Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Giao an tuan 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.72 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 13 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: Chào cờ (Tập trung toàn trường) __________________________________________ Tiết 2:Tập đọc Bài 25:NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi -ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao. *GDKNS: -Xác định giá trị; Tự nhận thức bản thân; Đặt mục tiêu, quản lý thời gian. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Ảnh chân dung Xi-ôn-cốp-xki ( SGK) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Khởi động: (1’) A/ Kiểm tra bài cũ: (4’) - Đọc bài: Vẽ trứng, trả lời câu hỏi về nội - 2 HS đọc bài dung bài B/ Bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi 2.Luyện đọc: - Cho HS chia đoạn - 1 HS đọc, lớp đọc thầm, chia đoạn(4 đoạn) - Cho HSđọc nối tiếp đoạn - Đọc nối tiếp các đoạn (3 lượt) - Sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ câu dài và giải - Lắng nghe nghĩa từ khó như chú giải SGK - Tổ chức cho HS đọc trong nhóm - Đọc theo nhóm 2 - Yêu cầu HS đọc toàn bài - 2 HS đọc, lớp nhận xét - Đọc mẫu toàn bài - Lắng nghe 3. Tìm hiểu nội dung bài: - Cho HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: - 1 HS đọc, lớp đọc thầm + Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? - (Mơ ước được bay lên bầu trời) + Nội dung của đoạn 1? -(Mơ ước của Xi-ôn-cốp-xki ) - Cho HS đọc đoạn 2 và 3, trả lời câu hỏi: - 1 HS đọc, lớp đọc thầm + Ông kiên trì thực hiện ước mơ như thế - (Ông sống kham khổ để dành tiền mua nào? sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa Hoàng không ủng hộ nhưng ông không nản chí. Ông đã thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng trở thành phương tiện bay đến các vì sao) + Nội dung của đoạn 2 và 3? -(Xi-ôn-cốp-xki kiên trì, bền bỉ thực hiện - Cho HS đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi: ước mơ của mình.).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì? + Nội dung của đoạn 4? - Gợi ý cho HS nêu ý chính Nội dung: Câu chuyện ca ngợi Xi-ôn-cốpxki nhờ khổ công nghiên cứu đã thực hiện được ước mơ tìm đường lên các vì sao. 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm - Cho HS nêu giọng đọc của bài - Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm toàn bài - Nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: (3’) - Củng cố bài, nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. -(Do ông có ước mơ; có nghị lực và quyết tâm thực hiện ước mơ) -(Sự thành công của Xi –ôn-cốp-xki ) - HS nêu. - 1 HS nêu giọng đọc - 2 HS đọc, lớp nhận xét. Tiết 3:Toán Bài 61:GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I. Mục tiêu: -Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. *HSKG: bài 2,4 II. Đồ dùng dạy học: - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Khởi động (1’) - Hát A/ Kiểm tra bài cũ: (4’) Tính: 368 x 23 1721 x 45 - 2 HS thực hiện B/ Bài mới: (31’) 1. Giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi 2. Ví dụ: *Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 - Nêu ví dụ, cho cả lớp đặt tính, tính vào bảng con - Theo dõi, tính vào bảng con - 1 HS làm trên bảng lớp 27  11 27 27 - Nhận xét, rút ra kết luận 297 (Để có 297 ta viết số 9 (là tổng của 2 và - Gọi HS nhận xét kết quả 297 với thừa số 7) xen vào giữa hai chữ số của 27) 27 để rút ra kết luận - Nêu cách nhân nhẩm 27 với 11 (như SGK) *Trường hợp tổng hợp hai chữ số lớn hơn - Lắng nghe hoặc bằng 10: 48  11.