Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

L3 T12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.9 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 12. Ngày soạn : 07 - 11 - 2012 Ngày dạy : Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chào cờ Toán TIẾT 56 : LUYỆN TẬP. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Tập đọc - Kể chuyện TIẾT 31 + 32 : NẮNG PHƯƠNG NAM I. MỤC TIÊU. A. Tập đọc - Bước đầu diễn tả được giọng nhân vật trong bài ; phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền NamBắc (trả lời được các CH trong SGK). - HS khá, giỏi nêu được lí do chọn một tên truyện ở CH5. B. Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi tóm tắt từng đoạn câu chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Tập đọc Giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài chõ bánh khúc của dì tôi (2 HS). ? Vì sao tác giải không quên được mùi vị của chiếc bánh khúc của quê hương ? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi đầu bài. b. Luyện đọc - GV đọc toàn bài. - GV hướng dẫn HS cách đọc. * GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp. - GVHD ngắt nghỉ một số câu văn dài. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - GV gọi HS giải nghĩa từ mới. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu HS thi đọc. - Yêu cầu HS đọc cả bài.. Học sinh - HS chú ý nghe. - HS nêu.. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - HS chú ý nghe. - HS đọc từng đoạn trước lớp. - HS giải nghĩa từ mới. - HS đọc theo nhóm 3. - 3 HS tiếp nối 3 đoạn của bài. - 1 HS đọc cả bài..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV nhận xét, kết luận. c. Tìm hiểu bài ? Truyện có những bạn nhỏ nào ? ? Uyên và các bạn đi dâu, vào dịp nào ?. - HS nhận xét.. - Uyên, Huệ, Phương, Vân. - Uyên và các bạn đi chợ hoa vào ngày 28 tết. ? Nghe đọc thư Vân, các bạn mong ước - Gửi cho Vân được ít nắng phương điều gì ? Nam. ? Phương nghĩ ra sáng kiến gì ? - Gửi cho vân ở miền Bắc một cành hoa mai. ? Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết - HS nêu theo ý hiểu. cho Vân ? ? Hãy chọn một tên khác cho truyện ? - HS tự chọn theo ý mình. d. Luyện đọc lại - GV yêu cầu HS chia nhóm. - HS chia nhóm (1 nhóm 4 HS) tự phân vai. - GV gọi HS đọc bài. - 2, 3 nhóm thi đọc toàn truyện theo vai. - GV nhận xét. - Cả lớp nhận xét, bình chọn. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ 2. GV HD kể từng đoạn của câu chuyện - GV gọi HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc yêu cầu bài tập. - GV treo bảng phụ viết tóm tắt mỗi đoạn. - 1 HS nhìn gợi ý kể mẫu đoạn 1. - GV yêu cầu HS kể theo cặp. - Từng cặp HS kể. - GV gọi HS thi kể. - 3 HS tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn của câu chuyện. - GV nhận xét, ghi điểm. - HS nhận xét, bình chọn. 3. Củng cố, dặn dò ? Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? - 1 HS. - GV nhận xét tiết học. - HS nghe. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - HS nêu. Tập đọc TIẾT 33 : CẢNH ĐẸP NON SÔNG I. MỤC TIÊU. - Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài. - Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước (trả lời được các CH trong SGK ; thuộc 2-3 câu ca dao trong bài). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh, ảnh về cảnh đẹp được nói đến trong câu ca dao. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ - Kể lại chuyện : Nắng phương Nam. ? Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? - GV nhận xét, kết luận.. Học sinh - 3 HS kể. - HS nêu. - HS nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi đầu bài. b. Luyện đọc * GV đọc diễn cảm bài thơ - GV hướng dẫn HS cách đọc. * GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng dòng thơ. - Đọc từng đoạn trước lớp. - GV HD HS cách ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ. - GV gọi HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh. c. Tìm hiểu bài ? Mỗi câu ca dao nói đến một vùng. Đó là những vùng nào ? - GV : 6 câu cao dao về cảnh đẹp của ba miền Bắc, Trung, Nam trên đất nước ta. ? Mỗi vùng có cảnh đẹp gì ? ? Theo em, ai đã giữ gìn, tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn ?. - HS chú ý nghe. - HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ. - HS giải nghĩa từ mới. - HS chú ý nghe. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ trước lớp. - HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần. - Lạng Sơn. Hà Nội, Nghệ An, Hà Nội, Long An, Tiền Giang …. - HS nêu. - Cha ông ta bao đời nay đã gây dựng nên đất nươc này giữ gìn, tô điểm cho non sông ngày càng tươi đẹp hơn. ? Em đã làm gì để giữ cho con sông luôn - HS nêu. xanh, sạch, đẹp ? d. Học thuộc lòng - GV hướng dẫn HS cách đọc. - HS đọc theo dãy, bàn, cá nhân. - GV gọi HS thi đọc học thuộc lòng. - HS đọc thuộc 6 câu cao dao (4, 5 HS). - GV nhân xét, ghi điểm. - HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay, thuộc nhất. 3. Củng cố, dặn dò ? Bài thơ vừa học giúp em hiểu điều gì ? - HS nêu. - GV giáo dục cho HS có ý thức bảo vệ - HS nghe. môi trường để giữ gìn con sông ngày càng đẹp. - GV nhận xét tiết học. - HS nghe. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - HS nghe. Đạo đức TIẾT 12 : TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU. - Biết : HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. - Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của HS..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường. * Các KNS được giáo dục : - Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp. - Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phiếu thảo luận nhóm. - Nội dung câu chuyện “Tại con chích chòe – Bùi Thị Hồng Khuyên – Lạc Sơn – Hòa Bình”. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. 1. Kiểm tra bài cũ - HS nêu nội dung bài học trước. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi đầu bài. b. Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện “Tại con chích chòe” - GV kể chuyện “Tại con chích chòe” - Bùi Thị Hồng Khuyên - Lạc Sơn - Hòa Bình. - 1 HS đọc lại câu chuyện. - GV chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu thảo luận nhóm, tìm hiểu câu chuyện theo các câu hỏi. - Các nhóm tiến hành thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV nhận xét, kết luận. * Kết luận: Việc làm của bạn Tưởng như thế là sai. Để có tiền góp quỹ Đội, vì lợi ích chung, bạnn nào cũng tham gia, bởi vậy Tưởng cũng nên tham gia cùng với các bạn. Có như thế, công việc mới nhanh chóng được hoàn thành tốt. c. Hoạt động 2 : Liên hệ bản thân - Yêu cầu thảo luận cặp đôi viết ra giấy những việc em đã tham gia cùng với lớp, trường trong tuần vừa qua. - Tiến hành thảo luận cặp đôi. - 2 đến 4 cặp lên trình bày trước lớp. - HS dưới lớp nghe, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. * Kết luận: Như vậy, tích cực tham gia việc lớp, việc trường ở đây là hoàn thành tốt các công việc mà mình được giao theo hết khả năng của mình. Ngoài ra, nếu có điều kiện và khả năng, có thể giúp người khác hoàn thành tốt nhiệm vụ. 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS đọc lại phần kết luận bài học. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 Toán TIẾT 57 : SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Tập viết.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 11 : ÔN CHỮ HOA H. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Chính tả TIẾT 21 : NGHE – VIẾT : CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Toán TIẾT 58 : LUYỆN TẬP. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Tự nhiên và xã hội TIẾT 23 : PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012 Toán TIẾT 59 : BẢNG CHIA 8. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Luyện từ và câu TIẾT 11 : ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH I. MỤC TIÊU. - Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ (BT1). - Biết thêm được một kiểu so sánh : so sánh hoạt động với hoạt động (BT2). - Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS làm bài tập 2 (tiết LT&C tuần 11). - HS và GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi đầu bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1 : - GV gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS lên bảng làm bài. - HS và GV nhận xét, kết luận. + Câu thơ có hình ảnh so sánh là : Chạy như lăn tròn. - GV nhẩn mạnh : Đây là một cách so sánh mới, cách so sánh này giúp ta cảm nhận được hoạt động của những chú gà con thật ngộ nghĩnh. * Bài tập 2 : - GV gọi 2 HS nêu yêu cầu BT. - GV yêu cầu HS làm bài. - HS đọc thầm đoạn trích và làm bài cá nhân. - GV gọi HS nêu kết quả..