Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bao cao so ket THTTHSTC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.23 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC KIẾN XƯƠNG TRƯỜNG MẦM NON VŨ LỄ. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Vũ Lễ, ngày 07 tháng 3 năm 2012.. B¸o c¸o s¬ kÕt 3 n¨m thùc hiÖn phong trµo thi ®ua "x©y dùng trêng häc th©n thiÖn, häc sinh tÝch cùc" Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” được Bộ Giáo dục - Đào tạo phát động từ ngày 22/7/2008. Qua ba năm triển khai, thực hiện, cán bộ giáo viên, CNV trong trường Mầm non Vũ Lễ đã tích cức phối hợp triển khai đồng bộ nhiều biện pháp tích cực và đạt được nhiều kết quả quan trọng. I. CÔNG TÁC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CUỘC VẬN ĐỘNG Nhà trường đã thành lập Ban chỉ đạo, xây dựng kế hoạch hành động cụ thể phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể và Ban đại diện cha, mẹ học sinh, tuyên truyền, phổ biến, quán triệt các văn bản chỉ đạo và triển khai tổ chức thực hiện phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” cho giáo viên, nhân viên và học sinh trong toàn trường, huy động được các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia thực hiện. 100% giáo viên, học sinh nắm được nội dung phong trào thi đua. Đảm bảo trường học an toàn, xanh, sạch, đẹp, tổ chức tốt phong trào trồng cây xanh phù hợp với đặc điểm của địa phương. Đưa một số nội dung của phong trào thi đua vào Nội quy, Quy định của nhà trường đối với học sinh và cán bộ giáo viên. Nhà trường tích cực triển khai phong trào thi đua theo đúng kế hoạch, tích cực đưa các trò chơi dân gian và các loại hình văn nghệ dân gian vào trường học (kéo co, nhảy dây… thành lập các đội văn hoá văn nghệ, TDTT, ...) II. kÕt qu¶ triÓn khai thùc hiÖn 5 néi dung phong trµo thi ®ua. Tính đến tháng 9 năm 2011 Nhà trờng đã có 100% cán bộ giáo viên, CNV đăng ký tham gia phong trào thi đua và đã triển khai thực hiện tơng đối tốt 5 nội dung của phong trµo thi ®ua "X©y dùng trêng häc th©n thiÖn, häc sinh tÝch cùc", cô thÓ: 1. Xây dựng trờng lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn, thu hút học sinh đến trờng Điểm nổi bật ở hầu hết các nhóm lớp đã có sự chuyển biến mạnh mẽ trong việc xã hội hoá, quan tâm đầu tư của các cấp, các ngành để có được khuôn viên khang trang, sạch, đẹp, an toàn. - Tổng số nhóm lớp có khuôn viên cây xanh, cây cảnh được quy hoạch đảm bảo thoáng mát, luôn sạch đẹp là 13/13 lớp đạt 100%. - Nhà trường đã có nội dung, chương trình và thường xuyên tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh về bảo vệ, xây dựng trường lớp xanh, sạch đẹp và an toàn.. - Kết quả thực hiện "3 đủ" (đủ ăn, đủ mặc, đủ đồ dùng học tập) Chủ trương này đã được nhà trường thực hiện sáng tạo với nhiều hình thức phong phú. - Huy động phụ huynh cho trẻ ăn bán trú tại trường, phụ huynh tự mua sắm đồ dùng ăn ngủ cho trẻ, huy động phụ huynh đóng góp tiền để mau đò dùng đồ chơi cho trẻ, xây dựng vườn cổ tích, mua sắm đầy đủ các trang thiết bị phụ vụ cho các cháu ăn uống đến nay đã có 13/13 nhóm lớp = 100% các nhóm lớp được ăn ngủ tại trường..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 100% các nhóm lớp có môi trường xanh, sạch, đẹp. 100% các cháu có đủ đồ dùng đồ chơi và đồ dùng phục vụ cho ăn ngủ và học tập. 2. Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh, giúp các em tù tin trong häc tËp. - Nhà trường đã triển khai nhiều giải pháp tăng cường dạy tốt tiếng Việt cho trẻ em mẫu giáo 5 tuổi. - Tổng số hiệu trưởng, phó hiệu trưởng đã dự tập huấn về Đổi mới công tác quản lý, Đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh (tính từ 5/2008 đến nay) là 3/3 người = 100%. - Tổng số giáo viên đã lập dự tập huấn về Đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh (tính từ 5/2008 đến nay) là 15/15 người = 100%. - Nhà trường đã ứng dụng CNTT trong việc đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới hoạt động giáo dục cho học sinh. Đây là sự chuyển biến rất cơ bản trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trường học. 3. RÌn luyÖn kü n¨ng sèng cho häc sinh - Đến nay có 100% CBGV, CNV thực hiện quy tắc ứng xử văn hoá giữa các thành viên trong nhà trường và có biện pháp giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy tắc đó hàng ngày. Nhà trường đã có nhiều biện pháp rèn luyện lối sống, đạo đức, tác phong cho học sinh. - Trường đã tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với nội dung giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống, ý thức bảo vệ sức khoẻ, phòng chống tai nạn đuối nước, thương tích cho học sinh. Tuy nhiên, hiện nay cơ sở vật chất của nhà trường còn thiếu chưa đồng bộ. 4. Tổ chức các hoạt động tập thể vui tơi, lành mạnh - Thực hiện Công văn của Phòng GD&ĐT hàng năm nhà trường đã tổ chức khai giảng bao gồm phần "Lễ" trang trọng, gọn gàng và phần "Hội" vui tươi, thoải mái được thể hiện qua các trò chơi dân gian, tiếng hát dân ca, ... Những hoạt động này đã được cha mẹ học sinh, các ban, ngành, đoàn thể và chính quyền địa phương cũng như thầy cô giáo, học sinh hào hứng tham gia và để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp. - Nhà trường đã phối hợp với các ban ngành đoàn thể tổ chức các hoạt động vui tươi lành mạnh, tổ chức liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11), ngày Quốc tế phụ nữ 8-3, ngày thành lập Đoàn (26/3), tổ chức cho học sinh vui tết trung thu, trong liên hoan văn nghệ có lồng ghép các làn điệu dân ca, các trò chơi dân gian. Tại trờng đã tổ chức hội diễn văn nghệ cấp trờng với sự tham gia của các tiết mục đợc chọn qua hội thi cấp cụm trờng và đạt giải nhỉ trong toàn cụm đợc Phòng giáo dục ghi nhËn. 5. Häc sinh tham gia t×m hiÓu, ch¨m sãc vµ ph¸t huy gi¸ trÞ c¸c di tÝch lÞch sö, văn hoá, cách mạng ở địa phơng. Nhà trờng đã tổ chức cho CBGV, CNV và các cháu đi thăm các di tích lịch sử của địa phơng và đợc cán bộ giáo viên cùng các cháu hởng ứng. III- Kết quả đánh giá các trờng tham gia phong trào : Nhà trường đã thực hiện công tác kiểm tra tự đánh giá xếp loại. Trong 3 năm đã tổ chức 3 đợt kiểm tra việc đánh xếp loại trường học thân thiện, học sinh tích cực ở tất cả các đơn vị. Kết quả được đánh giá như sau :.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TT. XÕp lo¹i. MÉu gi¸o. Nhµ trÎ. Céng. 1. XuÊt s¾c. 1. 1. 2. 2. Tèt. 2. 2. 4. 3. Kh¸. 4. 3. 7. 7. 6. 11. Céng. IV- §¸nh gi¸ kÕt qu¶ phèi hîp liªn ngµnh trong viÖc triÓn khai phong trµo: Nhà trường đã thành lập Ban chỉ đạo, xây dựng kế hoạch hành động cụ thể phối hợp với các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể và Ban đại diện cha, mẹ học sinh, tuyên truyền, phổ biến, quán triệt các văn bản chỉ đạo và triển khai tổ chức thực hiện phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” cho giáo viên, nhân viên và học sinh trong toàn trường, huy động được các lực lượng trong và ngoài ngành tham gia thực hiện. 100% CBGV học sinh, nắm được nội dung phong trào thi đua. Đảm bảo trường học an toàn, xanh, sạch, đẹp, tổ chức tốt phong trào trồng cây xanh phù hợp với đặc điểm của địa phương. Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục huy động mọi nguồn lực cùng các ban ngành đoàn thể và các bậc phụ huynh đóng góp, tôn tạo môi trường xanh, sạch, đẹp. Đưa một số nội dung của phong trào thi đua vào Nội quy, Quy định của nhà trường đối với học sinh và cán bộ giáo viên. Nhà trường tích cực triển khai phong trào thi đua theo đúng kế hoạch, tích cực đưa các trò chơi dân gian và các loại hình văn nghệ dân gian vào trường học (kéo co, nhảy dây… thành lập các CLB văn hoá văn nghệ, TDTT, tổ chức thi " Tìm hiểu về di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh của địa phương".…) V- Đánh giá chung tác động của phong trào thi đua "Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực" đối với sự nghiệp giáo dục ở địa phơng :. 1. KÕt qu¶ næi bËt tõ khi triÓn khai thùc hiÖn phong trµo thi ®ua : Trong ba năm nhà trường đã thực hiện tốt công tác xã hội hóa giáo dục, các cấp các ngành và các bậc phụ huynh đã tích cực tham gia chương trinhfg : Trường học thân thiện, học sinh tích cực, tỉ lệ các cháu đến trường ngày một đông chất lượng giáo dục ngày một nâng lên. Không khí thân thiện được tăng lên rõ rệt trong mối liên hệ giữa các thành viên trong nhà trường, giữa nhà trường với gia đình, công đồng và chính quyền địa phương. Sự thân thiện này được biểu hiện qua các việc làm cụ thể, có hiệu quả để học sinh có được điều kiện tốt hơn trong học tập, rèn luyện và vui chơi. - Nhà trường đã tích cực đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh. Mỗi lớp có 1 đội văn nghệ của học sinh. 100% giáo viên nhận và thực hiện hiệu quả việc chăm sóc và phát huy giá trị các công trình di tích lịch sử, văn hoá; xây dựng và thực hiện quy tắc ứng xử văn hoá trong nhà trường. 100% số nhóm lớp có nhà vệ sinh trong đó trên 100% số nhà vệ sinh được giữ gìn sạch sẽ. - Các giáo viên có nhiều sáng kiến, giải pháp thực hiện tốt phong trào như: Sưu tầm các bài đồng dao, câu đố , trò chơi dân gian… để đưa vào giảng dạy, tổ chức các cuộc thi văn nghệ, TDTT, sáng tác thơ ca… cho học sinh..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Học sinh tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường, giữ vệ sinh công cộng và cá nhân thông qua các hoạt động vệ sinh trường lớp, chăm sóc cây xanh. 2. Một số hạn chế, khó khăn - Là những năm đầu tiên thực hiện phong trào nên ban giám hiệu còn lúng túng trong việc tổ chức chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện. Chưa có cơ chế đầu tư thoả đáng về vật chất cho phong trào này. Kinh phí còn hạn hẹp cơ sở vật chất chưa chuẩn, bất cập, không gian cho các hoạt động ngoài trời lên lớp còn hạn chế. Các điểm trường lẻ của trường rất khó thực hiện các hoạt động chung của toàn trường. Việc tham quan di tích lịch sử còn gặp nhiều khó khăn vì các cháu đi lại qua đường quốc lộ không thuận tiện. - Một số cán bộ, giáo viên chưa nhận thức đúng mục đích, ý nghĩa phong trào này nên triển khai, thực hiện mang tính hình thức. 3. Một số kinh nghiệm - Cần có sự phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả của các ban, ngành, đoàn thể ở các cấp trong việc triển khai thực hiện phong trào thi đua. Nhà