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nêu ví dụ, yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm trên để thực hiện - Yêu cầu HS làm bài để nhận thấy 4 + 8 là số có hai chữ số, từ đó đề xuất cách làm tiếp. - Làm ra nháp, nêu cách làm - Yêu cầu cả lớp đặt tính rồi tính vào bảng con để rút ra cách nhân nhẩm đúng (như - Làm bài vào bảng con, so sánh, rút ra SGK) cách nhân nhẩm 48 11 48 48 528 Nhận xét: Để có 528 ta lấy 4 + 8 = 12 viết 2 vào giữa hai số của 48 ta được 428. Thêm 1 vào 4 của 428 được 528 3. Thực hành Bài 1: Tính nhẩm - Cho HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm rồi nêu kết quả - Nhận xét, chốt lại đáp án Đáp án: a) 34  11 = 374 b) 11  95 = 1045 c) 82  11 = 902 Bài 2: Tìm x - Yêu cầu HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - Nhận xét, chốt đáp án đúng. a) x : 11 = 25 b) x : 11 = 78 x = 25 x 11 x = 78 x 11 x = 275 x = 858 Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu bài toán - Yêu cầu HS tóm tắt, làm bài - Chấm, chữa bài . C/ Củng cố, dặn dò: (4’) - Khi nhân 2 số tự nhiên với 11 ta nhẩm. - 1 HS nêu - HS làm bài, nêu kết quả - Theo dõi, nhận xét. - 1 HS nêu - HS làm vào nháp - theo dõi. - 1 HS nêu yêu cầu - Tóm tắt, làm bài vào vở Bài giải Số học sinh của khối lớp bốn có là: 11  17 = 187 (học sinh) Số học sinh của khối lớp Năm có là: 11  15 = 165 (học sinh) Số học sinh của cả khối Bốn và khối Năm là: 187 + 165 = 352 (học sinh) Đáp số: 352 học sinh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> như thế nào? Tiết 4: ĐẠO ĐỨC (GV bộ môn) BUỔI CHIỀU Tiết 5: ANH VĂN (GV bộ môn) Tiết 6:Chính tả (Nghe – viết) Bài 13: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. Mục tiêu: -Nghe-viêt đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn, không mắc quá 5 lỗi. -Làm đúng BT 2a/b, hoặc Bt 3a/b. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Chép sẵn yêu cầu bài tập 2a; 3a lên bảng. - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Khởi động (1’) - Hát A/ Kiểm tra bài cũ: (4’) - Viết 2 từ bắt đầu bằng ch/tr. - Lớp viết bảng con, 2 HS lên bảng B/ Bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh nghe – viết: - Cả lớp theo dõi - Cho HS đọc đoạn viết + Em hãy nêu nội dung đoạn viết ? - 1 HS đọc, lớp đọc thầm -(bầu trời, non nớt, trăm lần …) - Cho HS phát hiện các từ khó, dễ lẫn. Nhận xét, lưu ý cho HS cách viết tên riêng- Tìm, viết từ khó ra bảng con nước ngoài: Xi-ôn-cốp-xki - Đọc bài cho HS viết - Theo dõi - Đọc lại toàn đoạn viết - Viết bài vào vở - Chấm bài, nhận xét - Soát lỗi chính tả 3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2a: Tìm các tính từ - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS nêu - Cho HS làm bài - HS làm bài vào VBT - Tổ chức cho 2 nhóm lên bảng làm bài theo - Lên bảng làm bài lối tiếp sức - Cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng. - Theo dõi, nhận xét Bài 3a: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n có nghĩa như sau (nội dung SGK) - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS nêu - Yêu cầu HS làm bài - Làm bài vào VBT.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Gọi HS trả lời - Nhận xét, chốt lời giải đúng C/ Củng cố, dặn dò: (3’) - Củng cố bài, nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà học bài. - 1 số HS phát biểu - Nản chí - Lý tưởng - Lạc lối, lạc hướng.. Tiết 7: KHOA HỌC (GV bộ môn) Thứ ba ngày20 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: TIN HỌC (GV bộ môn) Tiết 2: Kể chuyện Bài 13: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: -Dựa vào gợi ý sgk, biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe , đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. -Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. *HSK-G:kể được câu chuyện ngoài sgk; lời kể tự nhiên, có sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Viết sẵn gợi ý và tiêu chí đánh giá. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Khởi động (1’) - Hát A/ Kiểm tra bài cũ: (4’) - Kể lại câu chuyện “Bàn chân kì diệu” và - 1 HS kể trả lời câu hỏi: Em đã học được ở Nguyễn Ngọc Ký điều gì? B/ Bài mới: (32’) 1. Giới thiệu, ghi đầu bài - Cả lớp theo dõi 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe ; được đọc về một người có nghị lực. - Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc - Giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài - Lắng nghe - Cho HS đọc nối tiếp gợi ý ở bảng - HS nối tiếp nhau đọc, lớp đọc thầm gợi ý 1. - Lưu ý cho HS: Có thể kể các nhân vật - Lắng nghe khác ngoài gợi ý. - Cho HS giới thiệu về câu chuyện của - Nối tiếp nhau giới thiệu mình - Đọc thầm về tiêu chuẩn đánh giá - Cho HS đọc gợi ý 3.