Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

nha tran xay dung quan doi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MÔN: LỊCH SỬ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ: ? Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào? ? Trình bày tổ chức bộ máy chính quyền thời Trần.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nhanh chóng ổn định tình hình chính trị, xã hội, xây dựng chính quyền mới - Tổ chức lại quân đội, củng cố quốc phòng - Phục hồi và phát triển kinh tế.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CHƯƠNG III: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN ( THẾ KỈ XIII – XIV ) BÀI 13: NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII ( TIẾP THEO ) I. NHÀ TRẦN THÀNH LẬP: II. NHÀ TRẨN XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ: 1. Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Quân đội nhà Trần gồm có: Cấm quân - Tuyển chọn từ những trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần. - Là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua. Quân ở các lộ - Ở đồng bằng gọi là chính binh - Ở miền núi gọi là phiên binh - Ở các làng, xã có hương binh - Ngoài ra khi có chiến tranh, còn có quân của các vương hầu quý tộc,.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. NHÀ TRẦN XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng: -Quân đội gồm có cấm quân và quân ở các lộ; ở làng xã còn có hương binh. Ngoài ra còn có quân của các vương hầu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Quân đội nhà Trần được tuyển chọn theo chính sách và chủ trương gì?. - Thi hành chính sách “ngụ binh ư nông” - Chủ trương: “Quân cốt tinh nhuệ, không cốt đông”. - Xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. NHÀ TRẦN XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng: -Quân. đội gồm có cấm quân và quân ở các lộ; ở làng xã còn có hương binh. Ngoài ra còn có quân của các vương hầu. -Quân được tuyển chọn theo chính sách “ ngụ binh ư nông “, theo chủ trương “ Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> “ Khi trong níc kh«ng cã viÖc th× cho qu©n lÝnh vÒ lµm ruéng; khi cã viÖc chinh chiÕn, th× hÕt thảy mọi ngời dân đều là quân lính. Thế quân cêng thÞnh…” (Khâm định Việt sử thông giám cơng mục).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chiến binh: Mình trần, đóng khố, đầu chít khăn, tóc cắt ngắn, có thân hình vạm vỡ, tay khiên, tay giáo, ở tư thế khỏe, chuẩn bị lao vào cuộc đọ sức .. Hình chiến binh thời Trần trên gốm..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. NHÀ TRẦN XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng: -Quân. đội gồm có cấm quân và quân ở các lộ; ở làng xã còn có hương binh. Ngoài ra còn có quân của các vương hầu. -Quân được tuyển chọn theo chính sách “ ngụ binh ư nông “, theo chủ trương “ Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết. - Học tập binh pháp và luyện tập vỏ nghệ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Quân đội nhà Trần luyện võ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ? Việc xây dựng quân đội nhà Trần có điểm gì giống và khác so với thời Lý ?. Giống : + Quân đội gồm 2 bộ phận. + Được tuyển dụng theo chính sách “ngụ binh ư nông”. Khác nhau : Cấm quân tuyển dụng những người khoẻ mạnh ở quê hương nhà Trần, và theo chủ trương “quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông”.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bên canh quân đội nhà Trần đã làm gì để củng cố quốc phòng?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Cử nhiều tướng giỏi cầm quân đóng giữ các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía bắc. - Vua Trần thường đi tuần tra việc phòng bị ở các nơi này =>Cách tổ chức quân đội như vậy đã làm tăng rất nhiều sức kháng chiến của nhân dân ta..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. NHÀ TRẦN XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng: -Quân đội gồm có cấm quân và quân ở các lộ; ở làng xã còn có hương binh. Ngoài ra còn có quân của các vương hầu. -Quân được tuyển chọn theo chính sách “ ngụ binh ư nông “, theo chủ trương “ Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết. - Học tập binh pháp và luyện tập vỏ nghệ - Bố trí tướng giỏi cầm quân đóng ở vùng hiểm yếu,.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Phục hồi và phát triển. kinh tế: Nhà Trần đã thực hiện những biện pháp gì để khôi phục và phát triển nông nghiệp?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Vua Trần hạ lệnh đắp đê từ đầu nguồn các con sông đến cửa biển để đề phòng nước sông lên to gọi là đê Đỉnh Nhĩ. Đặt chức Hà đê sứ để trông coi, đốc thúc việc đắp đê. Chỗ nào đắp vào ruộng của dân thì sẽ được tính tiền trả lại Bên cạnh đó, việc nạo vét các kênh đào được chú trọng để đảm bảo giao thông tưới tiêu cho đồng ruộng..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Cảnh đắp đê dới thời Trần.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> “ Năm 1266 nhà Trần cho phép các vương hầu công chúa, phò mã, cung tần chiêu tập những người phiêu tán không có sản nghiệp làm nô tì để khai khẩn ruộng hoang, lập điền trang. Vương hầu có điên trang từ đấy” (Đại việt sử kí toàn thư).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Em có nhận xét gì về chủ trương phát triển nông nghiệp của thời Trần ?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2. Phục hồi và phát triển nông nghiệp - Nông nghiệp: Đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang, đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh. Đặt chức Hà đê sứ để trông coi, đốc thúc việc đắp đê. Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Kể tên các xưởng thủ công của nhà nước và các nghề thủ công trong nhân dân ?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thạp gốm hoa nâu lớn trang trí văn hoa sen. Tước gốm men nâu, thời Trần cao 10cm.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bình rượu gốm thời Trần. Tượng chim uyên ương thời Trần (TK XIII-XIV)..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ấm gốm (thế kỉ XII - XIII.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Một số bình gốm thời Trần.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Nhận xét về tình hình thủ công nghiệp thời Trần ?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2. Phục hồi và phát triển nông nghiệp - Nông nghiệp: Đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang, đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh. Đặt chức Hà đê sứ để trông coi, đốc thúc việc đắp đê. Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển. - Thủ công nghiệp: Các xưởng thủ công của nhà nước và nhân dân được phục hồi và phát triển..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tình hình phát triển thương nghiệp thời Trần?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2. Phục hồi và phát triển nông nghiệp - Nông nghiệp: Đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang, đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh. Đặt chức Hà đê sứ để trông coi, đốc thúc việc đắp đê. Nông nghiệp nhanh chóng hồi và phát triển. - phục Thủ công nghiệp: Các xưởng thủ công của nhà nước và nhân dân được phục hồi và phát triển. - Thương nhiệp: Chợ mọc lên ngày càng nhiều. Ở kinh thành Thăng Long, có 61 phố phường. Buôn bán với nước ngoài cũng phát triển nhất là ở cảng Vân Đồn ( Quảng Ninh )..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Kinh thành Thăng Long có 61 phường.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Cảng Vân Đồn ....

