Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

HAI DUA TRE THACH LAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (974.32 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ </b>


<b>VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP</b>



<b>LỚP: 11CB1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Tại sao khi đọc </b></i>
<i><b>truyện ngắn này, </b></i>


<i><b>người đọc đều </b></i>
<i><b>cảm nhận một </b></i>
<i><b>cái gì đó u buồn </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 38</b>


<b>HAI ĐỨA TRẺ</b>



<b>THẠCH LAM</b>


<b>I. GIỚI THIỆU CHUNG: </b>
<b>II. ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM:</b>


<b>1. Phố huyện lúc chiều tàn</b>


<sub> Bức tranh thiên nhiên</sub>
<sub> Bức tranh đời sống</sub>


<b>2. Phố huyện lúc về đêm</b>


<sub>Bóng tối</sub>
<sub>Ánh sáng</sub>



=> Sự tương quan giữa bóng tối
và ánh sáng


<sub>Nhịp sống ở phố huyện nghèo</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Nhóm 1</b>: Tái hiện lại
sự xuất hiện của đoàn
tàu qua cái nhìn và
tâm trạng của hai đứa
trẻ?


<b>Nhóm 2</b>: Tâm trạng của
hai đứa trẻ - trước khi
tàu chưa đến, trong khi
tàu đến và khi đồn tàu
đã đi qua?


<b>Nhóm 3</b>: Vì sao hai
chị em lại cố thức để
đợi chuyến tàu đêm?


<b>Nhóm 4</b>: Từ sự kiện hai
đứa trẻ cố thức đợi tàu, đặc
biệt là những hồi tưởng của
Liên về Hà Nội, em có suy
nghĩ gì về hai đứa trẻ và
thái độ , dụng ý tư tưởng
của nhà văn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tiết 38</b>

<b>HAI ĐỨA TRẺ</b>




<i><b>Thạch Lam</b></i>


<b>3. Hình</b> <b>ảnh đồn tàu và tâm </b>
<b>trạng của "Hai đứa trẻ"</b>


<b>a. Sự xuất hiện hình ảnh chuyến tàu đêm</b>


<i>- <b>Tiếng trống cầm canh</b> ở huyện đánh tung lên một tiếng ngắn khô khan, </i>
<i>không vang động ra xa rồi chìm khuất vào bóng tối...</i>


<i>- <b>Người gác ghi</b> xuất hiện</i>


<i>- Liên trông thấy <b>ngọn lửa xanh biếc</b> sát mặt đất như ma trơi.Rồi <b>tiếng </b></i>
<i><b>còi xe lửa</b> ở đâu vang lại, trong đêm khuya kéo dài ra theo ngọn gió xa </i>
<i>xôi. </i>


<i>- Hai chị em nghe thấy <b>tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi</b>. Một <b>làn </b></i>
<i><b>khói bừng sáng trắng lên đằng xa</b>, tiếp đến <b>tiếng hành khách ồn ào </b></i>


<i>- <b>Tiếng cịi đã rít lên</b>, và <b>tàu rầm rộ đi tới....đoàn xe vụt qua, các toa đèn </b></i>
<i><b>sáng trưng, chiếu ánh</b> cả </i> <i><b>xuống đường.</b> Li ên chỉ thống trơng thấy </i>


<i><b>những toa hạng trên sang trọng lố nhố những người, đồng và kền lấp </b></i>
<i><b>lánh, và các cửa kính sáng</b>. Rồi <b>chiếc tàu đi vào đêm tối</b>, để lại những </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tiết 38</b>

<b>HAI ĐỨA TRẺ</b>



<i><b>Thạch Lam</b></i>



<b>3. Hình</b> <b>ảnh đồn tàu và tâm </b>
<b>trạng của "Hai đứa trẻ"</b>


<b>a. Sự xuất hiện hình ảnh </b>
<b>chuyến tàu đêm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tiết 38</b>

<b>HAI ĐỨA TRẺ</b>



<i><b>Thạch Lam</b></i>


<b>3. Hình</b> <b>ảnh đoàn tàu và tâm </b>
<b>trạng của "Hai đứa trẻ"</b>


<b>a. Sự xuất hiện hình ảnh chuyến </b>
<b>tàu đêm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tiết 38</b>

