Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

GA tuan 20 lieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.84 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG HỌC KÌ II TUẦN: 20. Từ ngày: 9/01/ 2012 Đến ngày: 13/01/2012 Kính trên, nhường dưới.. Cách ngôn: Thứ. Buổi. Hai 9/01. Sáng. Ba Sáng 10/01. Môn C. cờ T. đọc TĐ-KC Toán Toán Ch.tả TN-XH NGLL. Tiết 1 2 3 4 1 2 3 4. Tên bài dạy Chào cờ Ở lại với chiến khu Ở lại với chiến khu Điểm ở giữa -Trung điểm của đoạn thẳng Luyện tập Ở lại với chiến khu Ôn tập: Xã hội Tổ chức giới thiệu các trò chơi dân gian ở địa phương.. T.Anh Chiều Tập viết L. Toán L.T Việt. 1 2 3 4. Ôn chữ hoa N (tt) Luyên tập tổng hợp (tiết 20) Luyện chính tả. Tập đọc Toán Đạo đức L.T việt Toán LT&câu Chính tả TN-XH. 1 2 3 4 1 2 3 4. Chú ở bên Bác Hồ So sánh các số trong phạm vi 10 000 Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (T2) Ôn tập làm văn Luyện tập Từ ngữ về Tổ quốc -Dấu phẩy Trên đường mòn Hồ Chí Minh Thực vật. 1 2 3 4. Phép cộng các số trong phạm vi 10 000. Báo cáo hoạt động Ôn tập chủ đề: Cắt,dán chữ cái đơn giản (TT). Sinh hoạt lớp. Tư Sáng 11/01 Năm 12/01 Sáng. Toán Sáu Chiều TL văn 13/01 T. công HĐTT.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TUẦN 20:. Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012. Tập đọc-kể chuyện: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I/ Mục tiêu: A/ Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi.) - Hiểu nội dung : Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây .(trả lời được các câu hỏi trong SGK). - KNS: Đảm nhận trách nhiệm; bình luận, nhận xét; lắng nghe tích cực. B/ Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý . - KNS: Thể hiện sự tự tin; giao tiếp II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc ,Tranh minh hoạ bài đọc. - Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý (phần kể chuyện) III/ Các hoạt động dạy học: TẬP ĐỌC: H Đ CỦA GV H Đ CỦA HS A/ Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra 2 HS đọc lại bài Báo cáo kết - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi quả tháng ...và TLCH 1, 2. B/ Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc : - GV đọc diễn cảm toàn bài . - GV hướng dẫn HS luyện đọc , kết quả - HS luyện đọc câu, đoạn , bài. với giải nghĩa từ - Xem chú giải 3. Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn 1 Câu 1/ 14(SGK) - Ông đến để thông báo của trung đoàn : cho các chiến sĩ nhỏ về sống....các em khó lòng chịu nổi. - 1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm. Câu 2/14: - HS phát biểu -GV chốt lại (xem SGV/27) H/ Thái độ của các bạn sau đó thế nào ? -Lượm, Mừng và tất cả các bạn đều tha thiết xin ở lại . Câu 3/14: - Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ ...với tụi Tây, tụi Việt gian . Câu 4/14: - Mừng rất ngây thơ , chân thật xin trung đoàn ... em phải trở về. - Lớp đọc thầm đoạn 3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> H/ Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn ?. - Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt ... nguyện vọng của các em. -1 HS đọc đoạn 4 ,lớp đọc thầm H/Qua câu chuyện này ,em hiểu điều gì về -Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ các chiến sĩ Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi ? giữa đêm rừng lạnh tối . Tiết 2 : -...rất yêu nước , không quản ngại khó 4 .Luyện đọc lại khăn gian khổ ,sẵn sàng hi sinh vì Tổ - GV đọc lại đoạn 2, hướng dẫn hs đọc quốc . đúng đoạn văn .(xem SGK/28). -Vài HS thi đọc đoạn văn Kể chuyện : -2 HS thi đọc cả bài . 