Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bai 27 sinh 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (724.4 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1.Theo quan niệm hiện đại nội dung cơ bản của q trình
tiến hóa nhỏ là gì?


a. Quá trình hình thành các quần thể giao phối từ
một quần thể gốc ban đầu


b. Quá trình tích lũy biến dị có lợi đào thải biến dị
có hại dưới tác dụng của CLTN


c. Quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu
gen của quần thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2. Theo quan niệm hiện đại nhân tố chính của q
trình tiến hóa là:


a. Đột biến và giao phối


b. Các yếu tố ngẫu nhiên và không ngẫu nhiên
c. Di – nhập gen


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3. Quan niệm tiến hóa tổng hợp đã củng cố cho
quan niệm của Đacuyn về:


a. Biến dị cá thể là các biến dị khơng xác định


b. Q trình giao phối hình thành nhiều biến dị tổ
hợp cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình
chọn lọc.


c. Vai trò của CLTN



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

I.KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI
<b>1. Khái niệm</b>


Quan sát tranh vẽ sau và cho biết những đặc điểm nào là
đặc điểm thích nghi của sâu sồi?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thế nào là đặc điểm thích nghi?


<b>1. Khái niệm</b>


các đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với mơi
trường làm tăng khả năng sống sót và sinh sản
của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Quần thể thích nghi được thể hiện như thế


nào?


Hồn thiện khả năng thích nghi của các sinh
vật trong quần thể từ thế hệ này qua thế hệ
khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI


1. Cơ sở di truyền của q trình hình thành
đặc điểm thích nghi


* Một số ví dụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

? Nêu ý nghĩa của hiện tượng này



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Các gen quy định những đặc điểm về hình dạng màu sắc
tự vệ của sâu bọ xuất hiện ngẫu nhiên ở một vài cá thể do
kết quả của đột biến và biến dị tổ hợp


- Nếu các tính trạng do các alen này quy định có lợi cho lồi
sâu trước mơi trường và do vậy có khả năng sinh sản tốt
hơn thì alen đó sẽ ngày càng phổ biến hơn trong quần thể
ở những thế hệ tiếp theo.


- Tuy nhiên, khả năng thích nghi tốt với mơi trường khơng
phải là tính trạng đơn gen mà do rất nhiều gen quy định


 Vì vậy quá trình hình thành quần thể thích nghi là quá


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ <i>Khả năng kháng thuốc của vi khuẩn</i>


Nghiên cứu SGK và giải thích khả năng kháng penicilin của vi khuẩn?


-Khả năng kháng penicilin của vi khuẩn liên quan với nhứng đột biến và tổ
hợp đột biến phát sinh ngẫu nhiến từ trước trong quần thể ( làm thay đổi
cấu trúc thành TB làm cho thuốc không thể bám vào thành tế bào)


-Trong mơi trường khơng có penicilin: các vi khuẩn có gen đột biến kháng
penicilin có sức sống yếu hơn dạng bình thường.


-Khi mơi trường có penicilin: Những đột biến tỏ ra ưu thế hơn. Gen đột
biến kháng thuốc nhanh chóng lan rộng trong quần thể nhờ quá trình sinh
sản (truyền theo hàng dọc) hoặc truyền từ TB vi khuẩn này sang TB vi
khuẩn khác (truyền theo hàng ngang) Theo cơ chế biến nạp (gen kháng


thuốc từ môi trường trực tiếp xâm nhập vào tế bào vi khuẩn mẫn cảm với
thuốc) hoặc tải nạp (thông qua virut gen kháng thuốc có thể được truyền
thừ vi khuẩn này sang vi khuẩn khác)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Kết quả của q trình hình thành quần thể
thích nghi là gì?


 Q trình hình thành quần thể thích nghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Quan sát tranh sau: cho biết loài bướm <i>Biston betularia </i>


đã thích nghi như thế nào trong những vùng cơng nghiệp
của nước Anh


2. Thí nghiệm chứng minh vai trị của chọn lọc tự nhiên
trong q trình hình thành đặc điểm thích nghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>a. Thí nghiệm</i>


Đối tượng thí nghiệm: Lồi bướm sâu đo
(Biston betularia) sống trên thân cây bạch dương
ở khu rừng bạch dương vùng ngoại ô thành phố
Manchester (nước Anh) nên đa số bướm đều có
cánh trắng, đơi khi có đột biến cánh đen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Thảo luận nhóm nhỏ giải thích ngun nhân “hóa đen”
của loài bướm sâu đo bạch dương.


Khi thành phố này chưa bị cơng nghiệp hóa, các rừng
cây bạch dương chưa bị ô nhiễm nên thân cây màu


trắng. Do đó, trên nền thân cây màu trắng bướm trắng
là biến dị có lợi vì chim khơng phát hiện ra, trong khi đó
đột biến bướm đen là biến dị có hại vì rất dễ bị chim
phát hiện và tiêu diệt → kết quả là trong quần thể chủ
yếu là bướm trắng, số lượng bướm đen rất hiếm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Từ 2 thí nghiệm trên em có nhận xét về
vai trị của CLTN?


b/ Vai trị của CLTN:



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

? Có phải mỗi sinh vật đều có thể thích nghi
với mọi mơi trường không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Khi nghiên cứu về chọn lọc tự nhiên


Đacuyn đã thấy, trên quần đảo Mađerơ có:
550 lồi trong đó có: 350 lồi bay được và
200 lồi khơng bay được.


(?) Trong trường hợp có gió thổi rất mạnh
thì lồi nào sẽ có lợi, lồi nào khơng có lợi?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

(?) Trong trường hợp kẻ thù là các lồi ăn sậu
bọ thì lồi nào có lợi, lồi nào khơng có lợi?


<i><b> </b></i>các lồi bay được có lợi, các lồi khơng bay
được khơng có lợi.


<b> Đọc ví dụ trong sgk, và cho biết:</b>



(?) Khả năng thích nghi của sinh vật với môi
trường như thế nào? (?) Mỗi sinh vật có thể


thích nghi với nhiều môi trường khác nhau
khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

III. SỰ HỢP LÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI


- Các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính tương
đối vì trong mơi trường này thì nó có thể là
thích nghi nhưng trong mơi trường khác lại có
thể khơng thích nghi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Bài tập</b>


<i><b>Ý nào trong các ý sau KHÔNG đúng?</b></i>


a. Khả năng thích nghi của sinh vật với mơi
trường mang tính tương đối.


b. Khơng thể có một sinh vật nào có nhiều
đặc điểm thích nghi với nhiều mơi trường
khác nhau.


c. Khả năng thích nghi của sinh vật mang
tính hồn hảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Nhân tố chủ yếu chi phối sự hình thành


đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là:



a. Đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên.



b. Chọn lọc tự nhiên, cách li.



c. Đột biến, di truyền, giao phối.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×