ nhỏ - Gv đồng hành cùng hs, kiên trì giúp đỡ hs..
<span class='text_page_counter'>(114)</span> KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO 1. Định nghĩa: Có khả năng đứng đầu một tổ chức hay một tập thể; có vai trò dẫn dắt, định hướng, chỉ đạo, xây dựng mối quan hệ giữa những thành viên trong 1 tập thể cùng vận hành theo 1 hệ thống nhất định. Vai trò: Giúp hs lãnh đạo chính bản thân mình, lãnh đạo cuộc sống cuộc đời của chính mìnhgiúp hs có đủ tự tin, nghị lực, kiên trì theo đuổi mục tiêu..
<span class='text_page_counter'>(115)</span> 2. Thành tố hình thành & phát triển kỹ năng lãnh đạo Kiến thức, trình độ: hs luôn có tinh thần học hỏi, không ngừng nâng cao kiến thức, cập nhật thông tin và tri thức mới. Tầm nhìn: khả năng phân tích thuận lợi, khó khăn trước mắt & lâu dài Trách nhiệm: có trách nhiệm với bản thân và tập thể Khả năng tác động đến người khác:biết cách truyền lửa đến người khác, biết thấu hiểu người khác, lắng nghe, chia sẻ.
<span class='text_page_counter'>(116)</span> 3. Lưu ý - Gv cần giúp hs hiểu rõ bản thân: tôi là ai? Sở trường, sở đoản của tôi, tôi muốn gì?... - Gv hướng dẫn hs quan sát và học theo tấm gương những nhà lãnh đạo giỏi (trong lớp, trong trường v.v...) - Gv lôi kéo, thu hút hs tập trung quan tâm vào những sự việc, sự kiện xung quanh. - Gv tạo cơ hội cho hs tập nhận biết vấn đề và tìm cách giải quyết vấn đề..
<span class='text_page_counter'>(117)</span> KỸ NĂNG HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP 1. Định nghĩa: Là khả năng xác định được thiên hướng, sở trường của mình trong học tập, trong các ngành nghề, nhóm nghề nghiệp có sự lựa chọn phù hợp trong tương lai. Kỹ năng này giúp hs nhận thấy rõ mục đích học tập đạt mục tiêu lâu dài.hs có động cơ, nỗ lực phấn đấu & kiên cường theo đuổi mục đích đã đề ra..
<span class='text_page_counter'>(118)</span> 2. Cách thức giúp hs hình thành & phát triển kỹ năng học tập định hướng nghề nghiệp - Xác định được thiên hướng, điểm mạnh, hứng thú của hs - Thu thập các thông tin về ngành đào tạo mà hs có thể lựa chọn. - Tìm hiểu và thu thập thông tin cần thiết về đặc điểm, yêu cầu các ngành nghề. - Xác định sự phù hợp giữa đặc điểm hs và nghề mà hs chọn..
<span class='text_page_counter'>(119)</span> 3. Lưu ý Gv cần giúp hs thực hiện các việc: - Giúp hs xác định được điểm mạnh, hứng thú trong học tập & hứng thú với nghề trong tương lai - Giúp hs thu thập các thông tin về ngành đào tạo hs sẽ chọn sau khi tốt nghiệp - Giúp hs thu thập thông tin về các ngành nghề, đặc điểm, yêu cầu của nghề. - Hướng dẫn, tư vấn, hỗ trợ, chia sẻ để hs nhận thấy lợi thế, hạn chế của ngành, nghề. - Giúp hs xây dựng tốt mối quan hệ với những người xung quanhnhận được lời khuyên, sự giúp đỡ cần thiết.
<span class='text_page_counter'>(120)</span> XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!.
<span class='text_page_counter'>(121)</span>