1- GV nêu nhiệm vụ : 2- H/D hs kể từng đoạn câu chuyện theo -1 HS đọc các câu gợi ý gợi ý: -1 HS kể mẫu đoạn 2 - Kể toàn bộ câu chuyện (HSKG) - 4 HS đại diện 4 nhóm thi kể 4 đoạn của câu chuyện . -Lớp bình chọn . C/ Củng cố - dặn dò : - 1,2 HS khá, giỏi kể lại cả câu chuyện. H/ Qua câu chuyện này , em hiểu điều gì về chiến sĩ nhỏ tuổi ? -Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TOÁN: ĐIỂM Ở GIỮA ,TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I/MỤC TIÊU: -Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng . II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vẽ hình bài tập 3 vào bảng phụ III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC H Đ của GV H Đ của HS A/Kiểm tra bài cũ : -Làm bài 3, 4, 5/ 97 SGK. - 3 HS lên bảng B/Dạy bài mới : *Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Giới thiệu điểm ở giữa: -Vẽ hình trong SGK .GV nhấn mạnh : A, -HS quan sát và nhận biết 3 điểm A, O, B O, B, là 3 điểm thẳng hàng . là 3 điểm thẳng hàng Hoạt động 2: Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng: -Vẽ hình trong SGK .GV nhấn mạnh 2 điều kiện để điểm M là trung điểm của - HS quan sát hình vẽ đoạn thẳng AB : *M là điểm ở giữa 2 điểm A và B . *AM = BM (độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng BM và cùng bằng 3 cm) Hoạt động 3: Thực hành: *Bài 1/98/SGK a) Chỉ ra được 3 điểm thẳng hàng - HS nêu miệng và chỉ ngay trên hình vẽ b) Chỉ ra được : - Làm việc cá nhân - M là điểm ở giữa 2 điểm A và B - N là điểm ở giữa 2 điểm C và D - O là điểm ở giữa 2 điểm M và N *Bài 2/98/SGK -Thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm giải thích rõ - HS làm bài vào vở Bài 3/98/SGK (HSKG) - 1 HS lên bảng Hoạt động 4: Củng cố -dặn dò: -Dặn HS về nhà làm bài tập 3/98/SGK. -Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TOÁN:. Thứ ba ngày 10 tháng 01 năm 2012 LUYỆN TẬP. I/MỤC TIÊU: - Biết khái niệm và xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. (BT1, 2). II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị cho bài 2 (thực hành gấp giấy ) III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: H Đ của GV H Đ của HS A/KTBC: -Nêu tên trung điểm của đoạn thẳng ở bài 1 2 HS lên bảng B/Dạy bài mới : *Giới thiệu bài HĐ1: Luyện tập, thực hành: *Bài 1/99/SGK *Yêu cầu : cho HS biết cách xác định trung -HS xác định trung điểm của đoạn thẳng điểm của một đoạn thẳng cho trước AB + Bước 1: Đo độ dài cả đoạn thẳng AB. + Bước 2 : Chia độ dài đoạn thẳng AB làm hai phần bằng nhau (được một phần bằng 2 cm). + Bước 3: Xác định trung điểm M của -Áp dụng phần a, HS tự làm phần b đoạn thẳng AB ( xác định điểm M trên đoan thẳng AB sao cho AM = ½ AB (AM = 2cm)) *Bài 2/99/SGK -HS chuẩn bị tờ giấy HCN rồi thực hành như trong SGK HĐ2:Củng cố -dặn dò: -Cho HS nêu khái niệm trung điểm của đoạn thẳng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> CHÍNH TẢ: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU. I/ MỤC TIÊU: - Nghe- viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thớc bài văn xuôi . - Làm đúng bài tập (2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng viết 2 lần nội dung bài tập 2b; vở bài tập III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: H Đ của GV H Đ của HS A/ Kiểm tra bài cũ : GV đọc các từ: biết tin , dự tiệc, tiêu - 2 HS viết bảng lớp diệt. chiếc cặp. - Cả lớp viết bảng con B/ Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2.Hướng dẫn HS nghe - viết : a) GV đọc diễn cảm đoạn 4 - 1 HS đọc lại H/ Lời bài hát trong đoạn văn nói lên - Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hy điều gì ? sinh, gian khổ của các chiến sĩ Vệ quốc quân H/ Lời bài hát trong đoạn văn viết như - ...