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Lưu ý: Trước khi kể cần giới thiệu câu chuyện. - Chú ý kể tự nhiên; truyện dài có thể kể 1, 2 đoạn. 3. Tổ chức cho HS thực hành kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Kể theo nhóm - Cho HS thi kể trước lớp - Cùng HS nhận xét, bình chọn và tuyên dương HS kể hay. C/ Củng cố, dặn dò: (3’) - Củng cố bài, nhận xét tiết học -Dặn HS về kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài sau.. - Lắng nghe. - Thực hành theo nhóm 2 - 4 HS thi kể, sau khi kể nói về ý nghĩa câu chuyện. - Theo dõi, nhận xét, bình chọn. Tiết 3:Toán Bài 62:NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết cách nhân với số có ba chữ số. -Tính được giá trị của biểu thức. *HSKG: bài 2. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng kẻ sẵn bài 2 - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Khởi động (1’) - Hát A/ Kiểm tra bài cũ: (4’) Tính nhẩm và nêu kết quả của các phép - 2 HS thực hiện tính 24  11 = ? 59  11 = ? B/ Bài mới: (32’) - Cả lớp theo dõi 1. Giới thiệu bài 2. Ví dụ: Tìm cách tính 164  123 - Tính - Ghi phép tính lên bảng - Yêu cầu HS áp dụng nhân với một tổng để tính 164  123 = 164  (100 + 2 + 3) = 164  100 + 164  2 + 164  3 = 16400 + 328 + 492 = 20172 - Quan sát - Hướng dẫn học sinh cách đặt tính và tính: 164  123.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 492 328 164 20172 - Theo dõi, lắng nghe - Giới thiệu cho HS về các tích riêng và cách viết từng tích riêng. - Yêu cầu HS đặt tính và tính lại phép nhân đó. - Đặt tính, tính lại vào nháp 3. Luyện tập: Bài tập 1: Đặt tính rồi tính - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm vào bảng con - 1 HS nêu - Yêu cầu HS lên bảng tính kết hợp nêu cách - Làm bài vào bảng con tính. - 2 HS lên bảng tính, nêu cách tính a) 248  321 b) 1163  125 -Nhận xét, chốt kết quả đúng 248 1163   321 125 248 5815 496 2326 Bài tập 2: (HS KG) 744 1163 Viết giá trị của biểu thức vào ô trống 79608 145375 - Nhận xét a 262 262 263 b 130 131 131 Bài tập 3: ab 34060 34322 34453 - Cho HS đọc bài toán - Yêu cầu HS tự tóm tắt, nêu lại cách tính - 1 HS đọc bài toán diện tích hình vuông - Tóm tắt, nêu cách tính diện tích hình - Yêu cầu HS làm bài vào vở vuông - Chấm, chữa bài - Làm bài vào vở Bài giải Diện tích của mảnh vườn là: 125  125 = 15625 (m2) C/ Củng cố, dặn dò: (3’) Đáp số: 15625 m2 - Phép nhân với ba chữ số gồm mấy tích? - Dặn HS về nhà học bài Tiết 4: Luyện từ và câu: Bài 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I. Mục tiêu: -Biết thêm một số từn gữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm. II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV: 2 tờ phiếu khổ to để làm bài tập 1 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV *Khởi động (1’) A/ Kiểm tra bài cũ: (4’) - Nêu nội dung ghi nhớ của bài: Tính từ (trang 123) - Nêu miệng lại bài tập 5 của tiết LTVC trước B/ Bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài 2. Tìm từ Bài 1: Tìm các từ - Cho HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt lại đáp án đúng Đáp án: a) Nói lên ý chí, nghị lực của con người Ví dụ: Quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền lòng, bền chí, kiên nhẫn … b) Nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người Ví dụ: Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân. 3. Đặt câu Bài 2: Đặt câu với mỗi từ em vừa tìm được ở bài tập trên - Cho HS nêu yêu cầu - Suy nghĩ, tự đặt câu - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đặt câu - Nhận xét 4. Viết đoạn