Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

TIET 31BAI 18 QUYEN DUOCJ BAO DAM AN TOAN VA BIMAT THU TIN DIEN THOAI DIEN TIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ Môn :CÔNG DÂN Lớp 6A. GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Hai anh công an đang rượt đuổi một phạm nhân trốn trại, đang có lệnh truy nã. Hắn chạy vào một ngõ hẻm rồi mất hút. Hai anh công an nghi là tên này chạy vào nhà ông Tá.Hỏi ông Tá, ông Tá nói là không thấy.Hai anh công an đề nghị ông Tá cho vào khám nhà, nhưng ông Tá không đồng ý .Biết rằng chỉ cần lơi lỏng một chút là tên tội phạm sẽ xổng mất nên hai anh công an bàn nhau quyết định cứ vào khám nhà ông Tá. ?Câu hỏi đặt ra 1.Trong trường hợp này hai anh công an có vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của ông Tá không? Tại sao? 2.Theo em, hai anh công an nên hành động như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐÁP ĐÁPÁN ÁN 1/ Việc hai anh công an vào khám nhà ông Tá khi chưa có lệnh của cấp trên là vi phạm pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2/Hai anh công an có thể : * Giải thích cho ông Tá: - Kẻ trốn chạy là tội phạm nguy hiểm, đang truy nã - Ông Tá có quyền và trách nhiệm bắt hắn để giao cho cơ quan công an, hoặc đồng ý để công an vào khám nhà - Che giấu tội phạm là phạm tội *Phân công : - Người thứ nhất: Ở lại phối hợp cùng nhân dân , công an cơ sở theo dõi giám sát bên ngoài khu nhà tình nghi để có thể xử lí kịp thời khi tên tội phạm xuất hiện - Người thứ hai: khẩn trương xin lệnh khám nhà KHI ĐÃ CÓ LỆNH , HAI ANH CÔNG AN MỚI ĐƯỢC VÀO KHÁM NHÀ ÔNG TÁ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thư tín. Máy điện tín 102E. Điện thoại. Máy thông tin ,vô tuyến điện tín TA57.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Máy fax dùng để chuyển thông tin , giấy tờ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I/Tình huống. QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN. Loan và Phượng vào văn phòng nhà trường nhận tờ báo cho lớp và một lá thư gửi Hiền.Trên đường về, Phượng thì thầm: - Chúng mình mở thư xem ai viết gì cho nó đi? Loan ngần ngừ: - Tớ sợ lắm! Phượng mỉm cười: - Sợ gì, tớ với Hiền là bạn thân; mình đọc thư của Hiền cũng được chứ sao! Nếu cậu ngại, chúng mình đọc xong sẽ dán lại đưa cho nó..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Theo em, Phượng có thể đọc thư của Hiền Em có đồng ý với giải pháp của Phượng mà không cần sự đồng ý của Hiền không? là đọc thư xong thư, dán lại rồi mới đưa Tại sao? cho Hiền không ? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hiến pháp 1992, điều 73: “...Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được đảm bảo an toàn và bí mật. ....Việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện tín của công dân phải do người có thẩm quyền tiến hành theo quy định của pháp luật”.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN II/ Nội dung bài học 1/ Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là một trong những quyền cơ bản của công dân và được quy định trong Hiến pháp của Nhà nước ta 2/Nội dung quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín: - Không chiếm đoạt, tự ý mở thư tín, điện tín - Không nghe trộm điện thoại. Quyền Quyền được được bảo an bảo đảm đảm toàn an và toàn bí và bíthư mậttín , mật thư điện điệntín, thoại , thoại, điện điện tín có tín là gì? nghĩa là gì?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Vậyvới nếunhững em là hành Loan,viem làm Đối vi sẽ phạm, gì?lí như thế nào? pháp luật sẽ xử.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Điều 125, Bộ luật Hình sự 1999 : Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác 1.Người nào chiếm đoạt thư, điện báo, telex, fax hoặc các văn bản khác được truyền đưa bằng phương tiện viễn thông và máy tính hoặc có hành vi trái pháp luật xâm phạm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của người khác đã bị xử lí kỉ luật hoặc phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm thì bị phạt cảnh cáo , phạt tiền từ một triệu đồng đến năm triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến một năm.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2.Phạm tội thuộc một trong những trường hợp sau đây thì bị phạt cải tạo không giam giữ từ một năm đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm: a/Có tổ chức b/Lợi dụng chức vụ, quyền hạn c/Phạm tội nhiều lần d/Gây hậu quả nghiêm trọng đ/Tái phạm 3.Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ hai triệu đến hai mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giải quyết tình huống.