được đặt sau hai đấu chấm, xuống dòng , thế nào ? trong dấu ngoặc kép. Chữ đầu từng dòng thơ viết hoa , viết cách lề vở 2 ô li. - Luyện viết từ khó: bảo tồn , bay lượn, - 1 HS viết bảng lớp. bùng lên, rực rỡ - HS viết bảng con . b) GV đọc bài cho hs viết - HS viết bài vào vở. c) Chấm chữa bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 2 : a/b - Yêu cầu HS làm a/b - HS nêu yêu cầu của bài. - 1 hs làm bài ở bảng *GV giải nghĩa nội dung các câu - Lớp làm vở bài tập *Đáp án: a) sấm và sét, sông. b) Ăn không rau như đau không uống thuốc. Cơm tẻ là mẹ ruột. Cả gió thì tắt đuốc. Thẳng như ruột ngựa. C/Củng cố - dặn dò : - Vài HS đọc lại các câu hoàn chỉnh. - Về nhà luyện viết những từ ngữ viết sai để ghi nhớ ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TỰ NHIÊN – XÃ HÔI ÔN TẬP XÃ HỘI I.Mục tiêu : -Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội. -Biết kể với bạn về g/đình nhiều thế hệ, tr/ học và cuộc sống xung quanh. -Yêu quí gia đình, trường học và tỉnh của mình. -Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi mình đang sinh sống II.Đồ dùng dạy học: Các câu hỏi viết sẵn vào giấy nhỏ - 1 cái hộp nhỏ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.KTBC: Vệ sinh môi trường ( tt ) 2.Bài mới: gtb-ghi đề HĐ1:Kể tên các bài Tự nhiên và xã hội đã học thuộc chủ điểm Xã hội GV nhận xét HĐ2: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Chuyền hộp -GV đã viết sẵn một hệ thống câu hỏi liên quan đến chủ đề Xã hội và để trong hộp nhỏ. GV tổng kết trò chơi, tuyên dương HS nào trả lời đúng nhiều câu hỏi nhất 3.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động học sinh -2 HS lên bảng -HS nối tiếp nhau kể. -HS theo dõi cách chơi -HS chơi: HS vừa hát vừa chuyền tay nhau hộp giấy,khi bài hát ngừng lạỉơ bạn nào thì HS đó lấy 1 câu hỏi và trả lời -HS cứ tiếp tục như vậy cho đến hết câu hỏi trong hộp.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngoài giờ lên lớp: TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA QUÊ HƯƠNG I/Yêu cầu : - Cho HS biết được ý nghĩa về tết cổ truyền Việt Nam. - GD học sinh ý thức vui chơi giải trí về những ngày Tết cổ truyền - Biết được về cội nguồn tổ tiên. II/Các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1: Ổn định lớp - HS lớp hát ổn định ĐHĐN Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ điểm - Cho HS tìm hiểu về Tết cổ truyền Việt Nam - Đó là người ta trích về âm lịch - Ý nghĩa : kết thúc 1 năm nhớ về cội nguồn, Tổ tiên … - Cho HS biết được bản sắc âm hưởng trong những ngày Tết, về nhân dân Việt Nam, sinh hoạt … về những ngày Tết. - Cho HS đọc thơ, hát bài ca ngợi về mùa xuân. Hoạt động 3: Sinh hoạt theo sao - Các sao múa hát theo sao. - Sinh hoạt theo qui định sao. Hoạt động 4: Nêu kế hoạch của tuần đến - Nghỉ Tết nguyên đán. - GV nhận xét tiết sinh hoạt. ********************************************* Luyện Chính tả: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU - HS nghe và viết đúng một đoạn trong bài chính tả. - Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ. - Gv đọc đoạn cần viết: đoạn 3/14 - 2 HS đọc lại - HS đọc thầm và luyện viết từ khó - GV đọc cho HS viết vào vở. - HS đổi vở chấm chéo. - GV thu vở chấm, chữa lỗi - Nhận xét, dặn dò. ***************************************.