văn Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn nói về một người do có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công. - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Lưu ý cho HS: viết theo đúng yêu cầu, có thể kể về 1 người em biết qua sách báo … - Yêu cầu HS tự viết bài - Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết trước lớp - Nhận xét chọn đoạn văn hay C/ Củng cố, dặn dò: (3’) - Củng cố bài, nhận xét tiết học. Hoạt động của HS - Hát - 2 HS nêu. - Cả lớp theo dõi - 1 HS nêu - Thảo luận nhóm 4, làm bài vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày - Theo dõi, nhận xét, bổ sung - Theo dõi. - 1 HS nêu yêu cầu - Tự đặt câu vào vở - Nối tiếp nhau đặt câu - Theo dõi. - 1 HS nêu - Lắng nghe - Viết bài vào vở bài tập - Đọc đoạn văn vừa viết.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Dặn HS về nhà xem lại các bài tập. BUỔI CHIỀU Tiết 5: THỂ DỤC (GV bộ môn) Tiết 6: ÂM NHẠC (GV bộ môn) Tiết 7:Địa lý Bài 13:NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. Mục tiêu: -Biết đồng bằng Bắc Bộ (BB) là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng BB chủ yếu là người Kinh. -Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng BB: +Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao,.. +Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; của nữ là áy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ. *HSKG: Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của người dân đồng bằng BB: để tránh gió, bão, nhà được dựng chắc chắn. *THMT: Tích hợp bộ phận II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh ảnh về nhà ở, làng quê … của người Kinh ở ĐBBB ( SGK) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Khởi động (1’) B/ Kiểm tra bài cũ: (4’) - Cả lớp theo dõi - Nêu đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ ? C/ Bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài 2. Chủ nhân của ĐBBB: - Cho HS đọc mục 1 ở SGK và trả lời câu - 1 HS đọc, lớp đọc thầm hỏi: (Nơi tập trung dân cư đông đúc nhất + Dân cư ở ĐBBB có đặ điểm gì? nước ta) -(Dân tộc Kinh) + Người dân ở đây chủ yếu là dân tộc nào? - Thảo luận nhóm 4, dựa vào tranh ảnh để trả lời các câu hỏi 3. Khí hậu - Cho HS thảo luận dựa vào tranh ảnh đã -(có 2 mùa: mùa nóng và mùa lạnh) chuẩn bị và ở SGK để trả lời câu hỏi: - nhà thường quay về hướng Nam và + Ở ĐBBB có khí hậu như thế nào? được làm kiên cố + Nhà của người dân ở ĐBBB? 4. Trang phục, lễ hội: -(thường là sử dụng quần áo bình thường..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Cho HS đọc mục 2 (SGK), trả lời câu hỏi: Trang phục truyền thống của nam là: + Nêu trang phục của người dân ở ĐBBB? quần trắng, áo dài the; của nữ là: váy đen; áo dài tứ thân …) -(Hội Lim; hội Chùa Hương; hội Gióng. Các lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân. + Nêu một số lễ hội tiêu biểu ở ĐBBB? - HS đọc * Ghi nhớ: ( SGK) - Gọi HS đọc ghi nhớ C/ Củng cố,dặn dò: (3’) - Em biết gì về người dân ở ĐBBB? - Dặn HS về nhà học bài; chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: KỸ THUẬT (GV bộ môn) Tiết 2: Tập đọc Bài 26: VĂN HAY CHỮ TỐT I - MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, bứơc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành ngừơi viết chữ đẹp của Cao Bá Quát( trả lời được các câu hỏi trong SGK) II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Tranh minh học bài đọc. - Một số tập học sinh viết đẹp. HS: SGk - VBT III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/. Kiểm tra bài cũ: (4’)HS đọc bài Người tìm đường lên các vì sao và TLCH 2/ . Bài mới: (32’) a. Giới thiệu bài: Văn hay chữ tốt. b. Luyện đọc: HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài Học sinh đọc 2-3 lượt. +Kết hợp giải nghĩa từ: khẩn khoảng, huyện đường, ân hận - HS luyện đọc theo cặp. Học sinh đọc. - Một, hai HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng từ tốn, phân