trường chủ động mời chính quyền địa phương các cấp tham gia từ lúc chuẩn bị đến lúc tổ chức triển khai; cùng hướng dẫn kiểm tra, đánh giá, giải quyết kịp thời những vướng mắc, sơ kết, biểu dương, khen thưởng, phổ biến kinh nghiệm, sáng kiến. - Hiệu trưởng đóng vai trò quyết định đối với chất lượng và kết quả của việc triển khai phong trào thi đua ở nhóm lớp. Bởi vậy, cần có nhận thức đầy đủ về mục đích, yêu cầu và nội dung của phong trào, phải nhiệt tâm, có nhiều sáng kiến nhằm cụ thể hoá và huy động sức mạnh các lực lượng giáo dục đẩy mạnh các hoạt động của nhà trường theo các yêu cầu của phong trào thi đua. Mỗi nhóm lớp chọn một số việc, trọng điểm giải quyết dứt điểm trong một thời điểm cụ thể. Xác định kế hoạch hằng năm để giải quyết dần từng bước các nội dung của phong trào. - Sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các đoàn thể đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng môi trường giáo dục, xử lý các việc có liên quan, tạo điều kiện cho các em hoạt động văn hoá, thể thao, vui chơi lành mạnh, hạn chế bỏ học. - Tăng cường công tác tuyên truyền, nêu gương phổ biến kinh nghiệm thực hiện phong trào, nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, học sinh và mọi người. VI. PHƯƠNG HƯỚNG TRIỂN KHAI PHONG TRÀO THI ĐUA TRONG NĂM HỌC 2011 - 2012 A. NỘI DUNG 1. Đảm bảo trường, lớp an toàn, xanh, sạch, đẹp. Thi đua xây dựng lớp đẹp, trường đẹp, an toàn. Tổ chức trồng cây vào thời điểm thích hợp ở từng địa phương. Vận động và hỗ trợ cho học sinh đi học an toàn, khắc phục hiện tượng bỏ học. Nhân rộng mô hình điểm “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, phù hợp ở mỗi nhóm lớp tiến tới mở rộng đại trà trong thời gian tới..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Đổi mới phương pháp dạy học, đẩy mạnh triển khai áp dụng các phương pháp dạy học hiệu quả, ứng dụng công nghệ hiện đại trong dạy học. Hỗ trợ học sinh nghèo để đảm bảo không có học sinh bỏ học. Tăng cường vai trò của Hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm, trong việc thực hiện phong trào thi đua. Phát huy tính tích cực của học sinh, tăng cường rèn luyện thói quen học tập, vệ sinh và hoạt động cho các cháu trong giờ ăn ngủ và học tập rèn luyện ở trường. Tiếp tục triển khai mạnh mẽ thực hiện chỉ đạo “xây dựng mô hình nhà trường tổ chức các hoạt động đổi mới phương pháp dạy học” theo các công văn chỉ đạo của Bộ,của Sở GD-ĐT và của Phòng GD-ĐT. 3. Triển khai giáo dục kỹ năng sống theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo, chủ động phối hợp giữa các ngành, các tổ chức ở địa phương và gia đình học sinh trong việc giáo dục kỹ năng sống thông qua các hoạt động của học sinh. Thành lập tổ cán bộ, giáo viên tư vấn cho học sinh. Xây dựng văn hóa học đường: xây dựng quy ước ứng xử văn hóa, xác định hệ thống giá trị, tầm nhìn của mỗi nhà trường đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế. Kiên quyết ngăn chặn những CBGV, CNV có hành vi sai trái thiếu lành mạnh trong và ngoài trường . 