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ông A có hành vi vi phạm pháp luật đang trong thời gian điều tra.Cơ quan điều tra đã phong tỏa tài sản , kiểm soát toàn bộ thư tín , điện thoại, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm của ông A. Hành động đó của cơ quan điều tra là đúng hay sai ? Vì sao ?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trích “Bộ luật Tố tụng hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” năm 1988. Điều 115 :Căn cứ khám người, chỗ ở, địa điểm, đồ vật, thư tín, bưu kiện, bưu phẩm. “...Khi cần phải thu thập những tài liệu hoặc đồ vật liên quan đến vụ án thì có thể khám thư tín, điện tín, bưu phẩm, bưu kiện”..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Em sẽ làm gì khi nhặt được thư của người khác?. Trả lời : Tìm cách trả lại bức thư cho người nhận nó ( đến bưu điện nhờ giúp đỡ ).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Nếu thấy bạn nghe trộm điện thoại của người khác em sẽ làm thế nào?. -Nhắc nhở bạn không được làm như vậy. -Phân tích để bạn thấy đó là hành vi vi phạm pháp luật -Nếu bạn vẫn không nghe có thể nhờ thầy cô giáo hoặc gia đình cùng phân tích để bạn hiểu.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Cô bưu điện nhờ Nam đưa giùm lá thư cho bác Tâm gần nhà Nam.Cầm lá thư trên tay, Nam nghĩ :Không biết ai gởi cho bác Tâm đây. Bác Tâm chỉ ở một mình , nhưng bác đâu biết đọc thư .Hay mình mở thư ra đọc rồi qua nói cho bác biết, chứ tội nghiệp bác ấy. Và Nam mở thư ra đọc.. 1/Bạn Nam làm vậy là đúng hay sai? Vì sao? 2/Nếu em là Nam, em sẽ làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Cô B là giáo viên chủ nhiệm lớp của Hoa.Một hôm, cô B lên phòng Đội và thấy được một lá thư gởi cho Hoa.Cô B nghĩ :Mình là giáo viên chủ nhiệm thì có thể đọc thư của học sinh, lỡ đâu là thư “yêu đương” cũng nên, vì Hoa dạo này học hành sa sút quá.Nếu biết được nguyên nhân thì mình còn có biện pháp giúp đỡ Hoa. Nếu cô B mở thư ra đọc ,cô B có vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín không?Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN 3/Trách nhiệm của công dân - Biết tự bảo vệ quyền của mình - Tôn trọng quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín của mình và của người khác - Phê phán, tố cáo những hành vi vi phạm pháp luật.. Trách nhiệm của chúng ta đối với quyền này như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> PHAÀN CUÛNG COÁ BAØI.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trß ch¬i.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> C©u hái 1. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được quy định tại: A. Điều 71, Hiến pháp 1992 B. Điều 72, Hiến pháp 1992 C. Điều 73, Hiến pháp 1992 HÕt giê. 12345. 5s. §¸p ¸n. Home.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> C©u hái 2. Hành vi nào cần phê phán dưới đây A. Minh nhặt thư của bạn trong lớp đem trả lại B. Hà nghe trộm điện thoại của chị C. Ngân phê bình An bóc thư của người khác HÕt giê. 12345. 5s. §¸p ¸n. Home.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> C©u hái 3. Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác được quy định tại: A. Bộ luật Hình sự 1999, Điều 125 B. Bộ luật Hình sự 1999, Điều 126 C. Bộ luật Hình sự 1999, Điều 127 HÕt giê. 51234. 5s. §¸p ¸n. Home.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> C©u hái 4. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín có nghĩa là: A. Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác B. Không ai được tự ý mở thư tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại C. Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác; không được nghe trộm điện thoại HÕt giê. 12345. 5s. §¸p ¸n. Home.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> C©u hái 5. Theo em ý kiến nào dưới đây là chưa đúng: A. Mọi việc chiếm đoạt thư tín, điện thoại, điện tín của người khác đều là vi phạm pháp luật B. Nếu là thư gởi cho bố mẹ thì phải đưa cho bố mẹ ,không được tự ý mở ra đọc C. Cô giáo chủ nhiệm cũng không có quyền bóc mở thư của học sinh lớp mình ra đọc HÕt giê. 12345. 5s. §¸p ¸n. Home.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

<span class='text_page_counter'>(34)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học và làm các bài tập trong SGK -Sưu tầm tài liệu ,sách báo ,tranh ảnh về chủ đề an toàn giao thông cho bài học thực hành tiết sau: +Nhóm 1: Tìm hiểu thực trạng giao thông +Nhóm 2: Tìm hiểu nguyên nhân chính dẫn tới tai nạn giao thông -Nhóm 3: Tìm hiểu biện pháp khắc phục.

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Chúc các thầy cô cùng các em học sinh sức khỏe, niềm vui, hạnh phúc Xin chào, hẹn gặp lại!.

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

×