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - HS đọc bài làm. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Con vật, con vật a. Con trâu đen Hoạt động (chân) đi. b. Tàu cau vươn. Từ so sánh. như. như. Hoạt động. đập đất. (tay) vẫy. c. Xuồng con - Đậu (quanh thuyền lớn) - Húc húc vào mạn thuyền mẹ như như nằm quanh bụng mẹ đòi (bú tí). * Bài tập 3 : - GV gọi 2 HS nêu yêu cầu BT. - HS dùng thước nối từ cột A sang cột B. - GV dán lên bảng 3 tờ phiếu, 3 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - 3, 4 HS đọc lời giải đúng. VD : A B Những ruộng lúa cấy sớm Huơ vòi chào khán giả Những chú voi thắng cuộc Đã trổ lông 3. Củng cố, dặn dò ? Nêu lại nội dung bài ? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Tự nhiên và xã hội TIẾT 24 : MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Chính tả TIẾT 22 : NGHE – VIẾT : CẢNH ĐẸP NON SÔNG. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012 Toán TIẾT 60 : LUYỆN TẬP. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Tập làm văn TIẾT 11 : NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU. - Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh), theo gợi ý (BT1). - Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu). * Các KNS được giáo dục : - Tư duy sáng tạo. - Tìm kiếm và xử lí thông tin. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Ảnh biển Phan Thiết trong SGK. - Tranh ảnh về cảnh đất nước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện vui đã học ở Tuần 11. - GV và HS nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi đầu bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1 : - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV KT sự chuẩn bị tranh, ảnh. - GV nhắc HS : + Có thể nói về bức ảnh biển Phan Thiết. - GV hướng dẫn HS cả lớp nói cảnh đẹp trong tấm ảnh biển Phan Thiết theo các câu hỏi sau : + HS nói theo câu hỏi. + 1 HS giỏi nói mẫu. + HS tập kể theo cặp. - GV gọi 4, 5 HS thi nói trước lớp. - HS nhận xét, bổ sung. VD : Tấm ảnh cảnh bãi biển tuyệt đẹp ở Phan Thiết. Bao trùm lên cả bức tranh là màu xanh của biển,… - GV nhận xét, ghi điểm. * Bài tập 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS viết bài vào vở. - GV theo dõi HS làm bài, uốn nắn thêm cho HS. - GV gọi HS đọc bài. - 4, 5 HS đọc bài. - HS nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò ? Nêu lại nội dung bài ? - GV giáo dục cho HS ý thức bảo vệ cảnh đẹp của đất nước. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thủ công TIẾT 12 : CẮT, DÁN CHỮ HOA I, T (TIẾT 2). (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Hoạt động tập thể LUYỆN BÀI HÁT : CON CHIM NON. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Rèn chữ ÔN CHỮ HOA H I. MỤC TIÊU. - Viết đúng chữ hoa H (1 dòng), N, V ( một dòng) ; viết đúng tên riêng Hàm Nghi (1 dòng) và câu ứng dụng : Hải Vân … vịnh Hàn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Mẫu chữ viết hoa H, N, V. - Các chữ Hàm Nghi và câu lục bát viết trên dòng kẻ ô li. - Vở rèn chữ, vở nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. 1. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sợ chuẩn bị của HS. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hướng dẫn HS viết vở nháp * Luyện viết chữ hoa - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ : H, N, V. - HS tập viết vào vở nháp 3 lần. - GV quan sát, sửa sai cho HS. * Luyện viết từ ứng dụng - GV gọi 2 HS đọc từ ứng dụng. - GV : Hàm Nghi (1872 - 1943) làm vua năm 12 tuổi, có tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp,… - GV đọc : Hàm Nghi cho HS viết vào vở nháp 2 lần. - GV quan sát, sửa sai cho HS. * Luyện viết câu ứng dụng - GV gọi 2 HS đọc câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu nội dung câu cao dao. - GV đọc : Hải Vân, Hòn Hồng cho HS viết vào vở nháp 2 lần. - GV theo dõi, uốn nắn cho HS. c. Hướng dẫn HS viết vào vở rèn chữ - GV nêu yêu cầu. + Viết các chữ hoa H, N, V : Mỗi chữ viết 1 dòng. + Viết từ Hàm Nghi : 2 dòng. + Viết câu ứng dụng : 4 lần. - HS viết bài vào vở. - GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS. d. Chấm, chữa bài - GV thu bài, chấm điểm. - GV nhận xét bài viết. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - GV tuyên dương những HS viết đúng - đẹp. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×