<span class='text_page_counter'>(34)</span> “ Thuyền bè nước ngoài đến tụ hội ở đây (Hội Thống, vân Đồn), mở chợ ngay trên thuyền. Cảnh buôn bán thật là thịnh vượng”. (An Nam tức sự).

<span class='text_page_counter'>(35)</span> => Đại Việt trở thành quốc gia hùng cường, có quân đội và quốc phòng vững mạnh, có nền kinh tế phaùt trieån..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Bµi 1: §iÒn tõ thÝch hîp vµo chç trèng: Quân đội nhà Trần đợc tuyển dụng theo chính sách Ngô binh n«ng “……………………….” vµ theo chñ tr¬ng “ Qu©n cốt đông …”, xây lÝnh cèt tinh nhuÖ,kh«ng………… dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội. binh ph¸p vµ Quân đội nhà Trần đợc học tập …………… vâ nghÖ .. thêng xuyªn luyÖn tËp………….

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Bài 2: Nhà Trần đã đặt thêm chức gì để trông coi, đốc thúc việc sửa và đắp đê? A.§ån ®iÒn sø B. Hà đê sứ C. Đắp đê sứ D. KhuyÕn n«ng sø.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 2 3 4 5. H T Q U AÂ N Ñ Ò C AÛ N G V AÂ N AÏ O V EÙ T. AØ H A N K. Ñ AÊ AÉÊ P Ñ Ñ EÂ. EÂ N H OÀ N. S Ứ G L O N G Ö Ô N G N H. 1.(6 chữ cái): Đây là một chưcù quan trông coi việc sửa, đắp ñeâ. 2.(9 chữ cái):Trung tâm kinh tế sầm uất dưới thời Trần 3.(13 chữ cái): Một bộ phận của quân đội nhà Trần 4.(10 chữ cái): Trung tâm buôn bán với nước ngoài 5. (10 chữ cái): Đây là một biện pháp tưới tiêu cho đồng ruoäng (*) Đây là một việc làm nói lên sự quan tâm của nhà Trần đến việc trị thuỷ, đề phòng lũ lụt bảo vệ mùa màng..

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×