Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De 3 Kiem tra HKII 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.56 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HOC 2010 – 2011 MÔN: Vật lý 12 (THPT) Thời gian làm bài: 60 phút. Đề 16. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: 32 câu từ câu 1 đến câu 32 Câu 1: Chiếu một bức xạ có bước sóng , tới bề mặt một bàn kim loại. Biết công thoát của electron khỏi bề mặt kim loại là A; h là hằng số Planck, c là tốc độ của ánh sáng trong chân không. Hiện tượng quang điện xảy ra khu: hc hc hc hc A. λ ≤ B. λ> C. λ< D. λ ≥ A A A A Câu 2: Một chất phát quang phát ra ánh sáng màu lục, khi được chiếu ánh sáng kích thước. Những ánh sáng nào sau đây sẽ làm cho vật phát quang? A. Chàm B. Lam C. Lục D. Đỏ Câu 3: Động năng của electrong trong ống Rơnghen khi đến catốt phần lớn: A. Bị kim loại làm catốt hấp thụ B. Làm nóng đối catốt C. Bị phản xạ trở lại D. Biến thành năng lượng tia X Câu 4: Sau 16 ngày, khối lượng của chất phóng xạ 131 53. 131 53. I chỉ còn bằng 25% khối lượng ban đầu. Độ phóng xạ. I. của 200g là: 6 A. 9,22.10 Bq B. 2,30.107Bq Câu 5: Tính chất nổi bật của tia X là: A. làm phát quang một số chất. C. làm ion hóa không khí 210 84. C. 4,12.1019Bq. D. 3,20.1018Bq. B. tác dụng lên kính ảnh D. khả năng đâm xuyên. Po. Câu 6: Chất phóng xạ có chu kì bán rã là 138 ngày. Một lượng pôlôni ban đầu m 0 sau 276 ngày chỉ còn lại 12 mg. Khối lượng ban đầu m0 của pôlôni trên là: A. 60 mg B. 24 mg C. 48 mg D. 36 mg Câu 7: Tia nào sau đây có khả năng đâm xuyên mạnh nhất: A. Tia X. B. Tia tử ngoại C. Tia gamma D. Tia hồng ngoại Câu 8: Hạt nhân đồng vị  được cấu tạo từ: A. 9 hạt nơtron; 8 hạt proton. B. 8 hạt nơtron; 17 hạt proton. C. 8 hạt nơtron; 9 hạt proton D. 17 hạt nơtron; 8 hạt proton Câu 9: Chiếu vào nguyên tử của một nguyên tố có mức năng lượng E1; E2; E3; với E3> E2> E1. Một bức xạ đơn sắc mà photon có năng lượng ε =E2 − E1 . Nghiên cứu quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tử trên thì sẽ thu được bao nhiêu vạch quang phổ? A. Ba vạch B. Bốn vạch. C. Hai vạch. D. Một vạch. Câu 10: Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào: A. Chiết xuất của vật nóng sáng. B. VỊ trí và số vạch màu của vật nóng sáng, C. nhiệt độ của vật nóng sáng. D. bản chất của vật nóng sáng. Câu 11: Một photon tia X có năng lượng 20 keV, thì có được bước sóng tương ứng (c= 3.10 8 m/s; h=6.625.1034 Js; 1eV = 1.6.10-19J) A. 62nm. B. 62 pm. C. 6,2 nm. D. 6,2 pm. Câu 12: Mức năng lượng trong nguyên tử hydro, ứng với số lượng n có bán kính. A. tỉ lệ thuận với n2. B. tỉ lệ nghịch với n. C. tỉ lệ thuận với n. D. tỉ lệ nghịch với n2. Câu 13: Trong quang phổ Hydrô có: Vạch thứ nhất của dãy Laiman là  21 = 0,121568  m; vạch H của dãy Bame là 32 = 0,656279  m; Bước sóng  31 vạch thứ hai của dãy Laiman có trị số. A.0,22347895  m B. 0,2045687  m C.0,1025684  m D.0,1247356  m 4 4 Câu 14: Khối lượng của hạt nhân 2 He là 4,0015u, năng lượng liên kết của hạt nhân 2 He là (mp = 1,007276u: mn = 1,008665u). A. 283,2 MeV B. 28,32 MeV C. 2832 MeV D. 2,832 MeV Câu 15: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young. Hai khe được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5  m; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1 m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát trên màn là 13mm. số vân sáng quan sát được trên màn là:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. 