<b>HAI ĐỨA TRẺ</b>



<i><b>Thạch Lam</b></i>


<b>3. Hình</b> <b>ảnh đồn tàu và tâm </b>
<b>trạng của "Hai đứa trẻ"</b>


<b>b. Tâm trạng hai đứa trẻ:</b>


"An và Liên đã buồn ngủ ríu cả mắt. Tuy vậy hai chị em vẫn gượng
<b>để thức khuya chút nửa...An đã nằm xuống gối đầu lên đùi chị, mi mắt </b>
sắp sửa rơi xuống, còn dặn với: <i>-<b>Tàu đến chị đánh thức em dậy nhé."</b></i>


<b><sub>Trước khi tàu đến:</sub></b>



..."Bác Siêu ngển cổ nhìn ra phía ga, lên tiếng: -Đèn ghi đã kia rồi.
<b>Liên đánh thức em: -Dậy đi, An. Tàu đến rồi.</b>


An nhổm dậy, lấy tay dụi mắt cho tỉnh hẳn. <b>Hai chị em nghe thấy tiếng </b>
dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi...Hai chị em chờ khơng lâu. Tiếng cịi
tàu đã rít lên, và tàu rầm rộ đi tới. <b>Liên dắt em đứng dậy để nhìn đồn </b>
xe vụt qua, các toa đèn sáng trưng...Liên chỉ thống trơng thấy những
toa hạng trên sang trọng lố nhố những người, đồng và kền lấp lánh..."


<b><sub>Khi tàu đến:</sub></b>


<b><sub>Rồi chiếc tàu đi vào đêm tối: </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>..."Tôi không ngờ </i>
<i>em Sáu có trí </i>
<i>nhớ dai thế, như </i>
<i>truyện em tả hai </i>
<i>chị em thức đợi </i>
<i>chuyến tàu đêm </i>
<i>qua rồi mới đi </i>
<i>ngủ. Năm đó tơi </i>


<i>mới lên chín </i>
<i>tuổi, em tơi lên </i>


<i>tám (...) Cửa </i>
<i>hàng chỉ bán có </i>


<i>rượu, ít bánh </i>


<i>khảo, thuốc </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tiết 38</b>

<b>HAI ĐỨA TRẺ</b>



<i><b>Thạch Lam</b></i>


<b>3. Hình</b> <b>ảnh đồn tàu và tâm </b>
<b>trạng của "Hai đứa trẻ"</b>


<b>a. Sự xuất hiện hình ảnh chuyến </b>
<b>tàu đêm</b>


<b>b. Tâm trạng hai đứa trẻ trước </b>
<b>khi tàu đến, trong khi tàu đến và </b>
<b>khi đoàn tàu đã đi qua. </b>


=> Chuyến tàu đến trong sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tiết 38</b>

<b>HAI ĐỨA TRẺ</b>



<i><b>Thạch Lam</b></i>


<b>c. Ý nghĩa của chuyến tàu đêm.</b>


..."-<i>Tàu hôm nay không đông, </i>
<i>chị nhỉ.</i>


Liên cầm tay em không đáp.
Chuyến tàu đêm nay không
đông như mọi khi, thưa vắng


người và hình như kém sáng
hơn. Nhưng họ ở Hà Nội về!
Liên lặng theo mơ tưởng. <b>Hà </b>
<b>Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực </b>
<b>vui vẻ và huyên náo. Con tàu </b>
<b>như đã đem một chút thế giới </b>
<b>khác đi qua. Một thế giới </b>
<b>khác hẳn, đối với Liên, khắc </b>
<b>hẳn cái vầng sáng ngọn đèn </b>
<b>của chị Tí và ánh lửa của bác </b>
<b>Siêu. Đêm tối vẫn bao bọc </b>
<b>chunh quanh, đêm của đất </b>
<b>quê, và ngoài kia, đồng ruộng </b>
<b>mênh mang và yên lặng..."</b>


=> Là biểu tượng của sự sống
mạnh mẽ, sự giàu sang, rực rỡ ánh
sáng...đó là một thế giới thật đáng
sống. Nó đối lập với cuộc sống mòn
mỏi, nghèo nàn, tối tăm và quẩn
quanh của người dân phố huyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tiết 38</b>