biệt lời các nhân vật. c. Tìm hieåu baøi: Các nhóm đọc thầm. Vì chữ viết rất xấu mặc dù bài văn Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà hàng xóm viết đơn? Sự việc gì xảy ra làm Cao Bá Quát phải aân haän? Cao Baù Quaùt quyeát chí luyeän vieát nhö theá naøo ? Tìm đọan mở bài, thân bài, kết luận của truyeän?. cuûa oâng vieát raát hay Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy chaùu xin saün loøng. Laù ñôn cuûa Cao Baù ….sai lính ñuoåi baø cuï veà, khieán baø cuï khoâng giaûi được nỗi oan. Sáng sớm, ……tục suốt mấy năm trời. Mở bài: 2 dòng đầu Thân bài: Từ “Một hôm …. khác nhau. Kết luận: Đoạn còn lại. - HS nối tiếp nhau đọc cả bài.. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: Thuở đi học…sẵn lòng. -Từng cặp HS luyện đọc - GV đọc mẫu -Một vài HS thi đọc diễn cảm. 3. Cuûng coá- dặn dò: (4’) Câu chuyện khuyên các em điều gì? (Kiên trì luyện viết nhất định chữ sẽ đẹp.) Toång keát daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. Tiết 3: Toán Bài 63: Nhân với số có ba chữ số (tiếp theo) I. Mục tiêu: -Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0. *HSK-G: Bài 3 II. Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Khởi động (1’) A/ Kiểm tra bài cũ: (3’) - HS làm bài tập tiết trước B/ Bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài 2. Nhân với số có 3 chữ số -Giới thiệu cách đặt tính, tính - Lớp tính nháp, 1 HS làm bảng lớp 258 x 203 258 x 203 774 000 516 -Nhận xét về các tích riêng?. 52374 -Tích riêng thứ 2 toàn số 0.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Có thể bỏ bớt không cần viết tích riêng thứ 2 mà vẫn dễ dàng thực hiên phép cộng. -Lưu ý viết 516 lùi sang trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất. 3. Thực hành BT1:Đặt tính rồi tính -Nhận xét. - 1 HS lên bảng thực hiên bỏ tích riêng thứ 2. - HS làm bảng con 523 x 563 x 305 308 2615 4504 1569 1689 159515 173404. 1309 202 2618 2618 264418. x. Bài tập 2:Đúng ghi Đ, sai ghi S -HS làm sgk, 1 HS làm bảng phụ 2 phép tính đầu S, phép tính thứ 3 Đ. -nhận xét, chữa bài *HĐ Góc Bài 3:. Bài giải: Số thức ăn cần trong 1 ngày là: 104 x 375 = 39 000 ( g ) 39 000 g = 39 kg Số thức ăn cần trong 10 ngày là: 39 x 10 = 390 ( kg ) Đáp số : 390 kg. -chữa bài C/ Củng cố, dặn dò: (4’) -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Tập làm văn Bài 25: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: -Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn cuả GV. *HSKG: biết nhận xét và sửa lỗi để các câu văn hay. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Ghi sẵn một số lỗi điển hình về chính tả, lỗi dùng từ đặt câu, ý …cần chữa chung trước lớp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Khởi động (1’) - Hát A/ Kiểm tra bài cũ: (2’) - HS nêu lại y/c của đề bài. B/ Trả bài: (34’) 1. Giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2.Nhận xét chung về bài làm của HS Đề bài: Kể lại câu chuyện “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca” bằng lời kể của cậu bé Anđrây-ca - Yêu cầu HS đọc lại đề bài, nêu từng yêu cầu- 1 HS đọc, nêu yêu cầu của đề - Nhận xét chung: + Ưu điểm: Kể được câu chuyện theo đúng - Lắng nghe yêu cầu + Nhược điểm: Dùng từ đặt câu chưa phù hợp, viết sai lỗi chính tả, 1 số chưa hoàn thành bài,… 3. Hướng dẫn học sinh chữa bài: - Trả bài viết cho HS * Học tập bài văn hay - Đọc 1 vài đoạn văn hay, bài viết tốt của HS - Lắng nghe, tham khảo trong lớp 4. Chọn viết lại đoạn văn trong bài của mình: - Yêu cầu HS viết lại 1 đoạn văn trong bài - HS viết lại bài làm của mình C/ Củng cố,dặn dò: (3’) - Củng cố bài, nhận xét tiết học - Yêu cầu những HS có bài viết dưới 5 điểm về viết lại bài. - Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết TLV sau. BUỔI CHIỀU Tiết 5: TIN HỌC (GV bộ môn) Tiết 6: KHOA HỌC (GV bộ môn) Tiết 7: ANH VĂN (GV bộ môn) Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012 Tiết 1:Toán Bài 64:LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. -Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. -Biết công thức tính ( bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật. *HSKG: Bài 2, 4, 5b.