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA : N (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: Viết đúng và tương đối nhanh chỡ hoa N (1 dòng Ng ) V, T (1 dòng ); viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi (1dòng) và câu ứng dụng : Nhiễu điều phủ lấy giá gương / Người trong một nước phải thương nhau cùng (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ. II/ĐÔ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ viết hoa N (Ng ) - Các chữ Nguyễn Văn Trỗi và câu tục ngữ - Vở tập viết, bảng con , phấn III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: H Đ của GV H Đ của HS A/ Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra HS viết bài ở nhà - 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học. - 1 HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng con: Nhà Rồng, Nhớ. B/ Dạy bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài : H Đ2 : Hướng dẫn HS viết trên bảng con. a. Luyện viết chữ viết hoa - HS tìm các từ viết hoa có trong bài : N (ng ,nh , V , T , (Tr) - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng -HS tập viết chữ Ng và các chữ V , T , chữ . (Tr) trên bảng con . b. Luyện viết từ ứng dụng: - HS đọc từ ứng dụng Nguyễn văn - GV nói về Anh hùng Nguyễn văn trổi trỗi c.Luyện viết câu ứng dụng: - HS viết bảng con - GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ. - HS đọc câu ứng dụng HĐ 3: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: - HS viết bảng con : Nguyễn, Nhiễu - Viết chữ Ng, V, t : 1 dòng - Viết tên riêng: 2 dòng - Viết câu tục ngữ 1 lần - HS viết vào vở H Đ4: Chấm , chữa bài C/Củng cố - dặn dò : - Về nhà luyện viết thêm phần bài ở nhà ; HTL câu tục ngữ. Luyện Toán:. LUYỆN TẬP TỔNG HỢP (T20).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I.MỤC TIÊU: Nhận biết điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng. Luyện tập so sánh, phép cộng các số trong phạm vi 10 000; giải toán bằng hai phép tính. II. BÀI TẬP: Bài 1: Xác định trung điểm của mỗi đoạn thẳng rồi ghi tên trung điểm của đoạn thẳng đó. A B M N P Q Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm: Trong hình vẽ bên: a/ Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm..................... b/ Trung điểm của đoạn thẳng BC là điểm.................. c/Trung điểm của đoạn thẳng DC là điểm.................... d/Điểm Q là trung điểm của đoạn thẳng.................... Bài 3: Điền dấu <, >, = vào chỗ thích hợp, a) 8898....9898 b) 1000 m.....1 km 4575....6557 980 g... 1kg 4320... 4320 1 m.... 99 cm Bài 4: Đặt tính rồi tính: 6823 + 2439 4648 + 637 9182 + 518. A. M. B. Q. O. N. D. P. C. Bài 5: Đội Một sản xuất được 2895 ô tô, đội Hai sản xuất được ít hơn đội Một là 980 ô tô. Hỏi cả hai đội sản xuất được tất cả bao nhiêu ô tô? ----------------------------------Luyện TLV: VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP Ở QUÊ HƯƠNG EM. - GV hướng dẫn cho HS viết về cảnh đẹp ở quê hương em. (Cảnh đẹp đó là cảnh gì ? Ở đâu ? Cảnh đó đẹp ntn ? Tình cảm của em đối với cảnh đẹp của quê hương). - HS viết nháp, rồi sau đó vài HS trình bày miệng bài văn của mình. - GV nhận xét, sửa chữa. - HS làm bài vào vở. Chữ viết đúng lỗi chính tả. Câu văn đúng ngữ pháp. Trình bày sạch sẽ. - GV thu vở chấm, nhận xét. - Củng cố, dặn dò. *******************************************. Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TẬP ĐỌC: CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ I/ MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu ND: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ quốc. (trả lời được các CH trong SGK ; thuộc bài thơ) - KNS: Thể hiện sự cảm thông; kiềm chế cảm xúc; lắng nghe tích cực. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài học trong sgk, bản đồ Việt Nam . III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. H Đ của GV A/ Kiểm tra bài cũ : Ở lại với chiến khu -Gọi HS đọc bài và TLCH B/Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài 2.Luyện đọc a/GV đọc diễn cảm bài thơ b/GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 3.Tìm hiểu bài Câu 1/17:. Câu 2/17 Câu 3/17. Câu 4/17 GV chốt lại : (Xem SGK ) 4.Học thuộc lòng bài thơ -GV hướng dẫn hs học thuộc lòng bài thơ tại lớp theo cách xoá dần. C/Củng cố -dặn dò: H/ Bài thơ muốn nói lên điều gì ? *Nhận xét tiết học.. TOÁN:. H Đ của HS - 4 HS tiếp nối nhau kể lại 4 đoạn câu chuyện và TLCH về nội dung mỗi đoạn . - HS quan sát tranh - HS luyện đọc : dằng dặc, Kon Tum, Đắk Lắk... từng dòng thơ, khổ thơ, bài thơ, xem chú giải . - HS đọc khổ thơ 1,2 và trả lời câu hỏi . - Chú Nga đi bộ đội; Sao lâu quá là lâu? Nhớ chú, Nga thường nhắc; Chú bây giờ ở đâu; Chú ở đâu ở đâu? - Lớp đọc thầm khổ thơ 3 -Mẹ thương chú, khóc đỏ hoe đôi mắt. Ba nhớ chú ngước lên bàn thờ,... -HS thảo luận nhóm đôi. VD: Chú đã hi sinh. Bác Hồ đã mất. Bác Hồ không còn nữa. Chú đã hi sinh và được ở bên Bác Hồ. -HS thảo luận nhóm đôi -HS thi đọc thuộc lòng từng khổ ,cả bài thơ.. -Lòng thương nhớ các chú bộ đội không trở về và lòng biết ơn.... SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I/MỤC TIÊU: - Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000. - Biết so sánh các đại lượng cùng loại. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn màu, bảng con. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: H Đ của GV H Đ của HS A/Kiểm tra bài cũ : -Cho HS làm bài tập 2b/99 -1HS làm trên bảng B/Bài mới : *Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai số trong phạm vi 10000. a/ So sánh hai số có số chữ số khác nhau. -HS đọc số và so sánh 999< 1000 GV viết : 999 ; 1000 1000> 999 ; nêu cách so sánh -Yêu cầu HS so sánh -HS so sánh 9999 và 10000 tương tự . b/ So sánh hai số có chữ số bằng nhau. -HS đọc số và so sánh 2 số Ví dụ : 9000 , 8999 ; 6579 ,6580 -Nêu nhận xét: nếu 2 số có cùng số chữ số thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải . c/ Nếu hai số có cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở cùng một hàng đều giống - Vài HS nhắc lại nhau thì hai số đó bằng nhau . HĐ2: Thực hành -HS nêu yêu cầu bài *Bài 1/(a) /100: -1 HS lên bảng, lớp bảng con. -HS khá giỏi làm tiếp bài 1 b). *Bài 2/100: -So sánh 2 số kèm theo tên đơn vị phải đổi -Làm bài vào vở, nêu cách làm ra cùng một đơn vị rồi so sánh . VD: 1 km > 985 m 1000m *Bài 3/100/SGK (GV hướng dẫn về nhà ) C/Củng cố -dặn dò: - Cho HS nêu lại cách so sánh trong các trường hợp khác nhau . -Về nhà làm bài tập 3 và 1b) /100.. ĐẠO ĐỨC.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ ( tiết 2 ) I, Mục tiêu: - Bước đầu biết thiếu nhi thế giới là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt đân tộc, màu da, ngôn ngữ,… - Tiếp tục tham gia hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường , địa phương tổ chức. - Biết được trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, Sử dụng tiếng nói, Chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng. không y/c đóng vai trong các t/h chưa phù hợp. - HS có thái độ tôn trọng , thân ái, hữu nghị với thiếu nhi các nước khác. - KNS: KN trình bày suy nghĩ, KN ứng xử, KN bình luận vấn đề l/q đến quyền TE. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập Tranh ảnh cho hoạt động 1 III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Đoàn kết với thiếu nhi quốc -2 HS lên bảng tế( tiết 1 ) 2.Bài mới: gtb Khởi động: Hát tập thể :Liên hoan -Lớp hát tập thể thiếu nhi thế giới HĐ1: Giới thiệu những sáng tác hoặc -HS trưng bày tranh ảnh và các tư liệu đáưu tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn tầm dược theo các nhóm kết thiếu nhi quốc tế -Các nhóm trình bày, nhận xét HĐ2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết , -HS trao đổi nhóm đôi : nên gửi cho các bạn hữu nghị với thiếu nhi quốc tế thiếu nhi nước nào? Nội dung thư sẽ viết những gì ? -HS viết thư -3-5 HS đọc thư HĐ3: Bày tỏ tình đoàn kết , hữu nghị -HS múa hát , đọc thơ , kể chuyện về tình đối với thiếu nhi quốc tế đoàn kết thiếu nhi quốc tế GV kết luận chung:Thiếu nhi VN và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da,ngôn ngữ, điều kiện sống,... song đều là anh em , bạn bè, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới.Vì vậy,chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi thế giới. 3.