4. Tiếp tục tham mưu với UBND xã đưa trò chơi dân gian, hát dân ca và các loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian khác vào trường học một cách bền vững. Tạo điều kiện để học sinh được tham gia các hoạt động văn hóa văn nghệ lành mạnh, bổ ích. 5. Chủ động hỗ trợ chăm sóc, tôn vinh và phát huy giá trị của các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng ở địa phương. B. KẾ HOẠCH PHỐI HỢP TRONG MỘT SỐ NỘI DUNG 1. Chuẩn bị và tổ chức khai giảng: - Đảm bảo “3 đủ”: Thống kê trẻ có nguy cơ bỏ học vì thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu sách vở để đề xuất hướng giải quyết với chính quyền địa phương và các cơ quan có liên quan. Hội Phụ nữ chủ trì, có hướng dẫn và làm đầu mối cùng với các cơ quan, ban, ngành thực hiện đảm bảo ở tất cả các địa phương trong huyện, năm học 2011-2012 không có học sinh bỏ học do không đảm bảo “3 đủ”. - Tháng 9 khuyến học: Tổ chức tháng 9 khuyến học; xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện việc hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Hội Khuyến học có hướng dẫn các cấp Hội triển khai và báo cáo kết quả. - Đảm bảo học sinh an toàn khi đi học và học tập tại nhà. Phối hợp, đề xuất giải pháp để ngăn chặn tình trạng chơi game có nội dung bạo lực hoặc không lành mạnh tại nhà và ngoài xã hội: Hội Phụ nữ chủ trì phối hợp với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cùng các cơ quan liên quan tổ chức thực hiện. - Đảm bảo an toàn trong trường học: phòng chống đánh nhau, chơi điện tử có nội dung không lành mạnh và các tệ nạn xã hội khác trong học sinh. Phòng GD&ĐT chủ trì phối hợp với các phòng, ban có liên quan cùng thực hiện. - Tổ chức khai giảng: có phần “Lễ” và phần “Hội”. Đoàn Thanh niên chủ trì tổ chức phần “Hội” và có hướng dẫn trước khai giảng năm học mới, Ban giám hiệu chủ trì phần “Lễ” và phối hợp tổ chức phần “Hội”..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Tổ chức tuần sinh hoạt tập thể đầu năm học mới tại các trường Tiểu học và THCS giúp học sinh làm quen với thầy, cô giáo, bạn bè, điều kiện, môi trường học tập. 2. Tổ chức hoạt động dạy và học - Rèn luyện phương pháp tự học tích cực của học sinh, khuyến khích giáo viên tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học. Khuyến khích giáo viên và nhà trường tích luỹ tư liệu dạy học. Tổ chức thi trưng bày tư liệu dạy học, sản phẩm đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên và học sinh trong các lớp học hoặc lưu trữ ở máy tính, phòng truyền thống và đưa lên website của Phòng GD&ĐT. Ngành Giáo dục chủ trì, phối hợp với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và các ban, ngành cùng tổ chức thực hiện. - Hướng dẫn rèn luyện đạo đức, lối sống, kĩ năng sống của học sinh trong gia đình và ở cộng đồng do Hội Phụ nữ chủ trì, phối hợp với nhà trường, Đoàn Thanh niên tổ chức các hoạt động. - Nâng cao vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong thực hiện phong trào thi đua, do ngành Giáo dục chủ trì. Ngành Giáo dục tổ chức các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ công tác giáo viên chủ nhiệm và Tổng phụ trách Đội, Bí thư Đoàn ở các địa phương. - Thực hiện: mỗi học sinh yếu kém về học tập đều có cán bộ, giáo viên được phân công giúp đỡ vươn lên, do các nhà trường chủ trì thực hiện. - Tổ chức các lớp học tại các di tích lịch sử của địa phương do ngành Giáo dục chủ trì, phối hợp với ngành Văn hóa, Đoàn Thanh niên thực hiện. - Tổ chức khen thưởng động viên kịp thời cán bộ giáo viên và học sinh đạt thành tích cao trong giảng dạy và học tập ở các nhà trường. Giáo viên và học sinh đạt giải trong các hội thi, hội giảng ở cấp huyện, cấp tỉnh. Phòng GD&ĐT phối hợp với Hội Khuyến học để tổ chức tổng kết, khen thưởng. 