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. Đồ dùng dạy học: - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV *Khởi động (1’) A/ Kiểm tra bài cũ: (4’) - Đặt tính rồi tính: 184  704 = ? 208 619 = ? B/ Bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài 2: Nhân với số có hai, ba chữ số Bài 1: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp làm bài - Nhận xét, chốt kết quả đúng. Hoạt động của HS - Hát - Lớp thực hiện bảng con - Cả lớp theo dõi - 1 HS nêu yêu cầu - Làm bài vào bảng con, 3 HS làm bài trên bảng lớp a) 345  200 b) 327  24 345 327   200 24 69000 1308 654 7848 c)403 x 346 403 346 2418 1612 1209 139438. x. *HĐGóc Bài 2: Tính - Nhận xét, chốt kết quả đúng. a) 95 + 11  206. = 95 + 2266 = 2361 = 1045 + 206 = 1251 = 1045  206 = 215270. b) 95  11 + 206 c) 95  11  206 Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS nhận xét. Giải vở a) 142  12 + 142 18 b) 49  365 - 39 365. *HĐ Góc Bài 4: - Chữa bài, nhận xét.. = 142  (12 + 18) = 142  30 = 4260 = 365  (49 - 39) = 365  10 = 3650. Bài giải.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. Tính diện tích HCN Bài 5: HS KG làm hết BT. Số tiền để mua bóng điện cho 1 phòng học là: 3500 x 8 = 28000 (đồng ) Số tiền để mua bóng điện cho 32 phòng học là: 28000 x 32 = 896000 (đồng ) Đáp số: 896000 (đồng ) -HS làm vở Bài giải a , S= 12 x5 = 60 cm2 S= 15 x10 = 150 m 2 b , Nếu gấp chiều dài lên 2 lần và giữ nguyen chiều rộng thị diện tích hình chữ nhật gấp lên 2 lần.. C/ Củng cố, dặn dò: (4’) - Củng cố bài, nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà học bài. Tiết 2: ANH VĂN (GV bộ môn) Tiết 3: MỸ THUẬT (GV bộ môn) Tiết 4:Luyện từ và câu Bài 26:CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I. Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (ND ghi nhớ). - Xác định được câu hỏi trong một văn bản (BT1),bước đầu biết đặt được câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2,3) *HSKG: đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác nhau. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Kẻ sẵn bảng theo yêu cầu 1, 2, 3 phần nhận xét. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Khởi động (1’) - Hát A/ Kiểm tra bài cũ: (4’) - Đọc đoạn văn viết về người có ý chí, nghị - 2 HS đọc lực (BT3) B/ Bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi 2. Phần nhận xét: Bài 1: Ghi lại các câu hỏi trong bài tập đọc “Người tìm đường lên các vì sao”.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS đọc thầm bài “Người tìm đường lên các vì sao” Bài 2: Các câu hỏi ấy là của ai? Hỏi ai? Bài 3: Những đấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi? - Gọi HS đọc yêu cầu 2 và 3 - Yêu cầu lớp suy nghĩ, trả lời - Ghi ý kiến trả lời của HS lên bảng:. - Lắng nghe - Lớp đọc thầm. - 1 HS nêu yêu cầu - Trả lời câu hỏi. Câu hỏi Của ai Hỏi ai Dấu hiệu - Vì sao quả bóng không có cánh Xi-ôn-cốp-xki Tự hỏi mình Từ: Vì sao, dấu mà vẫn bay được? chấm hỏi - Cậu làm thế nào mà mua được Một người bạn Xi-ôn-cốp-xki Từ: Thế nào, nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm dấu chấm hỏi như thế? - Tóm tắt nội dung ở bảng để rút ra ghi nhớ * Ghi nhớ (SGK): - Yêu cầu HS đọc lại - 2 HS đọc ghi nhớ 3. Luyện tập: Bài 1: Tìm câu hỏi trong các bài “Thưa chuyện với mẹ”; “Hai bàn tay” và ghi vào bảng có mẫu (SGK) - 1 HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Làm bài vào vở - Yêu cầu HS tự làm bài - 1 số HS nêu bài làm - Gọi 1 số HS nêu kết quả bài làm * Lời giải đúng TT Câu hỏi Của ai Hỏi ai Từ nghi vấn Con 3vừa gì? bài “Văn hay chữ Mẹ Cương hỏi Cương gì Bài 12: Chọn câubảo trong Ai xui Mẹ Cương hỏi Cương thế tốt” đặt câu hỏi con với thế? bạn về các nội dung liên yêu nước không? Bác Hồ hỏi bác Lê có … không