13 B. 10 C. 11 D. 12 Câu 16: Chọn kết luận Đúng A. Trong quang phổ vạch hấp thụ, các vân tối được phân phối đều nhau. B. Quang phổ vạch của các nguyên tố hoá học đều giống nhau ở cùng một nhiệt độ. C. Trong quang phổ vạch phát xạ, các vân sáng và các vân tối cách đều nhau. D. Vị trí vạch tối trong quang phổ vạch hấp thụ của một nguyên tố trùng với vị trí vạch màu trong quang phổ vạch phát xạ của chính nguyên tố đó. Câu 17: Trong thí nghiệm Hertz với nguồn hồ quang và tấm kẽm, tấm thuỷ tinh trong suốt có công dụng: A. Hấp thụ tia tử ngoại. B. Tạo chùm tia đơn sắc. C. Ngăn bụi phát ra từ nguồn hồ quang. D. Hấp thụ tia hồng ngoại. Câu 18: tương tác giữa các Nuclôn thuộc loại: A. Tương tác hấp dẫn. B. Tương tác mạnh. C. Tương tác yếu. D. Tương tác điện từ Câu 19: Pin quang điện hoạt động dựa trên nguyên tắc: A. Hiện tượng quang dẫn xảy ra bên cạnh lớp tiếp xúc. B. Sự tạo thành hiệu điện thế điện hoá ở hai điện cực. C. Sự tạo thành hiệu điện thế tiếp xúc giữa hai kim loại. D. Sự tạo thành hiệu điện thế giữa hai đầu dây kim loại có nhiệt độ khác nhau. Câu 20: Chọn kết luận sai: A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt. B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ nằm ngoài vùng ánh sáng thấy được. C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất là sóng điện từ. D. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại. Câu 21: Một lượng chất phóng xạ có khối lượng 8g. Sau 3 chu kỳ bán rã, khối lượng còn lại của chất phóng xạ là : A. 7g B. 5g C. 1g D. 4g Câu 22: Kết luận nào sau đây Sai khi nói về lực hạt nhân? A. Lực hạt nhân là lực hút. B. Lực hạt nhân là lực có cường độ rất lớn. C. Bán kính tác dụng của lực hạt nhân khoảng 10-15 m. D. Bản chất của lực hạt nhân là lực điện từ. Câu 23: Xác định chu kỳ bán rã của hạt nhân Triti, biết rằng số nguyên tử của đồng vị này cứ sau 5,11 năm giảm 25%. A. 1,95 năm B. 1,23 năm C. 12,3 năm D. 19,5 năm Câu 24: Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân: A. Trong đó hạt nhân của các nguyên tử nung chảy thành các Nuclôn. B. Hấp thụ một nhiệt lượng lớn. C. Cần một nhiệt độ cao mới thực hiện được. D. Toả một nhiệt lượng lớn. Câu 25: Công thoát của electron ra khỏi kim loại ca tốt là 3.10-19J. Giới hạn quang điện của kim loại trên là (c=3.108m/s; h=6,625.10-34Js). A. 0,662  m B. 0,222 nm C. 0,222  m D. 0,662 nm Câu 26: Phản ứng nào trong các phản ứng sau đây là phản ứng tổng hợp hạt nhân. 4 14 1 17 2 3 4 1 A. 2 He + 7 N  1 H + 8 O B. 1 H + 1 H  2 He + 0 n 238 4 234 210 4 206 C. 92 U  2 He + 90Th D. 84 Po  2 He + 82 Pb Câu 27: Chọn phát biểu đúng: A. Điện trở của quang trở không đổi khi quang trở được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước sóng ngắn. B. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong. C. Điện trở của quang trở tăng nhanh khi quang trở được chiếu sáng. D. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài. Câu 28: Cho biết hiện tượng quang học được ứng dụng trong máy phân tích quang phổ. A. Tán sắc ánh sáng B. Giao thoa ánh sáng C. Phản xạ ánh sáng D. Khúc xạ ánh sáng Câu 29: Trạng thái dừng là trạng thái: A. nguyên tử không chuyển động B. nguyên tử có năng lượng xác định C. electron không chuyển động quanh hạt nhân D. hạt nhân không dao động Câu 30: Tia laze là: A. những bức xạ có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia X.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B. những chùm sáng rất mạnh phát ra từ nguồn hồ quang C. những chùm sáng kết hợp và đơn sắc D. những chùm sáng song song phát ra mặt trời Câu 31: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết D = 1m; a = 1mm. Khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ mười ở cùng bên với vân sáng trung tâm là 3,6mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là: A. 0,52  m B. 0,68  m C. 0,44  m D. 0,60  m Câu 32: Chọn biểu thức Đúng khi nói về sự liên hệ giữa chu kỳ bán rã T và hằng số phóng xạ  . ln2 ln2 T= λ=  T A.  = T.ln2 B. T =  .ln2 C. D. PHẦN RIÊNG (Học sinh chọn một trong hai phần). Phần dành cho học sinh học chương trình chuẩn: 8 câu t72 câu 33 đến câu 40 Câu 33: Dòng điện dịch là: A. dòng chuyển dịch của các hạt electron qua tụ điện B. dòng chuyển dịch của các hạt mang điện C. dòng điện trong mạch LC D. khái niệm chỉ sự biến đổi của điện trường giữa hai bản tụ điện Câu 34: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5  m , nếu nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc bước sóng  ’, thì khoảng vân tăng lên 1,3 lần. Bước sóng  ’ bằng: A. 0,61  m B. 0,48  m C. 0,59  m D. 0,65  m Câu 35: Đại lượng nào trong các đại lượng sau đây được bảo toàn trong phản ứng hạt nhân? A. số nơtron B. khối lượng C. số nuclôn D. số proton Câu 36: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm L = 0,318mH; tụ điện điện dung C = 0,318nF (c = 3.10 8m/s). Bước sóng điện từ của mạch LC phát ra có trị số: A. 0,6km B. 6m C. 6km D. 0,6m Câu 37: Giới hạn quang điện của kẽm là 360nm; công thoát của kẽm lớn hơn công thoát của natri 1,4 lần. Giới hạn quang điện của natri là A. 385nm. B. 504nm C. 612nm D. 486nm Câu 38: Chọn kết luận Đúng: A. Trong hạt nhân nguyên tử thì proton luôn bằng số nowtron. B. Chu kỳ bán rã của các nguyên tố phóng xạ khác nhau thì có trị số khác nhau. C. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ phụ thuộc hợp chất trong đó chất phóng xạ tồn tại. D. Biểu thức của định luật phóng xạ là N(t) = N0e+t. 23 -1 Câu 39: Ban đầu có 2g 222 86 Rn là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã là 3,8 ngày (N A=6,023.10 mol ) Số nguyên tử ban đầu của Radon là: A. 618.1020 B.542.1021 C. 328.1020 D.417.1021 Câu 40: Cho phản ứng hạt nhân: 37 H + X → n + 18 Ar . Hạt nhân X là hạt nhân có: A. 19 Proton; 18 Notron C. 18 Proton; 19 Notron. B. 20 Proton; 17 Notron D. 17 Proton; 20 Notron. Phần dành cho học sinh học chương trình nâng cao: 8 câu từ câu 41 đến câu 48. Câu 41: Chọn kết quả Đúng: Đối với quan sát viên đứng yên thì độ dài của một thanh chuyển động với tốc độ v bị co lại dọc theo phương chuyển động theo tỉ lệ 2 v v v2 v 1− 1− A. B. C. D. 1− 2 1 2 c c c c Câu 42: Khối lượng tương đối tính của một vật thể có khối lượng nghĩ m 0 = 54kg, chuyển động với tốc độ v = 0,8c là: A. 90kg B. 120kg C. 72kg D. 56kg Câu 43: Cho một điện áp xoay chiều vào đầu một máy biến áp điện áp ở đầu ra có giá trị hiệu dụng tăng gấp hai lần giá trị hiệu dụng của điện áp đầu vào. Cường độ dòng điện hiệu dụng ở đầu ra sẽ: A. tăng hai lần B. giảm bốn lần C. giảm hai lần D. tăng bốn lần. √. √.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 44: Một động cơ không đồng bộ ba pha có công suất 900W được mắc theo hình sao vào một mạch điện xoay chiều ba pha có điện áp dây Ud = 240W, dòng điện chạy qua động cơ có cường độ 15 √ 3 A. Hệ số công suất của động cơ có trị số: A. 0,65 B.0,83 C.0,95 D.0,72 Câu 45: Khi chiếu lần lượt vào lần lượt catot của một tế bào quang điện hai bức xạ 1=0,48lm và 2=0,374 m thì có sự liên hệ giữa các vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron là v 02 = 1,5v0l. Xác công thoát electron của kim loại làm catot (l ev = 1,6.10-19J; h=6,625.10-34Js; c=3.108m/s) A.4,35.10-18 B. 3,2.10-19J C. 3,2.10-18J D. 4,35.10-19J Câu 46: 1g hạt nhân 235 thì tỏa ra một năng lượng khoảng bao nhiêu? Biết một hạt nhân 235 tỏa năng 92 U 92 U -1 lượng là 200MeV (NA = 6,02.1023mol ) A. 5,14.1023MeV B. 5,943.1023MeV C. 5,324.1023MeV D. 5,123.1023MeV Câu 47: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. a = 1,5mm; d = 2m. Chiếu sáng đồng thời vào 2 khe sáng hai bức xạ có bức xạ 1 = 0,5m và 2 = 0,6m . Vị trí của 2 vân sáng của 2 bức xạ trên trùng nhau gần vân sáng trung tâm nhất, cách vân sáng trung tâm một khoảng: A. 3,6mm B. 5mm C. 4mm D. 6mm Câu 48: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, tại vị trí cách vân sáng trung tâm 3,6mm thu được vân sáng bậc 3. Vân tối thứ 3 cách vân sáng trung tâm một khoảng: A. 2,5mm B. 3,6mm C. 5,4mm D. 3,0mm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×