3. Giáo dục kĩ năng sống - Tăng cường giáo dục kĩ năng sống, giáo dục đạo đức lối sống, giáo dục tinh thần tương thân, tương ái và tính chủ động sáng tạo trong cuộc sống, học tập và rèn luyện cho học sinh trong các nhà trường thông qua các môn học và hoạt động ngoại khoá. Học sinh trực tiếp đề xuất xây dựng và tổ chức thực hiện quy ước ứng xử văn hóa trong trường học, hướng tới xây dựng văn hóa học đường ở mỗi nhà trường. Ngành Giáo dục tổ chức bồi dưỡng giáo viên và hướng dẫn, thực hiện. - Tổ chức cho các bà mẹ có con đang học ở mầm non, phổ thông được bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ, rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh mầm non và phổ thông. Hội Phụ nữ chủ trì tổ chức thực hiện. - Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật, tác phong nhanh nhẹn, gọn gàng, ngăn nắp, phối hợp với các đơn vị quân đội ở địa phương (nếu có) để tổ chức giao lưu, học tập cho học sinh. Đoàn Thanh niên chủ trì tổ chức thực hiện. - Đoàn Thanh niên phối hợp với ngành Giáo dục thực hiện tổ chức hoạt động của các loại hình câu lạc bộ trong trường học do học sinh chủ trì. - Tổ chức Tổ tư vấn hỗ trợ học sinh trong các nhà trường do ngành Giáo dục chủ trì, phối hợp với Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên thực hiện. 4. Tổ chức hoạt động tập thể.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Tổ chức đón Trung thu, đêm hội trăng rằm (ngày 15/8 âm lịch) vui tươi, tiết kiệm và phát huy sự tham gia tích cực của học sinh. Đoàn Thanh niên chủ trì phối hợp với Hội Phụ nữ và các đơn vị khác thực hiện. - Phòng GD&ĐT chủ động phối hợp với Phòng Văn hóa, tổ chức đưa bài hát dân ca, trò chơi dân gian vào trường học, xây dựng và phát triển mạng lưới thư viện trường học, sử dụng có hiệu quả thư viện và bảo tàng ở địa phương, nâng cao chất lượng dạy và học lịch sử, văn hóa địa phương, tổ chức ngày hội đọc sách ở các nhà trường. Phòng Văn hóa có hướng dẫn và báo cáo kết quả. - Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, trò chơi dân gian cho học sinh trong và ngoài trường học; “Thắp sáng ước mơ tuổi trẻ Việt Nam”, tổ chức các trại hè và hoạt động hè của học sinh. Đoàn Thanh niên chủ trì, hướng dẫn, tổ chức thực hiện. Tổ chức liên hoan “Hát dưới mái trường thân thiện” ở các nhà trường và công diễn báo cáo ở các cấp. - Tổ chức Ngày Di sản văn hóa - Ngày Về nguồn (23/11/2011) và tiếp tục tổ chức bàn giao nội dung thuyết minh các di tích cấp quốc gia, cấp tỉnh; hướng dẫn và đánh giá kết quả chăm sóc để nâng cao hiệu quả giáo dục lịch sử, truyền thống với các hình thức phong phú từ thực tiễn. Phòng Văn hóa chủ trì. C. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Các nội dung trên đây được xây dựng thành kế hoạch cụ thể của mỗi phòng ban liên ngành và được phối hợp với các phong trào, cuộc vận động, hoạt động khác để thực hiện. Phòng GD&ĐT là cơ quan đại diện, phối hợp các hoạt động của các bên có liên quan. 2. Phòng GD&ĐT, Phòng Văn hóa, huyện Đoàn, Hội Phụ nữ, Hội Khuyến học và Ban Chỉ đạo phong trào thi đua các cấp có kế hoạch và báo cáo lãnh đạo các cấp quản lí theo ngành dọc để thực hiện các nội dung trên đây và chủ động xây dựng kế hoạch thực hiện, đẩy mạnh công tác tuyên truyền giới thiệu sâu rộng 5 nội dung của Phong trào thi đua, khen thưởng kịp thời, phù hợp với điều kiện của địa phương. TM. Ban chỉ đạo phong trào thi đua "X©y dùng THTT, HSTC" Trëng phßng GD&§T (đã ký). NguyÔn Anh Minh.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×