<b>HAI ĐỨA TRẺ</b>



<i><b>Thạch Lam</b></i>


<b>c. Ý nghĩa của chuyến tàu đêm:</b>


..."-<i>Tàu hôm nay không đông, </i>
<i>chị nhỉ.</i>



Liên cầm tay em không đáp.
Chuyến tàu đêm nay không
đông như mọi khi, thưa vắng
người và hình như kém sáng
hơn. Nhưng họ ở Hà Nội về!
Liên lặng theo mơ tưởng. <b>Hà </b>
<b>Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực </b>
<b>vui vẻ và huyên náo. Con tàu </b>
<b>như đã đem một chút thế giới </b>
<b>khác đi qua. Một thế giới </b>
<b>khác hẳn, đối với Liên, khắc </b>
<b>hẳn cái vầng sáng ngọn đèn </b>
<b>của chị Tí và ánh lửa của bác </b>
<b>Siêu. Đêm tối vẫn bao bọc </b>
<b>chunh quanh, đêm của đất </b>
<b>quê, và ngoài kia, đồng ruộng </b>
<b>mênh mang và yên lặng..."</b>


<b>d. Thái độ của nhà văn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tiết 38</b>

<b>HAI ĐỨA TRẺ</b>



<i><b>Thạch Lam</b></i>


<b>3. Hình</b> <b>ảnh đồn tàu và tâm </b>
<b>trạng của "Hai đứa trẻ":</b>


<b>a. Sự xuất hiện hình ảnh </b>
<b>chuyến tàu đêm:</b>



<b>II. ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM:</b>


<b>1. Phố huyện lúc chiều tàn:</b>
<b>2. Phố huyện lúc về đêm:</b>


<b>b. Tâm trạng hai đứa trẻ trước </b>
<b>khi tàu đến, trong khi tàu đến và </b>
<b>khi đoàn tàu đã đi qua:</b>


<b>c. Ý nghĩa của chuyến tàu đêm:</b>
<b>d. Thái độ của nhà văn:</b>


<b>III. KẾT LUẬN:</b>


<b>1. Giá trị nghệ thuật: </b>
<b>2. Ý nghĩa tác phẩm: </b>


Vì sao nói <b>"Hai </b>
<b>đứa trẻ" là tác </b>
<b>phẩm tiêu biểu </b>
<b>cho phong cách </b>
<b>truyện ngắn của </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tiết 38</b>

<b>HAI ĐỨA TRẺ</b>



<i><b>Thạch Lam</b></i> <b>III. KẾT LUẬN:<sub>1. Giá trị nghệ thuật: </sub></b>


-Cốt truyện đơn giản, một
kiểu truyện ngắn trữ tình.


-Bút pháp tương phản, đối
lập.


-Miêu tả sinh động những
biến đổi tinh tế của cảnh
vật và tâm trạng con
người.


- Ngôn ngữ hình ảnh giàu ý
nghĩa tượng trưng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tiết 38</b>

<b>HAI ĐỨA TRẺ</b>



<i><b>Thạch Lam</b></i>


<b>3. Hình</b> <b>ảnh đồn tàu và tâm </b>
<b>trạng của "Hai đứa trẻ":</b>


<b>a. Sự xuất hiện hình ảnh </b>
<b>chuyến tàu đêm:</b>


<b>II. ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM:</b>


<b>1. Phố huyện lúc chiều tàn:</b>
<b>2. Phố huyện lúc về đêm:</b>


<b>b. Tâm trạng hai đứa trẻ trước </b>
<b>khi tàu đến, trong khi tàu đến và </b>
<b>khi đoàn tàu đã đi qua:</b>



<b>c. Ý nghĩa của chuyến tàu đêm:</b>
<b>d. Thái độ của nhà văn:</b>


<b>III. KẾT LUẬN:</b>


<b>1. Giá trị nghệ thuật: </b>
<b>2. Ý nghĩa tác phẩm: </b>


Truyện ngắn Hai đứa
trẻ thể hiện niềm cảm
thương chân thành của
Thạch Lam đối với
những kiếp sống nghèo
khổ, chìm khuất trong
mỏi mịn, tăm tối, quẩn
quanh nơi phố huyện
trước Cách mạng và sự
trân trọng với những
mong ước bé nhỏ, bình
dị mà tha thiết của họ.
Từ những nội


dung đã phân
tích, hãy phát
biểu chủ đề tác


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×