Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De 6 Kiem tra giua HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.47 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Nguyễn Văn Côn ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 11 BAN CƠ BẢN ……………………………………………………………………………….. GV: Dương Hoàng Phúc. Câu 1: (2 điểm) Nêu định nghĩa từ trường? định nghĩa đường sức từ? Các tính chất của đường sức từ? Câu 2:(2 điểm) Định nghĩa suất điện động cảm ứng? Áp dụng: Một khung dây dẫn cứng hình chữ nhật có diện tích S=200cm 2, ban đầu ở vị  trí song song với các đường sức từ của một từ trường đều B có độ lớn 0,01T. Khung quay đều trong thời gian t = 40s đến vị trí vuông góc với các đường sức từ. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung? Câu 3:(3 điểm) Một hạt prôtôn bay vào miền từ trường đều có B=0,01T theo hướng vuông góc với đường sức từ. Quỹ đạo chuyển động của prôtôn là một đường tròn bán kính R=4,18cm. Biết prôtôn có: m=1,672.10-27kg, q=1,6.10-19C. Tính: a/ Xác định vận tốc của prôtôn. b/ Tính động năng của prôtôn theo đơn vị eV. c/ Tính chu kì chuyển động của prôtôn. Câu 4: (3 điểm) Hai dòng điện cường độ I1=6A, I2=9A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn có chiều ngược nhau, được đặt trong chân không cách nhau một khoảng a=10cm. a/ Xác định cảm ứng từ tại N cách I 1:6cm, cách I2:4cm.  b/ Tìm quỹ tích những điểm tại đó B 0 .. ……………………………………………..Hết…………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN: Câu. Nội dung. Điểm. CÂU 1: (2,0 điểm). Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một dòng 0,5 điện hay một nam châm đặt trong nó. Đường sức từ là những đường vẽ ở trong không gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với 0,5 hướng của từ trường tại điểm đó. Các tính chất của đường sức từ: + Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ. + Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn 1,0 ở hai đầu. + Chiều của các đường sức từ tuân theo những qui tắc xác định. + Qui ước vẽ các đường sức từ sao cho chỗ nào từ trường mạnh thì các đường sức từ mau và chỗ nào từ trường yếu thì các đường sức từ thưa.. CÂU 2: (2,0điểm). Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện 0, 5 cảm ứng trong mạch kín  0,25 Suất điện động cảm ứng: eC = - t Nếu chỉ xét về độ lớn của eC thì: 0,25  |eC| = | t | 0, 5 Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó. Áp dụng: S 200cm 2 , B 0, 01T eC  R. CÂU 3: (3.0 điểm). a/.  BS cos 00  0,5.10  5V t t. R. q0 .B mv  v 4.104 m / s q0 .B m. m.v 2 Wd  1,34.10 18 J 2 b/. Ta có : 1eV=1,6.10-19J  Wd 8,36eV. c/. v .R   . v  R 0,957.106rad/s. 0,5 0,75 0,5 0,5 0,5 0,75.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2 2 T 6,56.10 6 s T  I B1 2.10 7. 1 2.10 5 T r1. . CÂU 4: (3.0 điểm). 0,5 0,5. I B2 2.10 7. 2 4,5.10 5 T r2   B1   B2  BN B1  B2 6,5.10 5 T. 0, 5. b/ Xét điểm M tại đó cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng I 1 và I2. gây ra (thỏa yêu cầu bài toán) : . . . . . . B M = B1 + B2 = 0 => B1 = - B2 . 0,25. . Để B1 và B2 cùng phương thì M phải nằm trên đường thẳng nối . . 0,25 A và B, để B1 và B2 ngược chiều thì M phải nằm ngoài đoạn thẳng nối A và B, gần A (Do I1<I2) I2 I1 B1=B2  2.10-7 AM = 2.10-7 ( AB  AM ). => AM = 20cm; BM = 30cm. Quỹ tích những điểm M nằm trên đường thẳng song song với hai dòng điện, cách dòng điện thứ nhất 20cm và cách dòng thứ hai 30cm.. 0,25 0,5 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×