quan2đếnAnh từngcó câu thể giữ bí mật không? Bác Hồ hỏi bác Lê có … không (M: SGKAnh trangcó131) đi với không? Bác có … không - Cho HSAnh nêu có yêumuốn cầu bài tập tôi và mẫu - 1Hồ HS nêuhỏi bác Lê chúng ta lấy đâu ra tiền? Bác Lê luậnhỏi Bác Hồ 2 đâu - Yêu cầuNhưng HS trao đổi theo nhóm - Thảo theo nhóm đi nhóm với tôitrình chứ?bày Bác Hồ diện nhóm hỏi báctrình Lê bàychứ - Gọi đại Anh diện sẽ 1 số - Đại - Nhận xét - Theo dõi, nhận xét Bài 3: Em hãy đặt một câu để tự hỏi mình - Cho HS nêu yêu cầu bài tập và mẫu -1 HS nêu yêu cầu và mẫu - Yêu cầu HS suy nghĩ tự đặt câu - HS suy nghĩ, đặt câu - Gọi HS trình bày - HS trình bày - Nhận xét - Theo dõi, nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: (3’) - Khi nào thì dùng dấu chấm hỏi? - Dặn học sinh về xem lại các bài tập. ______________________________________ BUỔI CHIỀU.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 5: THỂ DỤC (GV bộ môn) Tiết 6: ANH VĂN (GV bộ môn) Tiết 7: TIN HỌC (GV bộ môn) Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 Tiết 5:Lịch sử Bài 13:CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077) I. Mục tiêu: -Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt (có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tường truyền của Lý Thường Kiệt): +Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt. +Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công. +Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc. +Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy. -Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thức hai thắng lợi. *HSKG: +Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống. +Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến:trí thoogn minh, lòng dũng cảm của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Lược đồ kháng chiến chống quân Tống … III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Khởi động (1’) - Hát A/ Kiểm tra bài cũ: (4’) - Vì sao dưới thời Lý nhiều chùa được xây - 2 HS nêu dựng? B/ Bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi 2. Lý Thường Kiệt cho quân sang Tống - Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK “Cuối - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. năm 1072 … rồi rút về” - Thảo luận nhóm 2, trả lời. - Đặt vấn đề cho HS thảo luận. Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang Tống có 2 ý kiến khác nhau: (Ý kiến thứ 2 là đúng vì: Trước đó vua + Để xâm lược nước Tống nhà Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân + Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống đã chuẩn bị xâm lược. Lý Thường.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tống Kiệt đánh sang đất Tống để triệt phá nơi ? Em thấy ý kiến nào là đúng, ý kiến nào tập trung quân lương của giặc rồi sau đó sai? Vì sao? kéo quân về nước) 3. Diễn biến, kết quả cuộc kháng chiến - Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng - 2 HS trình bày chiến trên lược đồ. - Yêu cầu HS trình bày lại - Nhận xét 4. Nguyên nhân thắng lợi - Đặt vấn đề: Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến? - Yêu cầu HS thảo luận rồi báo cáo kết quả - Thảo luận nhóm 2, đại diện nhóm trình - Nhận xét, bổ sung, kết luận bày, nhận xét Do quân ta dũng cảm, Lý Thường Kiệt * Bài học: SGK làm một tướng tài. - Yêu cầu HS đọc mục bài học - 2 HS đọc C/ Củng cố, dặn dò: (3’) - Em biết gì về Lý Thường Kiệt? - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 2:Toán Bài 65:LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: -Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích (cm2, dm2, m2) -Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. -Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. *HSKG: Bài 2 dòng 2, Bài 4,5 II. Đồ dùng dạy học: - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Khởi động (1’) - Hát A/ Kiểm tra bài cũ: (5’) - 2 HS lên bảng, lớp làm ra nháp 65 + 11 x 304 = 65 + 374 = 439 65 x 11 x 304 = 715 x 304 = 217360 B/ Bài mới: (31’) 1. Giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi 2. Chuyển đổi đơn vị đo Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS nêu - Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài vào SGK - Cho HS nêu kết quả, GV ghi lên bảng - Nêu miệng kết quả - Củng cố bài tập a) 10kg = 1 yến 100kg = 1 tạ 50kg = 5 yến 1200kg = 12 tạ b) 1000kg = 1 tấn 10 tạ = 1 tấn 8000kg = 8 tấn 30 tạ = 3 tấn.