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2012 LUYỆN TẬP. TOÁN: I.MỤC TIÊU: - Biết so sánh các số trong phạm vi 10 000; viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm (nghìn) trên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. Làm bt 1,2,3,4a. II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: H Đ của GV H Đ của HS A/Kiểm tra bài cũ : -Cho HS làm bài tập 1,3/100. -2 HS thực hành trình bày trên bảng B/Dạy bài mới : *Giới thiệu bài : H Đ1: Thực hành : -HS nêu yêu cầu và thực hành so sánh số *Bài 1/101/SGK -1 HS lên bảng, lớp bảng con. -Nêu yêu cầu bài *Bài 2/101/SGK -Thảo luận nhóm đôi -Cho HS xác định thứ tự các số -1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. -Nêu yêu cầu bài *Bài 3/101/SGK -Cả lớp làm vở. -Thi viết số đúng và nhanh -Nêu yêu cầu, hai đội thi đua làm nhanh *Bài 4/ (a)/101/SGK tìm -Cho HS nêu lại cách tìm trung điểm của chính xác trung điểm trên đoạn thẳng . đoạn thẳng . C/Củng cố -dặn dò: *Cho HS nêu nêu lại cách so sánh và cách tìm trung điểm . Dặn dò: Về nhà làm bài 3 và bài 4 b)/101.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ :TỔ QUỐC .DẤU PHẨY.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I/ MỤC TIÊU: - Nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm từ (BT1). - Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (BT2). - Đặt thêm được dấu phẩp vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3). II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp kẻ 2 lần bảng phân loại để hs làm bài tập 1 - 3 tờ phiếu viết 3 câu in nghiêng trong đoạn văn ở bài tập 3. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: H Đ của GV H Đ của HS A/ Kiểm tra bài cũ : - Nhân hoá là gì ? - 2 HS lên bảng trả lời -Nêu những con vật được nhân hoá trong bài thơ “ Anh Đom Đóm”. B/ Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2.Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài 1/17/ sgk - HS đọc yêu cầu của bài ; - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ : Tổ quốc, - 1 HS lên bảng bảo vệ, xây dựng . - HS làm làm bài vở. - 3 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh, sau đó đọc lại kết quả. *Bài 2/17/sgk - HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS kể tự do, thoả mái và ngắn - HS kể theo cặp gọn. - HS thi kể theo nhóm. - Tư liệu gv tham khảo(sgk / 36) *Bài 3/17/sgk - HS đọc yêu cầu của bài tập và đoạn văn - GV nói thêm về anh hùng Lê Lai. - GV dán 3 phiếu đã viết sẳn các câu in - lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân nghiêng, mời HS lên bảng thi làm bài . GV - 3 HS thi làm bài yêu cầu HS đọc lại kết quả( ngắt, nghỉ hơi - Sau đó từng em đọc kết quả đúng sau các dấu phẩy, dấu chấm). 3.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> CHÍNH TẢ:. TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH. I/ MỤC TIÊU: - Nghe- viết đúng bài chính tả ;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Làm đúng bài tập (2 ) a/b(chọn 3 trong 4 từ ) hoặc bài tập phương ngữ do GV soạn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - bảng lớp viết 2 lần nội dung BT 2a. - Bút dạ - 4 tờ giấy khổ to cho 4 nhóm HS làm bài tập 3. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC H Đ của GV H Đ của HS A/ Kiểm tra bài cũ : -GV đọc : thuốc men, ruột thịt, ruột cá, - 1 HS viết bảng lớp trắng muốt, tắt đuốc. - Lớp viết bảng con. B/Dạy bài mới: HĐ1: Giơi thiệu bài: - 1 HS đọc lại H Đ 2: Hướng dẫn HS nghe - viết : -Nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc. - Đoạn văn nói lên điều gì ? - HS viết bảng con - Luyện viết: trơn, lầy, thung lũng, lù lù, lúp xúp, đỏ bừng . - HS viết vào vở *GV đọc cho HS viết. - HS soát lại bài *GV đọc lại bài *Chấm, chữa bài. - HS đọc yêu cầu của bài . H Đ3: Hướng dẫn HS làm bài tập : - 1 HS lên bảng lớp làm bài . *Bài tập 2 : ( a/b ) Điền vào chổ trống . - Lớp làm bài vở bài tập . a/ s hay x ? - 2 HS lên bảng thi làm bài . -Vài HS đọc lại kết quả b/ Tổ chức HS thi làm bài đúng , nhanh. *Bài tập 3 : - HS làm bài vở bài tập - GV nêu yêu cầu của bài tập - Đại diện 4 nhóm lên làm bài . - GV dán bảng 4 tờ phiếu, mời 4 nhóm lên - Nhận xét tuyên dương. bảng thi tiếp sức. C/Củng cố - dặn dò : -Nhắc HS về nhà viết lại những chữ sai phổ biến .. TỰ NHIÊN – XÃ HÔI.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> THỰC VẬT I.Mục tiêu : - Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả. - Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật . - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được rễ,thân, lá, hoa,quả của một số cây. - KNS: PT, SS tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây; làm việc nhóm. II.Đồ dùng dạy học: -Các hình trong sgk-Các cây có ở sân trường-Giấy,bút màu III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.KTBC: Ôn tập Xã hội 2.Bài mới: gtb-ghi đề HĐ1:Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên GV chia nhóm , phân khu vực -Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực phân công. -Chỉ và nói tên các bộ phận của cây ? -Nêu những điểm giống và khác nhau của cây cối xung quanh. Hoạt động học sinh -2 HS lên bảng -HS hình thành nhóm, nhận nhiệm vụ -Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát theo yêu cầu: -cây phượng, cây bàng, cây vạn tuế.... -rễ, thân , lá , hoa, quả -giống nhau: dều có rễ , thân , lá , hoa, quả -khác nhau: chúng có độ lớn và hình Gọi các nhóm lên trình bày dạng khác nhau GVKL : Xung quanh ta có rất nhiều loại -HS nêu lại cây .Chúng có hình dạng và độ lớn khác nhau.Mỗi cây thưòng có rễ, thân, lá, hoa quả. GV giới thiệu thêm tên của các cây có -H 1: Cây khế ; H 2: Cây vạn tuế trong hình ở sgk H 3 : Cây kơ-nia;H 4: Cây lúa;H 5: hoa hồng; H 6: Cây bông súng HĐ2: Làm việc cá nhân -HS thực hành vẽ cây mà thích -GV yêu cầu HS lấy bút ra vẽ vào vở BTXH một hoặc vài cây mà em quan sát -HS trình bày theo nhóm và cử nhóm được trưởng lên giới thiệu Lưu ý : Tô màu , ghi chú các bộ phận -Lớp nhận xét của cây trên hìnhvẽ. 3.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học.. Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TOÁN: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000. I/ MỤC TIÊU: -Biết cộng các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng ). -Biết giải toán có lời văn (có phép cộng các số trong phạm vi 10 000). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, bảng con, phấn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ của GV HĐ của HS A/ Kiểm tra bài cũ : - Cho HS làm bài tập 3, 4/101/sgk - 2 HS trình bày trên bảng B/ Bài mới : HĐ1 : GV hướng dẫn HS tự thực hiện - HS đọc các số trong phép cộng, nêu cách phép cộng 3526 + 2759 thực hiện và cách tính , hs tự viết tổng của - GV nêu phép cộng 3526 + 2759 = ? phép cộng : 3526 - GV cho hs nêu cách thực hiện phép cộng 3526 + 2759 = 6285, + 2759 và cách đặt tính như SGK. 6285 - Muốn cộng 2 số có đến 4 chữ số ta viết các số hạng sao cho các chữ sổ ở cùng 1 hàng đều thẳng cột với nhau . HĐ2: Thực hành - HS nêu yêu cầu bài tập *Bài 1/102/SGK - 1 HS lên bảng lớp - HS cả lớp làm bảng con - HS nêu yêu cầu bài tập *Bài 2/ (b)/102/SGK - 2 HS thực hiện bảng lớp *Lưu ý : Khi đặt tính phải thẳng hàng với - Lớp làm vở nhau - HS đọc đề toán - rồi tóm tắt và giải *Bài 3/102/SGK - 1 HS làm bảng lớp - lớp làm vở BT Bài giải: Số cây cả hai đội trồng được là: 3680 + 4220 = 7900 (cây) Đáp số: 7900 cây -HS nêu trung điểm mỗi cạnh của hình chữ *Bài 4/102/SGK nhật ABCD (xem hình vẽ SGK). C/Củng cố -dặn dò: -Nêu lại nội dung bài vừa học -Cho HS về nhà làm bài tập 2a)/102 ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TẬP LÀM VĂN: BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG I/MỤC TIÊU: - Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (BT1); không y/c làm BT2. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mẫu báo cáo III/CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC: H Đ của GV H Đ của HS A/Kiểm tra bài cũ : -Cho HS thực hành TLV tuần 19 - 2 HS kể nối tiếp câu chuyện : Chàng trai B/Bài mới : làm Phù Ủng . * Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Hướng dẫn làm BT *Bài 1/20/SGK - HS đọc yêu cầu BT -Cho HS đóng vai trong tổ lên báo cáo - HS đọc thầm lại bài - Mỗi HS đóng vai tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình . - Một số em đọc bài của mình - Lớp nhận xét bổ sung . Hoạt động 2: Củng cố -dặn dò: - HS nêu lại cách viết báo cáo theo đúng -Cho HS nêu nội dung bài học . nội dung yêu cầu . -GV nhận xét tiết học . Cho HS về nhà làm vào vở BT. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ :. SINH HOẠT LỚP.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> I/Mục tiêu: - Đánh giá tình hình học tập, các hoạt động của Sao trong tuần. - Nêu kế hoạch của tuần đến II/Nội dung: 1-Ổn định tổ chức: HS lớp hát tập thể 2-Lớp trưởng giới thành phần nêu lí do sinh hoạt 3-Lớp trưởng mời từng tổ đánh giá hoạt động và các bộ phận văn thể mỹ, lớp phó học tập 5-Lớp trưởng đánh giá các hoạt động và triển khai hoạt động tuần đến . 6-Đánh giá của giáo viên chủ nhiệm A/- Đánh giá hoạt động tuần 20: * Ưu điểm: - Duy trì sĩ số đảm bảo 100 %. - Chất lượng học tập tốt. - Vệ sinh cá nhân tốt. - Trực vệ sinh đảm bảo theo khu vực phân công. - Các em đáng tuyên dương có ý thức học tập tốt : Trà, Vỹ, Quỳnh, Linh, Thục, Khiếu, Nhựt, Mi, Nga,.... * Tồn tại: Một số em lười học -Ý thức học tập chưa tốt - Chữ viết cẩu thả: Tâm, Công, Phước, Anh, Kiên, Ân,... - Trong giờ học ít phát biểu xây dựng bài. B/- Kế hoạch tuần đến: - Nâng cao chất lượng học tập. - Tăng cường rèn chữ viết. - Đánh giá rút kinh nghiệm bài kiểm tra chương . - Củng cố các nề nếp lớp. - Nghỉ Tết NĐ.. TUẦN 20. THỦ CÔNG:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (T2) I-Mục tiêu: -Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. -Cắt dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. - (Với HS khéo tay : - Kẻ cắt dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ thẳng và đều cân đối trình bày đẹp. - Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác.) II/ Chuẩn bị : - Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II để giúp HS nhớ lại cách thực hiện. Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán. III/ Nội dung kiểm tra : Đề bài: Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ cái đã học ở chương II ghép thành từ : THI VẼ IV/ Nhận xét, đánh giá: GV thu vở chấm, nhận xét V/ Củng cố dặn dò Nhận xét, dặn dò. *********************************************.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×