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3. Nhân với số có hai, ba chữ số Bài 2: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS khá giỏi làm hết BT - Chốt kết quả đúng, củng cố bài tập. Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất - Cho HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét, củng cố bài tập. *HĐ Góc Bài 4:. c) 100cm2 = 1 dm2 1dm2 = 100 cm2 800cm2 = 8 dm2 900dm2 = 9m2 - 1 HS nêu - Làm bài vào bảng con a) 268  235 = 62980 b) 475  205 = 97375 c) 45  12 + 8 = 540 + 8 = 548 - 1 HS nêu - Làm bài vào nháp, 2 HS lên bảng. a) 2  39  5 = (2  5)  39 = 10  39 = 390 b) 302  16 + 302  4 = 302  (16 + 4) = 302  20 = 6040 b) 769  85 - 769  75 = 769  (85 - 75) = 769  10 = 7690 Bài giải 1 giờ 15 phút = 75 phút Sau 1 giờ 15 phút hai vòi chảy vào bể được được số lít nước là: (25 + 15)  75 = 3000 (lít) Đáp số: 3000 lít nước. Bài 5: - Chấm chữa bài C/ Củng cố, dặn dò: (3’) - Củng cố bài, nhận xét tiết học. a)Công thức tính diện tích HV: S= a x a b) Diện tích hình vuông có a = 25 m là: 25 x25 = 625( m2) Đáp số: 625 (m2). Tiết 4:Tập làm văn Bài 26:ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: -Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhận vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó đẻ trao đổi với bạn. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> *Khởi động (1’) A/ Kiểm tra bài cũ: Không B/ Bài mới: (35’) 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn xác định đề Bài 1: Đề nào là đề văn kể chuyện trong đề văn cho sẵn: (nội dung SGK) - Cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS đọc thầm suy nghĩ và trả lời. - Gọi học sinh trả lời. - Hát. - Cả lớp theo dõi 3 - 2 HS đọc nối tiếp - HS thực hiện yêu cầu Đề 2 là đề văn kể chuyện vì yêu cầu của đề là phải kể 1 câu chuyện… - Lắng nghe. - Nhận xét, chốt câu trả lời 3. Kể chuyện Bài 2: Kể một câu chuyện về một trong các đề tài sau (nội dung SGK trang 132) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2, 3 - 1 HS đọc yêu cầu - Gọi 1 số HS nói đề tài câu chuyện mình- HS nêu đề tài chọn kể Bài 3: Trao đổi với bạn về câu chuyện em vừa kể về nhân vật; tính cách nhân vật; ý nghĩa câu chuyện và kiểu mở đầu, kết thúc- Kể chuyện theo nhóm 2, kết hợp trao đổi của chuyện. bài tập 3 - Cho HS thực hành kể chuyện - 2 – 4 HS kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Tổ chức thi kể chuyện trước lớp - Theo dõi, nhận xét - HS đọc - Cho HS đọc một số kiến thức về văn kể chuyện C/ Củng cố, dặn dò: (4’) - Củng cố bài, nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài. _______________________________________________ Tiết 4: SINH HOẠT LỚP TUẦN 13 I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập. 1. Ổn định tổ chức. 2. Lớp trưởng nhận xét. - Hs ổn định và duy trì nề nếp đi học đúng giờ và bước đầu thực hiện đúng theo nội quy của lớp và nhà trường đề ra. - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp. - Tổ viên có ý kiến.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất. * Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ 3. GV nhận xét chung: * Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng. 4. Phương hướng tuần tới: -Phổ biến công việc chính tuần 14 + Thực hiện tốt công việc của tuần 14 + Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra. + Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày 22/12 (ngày thành lập QĐND Việt Nam) **************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×